Tinh dầu lá hẹ thu được bằng phương pháp chưng cất hơi nước được làm khan bằng Na2SO4. Thành phần các cấu tử bay hơi trong tinh dầu sau trích ly được phân tích bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) cho thấy có 12 cấu tử. Bằng phương pháp DPPH cho thấy khả năng kháng oxi hoá của tinh dầu lá hẹ là 16,34 ± 0,25 %.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 24 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG OXI HÓA CỦA TINH DẦU LÁ HẸ (ALLIUM ODORUM L.) Ở PHÚ YÊN Huỳnh Thị Ngọc Ni* Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Tinh dầu hẹ thu phương pháp chưng cất nước làm khan Na2SO4 Thành phần cấu tử bay tinh dầu sau trích ly phân tích phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) cho thấy có 12 cấu tử Bằng phương pháp DPPH cho thấy khả kháng oxi hoá tinh dầu hẹ 16,34 ± 0,25 % Từ khóa: Tinh dầu, GC-MS, cấu tử, DPPH, kháng oxi hoá Abstract Study on the chemical composition and antioxidant activity of allium leaf oil (allium odorum l.) in phu yen The Allium leaf oil, after extraction by distillation and steam alluring made with anhydrous Na2SO4 By using GC- MS method, 12 chemical components were identified in the Allium leaf oil DPPH methods show that antioxidant activity is oil 16,34 ± 0,25 % with the Allium leaf oil Keywords: Oil, GC-MS, chemical components, DPPH, antioxidant activity Mở đầu Ngày nay, tinh dầu nguyên liệu tinh dầu ngày có vai trị quan trọng đời sống, cơng nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến chất thơm, mỹ phẩm, nước hoa y học Cây hẹ (Allium odorum L.) thuộc họ Hành tỏi (Alliaceae) trồng phổ biến vùng nông thôn nước ta có nhiều cơng dụng Theo kinh nghiệm dân gian, hẹ thường dùng chữa ho trẻ em, hen suyễn nặng, đau cổ họng, sưng yết hầu, dùng chữa bệnh kiết lỵ máu, làm thuốc bổ giúp tiêu hóa kém, mồ trộm, tốt cho gan, thận, chữa bệnh di tinh, tiểu nhiều lần, tiểu máu, tiêu chảy, viêm mũi, viêm tai giữa, viêm tuyến tiền liệt Lá hẹ hiệu điều trị lỵ amip Theo tài liệu cổ, hẹ có vị cay, ngọt, tính ơn vào hai kinh can thận, có tác dụng bổ can thận, làm ấm lưng gối, dùng làm thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, đái dầm Phịng Đơng y thực nghiệm Viện vệ sinh dịch tễ trung ương xác định nước ép hẹ tươi thành phần bay có tác dụng kháng khuẩn mạnh Streptococcus hemolyticus, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Shigella shiga, Coli bethesda, Bacillus subtilis [1] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Do đó, để góp phần tìm hiểu loại vừa thức ăn vừa có tác dụng chữa bệnh này, việc xác định thành phần hóa học khả kháng oxi hóa hẹ tỉnh Phú Yên cần thiết * Email: huynhthingocni0387@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 25 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyên liệu sử dụng tách tinh dầu nguyên cứu hẹ trồng phường 9, Tp.Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Nguyên liệu tươi có xanh đặc trưng, khơng bị héo hư úng, sâu bệnh Lá hẹ thu hái khoảng tháng tuổi Hình Cây hẹ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp xử lý mẫu Nguyên liệu sau rửa để nước, đem nguyên liệu bảo quản nhiệt độ tủ lạnh 40C đến nghiên cứu (mẫu bảo quản không ngày, tốt nên sử dụng ngày thu tinh dầu nhiều hơn) Khi sử dụng cân xác 300g/mẫu tiến hành thí nghiệm 2.2.2 Phương pháp chưng cất lôi nước Tinh dầu hẹ tách chiết phương pháp chưng cất lôi nước Sử dụng thiết bị chưng cất Clevenger, mẫu nguyên liệu/nước gia nhiệt hỗn hợp sôi, nước tạo thành lôi tinh dầu lên Hỗn hợp lỏng tiếp tục vào hệ thống làm nguội ngưng tụ Thu hồi tinh dầu phương pháp bổ sung muối khan Na2SO4 với hàm lượng khối lượng/thể tích tinh dầu Q trình tách chiết tinh dầu sa nhân mơ tả hình Nguyên liệu xử lý Cắt nhỏ + Xay Ngâm (ultrasonic) Chưng cất Tinh dầu thô Làm khan Na2SO4 Tinh dầu Hình Quy trình tách chiết tinh dầu hẹ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 26 2.2.3 Phương pháp xác định độ ẩm hàm lượng tinh dầu Xác định độ ẩm nguyên liệu phương pháp sấy, tác dụng nhiệt làm bay lượng nước mẫu thí nghiệm, cân mẫu trước sau sấy để tính khối lượng độ ẩm nguyên liệu Nhiệt độ sấy 50 – 600C Độ ẩm nguyên liệu tính: m m2 độ ẩm = = *100 m1 Trong đó: m1: Khối lượng ban đầu (g) m2: Khối lượng sau sấy (g) Cân xác khối lượng hẹ sau xử lý (b-gam) Tiến hành chưng cất thu lấy tinh dầu Đo thể tích tinh dầu thu (a-mL) a Hàm lượng tinh dầu: %td x100 b 2.2.4 Phương pháp pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) Xác định thành phần hoá học tinh dầu hẹ phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS) 2.2.5 Phương pháp khử gốc tự DPPH Tên khoa học DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (2,2diphenylpicrylhydrazyl), gốc tự bền, màu tím, phân tử khơng bị dime hóa số gốc tự khác Về nguyên tắc, chất kháng oxi hóa trung hịa gốc DPPH cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu bước sóng cực đại màu dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ màu tím sang màu vàng nhạt Giá trị mật độ quang OD thấp chứng tỏ khả bắt gốc tự DPPH cao [6] Tỉ lệ phần trăm hoạt tính kháng oxi hóa xác định theo cơng thức sau: ODC ODm Tỉ lệ % hoạt tính bắt gốc tự DPPH = x100 ODC Trong đó, ODm: giá trị mật độ quang OD mẫu thử; ODc : giá trị mật độ quang OD chứng âm Từ tỉ lệ % hoạt tính bắt gốc tự DPPH, chúng tơi xây dựng phương trình tương quan tuyến tính, từ xác định giá trị IC50 (là nồng độ mà bắt 50% gốc tự DPPH) để làm sở so sánh khả kháng oxi hóa mẫu Mẫu có giá trị IC50 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 thấp hoạt tính kháng oxi hóa cao Kết thảo luận 3.1 Độ ẩm nguyên liệu Bảng Bảng giá trị độ ẩm nguyên liệu Mẫu Khối lượng m1(g) Khối lượng m2 (g) Độ ẩm ( ) 100 19,855 80,15% 100 18,873 81,13% 100 20,259 79,74% TB 80,01% Nhận xét: Độ ẩm nguyên liệu tương đối cao, chứng tỏ hẹ chứa nhiều nước nhiều chất dễ bay 3.2 Đánh giá cảm quan tinh dầu Tinh dầu hẹ chất lỏng, có màu vàng đậm có mùi gắt đặc trưng, nhẹ nước, tách lớp rõ nước Bảng Bảng trạng thái cảm quan tinh dầu hẹ Màu Vàng đậm Mùi Thơm đặc trưng hẹ Trạng thái Lỏng, nhẹ nước 3.3 Khối lượng thu hồi tinh dầu hẹ Bảng Bảng giá trị thu hồi tinh dầu Mẫu Khối lượng hẹ (g) Thể tích tinh dầu (mL) hàm lượng tinh dầu 300 0,055 0,0183 300 0,06 0,02 300 0,05 0,0167 0, 055 0, 06 0, 05 *100=0,0183% tinh dầu = 300 300 300 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Thành phần hóa học mẫu tinh dầu hẹ thu từ hương pháp chưng cất lôi nước xác định phổ GC-MS Viện cơng nghệ hố học – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Tp.HCM Bằng phương pháp sắc ký khí – Khối phổ liên hợp (GC-MS), xác định hợp chất có chứa tinh dầu hẹ Bảng Thành phần hợp chất tinh dầu hẹ STT TÊN HỢP CHẤT % N-Acetyl-N-(acetyloxy)acetamide 0,57 Trimethylnitromethane 0,49 3-(Methyldisulfanyl)-1-propene 23,13 Không xác định 1,48 1-Methoxylmethylthiopropane 0,98 1(E)-1-(Methyldisulfanyl)-1-propene 3,02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 10 11 12 Không xác định 1,3-Dimethyltrisulfane 3-(Allyldisulfanyl)-1-propene 1-Allyl-3-methyltrisulfane Không xác định 1,3-Diallyltrisulfane 28 1,38 26,87 6,64 29,14 2,76 3,54 Từ kết trên, tinh dầu hẹ có 12 cấu tử, có cấu tử chưa định danh chiếm 5,32 , có cấu tử định danh chiếm 94,68 Đa số hợp chất tinh dầu hẹ hợp chất disulfid trisulfid So với tinh dầu hẹ khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Hóa [3] thành phần hóa học tinh dầu hẹ tương tự Thành phần tinh dầu hẹ chứa loại kháng sinh cực mạnh sulfid, nhờ mà chúng có tác dụng chữa số bệnh ghẻ, chín mé, nhiễm trùng da mà không sợ tác dụng phụ thuốc tân dược 3.5 Hoạt tính kháng oxi hóa tinh dầu từ hẹ Hình Đường chuẩn vitamin C Từ đồ thị ngoại suy giá trị IC50 vitamin C 14,01 µg/ml Hình Đồ thị biểu diễn phụ thuộc % ức chế DPPH vào nồng độ tinh dầu hẹ 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 Từ đồ thị ngoại suy giá trị IC50 tinh dầu hẹ 16,34 (g /mL) So với giá trị IC50 vitamin C (14,01 g/mL) giá trị IC50 tinh dầu hẹ cao Do đó, khả kháng oxi hóa tinh dầu hẹ thấp vitamin C Đồng thời, kết cho thấy hẹ (Allium odorum L.) nguồn nguyên liệu tiềm để chiết xuất chất chống oxi hóa tự nhiên Kết luận - đề xuất Trong báo này, chúng tơi tiến hành khảo sát thành phần hóa học tinh dầu hẹ, chủ yếu hợp chất đisunlfid trisunlfid Là sở giải thích cho tác dụng dược lý tinh dầu hẹ chữa số bệnh : ghẻ, chín mé, nhiễm trùng da Đồng thời, cho biết giá trị IC50 tinh dầu hẹ (16,34 g /mL) cao giá trị IC50 vitamin C (14,01 g/mL) Do đó, khả kháng oxi hóa tinh dầu hẹ thấp vitamin C Đồng thời, kết cho thấy hẹ (Allium odorum L.) nguồn nguyên liệu tiềm để chiết xuất chất chống oxi hóa tự nhiên Do đó, cần có nghiên cứu như: thay đổi phương pháp chiết để nâng cao hiệu suất chiết tinh dầu, khảo sát khả kháng khuẩn tinh dầu hẹ, ly trích lập số hoạt chất tinh dầu hẹ để thấy tiềm chữa bệnh tinh dầu hẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [2] Nguyễn Đắc Phát (2010), Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var grandis) phương pháp chưng cất lôi nước, Khoa Chế Biến, Đại học Nha Trang [3] Lê Thị Hóa (2014), Xác định thành phần hóa học tìm hiểu tác dụng dược lý hẹ (tên khoa học Allium odorum L.), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Huế [4] Nguyễn Văn Minh, Các phương pháp sản xuất tinh dầu, Báo điện tử http://www.ioop.org.vn/vn/ - Viện nghiên cứu dầu có dầu - Bản tin khoa học công nghệ [5] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [6] Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7 ] Phạm Thị Mỹ Loan (2012), Nghiên cứu chiết tách tinh dầu vỏ quất phương pháp chưng cât lôi nước, Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Nha Trang [8] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [9] Ahmad, M.M., Salim-ur-rehman, Anjum, F.M., Bajwa, E E (2006), Compara- tive physical examination of various Citrus pell essential oil, Int J Agri Biol., Vol 8, No.2, p.186-190 [10] Thavanapong, N (2006), The essential oil from peel and flower or Citrus Maxima, Master Thesis, Dept Pharmacology, Silpakorn University (Ngày nhận bài: 28/06/2019; ngày phản biện: 04/07/2019; ngày nhận đăng: 09/07/2019) ... lượng tinh dầu 300 0,055 0,0183 300 0,06 0,02 300 0,05 0,0167 0, 055 0, 06 0, 05 *100=0,0183% tinh dầu = 300 300 300 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Thành phần hóa học mẫu tinh dầu hẹ thu... Do đó, khả kháng oxi hóa tinh dầu hẹ thấp vitamin C Đồng thời, kết cho thấy hẹ (Allium odorum L.) nguồn nguyên liệu tiềm để chiết xuất chất chống oxi hóa tự nhiên Do đó, cần có nghiên cứu như:... kết cho thấy hẹ (Allium odorum L.) nguồn nguyên liệu tiềm để chiết xuất chất chống oxi hóa tự nhiên Kết luận - đề xuất Trong báo này, tiến hành khảo sát thành phần hóa học tinh dầu hẹ, chủ yếu