Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ HÀ DUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TINH DẦU VÀ NHỰA DẦU GỪNG (Zingiber officinale Rosc.), HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Tâm DS Lê Thanh Bình Nơi thực hiện: Bộ mơn dƣợc liệu Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực : từ 12/2010 – 05/ 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Zingiber 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố họ Zingiberaceae 1.3.Đặc điểm thực vật phân bố chi Zingiber 1.4 Đặc điểm thực vật Gừng 1.5 Thành phần h a học 1.5.1 Tinh dầu 1.5.2 Nhựa dầu 1.6 Tác dụng công dụng 1.6.1 Tác dụng dược lý 1.6.2 Công dụng 10 1.7 Một ố thuốc c Gừng 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Hóa chất 16 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu tinh dầu 17 2.2.2 Nghiên cứu nhựa dầu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cất tinh dầu Gừng 17 2.3.2 Chiết xuất nhựa dầu Gừng 18 2.3.3 Định lượng phương pháp quang phổ hấp thụ 18 2.3.4 Sắc kí lớp mỏng 19 2.3.5 Sắc kí khí 20 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Định tính, định lƣợng tinh dầu Gừng 21 3.1.1 Xác định hàm lượng tinh dầu Gừng 21 3.1.2 Sắc kí lớp mỏng tinh dầu Gừng 23 3.1.3 Sắc kí khí tinh dầu Gừng 26 3.1.4 Nhận định kết phân tích SKLM SKK 27 3.2 Định tính, định lƣợng nhựa dầu Gừng 27 3.2.1 Xác định hàm lượng nhựa dầu Gừng 27 3.2.2 Sắc kí lớp mỏng nhựa dầu Gừng 30 3.2.3 Khảo sát có mặt Gingerol nhựa dầu gừng sắc ký lớp mỏng 33 3.2.4 Khảo sát định tính phổ tử ngoại 6-Gingerol chuẩn nhựa dầu mẫu Gừng 34 3.2.5 Định lượng Gingerol nhựa dầu Gừng 35 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ND: nhựa dầu NXB: nhà xuất SKLM: sắc kí lớp mỏng SKK Sắc kí khí TD: tinh dầu Tr trang TT: thuốc thử 2,4-DNPH: 2,4-dinitro phenylhydrazin Z : Zingiber DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Hàm lượng tinh dầu mẫu 22 Bảng 3.2 Hàm lượng nhựa dầu mẫu 30 Bảng 3.3 Kết định lượng Gingerol nhựa dầu Gừng 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Hình 1.1 Cơng thức số hợp chất sesquiterpen tinh dầu Gừng Hình 2.1 Các mẫu dược liệu thu thập Hình 3.1 Sắc kí đồ mẫu TD quan sát với ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254nm Hình 3.2 Sắc kí đồ mẫu TD sau phun TT vanilin/cồn 96%/acid sulfuric đặc Trang 15 24 25 Hình 3.3 Sắc kí đồ mẫu TD sau phun TT 2,4-DNPH 25 Hình 3.4 Quy trình chiết xuất nhựa dầu Gừng 29 Hình 3.5 Sắc kí đồ mẫu ND quan sát với ánh sáng tử ngoại bước sóng 366nm Hình 3.6 Sắc kí đồ mẫu ND sau phun TT vanilin/cồn 96%/acid sulfuric đặc Hình 3.5 Sắc kí đồ mẫu ND 6-Gingerol quan sát với ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm 32 32 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Với nhiều ưu điểm tính an toàn phổ biến, việc sử dụng loại dược liệu phòng chữa bệnh ngày nghiên cứu áp dụng rộng rãi Đặc biệt, nay, nhiều loại gia vị thông thường nghiên cứu sử dụng loại thực phẩm chức có tác dụng hỗ trợ điều trị số bệnh Đã từ lâu, Gừng biết đến loại gia vị dùng phổ biến nước giới Với vị cay nồng ấm, Gừng sử dụng nhiều ăn dân tộc ta Khơng thế, từ xa xưa, cha ông ta sử dụng Gừng phối hợp nhiều thang thuốc chữa bệnh thông thường Chất lượng Gừng đánh giá qua hàm lượng tinh dầu nhựa dầu; nhựa dầu thành phần có giá trị hợp chất cay mà quan trọng Gingerol Để góp phần vào việc nghiên cứu loại dược liệu thơng thường có nhiều tác dụng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần tinh dầu nhựa dầu Gừng (Zingiber officinale Rosc.), họ Gừng (Zingiberaceae)” Với mục tiêu so sánh, đánh giá hàm lượng tinh dầu, nhựa dầu gừng xác định hàm lượng thành phần chất cay nhựa dầu giống Gừng cách nhanh chóng, thuận tiện để từ giúp cho nhà sản xuất lựa chọn giống Gừng có chất lượng tốt Để hoàn thành mục tiêu này, đề tài tiến hành với nội dung sau: - Thu thập số mẫu Gừng thị trường, xác định hàm lượng tinh dầu nhựa dầu mẫu thu thập - Phân tích tinh dầu nhựa dầu phương pháp sắc kí lớp mỏng sắc kí khí qua so sánh chất lượng số mẫu Gừng thu thập thị trường - Khảo sát phương pháp định lượng Gingerol Gừng phổ tử ngoại CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Zingiber Theo số tài liệu phân loại thực vật bậc cao [5], [28], chi Zingiber có vị trí phân loại sau: Chi Gừng Zingiber thuộc: Họ Gừng - Zingiberaceae Bộ Gừng - Zingiberales Liên Gừng – Zingiberanae Phân lớp Hành – Liliidae Lớp Hành – Liliidae Ngành Ngọc Lan – Magnoliophyta 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố họ Zingiberaceae Cây thảo, sống nhiều năm Thân r khỏe, nạc, mọc bò thành đốt ngắn R có phình to thành củ Lá có hình mũi mác hay hình thuẫn, gân phụ song song B xếp sít thành thân giả, b ch theo đường dọc, đối diện với phiến lá, k o dài tạo thành lư i nhỏ Lư i nhỏ nguyên có thùy, thành lư i nhỏ cuộn theo phiến Cuống ngắn [12 , [14 Cụm hoa mọc gốc thân r hay Bơng dày thưa Hoa thường có mùi, có màu, đơi lớn đ p, khơng [12] Hoa d nhàu nát, đối xứng hai bên, lư ng tính Đài dính tạo thành hình ống, chia thùy Tràng hoa hình ống, có thùy, thùy thường lớn thùy bên [7 Nhị l p 2, bao phấn nằm thùy sau tràng hoa, có ngăn, nhị nạc, hình lịng máng nhị thối hóa dính tạo thành cánh môi lớn Trung đới bật Bộ nhụy nỗn, dính tạo thành bầu dưới, ơ, đính nỗn trung trục, ô nhiều noãn Noãn đảo không cuống gần khơng cuống Vịi nhụy độc hình sợi mang núm nhụy hình ph u, xun qua khe bao phấn [7], [12] Quả nang nạc Hạt có áo hạt bao bọc, có nội nhũ ngoại nhũ [7 , [14 Phân bố: họ Zingiberaceae phân bố vùng nhiệt đới châu gồm 17 chi, Đơng Dương có 13 chi với gần 100 lồi bao gồm [12 : Globba 22 loài Siliquamomum loài Gagnepainia loài Zingiber 13 loài Sthalianthus loài Alpinia 17 loài Kaempferia 13 loài Geostachys loài Gastrochilus loài Amomom 19 loài Curcuma 17 loài Costus loài Hedychium loài 1.3.Đặc điểm thực vật phân bố chi Zingiber Cây thảo yếu, thân r khỏe nằm ngang có nhiều mấu Lá hình mũi mác h p, có nhiều múi, nguyên có hai thùy [14 Cụm hoa mọc từ gốc mang trục nhẵn có vẩy, khơng có [14 Lá bắc lớn, thường có màu sắc sặc s đỏ hay vàng Màu sắc bắc thay đổi số loài chúng lớn lên [28 Các bắc lợp chồng lên dày đặc [14 Hoa mọc trục bắc Lá bắc hoa, đối diện với bắc, mỏng h p bắc [28 Đài hoa mỏng, hình ống Tràng có thùy thn dài, thùy lưng thường rộng thùy bên Bao phấn dài, h p, có hình ống, tận phần phụ, dài chiều dài 29 Thân r Gừng Thái nhỏ, sấy khô 60 C Bột dược liệu Chiết soxhlet đến dịch chiết hết màu Lọc Dịch chiết Ethanol Bốc dung mơi Cắn Hình 3.4 Quy trình chiết xuất nhựa dầu Gừng Hàm lượng nhựa dầu mẫu tính theo cơng thức: %ND = x 100 Trong đó: mnd: khối lượng cắn mdl: khối lượng bột dược liệu sử dụng để chiết a: hàm ẩm bột dược liệu ND: hàm lượng nhựa dầu 30 Kết tính hàm lượng nhựa dầu mẫu Gừng trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Hàm lượng nhựa dầu mẫu STT Mẫu mdl (g) mnd (g) %ND 1 15,00 1,64 11,49 2 15,01 1,32 9,28 3 15,09 1,45 10,28 4 15,01 1,74 12,12 5 15,03 1,38 9,69 6 15,01 1,56 11,06 7 15,00 1,66 11,68 8 15,01 1,38 9,64 9 15,09 1,72 11,90 10 10 15,06 1,66 11,63 11 11 15,01 1,8 13,10 Nhận x t: - Hàm lượng nhựa dầu dao động từ 9,28 mẫu số đến 13,10 mẫu số 11) - Giống Gừng củ to có hàm lượng nhựa dầu cao so với giống Gừng ta (13,10%) 3.2.2 Sắc kí lớp mỏng nhựa dầu Gừng - Cắn hịa tan ethanol để chấm sắc kí - Tiến hành sắc kí lớp mỏng 11 mẫu nhựa dầu Gừng với hệ dung môi khác nhau: 31 Hệ 1: Toluen : Ethylacetat 7:3 Hệ 2: Chloroform : Methanol (15:1) Hệ 3: n-hexan: Aceton: Acid acetic băng 7,5:2,5:4 giọt Hệ 4: Toluen : Diethylether : Dioxan 3:1:3 Hệ 5: n-hexan : Ethylacetat : Methanol (4:6:1) Các bước tiến hành: - Hoạt hóa mỏng nhiệt độ 110 C 1h - Cắt mỏng có kích thước 12cm x 8cm - Chuẩn bị bình chạy sắc kí, làm khơ, pha dung mơi theo tỉ lệ thích hợp Bão hịa dung cách lót tờ giấy lọc vào thành bình - Chấm mẫu nhựa dầu lên mỏng theo thứ tự - Khai triển sắc kí bình chạy sắc kí bão hịa dung mơi - Bay dung mơi, sắc kí đồ đèn UV bước sóng 254nm 366nm, chụp ảnh thu kết - Phun thuốc thử sấy 110 thời gian thích hợp mỏng phun TT vanillin/cồn 96%/acid sulfuric đặc đảm bảo thấm mỏng, chụp ảnh thu kết Dựa kết triển khai sắc kí, hệ tách vết tốt nhất, lựa chọn hệ dung mơi Chloroform : Methanol 15:1 để triển khai sắc kí cho mẫu nhựa dầu Kết hình ảnh sắc kí đồ 11 mẫu nhựa dầu Gừng trình bày hình: Hình 3.5, hình 3.6 32 10 11 Hình 3.5 Sắc kí đồ mẫu ND quan sát ánh sáng tử ngoại có bước sóng 366nm 10 11 Hình 3.6 Sắc kí đồ mẫu ND sau phun TT vanilin/cồn 96% /acid sulfuric đặc Nhận xét: - Ở bước sóng 366nm: tất mẫu có vết: 33 Vết 1: màu vàng nhạt, Rf = 0,25 Vết 2: màu vàng nhạt, Rf = 0,50 Vết 3: màu xanh ngọc, Rf = 0,68 Vết 4: màu xanh dương, Rf = 0,76 - Sau phun thuốc thử Vanillin/cồn 96 /acid sulfuric đặc: tất mẫu xuất vết: Vết 1: màu hồng nhạt, Rf = 0,1 Vết 2: màu hồng nhạt, Rf = 0,18 Vết 3: màu hồng nhạt, Rf = 0,21 Vết 4: màu hồng đậm, Rf = 0,35 Vết 5: màu vàng, Rf = 0,68 Vết 6: màu tím, Rf = 0,76 Kết luận: Qua kết sắc kí đồ mẫu Gừng nhận thấy mặt định tính thành phần tất mẫu tương đối giống thể qua số lượng vết giá trị R f , khác mặt định lượng thể qua độ đậm nhạt vết 3.2.3 Khảo sát có mặt Gingerol nhựa dầu gừng sắc ký lớp mỏng Dùng methanol làm dung mơi hịa tan 6-Gingerol chuẩn mẫu nhựa gừng để tiến hành sắc kí Sử dụng hệ dung môi Chloroform : Methanol 15:1 để khai triển sắc kí Kết sắc kí đồ thể hình 3.7 34 10 11 C Hình 3.7 Sắc kí đồ mẫu ND 6-Ginerol chuẩn quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm Nhận x t: - 6-Gingerol chuẩn khơng có huỳnh quang bước sóng 366nm - Khi quan sát ánh sáng tử ngoại có bước sóng 254nm cho vết có Rf = 0,56 - tương ứng với vết mẫu thử Điều chứng tỏ nhựa dầu gừng mẫu thử có Gingerol 3.2.4 Khảo sát định tính phổ tử ngoại 6-Gingerol chuẩn nhựa dầu mẫu Gừng - 6-Gingerol chuẩn hòa tan methanol đo phổ tử ngoại - Lấy lượng nhỏ cắn mẫu nhựa dầu Gừng cho vào ống đánh số tương ứng, hòa tan cắn methanol - Đo phổ tử ngoại dung dịch thử 35 Nhận xét : - Phổ tử ngoại 6-Gingerol chuẩn có đỉnh hấp thụ bước sóng 280nm - Ở dung dịch thử, đỉnh hấp thụ có sai khác so với 6-Gingerol chuẩn 278nm 279nm Sự sai khác nằm phạm vi sai số cho ph p máy đo, ảnh hưởng nhóm alkyl cơng thức Gingerols; Gingerol mẫu Gừng khảo sát có số carbon dãy alkyl khác với 6-Gingerol chuẩn Như đỉnh hấp thụ Gingerol nhựa dầu Gừng mẫu thử gần tương dương với đỉnh hấp thụ 6-Gingerol chuẩn Ngoài khoảng bước sóng từ 300 đến 400nm khơng có đỉnh hấp thụ cản trở hấp thụ Gingerol, điều cho ph p định lượng Gingerol phương pháp phổ tử ngoại 3.2.5 Định lượng Gingerol nhựa dầu Gừng 3.2.3.1 Xác định 6-Gingerol phổ tử ngoại - Hòa tan 5mg 6-Gingerol 10ml methanol Dung dịch A - Lấy 1ml dung dịch A cho vào bình định mức 10ml, thêm methanol vừa đủ đến vạch Dung dịch B - Lấy 1ml dung dịch B cho vào bình định mức 10ml, thêm methanol vừa đủ đến vạch Dung dịch C - Đo phổ tử ngoại dung dịch C - Nồng độ dung dịch chuẩn: Cchuẩn= = 0,005 (mg/ml) Kết đo phổ tử ngoại dung dịch C thể PL2 Dung dịch 6-Gingerol chuẩn cho phổ tử ngoại có đỉnh hấp phụ bước sóng 280nm với giá trị Achuẩn = 0,49128 36 3.2.3.2 Khảo sát phổ tử ngoại Gingerol Gừng - Cân xác khoảng 100mg dược liệu, cho vào bình định mức 100ml - Cho methanol vừa đủ đến vạch - Ngâm dược liệu vòng 48h, lắc - Bổ sung dung môi lại vừa đủ 100ml, lọc loại bỏ bã dược liệu - Đo phổ tử ngoại dịch lọc Tiến hành tương tự với 11 mẫu dược liệu Kết đo phổ tử ngoại dung dịch thử thể PL3 3.2.3.3 Xây dựng phương pháp định lượng phổ tử ngoại Xác định độ hấp thụ 6-Gingerol chuẩn, tiến hành theo mục 3.2.3.1 Xác định độ hấp thụ 11 dung dịch mẫu thử, tiến hành theo mục 3.2.3.2 Ghi giá trị A mẫu thử đỉnh peak với bước sóng λ 280nm, từ tính nồng độ Gingerol mẫu thử theo cơng thức: Cthử = Athử Trong đó: Cthử, Cchuẩn : nồng độ Gingerol mẫu thử, mẫu chuẩn Athử, Achuẩn : độ hấp thụ quang mẫu thử, mẫu chuẩn Với Cchuẩn = 0,005 mg/ml ; Achuẩn = 0,49128 mục 3.2.3.1 Cơng thức tính hàm lượng Gingerol mẫu Gừng 37 %Gingerol = Trong đó: x 100 Cthử : nồng độ Gingerol mẫu thử V:thể tích dung dịch a: độ ẩm dược liệu mthử: khối lượng bột dược liệu Kết định lượng Gingerol 11 mẫu nhựa dầu Gừng trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết định lượng Gingerol nhựa dầu Gừng STT Mẫu m(mg) A CGingerol (mg/ml) %Gingerol 1 105,6 0,46545 0,004737 0,47 2 108,4 0,55726 0,005672 0,55 3 106,2 0,42387 0,004314 0,43 4 107,0 0,6592 0,006709 0,66 5 105,6 0,47077 0,004791 0,48 6 108,2 0,50253 0,005114 0,50 7 106,2 0,57554 0,005858 0,58 8 110,6 0,49646 0,005053 0,48 9 108,4 1,02037 0,010385 1,00 10 10 103,2 0,4741 0,004825 0,49 11 11 101,8 0,61646 0,006274 0,67 Nhận x t: - Hàm lượng Gingerol mẫu có dao động lớn, từ 0,43 mẫu số đến - Giống mẫu số Gừng củ to có hàm lượng Gingerol mức cao 0,67 38 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Quá trình thực đề tài tiến hành: - Trực tiếp thu mua, thu hái mẫu Gừng địa phương khác - Tiến hành nghiên cứu: xác định hàm lượng tinh dầu nhựa dầu Gừng mẫu; định tính thành phần tinh dầu phương pháp khác sắc kí lớp mỏng, sắc kí khí ; định lượng thành phần Gingerol phương pháp phổ tử ngoại - so sánh với chuất chuẩn Kết luận: - Về hàm lượng tinh dầu, mẫu khảo sát có hàm lượng dao động từ 1,5 đến 2,8 ; hàm lượng tinh dầu thấp mẫu số (Anh Sơn) cao mẫu Hải Dương - Về hàm lượng nhựa dầu, mẫu khảo sát có hàm lượng dao động từ 9,28% đến 13,10 ; hàm lượng nhựa dầu thấp mẫu số Hương Sơn cao mẫu 11 giống Gừng củ to - Định lượng Gingerol phương pháp phổ tử ngoại thu hàm lượng Gingerol mẫu Gừng dao động từ 0,43 đến ; mẫu số Anh Sơn có hàm lượng thấp mẫu số Hải Dương có hàm lượng cao - Kết phân tích sắc kí lớp mỏng sắc kí khí cho thấy thành phần tinh dầu nhựa dầu mẫu Gừng khơng có khác mặt định tính khác mặt định lượng Đề xuất: 39 Đây nghiên cứu bước đầu việc khảo sát chất lượng Gừng thông qua việc xác định hàm lượng tinh dầu hàm lượng Gingerol, chúng tơi đề xuất: - Hồn thiện chuẩn hóa phương pháp định lượng phổ tử ngoại - Tiếp tục nghiên cứu để sử dụng phương pháp sắc kí khí việc định lượng thành phần tinh dầu Gừng, thơng qua diện tích chiều cao peak - Nghiên cứu thêm thành phần hóa học tinh dầu nhựa dầu Gừng Việt Nam để đánh giá xác hàm lượng Gingerols hợp chất khác nhựa dầu gừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguy n Bá Hồi Anh, Đại cương sắc ký khí, NXB Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Nguy n Tiến Bân 1997 , Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, angiospermae) Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội 1999 , Thực tập dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam IV 2009 , NXB Y học, tr.771 Bộ Y tế 2007 , Dược liệu học, tập 2, NXB Y học, tr 181-185, 224-225 Bộ Y tế 2007 , Hóa phân tích, Tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 53-55, 146-165, Bộ Y tế 2007 , Thực vật học, NXB Y học, tr 348 V Văn Chi 1996 , Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 535-536 V Văn Chi, Dương Đức Tiến 1987 , Phân loại thực vật bậc cao, NXB đại học trung học chuyên nghiệp 10 Phan Văn Cư, Lê Thị Minh Sương 2005 , “Phân lập nhận dạng hợp chất Gingerol loài gừng Zingiber officinale Rosc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Hóa Hữu tồn quốc lần thứ III, tr 253-256 11 J.Brand, G.Eglinton - Lâu Ngọc Thiềm, Phạm Hoàng Ngọc, Nguy n Mộng Sinh dịch 1972 , Ứng dụng quang phổ hóa học hữu cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 259-261 12 Nguy n Thị Thu Hằng 2007 , Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, tinh dầu gừng gió Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 2003 – 2007), trường Đại học Dược Hà Nội, tr 3-5 13 Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật 2007 , “Nghiên cứu lựa chọn số thông số công nghệ trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập V, số , tr 67-74 14 Hoàng Quỳnh Hoa 1997 , Bước đầu nghiên cứu thực vật, hóa học tác dụng sinh học lồi thuộc họ Gừng, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 1993 – 1997 , Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 4-7 15 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, 3, NXB Tr 16 Trần Tứ Hiếu 2003 , Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV -Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Kurt Randerath - Nguy n Hữu Bẩy dịch 1974 , Sắc ký lớp mỏng, NXB Y học, tr 19-30 18 Đỗ Tất Lợi 1977 , Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 366-368 19 Nguy n Thị Tâm 2002 , Những tinh dầu lưu hành thị trường, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 60 20 Nguy n Viết Thân 2010 , Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng tập 1, NXB khoa học kỹ thuật 21 Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương 2000 , Cây thuốc-bài thuốc biệt dược, NXB Y học, tr 107-108 22 Nguy n Thị Minh Tú, Nguy n Năng Vinh 1999 , “Nghiên cứu phương pháp tách chiết tinh dầu, nhựa dầu từ gừng củ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 38 , tr 23-26 23 Viện Dược liệu 2004 , Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 877-882 24 Phạm Hùng Việt 2005 , Sắc ký khí, sở lý thuyết khả ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đào Hữu Vinh, Nguy n Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, (1985), Các phương pháp sắc kí, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 26 Amritpal Singh, Sanjiv Duggal, Jaswinder Singh and Shankar Katekhaye, (2010), Experimental advances in pharmacology of gingerol and analogues, Internation journal of comprehensive pharmacy 27 E Ernst and M H Pittler, 2000 , Efficacy of ginger for nausea and vomiting: a systematic review of randomized clinical trials, British Journal of Anaesthesia, pp 367-371 28 P N Ravindran, K Nirmal-Babu, (2004), Ginge: the genus zingiber, CRC press 29 P Raven and W Zhengyi,(2000), Flora of China, Vol.24, pp 322 – 377 30 Suzanna M Zick, Zora Djuric, Mack T Ruffin, et al., (2008), Pharmacokinetics of 6-Gingerol, 8-Gingerol, 10-Gingerol, and 6-Shogaol and Conjugate Metabolites in Healthy Human Subjects, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2008, pp 1930-1936 31 W.Tang, G.Eisenbrand (1992), Chinese Drugs of plant origin, Springer Verlag editon, pp 1011-1015 ... phần tinh dầu nhựa dầu Gừng (Zingiber officinale Rosc. ), họ Gừng (Zingiberaceae)? ?? Với mục tiêu so sánh, đánh giá hàm lượng tinh dầu, nhựa dầu gừng xác định hàm lượng thành phần chất cay nhựa dầu. .. nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu tinh dầu 17 2.2.2 Nghiên cứu nhựa dầu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Cất tinh dầu Gừng 17 2.3.2 Chiết xuất nhựa. .. Gagnep .), Gừng lúa (Zingiber gramineum Noronha .), Gừng tía (Zingiber purpureum Rosc. ), Gừng đỏ Zingiber rubens Roxb .), Gừng Zingiber monophyllum Gagnep .), Gừng bọc da (Zingiber pellitum Gagnep .), Gừng