1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 806,69 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An Thuộc lĩnh vực: Quản lý Tác giả: Nguyễn Trần Đức Số ĐT: 0915124507 Năm học thực hiện: 2020 - 2021 Anh Sơn, tháng năm 2021 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời gian qua với chung sức hệ thống trị, ngành giáo dục triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD&ÐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đối với nhà trường THPT, bên cạnh việc đạo thực có hiệu giáo dục tồn diện học sinh việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có khiếu nhiệm vụ quan trọng Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có khiếu có tác động tích cực đến q trình dạy học, tạo động lực, làm nòng cốt phong trào thi đua dạy tốt - học tốt; kích thích ý chí vươn lên, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức học sinh Thực hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường, đánh giá trình độ, lực, nghiệp vụ chuyên môn cán bộ, giáo viên, chất lượng học tập học sinh Việc quản lý, đạo hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề ban ngành, nhiều cán quản lý, thầy cô giáo, học sinh phụ huynh học sinh quan tâm, điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề, thể lực khơi dậy đam mê học tập học sinh, tiền đề để em đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT hàng năm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lương cao, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương nói riêng cho xã hội nói chung Trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An đóng huyện miền núi Anh Sơn, song năm gần đây, chất lượng giáo dục mặt nhà trường giữ vững bước nâng lên; hàng năm số học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, tỷ lệ học sinh công nhận TN THPT, số học sinh đạt điểm cao xét tuyển vào trường Đại học đều xếp vị thứ cao so với trường THPT tỉnh Là cán làm công tác quản lý giáo dục trực tiếp giảng dạy trường THPT Anh Sơn I thân quan tâm thực trạng công tác quản lý hiệu quả, chất lượng giáo dục tồn diện, giáo dục mũi nhọn nhà trường; có nhận thức đầy đủ, cần thiết phải đổi quản lý, đổi dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Hơn nữa, thân tự nhận thấy chất lượng giáo dục đơn vị cơng tác năm gần có thay đổi theo hướng tích cực, song cịn nhiều vấn đề tồn cần quan tâm giải Trách nhiệm mong muốn thân lúc phải với tập thể lãnh đạo đơn vị, tìm giải pháp hữu hiệu, thiết thực để thực đổi công tác quản lý, đạo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nối chung chất lượng giáo dục mũi nhọn nói riêng Trong q trình thực nhiệm vụ giao, từ thực tế công tác quản lý, đạo việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm hiệu đạt được, thân muốn trao đổi đồng nghiệp số giải pháp lý, đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An” 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học - bồi dưỡng HSG cấp tỉnh từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 - 2021 trường THPT Anh Sơn I Đối tượng: Là cán quản lý, giáo viên Đội tuyển học sinh tham gia dự thi chọn HSG cấp tỉnh hàng năm Một số trường vận dụng nghiên cứu: Trường THPT Anh Sơn 2; Trường THPT Anh Sơn 1.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn cơng tác quản lý dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài đưa số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm trường THPT Anh Sơn I 1.4 Tính đề tài, đóng góp đề tài Từ vận dụng thành công giải pháp, thân mạnh dạn đưa kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp cơng tác quản lý dạy học - bồi dưỡng HSG Kinh nghiệm dựa chủ yếu vào thực tế hoạt động quản lý thân trường THPT Anh Sơn I mà đồng nghiệp khác, nhà nghiên cứu, viết sách chưa đề cập đến Đề tài đưa giải pháp cụ thể, từ việc đạo tổ, nhóm chun mơn, giáo viên lập kế hoạch, xây dựng nội dung, phân phối chương trình bồi dưỡng, phát lựa chọn học sinh để bồi dưỡng nhằm giúp cán quản lý, giáo viên học sinh chủ động việc thực công tác bồi dưỡng, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt kết cao PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học Có nhiều quan niệm khác hoạt động dạy học, theo GS.VS Phạm Minh Hạc – nguyên Bộ trưởng Bộ giáo dục: “Dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích luỹ được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân” Có thể khẳng định hoạt động dạy học hoạt động trung tâm chi phối tất hoạt động khác nhà trường Do đường trực tiếp thuận lợi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức loài người Hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học cách có hệ thống bản, có kỹ năng, kỹ xảo cần thiết học tập, lao động đời sống Hoạt động làm phát triển tư độc lập sáng tạo, hình thành phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi nhận thức hành động học sinh, hình thành học sinh giới quan khoa học, lịng u tổ quốc, u CNXH, động học tập nhà trường định hướng hoạt động học sinh Do vậy, nói hoạt động dạy học nhà trường tơ đậm chức xã hội, đặc trưng nhiệm vụ nhà trường hoạt động giáo dục trung tâm, sở khoa học hoạt động giáo dục khác nhà trường Hoạt động dạy học gồm hai mặt q trình dạy học kèm biện chứng với * Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động dạy tổ chức, điều khiển tối ưu trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách học sinh Vai trò chủ đạo hoạt động dạy với ý nghĩa tổ chức điều khiển trình học tập học sinh, giúp cho học sinh nắm kiến thức, có khả vận dụng vào thực tiễn, hình thành phẩm chất, lực * Hoạt động học học sinh Học trình tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học học sinh biến từ kho tàng văn hóa xã hội thành học vấn riêng thân, học sinh hình thành cho thái độ việc đánh giá giá trị tinh thần vật chất giới khách quan, phẩm chất đạo đức mới, điều khiển sư phạm giáo viên Đó q trình tự điều khiển tối ưu, chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Như vậy, hoạt động dạy học “là hệ thống hành động phối hợp, tương tác giáo viên học sinh, đó, tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học,kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan khoa học phẩm chất nhân cách 2.1.1.2 Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học * Quản lý nhà trường: Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý trường học lao động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức lao động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường” Tóm lại: “Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục với hệ trẻ với học sinh” Quản lý nhà trường phải quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhà trường phụ thuộc lớn vào điều kiện cụ thể nhà trường Vì muốn thực có hiệu công tác giáo dục người quản lý phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trường, phải trọng tới việc cải tiến công tác quản lý hoạt động nhà trường mà trọng tâm quản lý hoạt động dạy học * Quản lý hoạt động dạy học: Chúng ta biết quản lý giáo dục hoạt động có ý thức nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Nhà quản lý với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh lực lượng xã hội hành động biến mục tiêu thành thực Quản lý hoạt động dạy - học tác động chủ thể quản lý vào trình dạy học (được tiến hành giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần vào hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường.Quản lý hoạt động dạy - học nhiệm vụ trọng tâm Hiệu trưởng, BGH nhà trường, chất lượng GD nhà trường có yếu tố dạy học định, quản lý hoạt động dạy học giữ vai trò trung tâm hoạt động GD nhà trường, hoạt động tổ chức điều khiển học sinh hình thành phẩm chất lực, hình thành trí tuệ, hình thành sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức nói riêng phát triển nhân cách nói chung.Như người Hiệu trưởng nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch năm học đạo tổ chuyên môn thực đầy đủ nội dung chương trình học, thời gian, tiến độ, đảm bảo chất lượng, đảm bảo tính tồn diện mơn, đảm bảo kiến thức chương trình mơn,vừa mang tính tính đại đáp ứng mục tiêu GD đề ra, yêu cầu đổi Bồi dưỡng học sinh giỏi đường dạy học mơn.Chính thể quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà trường THPT 2.1.1.3 Vai trò việc quản lý dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Đảng Nhà nước ta phải coi trọng việc chăm lo cho giáo dục, đặc biệt việc phát bồi dưỡng tài hệ trẻ, tạo điều kiện cho hệ trẻ phát huy tài năng, sức lực vào nghiệp cách mạng dân tộc” Trong viết đăng báo Cứu quốc, ngày 20-11-1946 bác Hồ cho cho rằng: “Chính phủ người cần phải trọng dụng người hiền năng… Nơi có người tài đức, việc ích nước lợi dân phải báo cho Chính phủ biết” Đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Tổng bí thư Trung ương Đảng nói nhân tài “Một mặt phải tìm cách thích hợp để phát bồi dưỡng nhân tài, đồng thời cần lưu ý nhân tài có điều kiện xuất dân trí rộng sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt nhân tài người có trí tuệ sắc bén người có bàn tay vàng có kỹ đặc biệt" Luật giáo dục nước ta khẳng định: “Việc bồi dưỡng học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở bảo đảm giáo dục phổ thơng tồn diện” Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam đến năm 2020 nêu rõ: “Đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng, hiệu giáo dục Đồng thời với việc nâng cao chất lượng toàn diện học sinh, sinh viên diện đại trà, cần mở rộng diện đào tạo bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh khu vực giới ” Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài phần quan trọng quốc sách phát triển người, điều thể qua việc đạo dạy học nhà trường Nghị TW2 khoá VIII rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường đặc biệt quan tâm giáo viên có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi nhằm: “Động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất luợng giáo dục, đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” Như vậy, Nhân tài, học sinh giỏi yếu tố tiên quyết, thiếu dân tộc, quốc gia Vì trình phát tổ chức bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng học sinh giỏi đặt gia tiến hành nhà trường trường THPT Anh Sơn I không nằm ngồi qui luật 2.1.1.4 Quản lý dạy học – bồ dưỡng HSG trường THPT Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nâng cao vị nhà trường qua khẳng định trình độ lực giáo viên nhà trường, khẳng định vai trò học tập rèn luyện học sinh đóng góp nhà trường cơng tác giáo dục a) Vai trò người Quản lý dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi Trong luật Giáo dục có nêu rõ cán quản lý nhà trường (hiệu trưởng phó hiệu trưởng) người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm Trong Điều lệ trường THPT nêu rõ nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Vai trò người hiệu trưởng quan trọng, người đứng đầu chịu trách nhiệm trước cấp trên, trước nhân dân, trước phát triển nghiệp giáo dục nhà trường, người chèo lái thuyền nghiệp Giáo dục quan, định hiệu trưởng sách, chiến lược sinh tồn nhà trường Với nhiệm vụ, điều kiện tiên hiệu trưởng cịn có vai trị quan trọng là: Tư vấn hướng dẫn chuyên môn cho giáo viên, cho nhà giáo dục nhà trường; tư vấn cho phụ huynh học sinh nhà trường; nhà nghiên cứu, ứng dụng triển khai hoạt động khoa học phục vụ dạy học; người đầu hoạt động đổi nội dung dạy học, phương pháp dạy học; chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ đổi phương pháp dạy học; đánh giá, kịp thời động viên, khen thưởng, tạo động lực cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Xây dựng máy nhà trường, bao gồm định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chun mơn văn phịng, thực kế hoạch nhiệm vụ năm học, đề xuất thành viên Hội đồng trường Quản lý đội ngũ cán giáo viên, nhân viên, quản lý học sinh, thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên hợp đồng nhà trường Quản lý tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, tổ chức triển khai đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên hàng năm theo quy định chuẩn giáo viên, nhân viên Quản lý tài sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường Nâng cao trình độ lý luận đội ngũ giáo viên nhà trường việc nhận thức thực chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia trình quản lý nhà trường Sự phát triển đội ngũ nhà giáo nhà trường trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên đào tạo bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trong giai đoạn trước phát triển công nghệ, trước phát triển kinh tế hội nhập quốc tế tất lĩnh vực, vai trò người Hiệu trưởng lại phải động hơn, sách sách chiến lược nhà trường.Giáo dục giai đoạn đổi toàn diện mà Đảng ta xác định Nghị TW 29 Đổi từ phương pháp, đến cách dạy, cách học, cách thi cử Như Giáo dục thay đổi cách toàn diện Đứng trước yêu cầu Hiệu trưởng phải người có tâm, có tầm có đủ khả năng, lực đáp ứng yêu cầu đổi ngành, hội nhập quốc tế việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực để từ có sách động viên khuyến khích nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp giáo dục nhà trường nơi đảm nhiệm trách nhiệm Xây dựng sách chiến lược xây dựng tầm nhìn phát triển nhà trường, sở Giáo dục, mà chất lượng giáo dục đặt lên hàng đầu nhà trường Như để xác định tầm nhìn chiến lực người Hiệu trưởng phải xây dựng lực lượng nịng cốt chất lượng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp đạt chuẩn chuẩn, xây dựng phát triển nòng cốt chất lượng học tập chất lượng cao mà khơng thể thiếu đội ngũ học sinh giỏi, việc thực quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Phó hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành công việc nhà trường hiệu trưởng phân công; điều hành hoạt động nhà trường hiệu trưởng ủy quyền người trực tiếp giúp hiệu trưởng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên, trước nhân dân hoạt động nhà trường b) Nội dung quản lý dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trong giai đoạn đất nước đứng trước xã hội tương lai: Xã hội thông tin xã hội học tập, mà người phải xác định cho tương lai sở giáo dục tốt, để từ hình thành nên lực, phẩm chất tốt đẹp người công dân xứng đáng là vị trí trung tâm phát triển Mục tiêu việc quản lý hoạt động dạy học - bồi dưỡng HSG nhà trường nói chung trường THPT nói riêng tạo kết tốt, tạo người có tư trí tuệ cao, nhà quản lý phải có đầu tư ban đầu đội ngũ, chương trình bồi dưỡng, CSVC trang thiết bị dạy học, biết kết hợp hài hòa điều kiện bên bên nhà trường để tạo sức mạnh tổng hợp đạt kết tốt hoạt động dạy học - bồi dưỡng HSG Các nội dung cần quản lý bao gồm: + Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG + Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng sở tổ chuyên môn xây dựng + Quản lý hồ sơ, giáo án bồi dưỡng + Quản lý việc thực kế hoạch bồi dưỡng, tiến độ thực kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực chương trình bồi dưỡng báo cáo kết thực + Quản lý sở vật chất, tài phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng HSG 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Tình hình giáo dục huyện Anh Sơn Huyện Anh Sơn thành lập từ tháng năm 1963, tách từ huyện lớn Anh Sơn theo Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 1963 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Huyện cấu thành từ 20 xã thị trấn có diện tích 60.299.91 - Là huyện miền núi thuộc miền Tây Nghệ An, trải dọc theo đơi bờ sơng Lam Quốc lộ 7, phía Đơng giáp với huyện đồng Đơ Lương, phía Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ huyện vùng cao quỳ Hợp, phía Tây giáp với huyện vùng cao Con Cng nước bạn Lào, phía Nam giáp với huyện miền núi Thanh Chương Cách thành phố Vinh 100km phía Tây Vùng đất Anh Sơn địa hình đồi núi có 41.416 ha, chiếm 80% diện tích tự nhiên Phần cịn lại ruộng đất bãi ven sơng - Theo thống kê đến thời điểm 31/12/2018, huyện Anh Sơn có gần 29.120 hộ với 132.060 nhân Có 252 thơn, Trong có 23 bản, làng dân tộc thiểu số Có 20 xã thị trấn (Trong xã có đồng bào dân tộc thiểu số với gần 1652 hộ gần 7.151 khẩu) Nhân dân Anh Sơn cần cù, ham học, có truyền thống cách mạng, huyện Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Cơng tác Quốc phịng năm qua giữ vững, an ninh đảm bảo tốt; Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển rộng khắp; cơng tác Y tế đặc biệt công tác Giáo dục - Đào tạo ngày củng cố phát triển Anh Sơn địa phương cịn khó khăn nhiều mặt, có cơng tác giáo dục với nỗ lực tâm huyết, cán làm công tác quản lý giáo dục huyện Anh Sơn ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đưa huyện nhà trở thành gương tiêu biểu phong trào giáo dục Trong năm gần ngành giáo dục đào tạo huyện Anh Sơn có nhiều đổi nội dung phương pháp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Cơ sở vật chất nhà trường quan tâm, trang thiết bị dạy học bổ sung Toàn huyện 48/66 trường đạt chuẩn Quốc gia Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chất lượng Chất lượng giáo dục đồng vùng miền toàn huyện, chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao, chất lương giáo dục mũi nhọn trọng Nhiều năm liền tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh công nhận tốt nghiệp THPT, học sinh thi THPT QG, TN THPT đạt điểm cao nằm tốp đầu tỉnh Trong năm học 2020-2021, ngành giáo dục đào tạo huyện Anh Sơn tiếp tục triển khai đề án kế hoạch thực chương trình hành động Nghị 29 Ban chấp hành trung ương việc đổi bản, toàn diện GD&ĐT; đồng thời triển khai đề án xếp mạng lưới trường lớp địa bàn Tập trung đổi nâng cao hiệu công tác quản lý cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng môi trường trao đổi chuyên môn tương ứng cấp học Tiếp tục trì nâng cao chất lượng giáo dục bậc học; đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Ở cấp học THPT huyện Anh Sơn có trường gồm THPT Anh Sơn I, THPT Anh Sơn THPT Anh Sơn 2.1.2.2 Tình hình giáo dục trường THPT Anh Sơn I a) Đội ngũ, quy mô phát triển trường lớp Trường THPT Anh Sơn I (tên gọi trước đay trường cấp Anh Sơn ) tách từ trường cấp Đô Lương năm 1965 Ngày đầu thành lập trường có lớp, 13 cán giáo viên, gần 200 học sinh; đến năm 1977 trường có 24 lớp, 1150 học sinh, tách thành phân hiệu trường THPT Anh Sơn Tai thời điểm trường có 34 lớp, 88 CBGV,NV 1400 học sinh; kế hoạch phát triển nhà trường UBND huyện Anh Sơn, Sở GD&ĐT Nghệ An dự kiến ổn định 36 lớp Thành tích đạt được: Năm học 1991 - 1992: Huân chương lao động hạng ba Năm học 2000 - 2001: Huân chương lao động hạng hai Năm 2010 - 2011: Huân chương lao động hạng Năm học 2009-2010: Trường đạt chuẩn quốc gia; Năm 2011 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cơng nhận đơn vị Văn hóa cấp tổng liên đồn Năm học 2007-2018: Trường công nhận lại trường THPT đạt chuẩn QG; Năm học 2017 - 2018 Trường Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An công nhận đạt tiêu chuẩn CLGD cấp độ 10 3.2 Đề xuất kiến nghị 3.2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Làm tốt cơng tác tham mưu với Chính phủ sách đãi ngộ tương xứng cho ngành Giáo dục, cho đội ngũ GV, để tạo điều kiện tốt cho dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Cần có giải pháp hợp lý chế độ ưu đãi để thu hút học sinh giỏi thi vào trường Đại học sư phạm, động viên sinh viên ngành sư phạm sau tốt nghiệp yên tâm với nghề dạy học Chỉ đạo trường Đại học, học viện có sách ưu tiên phù hợp xét tuyển sinh học sinh đạt giải cao kỳ thi HSG cấp tỉnh địa phương Việc đổi nội dung, chương trình cần phải phù hợp với thực tế đội ngũ, điều kiện, lực học sinh trường THPT vùng miền khác Sớm ban hành văn đạo, hướng dẫn chi tiết thực chương trình GDPT2018 3.2.2 Với UBND tỉnh Nghệ An Cần quan tâm chế độ GV học nâng cao trình độ đạt chuẩn đào tạo; Nâng cao nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục cho tất đối tượng xã hội; Tiếp tục có chế độ khen thưởng phù hợp cho học sinh đạt giải cao giáo viên bồi dưỡng kỳ thi HSG hàng năm 3.2.3 Với Sở GD&ĐT Nghệ An Cần tổ chức nhiều tập huấn, giới thiệu mơ hình tốt, hiệu công tác quản lý DH, hướng dẫn ôn tập, bồi dưỡng HSG cho CBQL giáo viên nhà trường Hàng năm nên có hội nghị riêng tổng kết, rút kinh nghiệm việc quản lý dạy học – bồi dưỡng HSG để tuyên truyên, nhân rộng điển hình tiên tiến Tổ chức cho CBQL trường THPT thăm quan, học tập kinh nghiệm quản lý nhà trường nước Anh Sơn, tháng năm 2021 Tác giả 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch dạy học – bồi dưỡng HSG năm học 2020 - 2021 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I Số: /KH-THPTAS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc Anh Sơn, ngày 12 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH Về việc tổ chức dạy học - bồi dưỡng, thi học sinh giỏi cấp năm học 2020-2021 Căn Quyết định số 2801/QĐ-UBND.VX ngày 19 tháng năm 2020 UBND tỉnh Nghệ An khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; Căn Quyết định số 1041/QĐ-SGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Nghệ An về thực hoạch thời gian năm học 2020-2021; Căn Căn Công văn số 1769/SGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng năm 2020 Sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021; Căn Quy định việc thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 1068/QĐ-SGD&ĐT ngày 17 tháng năm 2020 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An; Căn Căn văn đạo, hướng dẫn Sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thi HSG tỉnh, chọn ĐT HSG QG năm học 2020-2021; - Căn Quy chế chuyên môn, quy chế nội trường Anh sơn I năm học 2020-2021 - Căn tình hình thực tế nhà trường, BCM trường THPT Anh Sơn I xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, thi HSG cấp năm học 2020-2021 sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố, hệ thống hố, khái qt hố tồn kiến thức, kỹ làm cấp THPT tất mơn văn hố lớp 10, 11,12; - Hướng dẫn học sinh tiếp cận dạng câu hỏi, tập số đề thi HSG theo cấu trúc Bộ GD&ĐT, SGD&ĐT Nghệ An; - Tạo phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” đơn vị, đồng thời nâng cao tỷ lệ học sinh đạt HSG cấp tỉnh, đỗ đại học điểm cao - Rèn luyện, giáo dục ý thức, động vươn lên học tập học sinh; bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh 36 - Đánh giá, nghi nhận kết học tập học sinh, giảng dạy, giáo dục giáo viên sở để tuyển chọn đội tuyển HSG tham gia dự thi cấp, để thực công tác TĐ-KT cấp Yêu cầu: - Ban chuyên môn, tổ chuyên môn phân công giáo viên phụ trách khối, trực tiếp bồi dưỡng môn đảm bảo, phù hợp; trọng việc bồi dưỡng đội ngũ kế cận; - Giáo viên phân công giảng dạy, thực nghiêm túc kế hoạch, PPCT TKB; chuẩn bị đầy đủ nội dung trước lên lớp, ý đến việc tạo nguồn cho năm tiếp theo; - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động việc ơn tập lớp tự học nhà để đạt kết cao kỳ thi HSG cấp năm học 2020 – 2021; - Học sinh tự nguyện đăng ký tham gia bồi dưỡng, dự thi II NỘI DUNG Thành lập ban đạo: Trưởng Ban: Nguyễn Cảnh Tuấn - Hiệu trưởng P trưởng ban: Nguyễn Trần Đức - Phó hiệu trưởng; Thư ký: Trần Nam Sơn – TKHĐ GD nhà trường; Thành viên: 10 tổ trưởng, nhóm trưởng CM Xây dựng PPCT, phân công GV trực tiếp phụ trách: - Các tổ chuyển môn phân công, đạo giáo viên tổ xây dựng PPCT, nội dung ôn tập, bồi dưỡng vào đầu năm học, lồng ghép vào kế hoạch giáo dục môn học; PPCT, nội dung ôn tập, bồi dưỡng thảo luận, thống tồn tổ, nhóm CM; PPCT bồi dưỡng HSG lớp 12: tối thiểu 15 buổi, PPCT bồi dưỡng HSG lớp 10, 11: tối thiểu 10 buổi; - Giáo viên trực tiếp phụ trách tổ CM đề xuất, BCM xem xét phân công cụ thể vào đầu năm học; a) Bồi dưỡng đội tuyển tham gia thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12: + Thực theo lịch BCM 20 buổi, buổi tiết vào chiều thứ buổi khác tuần phù hợp; + GV tự nguyện đăng ký thực lịch theo quy định; + Hỗ trợ giáo viên khác; + Tăng thêm thời lượng bồi dưỡng trước lúc thi 10 ngày (Tổng thời lượng bồi dưỡng khoảng 30-40 buổi) b) Bồi dưỡng HS tham gia thi chọn HSG cấp trường lớp 10, 11: + Giao cho giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp chủ động xếp lịch, hướng dẫn học sinh ơn tập + Nhà trường bố trí lịch BD vào chiều thứ hàng tuần từ học kỳ + Thời lượng môn tối thiểu 10 buổi 37 Thành lập đội tuyển tham gia dự thi cấp a) Thi chọn HSG cấp tỉnh – lớp 12 - Môn thi, số lượng: 10 môn – 28 thi sinh (nếu có thay đổi trường phải có văn giải trình với cấp trên); - Chọn đội tuyển: Không hạn chế số lượng; - Thời gian: Tháng năm 2020; Căn tuyển chọn: + Tự nguyện đăng ký tham gia + Là học sinh học lớp 11 trường THPT Anh Sơn + Ưu tiên học sinh thuộc đội tuyển HSG lớp 11 (chưa tham gia thi chọn HSG cấp tỉnh dịch covid _ 19) + Đảm bảo theo Quyết định số 1001/QĐ-SGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2018 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo; + Kết học tập rèn luyện, kết thi HSG cấp trường năm học liền kề trước (năm lớp 11) + Hồ sơ đăng ký dự thi: Theo quy định Sở; b) Đội tuyển tham gia thi chọn HSG cấp trường – lớp 10, 11 - Môn thi, số lượng: 10 môn – không hạn chế số lượng Đối tượng + Tự nguyện đăng ký tham gia + Là học sinh học lớp 10, 11 học trường THPT Anh Sơn + Đảm bảo theo Quyết định số 1001/QĐ-SGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2018 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo; - Mỗi học sinh đăng ký thi mơn theo KH BCM (ngồi học sinh đăng ký thi thêm mơn, không môn/học sinh; môn đăng ký thi thêm học sinh phải đóng lệ phí 30 000đ/mơn ) Lịch thi: a) Thi HSG cấp tỉnh: Theo lịch Sở GD&ĐT - Đăng ký dự thi: Duyệt hồ sơ đăng ký dự thi trước 09/10/2020, gồm: Quyết định Hiệu trưởng việc thành lập đội tuyển, kèm theo danh sách thí sinh đăng ký dự thi; Học bạ trang sơ yếu lý lịch trang kết học tập học kỳ liền kề với kỳ thi thí sinh (được Hiệu trưởng xác nhận y sao, ký tên đóng dấu) - Lịch thi, thời gian làm thi: + Sáng 27/10/2020 từ 30, họp Hội đồng coi thi, khai mạc kỳ thi + Từ chiều 27/10/2020 thi môn theo lịch Lịch thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT, năm học 2020-2021: 38 Ngày 27/10/2020 Buổi Mơn thi Chiều Hố học, Lịch sử, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga Thời gian Giờ phát đề thi Giờ bắt đầu làm cho thí sinh làm 13 55 14 150 phút 25 30 150 phút 13 55 14 150 phút Vật lý, Địa lý, Tin học, Giáo dục công dân Sáng 28/10/2020 Chiều Ngữ văn, Toán, Sinh học b) Thi HSG cấp trường: Dự kiến tháng 3/2021 - Đăng ký dự thi: Từ 01 tháng đến 15 tháng năm 2021 - Lịch thi: Thứ ngày Thi môn Chiều thứ ngày 19/3/2021 Hóa Sử, Anh Thời gian làm Thời gian TS vào phòng thi 120 phút Ghi 13h45 Sáng CN ngày 20/3/2021 Lý, Sinh, Văn, Tin 120 phút 7h00 Chiều CN ngày 20/3/2021 Toán, Địa, GDCD 120 phút 13h45 Xếp giải: Thực theo Quy định việc thi chọn học sinh giỏi ban hành kèm theo Quyết định số 1056/QĐ-SGD&ĐT ngày 17 tháng năm 2020 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Kinh phí: Thực theo quy chế nội nhà trường - Thu bổ sung từ học sinh (do đăng ký thêm mơn); - Chi từ kinh phí nhà nước; III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban CM: - Xây dựng KH, triển khai kế hoạch đến tất tổ chuyên môn, cán giáo viên để thực - Tham mưu thành lập Ban đạo, Hội đồng tổ chức kỳ thi: coi thi, chấm thi, lên kết ; - Tổng hợp kết quả, hoàn thành loại hồ sơ liên quan; 39 - Phân công giáo viên phụ trách, giáo viên trực tiếp bồi dưỡng – Lên TKB ôn tập Tổ trưởng chuyên môn: - Chỉ đạo xây dựng PPCT, nội dung ôn thi; - Dự kiến phân công giáo viên ôn thi, đề, chấm thi - Đôn đốc, nhắc nhở GV tổ thực nghiêm túc kế hoạch; có thay đổi, điều chỉnh cần trực tiếp báo cáo BCM, Hiệu trưởng để xem xét, xử lý; - Triển khai cơng việc khác có liên quan đến toàn thể giáo viên tổ nghiêm túc thực theo kế hoạch trường Giáo viên chủ nhiệm lớp: - Phối hợp với BCM thông báo, tuyên truyền kế hoạch đến tất học sinh, phụ huynh lớp chủ nhiệm - Hướng dẫn HS lập danh sách đăng ký dự thi - Thu lệ phí thi từ học sinh nộp vào quỹ theo quy định; - Thông báo kết thi học sinh đến PHHS sau có kết - Tham gia đầy đủ nhiệm vụ khác phân công Giáo viên phụ trách lớp, trực tiếp bồi dưỡng: - GV phân công phụ trách khối, trực tiếp bồi dưỡng lớp cần thực nghiêm túc, kế hoạch, TKB BCM; thực KH, PPCT tổ CM; phối hợp với GVCN, GV phụ trách lớp để đạo thực hiệt tốt nề nếp; - Thực đầy đủ nhiệm vụ phân công như: đề, coi thi, chấm thi,… Các ban, phận khác: Thực nhiệm vụ theo phân công BGH vào thời điểm cụ thể Chi trả cho CBGV, phận liên quan theo QCNB nhà trường HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - BGH, tổ chuyên môn; - Lưu VP Phụ lục 2: Nội dung, chương trình dạy học – bồi dưỡng HSG môn học năm học 2020 – 2021 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN VẬT LÝ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Chuyên đề 1: Dao động điều hòa Thời lượng (Buổi) Ghi 40 Chuyên đề 2: Con lắc lò xo 3 Chuyên đề 3: Con lắc đơn Chuyên đề 4: Dao động tắt dẫn, cưỡng Chuyên đề 5: Tổng hợp dao động Chuyên đề 6: Định luật Culong, Cường độ điện trường Chuyên đề 7: Bài tập suất điện động cảm ứng Chuyên đề 8: Bài tập lực từ, cảm ứng từ Chuyên đề 9: Định luật Ôm cho toàn mạch Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN HĨA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Chuyên đề 1: Các phương pháp giải tốn hóa học Chun đề 2: Phản ứng hóa học hóa vơ Tốc độ phản ứng cân hóa học Chuyên đề 3: Các nguyên tố kim loại, phi kim điển hình Chun đề 4: Đại cương hóa hữu HĐRCB Chuyên đề 5: Ancol – Andehit – Axit cacboxylic Chuyên đề 6: Este – Chất béo Chuyên đề 7: HCHC chứa nhiều nhóm chức Chun đề 8: Bài tốn thực nghiện, thực tiễn Thời lượng (Buổi) Ghi 2 2 Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 41 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN SINH HỌC LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Thời lượng (Buổi) I Chuyên đề 1: Chuyển hóa vật chất lượng sinh vật Chuyển hóa vật chất lượng thực vật 2 Chuyển hóa vật chất lượng động vật II Chuyên đề 2: Cảm ứng thực vật III Chuyên đề 3: Cơ chế di truyền biến dị Lí thuyết cấu trúc, chức ADN chế nhân đơi ADN Lí thuyết ARN chế mã Cơ chế dịch mã tập Protein Bài tập tổng hợp ADN-ARN-Pr Đột biến gen Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể IV Chuyên đề 4: Tính quy luật tượng di truyền V Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 Ghi NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) Thời lượng (Buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Phần 1: Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận Phần 2: Ôn tập Nguyễn Ái Quốc – Hồ Ghi 42 Chí Minh Phần 3: Ôn tập thơ 1945 – 1975 Phần 4: Ôn tập Lý luận văn học Phần 5: Ôn tập kỹ làm phần đọc – hiểu Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Thời lượng (Buổi) Chuyên đề 1: Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ 2 Chuyên đề 2: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ 3 Chuyên đề 3: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Chuyên đề 4: Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới hai thành tự Liên Xô từ 1945-những năm 70 Chuyên đề 5: Các nước châu Á, Phi, Mĩ la tinh Chuyên đề 6: Mĩ, Tây Âu Nhật Bản từ 1945- 2000 Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 Ghi NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN ĐỊA LÝ LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) 43 Thời lượng (Buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Chuyên đề 1: Ôn tập kĩ biểu đồ Atlat Địa lí Việt Nam 2 Chuyên đề 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Chuyên đề 3: Đất nước nhiều đồi núi Chuyên đề 4: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Chuyên đề 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Chuyên đề 6: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, khu vực Đông Nam Á Chuyên đề 7: Hệ huyển động Trái Đất Chuyên đề 8: Khí Chuyên đề 9: Luyện đề tổng hợp 10 Kỉ nhận xét bảng số liệu 11 Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 Ghi NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MÔN GDCD LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) Thời lượng (Buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Chuyên đề 1: Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp 11; Giải đáp vấn đề học sinh đặt - Làm kiểm tra kiến thức chương trình lớp 11; Ghi - Chữa kiểm tra Chuyên đề 2: Một số vấn đề nghị luận xã hội Chuyên đề 3: Hệ thống kiến thức 44 pháp luật đời sống Chuyên đề 4: Các vấn đề nóng, tiêu điểm xã hội quan tâm Ôn tập nội dung pháp luật đời sống, vấn đề xã hội… Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN TIẾNG ANH LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY -The active and passive voice - Subjects and verbs agrement - Conditionals - Reported speech (Statements, Questions, Imperatives, Gerund, to-inf, Conditionals, … ) -Listening technique - Modal verbs in active and passive -Writing -Inversion + Word form -Position of adjectives -Listen and choose the best answer Gerunds Prepositions and articles Wh-Questions Tag Questions Writing Relative clauses Connections + Comparison Phrasal verbs Phrases and Clauses - Phrases and Clauses of concession - Phrases and Clauses of reason - Phrases and Clauses of purpose - Phrases and Clauses of result -Writing: choose one topic and write Thời lượng (Buổi) Ghi 1 1 45 10 11 12 13 14 15 (paragraph) – description (people, hometown, subjects, film, song,… ) -Writing: choose one topic and write (letter- formal/informal) - letters of invitation - Letter of apology - Writing: choose one topic and write (letter- formal/informal) - Thank-you letter - letters of recommendation/request - Letter of reply(acceptance or refusal) Exercises on Vocabulary in curriculum of English 10 Exercises on Vocabulary in common Reading technique Read the passage and choose the best answer (Gap-filling) Read the passage and choose the best answer Read the passage and answer the questions Read the passage and fill in each gap with one suitable word Read the passage to decide the statements true or false - Reading and match the titles or headings with the suitable paragraphs Reading: Read and order the statement - Listen and fill in each gap with the information Listening and match the titles or headings with the suitable paragraphs Listening and order the statement -The active and passive voice - Subjects and verbs agrement - Conditionals - Reported speech (Statements, Questions, Imperatives, Gerund, to-inf, Conditionals, … ) -Listening technique Rèn luyện kỹ làm TỔNG 1 1 1 2 20 46 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HSG MƠN TIN HỌC LỚP 12 NĂM HỌC 2020 – 2021 (20 buổi) TT TÊN CHUYÊN ĐỀ - BÀI DẠY Thời lượng (Buổi) Chuyên đề 1: Những vấn đề chung Chuyên đề 2: Mảng chiều Chuyên đề 3: Mảng hai chiều Chuyên đề 4: Xâu Chuyên đề 5: Đệ quy Chuyên đề 6: Quay lui Chuyên đề 7: Quy hoạch động Tổng hợp 11 Rèn luyện kỹ làm TỔNG 20 Ghi 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê Trần Ngọc Giao (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hùng, Đặng Thị Thanh Huyền; Quản lý nhà trường, Học viện QLGD Hà nội (2018) Bộ GD&ĐT (2009), Dự án phát triển GD THPT, Chỉ đạo chất lượng GD trường THPT, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011,2020), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, (ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011và Thông tư 32/2011/TTBGDĐT ngày 15 tháng năm 2020) Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An (2018, 2020), Quyết định việc ban hành ban hành Quy đinh thi HSG https://vi.wikipedia.org/wiki/ 48 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Tính đề tài, đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học 2.1.1.2 Quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học 2.1.1.3 Vai trò việc quản lý dạy học - bồi dưỡng hsg nhà trường 2.1.1.4 Quản lý dạy học – bồ dưỡng HSG trường THPT 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Tình hình giáo dục huyện Anh Sơn 2.1.2.2 Tình hình giáo dục trường THPT Anh Sơn I 2.1.2.3 Đánh giá chung hiệu dạy học – bồi dưỡng HSG 16 2.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng HSG .18 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh 18 2.2.2 Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất trị, lực chun mơn 19 2.2.3 Tiếp tục đạo thực nhiêm túc kế hoạch giáo dục nhà trường 20 2.2.4 Thành lập tổ đạo, xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên 20 2.2.5 Phân tích cấu trúc đề - xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng 22 2.2.6 Tuyển chọn đội tuyển 25 2.2.7 Triển khai công tác bồi dưỡng, theo dõi, đôn đốc, thi thử 26 2.3 Kết đạt trường THPT Anh Sơn I 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN 33 3.1 Kết luận 33 3.2 Đề xuất kiến nghị 34 3.2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 34 3.2.2 Với UBND tỉnh Nghệ An 34 3.2.3 Với Sở GD&ĐT Nghệ An 34 PHỤ LỤC 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49 ... công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua đề tài: ? ?Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 Phạm vi... diện Ở cấp học THPT huyện Anh Sơn có trường gồm THPT Anh Sơn I, THPT Anh Sơn THPT Anh Sơn 2.1.2.2 Tình hình giáo dục trường THPT Anh Sơn I a) Đội ngũ, quy mô phát triển trường lớp Trường THPT Anh. .. quản lý nhằm nâng cao hiệu dạy học - bồi dưỡng HSG trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh Hoạt động dạy học – bồi dưỡng

Ngày đăng: 09/01/2022, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w