1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

58 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BANG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

    • 2.2. NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI

    • 2.3. THỰC TRẠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY

      • 2.3.1. Thực trạng BĐKH trên thế giới

        • 2.3.1.1. Gia tăng nhiệt độ khí quyển — Trái Đất nóng lên

        • 2.3.1.2. Biến đổi của lượng mưa

        • 2.3.1.3. Nước biển dâng

      • 2.3.2. Thực trạng BĐKH tại Việt Nam

        • 2.3.2.1. Nhiệt độ

        • 2.3.2.2. Lượng mưa

        • 2.3.2.3. Mực nước biển

        • 2.3.2.4. Không khí lạnh

        • 2.3.2.5. Hạn hán

        • 2.3.2.6. Lũ lụt

    • 2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

      • 2.4.1. Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới

      • 2.4.2. Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

      • 2.4.3. Ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng

    • 2.5. THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

      • 2.5.1. Khái niệm

      • 2.5.2. Các biện pháp thích ứng với BĐKH

      • 2.5.3. Giải pháp thích ứng với BĐKH trong nông nghiệp

      • 2.5.4. Mối liên hệ giữa nhận thức và khả năng thích ứng của người dân với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp

    • 2.6. PHÂN TÍCH SWOT

    • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 4.Ì.Ì.Ì. Vị trí địa lý, địa hình

        • 4.Ì.Ì.2. Điều kiện khí hậu

        • 4.1.1.3. Điều kiện thủy văn

        • 4.1.1.4. Cơ cấu sử dụng đất

      • 4.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội

        • 4.1.2.1. Kinh tế

        • 4.1.2.2. Dân số và lao động

        • 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và xã hội

      • 4.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Canh

      • Trồng trọt

      • 4.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Canh

    • 4.2. ĐÁNH GIÁ XU THẾ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI XÃ XUÂN CANH

      • 4.2.1. Xu thế nhiệt độ

        • 4.2.1.1. Sự khác biệt về nhiệt độ giữa các giai đoạn

        • 4.2.I.2. Xu thế nhiệt độ theo tháng và mùa vụ giai đoạn 1961-2014

      • 4.2.2. Xu thế số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014

      • 4.2.3Xu thế lượng mưa giai đoạn 1961-2014

    • 4.3.. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH TẠI XÃ XUÂN CANH

      • 4.3.1. Nhận thức chung của người dân về BĐKH

      • 4.3.2 Nhận thức của người dân về xu thế nhiệt độ gần đây

      • 4.3.3. Nhận thức của người dân về xu thế lượng mưa gần đây

      • 4.3.4. Nhận thức của người dân về xuthế bão

    • 4.4. NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN CANH

      • 4.4.1. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Xuân Canh

        • 4.4.1.1. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của BĐKH đến diện tích đất nông nghiệp

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUỐC ĐẠT ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 i i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Đánh thích ứng với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân tơi Số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Đoàn Văn Điếm hướng dẫn giúp đỡ tơi để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán UBND xã Xuân Canh giúp đỡ cho thời gian đánh giá địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tăt BĐKH Nghĩa tiêng Việt Biến đổi khí hậu BVTV ĐBSH Bảo vệ thực vật Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long IPCC Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu IMHEN SXNN Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường Sản xuất nông nghiệp UBND WB Uỷ ban nhân dân Ngân hàng giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới DANH MỤC BANG DANH MỤC HÌNH Hình 4.21 Biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh 46 Hình 4.22 Thuận lợi người dân việc sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH 50 Hình 4.23 Khó khăn người dân việc sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH 51 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm bao gồm Việt Nam ngày có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp Xuân Canh xã thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, với diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn khoảng 353,68 ha, nằm gần trung tâm Hà Nội hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nhỏ lẻ nhận thức hiểu biết người dân BĐKH chưa cao dẫn đến biện pháp thích ứng cịn bị động Luận văn góp phần đánh giá bước đầu nhận thức thích ứng với BĐKH hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Xn Canh, từ tìm giải pháp giúp người dân nâng cao nhận thức thích ứng tốt với BĐKH Để thực đánh giá này, có ba phương pháp sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp nhằm tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất địa phương số liệu khí tượng để phân tích xu hướng diễn biến khác biệt giai đoạn; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp nhằm tìm hiểu nhận thức, biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp tác động đến sản xuất nông nghiệp tượng thời tiết cực đoan năm gần phương pháp xử lý số liệu để tìm khác biệt mặt thống kê yếu tố thời tiết tìm xu hướng thay đổi yếu tố thời tiết.Qua trình tìm hiểu, đánh giá từ số liệu nghiên cứu thực tế địa phương, số kết nghiên cứu có sau: Từ năm 1961 đến 2014, nhiệt độ tối thấp tối cao trung bình vụ xuân vụ mùa có xu hướng tăng, tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm giảm; người dân địa phương đánh giá BĐKH có tác động mạnh mẽ đến sản xuất nơng nghiệp, nhiên suất nông sản ổn định nay, người dân sử dụng giống có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn cho suất cao; Người dân có thay đổi để thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu thay đổi giống trồng, thay đổi thời vụ gieo trồng thay đổi kỹ thuật canh tác; Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiểu biết BĐKH cho cán người dân xã để chủ động thích ứng với tác động mà BĐKH gây cho sản xuất nông nghiệp THESIS ABSTRACT Climate change is one of the phenomena that have a strong impact on the nature and human life in many countries, including Vietnam The extreme weather phenomena have impacted negatively on agriculture production activities Xuan Canh ward of Dong Anh district is located close to the heart of Hanoi with the total cultivated land area of 353.65 ha; however, agricultural production activities is still small-scale and local farmers are hardly aware of the climate change, resulted to passive adaptability This thesis comprises the initial assessment of awareness and adaptation to climate change in agricultural production in Xuan Canh and suggestions of solutions to help farmers become more aware of and adapt effectively to climate change.The research was carried out using three main methods: secondary data collection, primary data collection and data analysis Secondary data collection to understand the natural condition, the socio economic development and the status of agricultural production at the ward and meteorological data for analysis evolution trends and the difference between the phases Primary data collection is to understand awareness, adaptive measures to climate change in agriculture and the impact on agriculture of extreme weather events in recent years Data analysisis to find out the difference statistically weather factors and figure out trends in the weather elements After the analysis, íindings are summarized as follows: (i) From 1961 to 2014, the average low temperature and average high temperature have increased and the total annual rainfall has decreased; (ii) Contrary to locals' belief of the climate change's impacts on agricultural production, the productivity have remained the same thanks to the adoption of new varieties; (iii) the people have adapted to the climate change mainly by changing crop varieties, planting date and farming techniques Following the íindings above, some solutions will be proposed to improve the understanding of climate change for both local officers and the people in the village to help them be able to proactively adapt to impacts of the climate change on agricultural production ■ 19611990 ■ 1991- Hình 4.3 Nhiệt độ tối thấp trung bình theo tháng giai đoạn Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Qua hình 4.3, tượng tự so sánh trên, thấy khác biệt mặt nhiệt độ tối thấp trung bình tháng giai đoạn So sánh kiểm định ttest, ngồi tháng 12 khơng có khác biệt mặt thống kê tháng giai đoạn I giai đoạn II có khác biệt sau: mức ý nghĩa thấp 5% tháng 1, 2, 3; mức ý nghĩa 1% tháng 4, 5, 11 mức ý nghĩa cao 0,1% tháng 6, 7, 8, 9, 10 Nhìn chung, qua so sánh kiểm định t-Test, ta thấy khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nhiệt độ tối cao, tối thấp trung bình giai đoạn 1961 đến 1990 1991 đến 2014 Tức nhiệt độ tối thấp tối cao trung bình tháng giai đoạn II cao giai đoạn I Từ khẳng định nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng ghi nhận xã Xuân Canh có chiều hướng tăng lên theo thời gian 4.2.I.2 Xu nhiệt độ theo tháng mùa vụ giai đoạn 1961-2014 Sự biến động nhiệt độ qua phân tích tương quan có ý nghĩa mặt thống kê, cho thấy rõ ràng xu nhiệt độ tối thấp tối cao Sự biến động không đồng xu tăng lên Mức tăng nhiệt dao động từ 0,13-0,56 oC/thập kỷ Xét theo mùa vụ sản xuất lúa, nhiệt độ tối thấp tối cao vụ xuân hay vụ mùa có xu hướng tăng Nhiệt độ tối thấp trung bình năm tăng 0,27 0C/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% tăng cao tháng 0,45 0C/thập kỷ với mức ýnghĩa 1% Nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng 0,36 oC/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% tăng cao tháng 0,56 0C/thập kỷ với mức ý nghĩa cao 1% (Bảng 4.2) Đặc biệt, mức tăng nhiệt độ tối thấp tối cao vụ xuân vụ mùa có xu hướng tăng mức ý nghĩa cao 0,1% Bảng 4.2 Mức tăng nhiệt độ tối cao tối thấptrên thập kỷ giai đoạn 1961-2014 Tháng/mùa Nhiệt độ tối thấp (0C/thập kỷ) Nhiệt độ tối cao (0C/thập kỷ) 0,24 0,12 0,45** 0,56** 0,23 0,34* 0,25** 0,46*** 0,21** 0,31*** 0,34*** 0,54*** 0,21*** 0,28*** 0,18*** 0,38*** 0,23*** 0,39*** 10 0,41*** 0,41*** 11 0,33** 0,38*** 12 0,13 Vụ xuân 0,30*** 0,44*** Vụ mùa 0,26*** 0,37*** TB năm 27*** 0,36*** 0,15 (Mức ý nghĩa:* 5%; ** 1%; *** 0,1%) Nguồn: TrạmLáng - Hà Nội \Nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình vụ xn có xu hướng tăng lên hầu hết có ý nghĩa mặt thống kê Nhiệt độ tối cao trung bình vụ xuân tăng 0,44°C/thập kỷ với 0,1%; nhiệt độ tối thấp trung bình tăng 0,30°C/thập kỷ với 0,1% Tháng có nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp trung bình tăng cao vụ xuân diễn tháng vào tháng là0,56°C/thập kỷ 0,45°C/thập kỷ Điều dấu hiệu cho thấy mùa đông ngắn tương lai khơng xa Hình 4.4.Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tối cao tối thấp vụ xuân giai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Hình 4.5 Xu hướng thay đổi nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình vụ mùagiai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Ở vụ mùa, nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình có xu hướng tăng lên với mức ý nghĩa cao Nhiệt độ tối cao trung bình vụ mùa tăng 0,26°C/thập kỷ với mức ý nghĩa0,1%; nhiệt độ tối thấp trung bình tăng 0,37°C/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% Tháng có nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp trung bình tăng cao vụmùadiễn tháng vào tháng 0,39°C/thập kỷ 0,23°C/thập kỷ Đây dấu hiệu cho thấy mùa hè dài 110'11 4.2.2 Xu số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Hình 4.6 Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Theo số liệu khí tượng từ trạm Láng, từ năm 1961 đến 2014, số ngày nắng nóng có mức nhiệt 35oC có xu hướng tăng lên (Hình 4.6) Phân tích số liệu khí tượng hàm tương quan, ta thấy số ngày nắng nóng có mức nhiệt 35oC tăng 6,6 ngày/thập kỷ mức ý nghĩa 0,1% Những năm có số ngày nắng nóng cao 1967, 1972, 1977, 1983, 1987, 1993, 1998, 2003, 2005, 2007, 2010 Điều cho thấy mùa hè khắc nghiệt hon dẫn tới tác động tiêu cực tới sinh hoạt người dân phát triển trồng vật nuôi 4.2.3Xu lượng mưa giai đoạn 1961-2014 Sự biến động lượng mưa thập kỉ không theo xu Những số liệu tăng giảm lượng mưa tháng hầu hết khơng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên, tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm với mức 3,54mm/thập kỷ Trong đó, lượng mưa giảm xảy phần lớn tháng tháng 1, 2, 4, 9, 10, 11, 12 Lượng mưa giảm nhiều vào tháng 9, trung bình giảm 17,30mm/thập kỷ Các tháng cịn lại năm có lượng mưa tăng nhẹvà tăng nhiều vào tháng 25,98mm/thập kỷ mức tin cậy 1%(Bảng 4.2) Nếu xét lượng mưa theo mùa vụ, xu hướng thấy lượng mưa vụ xuân có chiều hướng gia tăng 11,22mm/thập kỷ, đó, lượng mưa vụ mùa có xu hướng giảm 4,11mm/thập kỷ (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Xu hướng biến đổi lượng mưa thập kỷ giai đoạn 1961-2014 Tháng/mùa 10 11 12 Vụ xuân Vụ mùa Tổng lượng mưa (mm/thập kỷ) -0,09 -1,08 2,78 -8,74 13,11 5,15 25,98** 4,36 -17,30 -17,15 -10,12 -0,36 11,22 -4,11 Tổng năm -3,54 (Mức ý nghĩa:* 5%; ** 1%; *** 0,1%) Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Theo số liệu khí tượng trạm Láng,từ năm1961-2014, ta thấy tổng lượng mưa năm giảm 3,54 mm/thập kỷ Tổng lượng mưa trung bình năm thành phố Hà Nội từ năm 1961 đến 2014 1.677mm/năm.Tuy tổng lượng mưa năm giảm khơng có ý nghĩa coi dấu hiệu cho thấy thiếu nước nguy hạn hán tương lai mà nhiệt độ tối cao có xu hướng tăng (Hình 4.7) Lượng mưa vụ xuân có xu hướng tăng 11,22 mm/thập kỷ, nhiên vụ mùa lại giảm 4,11 mm/thập kỷ Tuy nhiên, tăng giảm lượng mưa theo mùa vụ kể lại khơng có ý nghĩa mặt thống kê Điều dẫn đến việc khó dự đốn lượng mưa tương lai Mức tăng giảm lượng mưa năm có chênh lệch đáng kể 3000 2500 E 2000 Hình 4.7 Xu hướng tổng lượng mưa năm từ năm 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Theo bảng 4.3, tổng lượng mưa vụ xuân có xu hướng tăng Tuy nhiên, lượng mưa số tháng vụ xuân có xu hướng giảm dẫn đến phân bố lượng mưa khơng vụ Bên cạnh đó, tổng lượng mưa vụ mùacó xu hướng giảm giảm mạnh vào tháng tháng 10 Tuy nhiên, lượng mưa tháng lại có xu hướng tăng lên mạnh (25,98 mm/thập kỷ) với mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy vụ mùa có biến động mạnh lượng mưa Nhìn chung, lượng mưa có nhiều xu hướng biến đổi bất lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa vào vụ hè sau chịu bất lợi từ xu hướng tăng nhiệt Hình 4.8 Xu hướng tổng lượng mưa vụ xuân vụ mùa từ năm 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội 4.3 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH TẠI XÃ XUÂN CANH 4.3.1 Nhận thức chung người dân BĐKH Theo số liệu thu thập từ vấn nông hộ, ta thấy có 50,5% người dân hỏi nghe hiểu BĐKH (hiểu khái niệm, nguyên nhân, tác động BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp) Tuy nhiên có đến 46,6% người trả lời chưa hiểu BĐKH có 2,9% (Hình 4.9) người hỏi khơng hiểu biết BĐKH Nguyên nhân hầu hết người dân chưa có kênh thơng tin để tiếp cận vấn đề BĐKH cách thường xuyên Hình 4.9 Nhận thức chung BĐKH người dân xã Xuân Canh Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2015 Ngoài ra, đa số người hỏi cho rẳng biểu BĐKH gồm: mực nước biển dần, tăng nhiệt độ, thiên tai nắng nóng kéo dài Trong đó, biểu mưa trái mùa, lạnh bất thường, lạnh kéo dài nắng nóng bất thường lại người lựa chọn Điều cho thấy nhận thức chưa đầy đủ nhiều người dân nguyên nhân phương tiện truyền thơng nhắc đến tượng đề cập đến BĐKH (Hình 4.10) Hình 4.10 Nhận thức biểu BĐKH Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) 4.3.2 Nhận thức người dân xu nhiệt độ gần Qua số liệu thu thập từ vấn xã Xuân Canh, có đến 81,6% người dân hỏi cho nhiệt độ có xu hướng dần ấm lên Trong đó, 8.7% cho không đổi 9,7% khơng có ý kiến xu hướng nhiệt Điều cho thấy, đa phần người dân ý thức nhiệt độ có xu hướng tăng lên hồn tồn phù hợp với số liệu khí tượng xu hướng nhiệt Bảng 4.2 Hình 4.11 Nhận thức người dân xu nhiệt độ vòng 30 năm trở lại Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Hình 4.12 Nhận thức người dân tần suất xuất hiện tượng nắng nóng rét đậm Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Xét tần suất xuất nắng nóng, có 72,4% cho số ngày nắng nóng có xu hướng tăng, 10,5% nghĩ giảm 17,1 nghĩ xu hướng không đổi Xét tần suất xuất rét đậm, qua hình 4.12, thấy tỷ lệ số người cho xu hướng tăng số ngày rét đậm giảm số ngày rét đậm khơng có chênh lệch lớn (45,7% với 44,8%) số người cho số ngày rét đậm có xu hướng giữ nguyên chiếm 9,5% Hình 4.13 Nhận thức người dân mức độ tượng nhiệt độ bất thường Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Khi hỏi mức độ đợt nắng nóng, 75,2% người vấn trả lời mức độ đợt nắng nóng mạnh trước, khoảng 10,5% cho mức độ 14,3% cho khơng đổi Cịn câu hỏi mức độ đợt rét đậm, thấy qua bảng 4.12, có đến 78,1% cho mức độ mạnh hơn, 5,7% cho giảm 16,2% cho khơng đổi Nhìn chung, ta thấy người dân có nhiều nhận định khác xu nhiệt Tuy nhiên, đa số cho nhiệt độ địa bàn xã có xu hướng tăng lên, số ngày nắng nóng cực đoan tăng trước, mức độ đợt nắng nóng rét đậm có xu hướng khắc nghiệt Mùa đông ngắn hơn, số ngày rét đậm rét hại có cường độ tăng lên 4.3.3 Nhận thức người dân xu lượng mưa gần Hình 4.14 Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa số đợt hạn hán Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3clNW8n Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net N guon: Phỏng vấn hộ (2015) Hình 4.14 cho thấy, có 62,9% số người vấn nhận thấy lượng mưa năm có xu hướng giảm, 36,1% người cho lượng mưa tăng lên 1% cho lượng mưa không đổi.về số đợt hạn hán, 60% cho số đợt hạn hán không đổi Thực tế, xã địa bàn xã Xuân Canh xảy hạn hán Trong 34,3% cho tượng hạn hán có xu hướng tăng lên có 5,7% cho tượng giảm Qua biểu đồ trên, thấy nghịch lý, phần đơng người trả lời cho lượng mưa có xu hướng giảm tình trạng hạn hán có xu hướng khơng đổi - tức xảy Nguyên nhân xã Xuân Canh nằm bên bờ sông sông Đuống sơng Hồng Giang nên lượng mưa có giảm có nguồn nước tưới ổn định Bên cạnh đó, theo thống kê xã Xn Canh, tồn diện tích đất trồng trọt xã có khả tưới tiêu chủ động Điều giải thích ý kiến phản ảnh người trả lờikhi lượng mưa có xu hướng giảm xã Xuân Canh lại gặp tình trạng thiếu nước sản xuất Tuy nhiên, theo Lê Văn Hùng Phạm Tất Thắng (2015), mực nước Sơng Đuống có xu hướng giảm mạnh vào vụ xuân Đây dấu hiệu cho thấy tượng thiếu nước sản xuất nông nghiệptại xã Xuân Canh tương lai Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3clNW8n Dự phòng: fb.cpm/TaiHo123doc.net 4.3.4 Nhận thức người dân xuthế bão Kết vấn nông hộ cho thấy, xu hướng biến đổi bão số lượng cường độ người dân nhận định hình đây: Hình 4.15 Nhận thức người dân thay đổi số lượng bão cường độ bão Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Từ hình 4.15, ta thấy phần lớn người hỏi cho số lượng bão giảm nhiên cường độ chúng lại tăng thể hiệnqua số sau: 74,3% người vấn cho số bão có xu hướng giảm 79,1% cho cường độ bão có xu hướng mạnh lên Bên cạnh đó, có khoảng 18,1% cho số lượng bão có xu hướng giảm 7,6% cho số lượng bão khơng đổi Nhìn chung, người dân nhận thức xu biến đổi bão địa phưong sau: tần suất xuất giảm đivà cường độ có xu hướng mạnh phức tạp hon 4.4 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN CANH 4.4.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh Trên địa bàn xã Xuân Canh, lúa trồng chiếm diện tích lớn Cây lúa q trình sinh trưởng phát triển chịu tác động nhiều yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, ) phi thời tiết như: (giống, dinh dưỡng, nước, kỹ thuật canh tác, ) Sự thay đổi số yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển Từ đó, dẫn đến suy giảm suất chất lượng Vì vậy, thay đổi số yếu tố thời tiết tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lúa 4.4.1.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến diện tích đất nơng nghiệp Dựa vào hình 4.16, thấy địa bàn xã Xuân Canh hon nửa số hộ hỏi (51,4%) trả lời diện tích đất nơng nghiệp giảm Khoảng 48,6% số hộ cho diện tích đất nơng nghiệp khơng đổi khơng cho diện tích đất nơng nghiệp giảm nhiều tăng lên Nguyên nhân dẫn đến việc người hỏi cho diện tích đất nơng nghiệp giảm việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang dịch vụ xây dựng cơng trình cơng cộng khơng phải ảnh hưởng BĐKH Có thể nói, tác động BĐKH gây đất sản xuất nông nghiệp chưa diễn địa bàn xã Xuân Canh 4217435 ... CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp ? ?Đánh thích ứng với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? công trình nghiên cứu thân tơi Số... huyện Đông Anh, Hà Nội 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Tình hình sản xuất nông nghiệp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hộichi phối tới sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội • Đánh. .. Canh, huyện Đơng Anh, Hà Nội • Đánh giá nhận thức thích ứng với BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp: o Nhận thức người dân Biến đổi khí hậu o Các hình thức thích ứng hoạt động sản xuất nơng nghiệp

Ngày đăng: 09/01/2022, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w