Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ của công ty vận tải quốc tế nhật việt

46 33 1
Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ của công ty vận tải quốc tế nhật việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích VIJACO Cơng ty TNHH vận tải quốc tế Nhật Việt Tr đồng Triệu đồng DN Doanh nghiệp VCHH Vận chuyển hàng hóa KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng 1.1 Phiếu điều tra đánh giá chất lượng dịch vụ Trang 21 1.2 Đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp 27 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật VIJACO 34 2.2 Tình hình nguồn vốn cơng ty 36 2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn 36 2.4 2.5 2.6 Tình hình thực tiêu lượng luân chuyển hàng hóa VIJACO giai đoạn 2010-2014 Tình hình thực tiêu ngày xe tốt, ngày xe vận doanh, hệ số ngày xe vận doanh VIJACO giai đoạn 2010-2014 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đường VIJACO giai đoạn 2010-2014 38 38 40 2.7 Bảng cấu lao động VIJACO 41 2.8 Năng suất lao động VIJACO giai đoạn 2010-2014 42 2.9 Đánh giá chất lượng dịch vụ công ty 43 2.10 So sánh giá dịch vụ VIJACO với công ty Yusen 44 2.11 So sánh giá dịch vụ VIJACO với công ty Maerk Logistics 44 2.12 So sánh giá dịch vụ VIJACO với công ty SITC Logistics 45 2.13 So sánh giá dịch vụ VIJACO với công ty Logitem VN 45 2.14 Đánh giá lực thương hiệu VIJACO năm 2014 47 2.15 đánh giá chiến lược Marketing 4P VIJACO năm 2014 49 2.16 2.17 Kết thực Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng thị phần từ năm 2010 đến năm 2014 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh VIJACO từ 20102014 51 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Vi Số đồ thị Tên hình vẽ Trang 1.1 Marketing 4P 26 2.1 Biểu đồ vốn góp liên doanh VIJACO 29 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức VIJACO 32 2.3 Mạng lưới hoạt động VIJACO 33 2.4 Tình hình thực tiêu hệ số sử dụng quãng đường VIJACO giai đoạn 2010-2014 40 2.5 Thị phần doanh nghiệp vận tải từ năm 2010-2014 50 2.6 Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng thị phần đối thủ 51 2.7 Biểu đồ giá trị sản lượng dịch vụ 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới với gần 3200 km đường biển cộng với vị trí địa lý quan trọng khu vực Đông Nam Á điều kiện thuận lợi để phát triển đường biển từ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ vận tải nói chung vận tải đường nói riêng Dịch vụ vận tải hàng hóa đường có vai trị quan trọng kinh tế, đóng vai trò cầu nối người tiêu thụ người sản xuất, người nhập người xuất khẩu, người nước người nước nhà nước Việt Nam có sách để hỗ trợ tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển Công ty TNHH Vận tải quốc tế Nhật Việt (VIJACO) hoạt động 20 năm ngành vận tải liên doanh đối tác Việt Nam Nhật bản, viên gạch cho móng hợp tác đầu tư Việt Nam Nhật Bản mạnh mẽ đến ngày hơm Chính mà đề tài “Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa đường cơng ty vận tải quốc tế Nhật Việr chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đường công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt, qua tìm khó khăn bất cập, nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VCHH đường công ty sở đề xuất biện pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh VCHH đường công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu lực cạnh tranh VCHH công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt giai đoạn 2010-2014 Phương pháp nghiên cứu Dựa tài liệu tham khảo số liệu công ty luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh dự báo từ phân tích, tổng hợp để đưa biện pháp nâng cao lực vận chuyển công ty Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh VCHH Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đường công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt để tìm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty giai đoạn 2015-2020 Nội dung nghiên cứu Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa Chương 2:Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đường công ty vận tải quốc tế Nhật Việt Chươngbộ đường 3:của Cáccủa biện công pháp tynâng Vận tải caoquốc năngtếlực Nhật cạnh Việt tranh VCHH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG VCHH 1.1Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh “Cạnh tranh” phạm trù kinh tế Điểm lại lý thuyết cạnh tranh lịch sử thấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ điển trường phái đại Trường phái cổ điển với đại biểu tiêu biểu Adam Smith, John Stuart Mill, Darwin C.Mác có đóng góp định lý thuyết cạnh tranh sau Trường phái đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với quan điểm tiếp cận: tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện trường phái Chicago Harvard; tiếp cận tâm lý với đại diện Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộc học phái Viên; tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết Tân cổ điển Như vậy, cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác có nhiều cách quan niệm khác góc độ khác nhau: i) Theo định nghĩa A Lobe đưa từ gần kỷ hiểu cạnh tranh cố gắng hai hay nhiều người thông qua hành vi khả định để đạt mục đích [32] ii) Khi bàn cạnh tranh, Adam Smith cho tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm cơng việc cách xác Ngược lại, có mục đích lớn lao lại khơng có động thúc đẩy thực mục đích có khả tạo cố gắng lớn Như vậy, hiểu cạnh tranh khơi dậy nỗ lực chủ quan người, góp phần làm tăng cải kinh tế iii) Khi nghiên cứu cạnh tranh, K Marx cho “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhận siêu ngạch" [25] iv) Kinh tế học P Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh tranh giành thị trường để tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp" [45] v) Từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" [1], tức nâng cao vị người làm giảm vị người khác vi) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất" [56] vii) Theo tác giả Các vấn đề pháp lý thể chế, sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh thì: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể " [68] Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh” người ta thường vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ mua bán phương thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Trên quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh dẫn đến yếu tố thúc đẩy q trình tích lũy tập trung tư không đồng doanh nghiệp Mặc dù cịn dẫn nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh, song qua định nghĩa rút nét chung cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua (hoặc nhóm) người nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự.Cạnh Bảng 1.1 Phiếu điều tra đánh giá chất lượng dịch vụ Tiêu chí Nhóm sở vật chất hữu hình: đo lường mức độ hấp dẫn, đại trang thiết bị vật chất, phục vụ thích hợp, trang phục nhân viên phục vụ: Nhóm mức độ tin cậy: đo lường mức độ thực chương trình dịch vụ đề ra: Nhóm mức độ đáp ứng: đo lường khả thực dịch vụ kịp thời hạn với biến quan sát: Nhóm lực phục vụ: đo lường khả tạo tin tưởng an tâm Công ty cho khách hàng: Nhóm mức độ đồng cảm: đo lường khả quan tâm, thơng cảm chăm sóc cá nhân khách hàng Câu hỏi Điểmđánh giá 12345 Cơng ty có trang thiết bị đại? ^ o ^ =7 « Cơ sở vật chất Cơng ty trơng hấp dẫn? ^ o ^ =7 « Nhân viên Cơng ty có trang phục gọn gàng, lịch sự? ^ o ^ =7 « Các phương tiện vật chất hoạt động dịch vụ hấp dẫn Công ty ? ^ o ^ =7 « Cơng ty có thời gian giao dịch thuận tiện? ^ o ^ =7 « Khi Cơng ty hứa thực điều vào khoảng thời gian xác định, cơng ty thực đúng? ^ o ^ =7 « Khi bạn gặp vấn đề, Công ty thể quan tâm chân thành giải vấn đề? ^ o ^ =7 « Công ty thực dịch vụ lần đầu tiên? ^ o ^ =7 « Cơng ty cung cấp dịch vụ vào thời điểm mà công ty hứa thực hiện? ^ o ^ =7 « Công ty thông báo cho khách hàng dịch vụ thực hiện? Nhân viên Công ty phục vụ bạn nhanh chóng, hạn? ^ o ^ =7 « Nhân viên Cơng ty ln ln sẵn sàng giúp đỡ bạn? ^ o ^ =, « Nhân viên Công ty không tỏ bận rộn để không đáp ứng yêu cầu bạn? ^ o ^ =7 « Hành vi nhân viên Công ty ngày tạo tin tưởng bạn? ^ o ^ =7 « Bạn cảm thấy an toàn thực giao dịch với Cơng ty? ^ o ^ =7 « Nhân viên Công ty tỏ lịch sự, nhã nhặn với bạn? ^ o ^ =7 « &□_□ Nhân viên Công ty đủ kiến thức để trả lời câu hỏi bạn? ^ o ^ =7 « Cơng ty thể quan tâm đến cá nhân bạn? ^ o ^ =7 « Cơng ty có nhân viên thể quan tâm đến cá nhân bạn? ^ o ^ =7 « Công ty thể ý đặc biệt đến quan tâm lớn bạn? ^ o ^ =7 « Nhân viên Cơng ty hiểu nhu cầu đặc biệt bạn ^ o ^ =7 « (Nguồn tailieu.vn) thay đổi Như khả ứng phó linh hoạt tình thị trường hay môi trường kinh doanh khác thước đo sức khỏe mộtthương hiệu mạnh.Các phương pháp lượng hóa quản trị nói chung quản trị thương hiệu nói riêng đưa tiêu chí khả linh hoạt hệ thống quản trị, tư mở tính chủ động (proactive).Đa dạng hóa góc độ marketing thể có phương pháp, khơng phải định mang tính chất suy đốn hay cảm tính Một phương pháp tốt thể "đa dạng hóa" hệ thống giải pháp "multibrand" Trong sản phẩm hay thương hiệu mở rộng theo hai trục, theo chiều dọc theo chiều ngang - Ln bám sát Tầm nhìn Giá trị doanh nghiệp Ứng xử thương hiệu thường thông qua hai cách, thơng qua lợi ích sản phẩm trải nghiệm thông qua truyền thông thương hiệu.Đây cam kết doanh nghiệp công chúng khách hàng mục tiêu Sản phẩm, chất lượng hình ảnh thương hiệu phải ln góp phần gia cố thêm bền vững thương hiệu doanh nghiệp, sau bền vững thương hiệu doanh nghiệp tầm nhìn doanh nghiệp tạo động lực thúc đẩy thành viên hành động lợi ích khách hàng lợi ích chung Thương hiệu, bao hàm lợi ích cá nhân thành viên.Những nỗ lực không mệt mỏi theo đường mà doanh nghiệp thương hiệu theo đuổi thể tầm nhìn giá trị tinh thần Những cam kết thương hiệu phải thể quán liên tục - Luôn gần gũi liên đới với khách hàng, kết hợp hài hòa cân với trạng thái Cách tân (evolution) Thương hiệu thành công ln gắn bó gần gũi có trách nhiệm với khách hàng, với cộng đồng.Việc thể thành viên gần gũi có trách nhiệm cụ thể hóa hành động cụ thể khơng qua truyền thơng, hình ảnh đẹp hay lời sáo rỗng.Thương hiệu mạnh gắn với mối quan tâm cộng đồng, người dẫn đầu người có trách nhiệm Thương hiệu mạnh cịn người cách tân chứng không tuân thủ chuẩn mực sẵn có cộng đồng.Tinh thần trách nhiệm củamột Thương hiệu mạnh cộng đồng khẳng định điều marketing khơng nhắm đến mục đích kinh doanh ngắn hạn Marketing giúp doanh nghiệp thể trách nhiệm trước cộng đồng phát triển bền vững tạo lợi ích bền vững cho hai phía - Khơng bị bó buộc Kiến trúc thương hiệu cứng nhắc Một kiến trúc thương hiệu cứng nhắc thực tế lại trở nên dễ bị thương tổn (vunerable) Bởi cấu trúc cứng nhắc bộc lộ rõ chiến lược không thay đổi hạn chế lực sáng tạo thương hiệu sản phẩm Nó làm triệt tiêu yếu tố bất ngờ khả làm khác biệt (differentiation).Một kiến trúc thương hiệu qua cấu tên thương hiệu, mà cịn thể tư tưởng bất biến đổi việc xác lập thương hiệu con, việc hình thnh thơng điệp, tính cách yếu tố nhận diện Vì kiến trc thương hiệu thơ cứng bộc lộ nhược điểm Thương hiệu trở nên nhàm chán trước mắt công chúng phơi lưng trước đối thủ cạnh tranh.Việc dung hồ tính hệ thống cấu sản phẩm có hệ thống với khả sẵn sàng ứng phó, điều chỉnh với thay đổi đặc tính tư cần có thương hiệu mạnh - Sử dụng truyền thông đa kênh với lực Tài tương xứng Truyền thơng đa kênh hay truyền thơng tích hợp động thái tất yếu mà thương hiệu mạnh thể Việc đa dạng hóa truyền thơng giúp thương hiệu lan tỏa với phổ rộng nhóm đối tượng cơng chúng kể nhóm mục tiêu, nhóm tiềm nhóm tác động.Nói đến việc xây dựng thương hiệu mạnh thời gian hạn hẹp, khả tài điều kiện khơng thể thiếu Năng lực tài đồng thời vừa thước đo thành cơng Vì thương mạnh thương hiệu có lực tài dồi điều tất yếu Tuy nhiên điều quan trọng khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng kênh truyền thông phương thức khai thác truyền thơng nhằm tối đa hóa lực tiếp cận Thương hiệu với công chúng mục tiêu Một thương hiệu mạnh ln đặt tốn tài cho mục tiêu thương hiệu, hình thnh quản trị ti brand finance - Luôn hướng đến chất lượng cao với giá trị tương xứng với mong đợi khách hàng Thực chất lượng không tương xứng với mong đợi khách hàng mà vượt mong đợi gây bất ngờ.Chất lượng ổn định điều kiện tối thiểu.Chất lượng không ngừng cải tiến, cộng với yếu tố bất ngờ lợi ích mà khách hàng hưởng tạo khơng thỏa mãn mà ngưỡng mộ, hãnh diện trung thành Lợi ích thương hiệu hồn tồn khơng lợi ích vật chất hay lợi ích lý đo lường dễ dàng Mà cc lợi ích lý tính thường dễ bị thương hiệu đối thủ chép theo đuổi Ngược lại lợi ích cảm tính cảm nhận trực giác, tình cảm v trừu tượng hơn.Các lợi ích cảm tính phần hồn giao tiếp thương hiệu khách hàng.Một đ trái lập vào trái tím khách hàng khĩ phai mờ Giống tình cảm người dành cho người yu hay lý tưởng mà theo đuổi - Được khách hàng đánh giá cao mức giá cần thiết phải trả Một thương hiệu thành công đạt mức premiumness (mức giá trị cộng thêm thương hiệu tạo ra) cao đối thủ cịn nhóm Tuy nhiên đừng hiểu lầm khái niệm premiumness thiết phải tăng giá bán Đây hai khía cạnh hồn tồn khác Chính sẵn sàng chọn lựa thương hiệu tạo số lượng khách hàng lớn mà lợi nhuận cao đối thủ cịn nhĩm, khơng phải tăng giá mang lại lợi nhuận Đôi giải pháp khuyến cáo tăng giá, thân thay đổi định vị thương hiệu, tác động đáng kể đến việc xác lập vị trí hình ảnh thương hiệu - Luôn giữ lời hứa, cung cấp trải nghiệm thương hiệu tuyệt vời Việc thể ứng xử có văn hóa chuẩn mực tiêu chuẩn khơng thể thiếu thương hiệu mạnh.Thương hiệu mạnh giữ lời hứa đồng thời phải biết cách xin lỗi.Một thương hiệu mạnh cung cấp trải nhiệm tiêu dùng tuyệt vời cịn thể chỗ dựa tinh thần, tin cậy, chia sẻ nhiều giá trị tinh thần khác -Thương hiệu giám sát quản trị hiệu Giám đốc Thương hiệu có lực hệ thống Quản trị Thương hiệu Theo mơ hình tiếp thị "7P" thương hiệu thành cơng khơng có giải pháp (tức 4P), mà cịn quản trị người có lực, hay nói ngược lại khơng sai Con người (people) Tính chuyên nghiệp (professionalism) hai yếu tố bổ sung cho mơ hình marketing thành cơng Hệ thống quản trị thành công hệ thống lấy quản trị thương hiệu làm trọng tâm; chức quản trị thương hiệu nói riêng marketing nói chung đặt vị trí trung tâm phối hợp hài hoà với chức khác hiệu Đó tinh thần chủ đạo hệ thống bổ sung gồm yếu tố - Giá trị Thương hiệu tăng năm Giá trị thương hiệu tăng năm giữ vị trí hàng đầu kết cuối mà thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp cổ đông.Giá trị thương hiệu tùy thuộc tỉ lệ thuận với số lượng khách hàng mà chinh phục được, mức độ tình cảm mà chiếm lĩnh số khách hàng Tuy nhiên để làm điều q trình quản trị phức tạp, chặng đường gian nan phát triển sản phẩm trì ổn định chất lượng sản phẩm, ln tươi hình ảnh thương hiệu cách thức biểu đạt tình cảm, thơng qua động thái cụ thể ứng xử tinh tế, yếu tố khác.[2] 1.3.6 Hoạt động Marketing doanh nghiệp Hệ thống bán hàng hoạt động maketing đưa sản phẩm đến với khách hàng, thoả mãn nhu cầu tốt khách hàng.Sức mạnh cạnh tranh tạo hoạt động maketing bán hàng to lớn Chất lượng lao động phục vụ khách hàng góp phần khơng nhỏ tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ xây dựng hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp lòng khách hàng, giữ khách hàng trung thành với sản doanh nghiệp.Các hoạt động Marketing doanh nghiệp thường xoay quanh chiến lược Marketing doanh nghiệp, luận văn tác giả đề cập đến chiến lược Marketing 4P mà doanh nghiệp VIJACO sử dụng Chiến lược marketing thường triển khai xung quanh yếu tố, thường gọi 4P cho dễ nhớ, dù hoàn hồn bước khơng thể cố định suốt trình phát triển chiến lược bạn Chiến lược cần phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu khách hàng thời kỳ đối thủ xung quanh Chiến lược Marketing 4P gì? Mơ hình Marketing 4P (hay cịn gọi Marketing mix marketing hỗn hợp) người làm marketing dùng công cụ để thực chiến lược marketing bao gồm:Product (sản phẩm), Price (Giá), Promotion (xúc tiến thương mại hay truyền thơng), Place (Kênh phân phối) Hình 1.1 Marketing 4P PRICE 1PRODUCT 4P t MARKET PLACE PROMOTION ÍNET Nguồn website www.Inet.vn Để đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp cách tốt đặt câu hỏi cần thiết xác định điểm mà doanh nghiệp đạt từ có kết hoạt động Marketing doanh nghiệp.để định nghĩa yếu tố ấy.Bảng 1.2 câu hỏi đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp 1.3.7 Thị phần thị trường Thị phần doanh nghiệp phần thị trường doanh nghiệp chiếm lĩnh Thực chất phần phân chia thị trường doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh ngành.Người ta phân thành: Bảng 1.2đánh giá hoạt động Marketing 4P doanh nghiệp STT Nhóm tiêu chí Điểm (0-10) Nội dung Mức độ khách hàng thỏa mãn sản phẩm dịch vụ công ty ? Mức độ khách hàng thấy khác biệt sản phẩm với đối thủ cạnh tranh không ? Khách hàng dàng tìm thấy dịch vụ cơng ty khơng ? Hình thức bán hàng cơng ty có phù hợp với khách hàng khơng ? Cơng ty có đội ngũ sale có hiệu không ? Mức giá công ty có phù hợp khơng ? có linh hoạt khơng ? Khách hàng có ý kiến giá hay không? 8 Chiết khấu cho khách hàng thương mại hợp lý chưa ? Giá công ty với đối thủ cạnh tranh có tốt khơng ? 10 Cơng ty truyền thơng điệp marketing đến thị trường mục tiêu cách nào? Có hiệu q khơng? 11 12 Product : Sản phẩm Place: Kênh phân phối Price: Giá Promotion: Tiếp thị truyền Công ty tiếp cận khách hàng mục tiệu thông có hiệu khơng? Thời điểm cơng ty tiếp thị truyền thơng có hiệu khơng ? Điểm trung bình 5.8 Nguồn Website tailieu.vn - Phần phân chia thị trường tuyệt đối tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sản phẩm doanh nghiệp so với doanh thu sản phẩm loại tất doanh nghiệp bán thị trường Cách tính thị phần +Cách : (Thước đo vật ) I[1.3] T11Ị phan cùa doanh nghièp == Q Trong : Qhv : Là khối lượng hàng hoá vật tiêu thụ Q : Là tổng khối lượng sản phẩm loại tiêu thụ thịtrường +Cách : (Thước đo giá trị ) TRdn Tliị phần cùa doanh nghiệp = (1.3) TR Trong : TRdn : Doanh thu doanh nghiệp thực TR : Doanh thu toàn ngành có thị trường - Phần phân chia thị trường tương đối tỉ lệ phần phân chia thị trường tuyệt đối doanh nghiệp so với phần phân chia thị trường tuyệt đối đối thủ cạnh tranh mạnh ngành ÌTRdn T11Ị phàn hỉợng đời == - (1.3) TRđt Trong : TRđt : Doanh thu đối thủ cạnh tranh mạnh ngành TRdn: Doanh thu doanh nghiệp thực CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH VCHH BẰNG ĐƯỜNG BỘ CỦA VIJACO 1.4 Giới thiệu chung Công ty TNHH vận tải quốc tế Nhật Việt (VIJACO) 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển VIJACO Công ty vận tải quốc tế Nhật - Việt (VIJACO), thành lập theo định số 1099/GP, ngày 31 tháng 12 năm 1994 Uỷ ban Nhà nước hợp tác đầu tư sở liên doanh giữa: Hình 2.1 Biểu đồ vốn góp liên doanh VIJACO □ Vinalines □ Meiko Co., □ Kanematsu Corp □ Honda Trading □ Suzue Corp ■ Kamigumi Corp Nguồn website www.vijaco.com.vn Bên Việt Nam: Công ty Container Việt Nam (VICOSHIP) - Thành viên VINALINES Bên nước CORPORATION, ngồi, SUZUE gồm 05 cơng CORPORATION, ty Nhật Bản: MEIKO KANEMATSU TRANS CO.,LTD, KAMIGUMI CO., LTD, HONDA TRADING CORPORATION Năm 1994: Căn vào Hợp đồng & Điều lệ liên doanh ký ngày 9/8/1994 Công ty Container Việt Nam ( thay Tổng Công ty hàng hải Việt Nam) 05 Công ty Nhật Bản, văn pháp lý có liên quan để trình Uỷ ban nhà nước Hợp tác đầu tư, Bộ Kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đầu tư số 1099/GP ngày 31/12/1994 việc thành lập Công ty Vận tải quốc tế Nhật - Việt (VIJACO) Tải FULL (file word 75 trang): bit.ly/2W29Zsf Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Năm 2001: Ngày 22/10/2001, VIJACO thức hội viên - Hiệp hội giao nhận Việt Nam ( VIFFAS) Năm 2002: Do có thay đổi xếp lại số doanh nghiệp thành viên VINALINES, cụ thể cổ phần hố Cơng ty Container Việt Nam, nên từ ngày 22 tháng năm 2002 tồn quyền lợi nghĩa vụ Cơng ty Container Việt Nam VIJACO chuyển giao lại cho VINALINES theo giấy phép số: 1099/GPĐC2-BKHĐT ngày 22 tháng năm 2002, Ngày 22/10/2002 tổ chức SGC cấp chứng ISO 9001:2000 Năm 2003: Ngày 23/1/2003 Đại lý giao nhận Tổng công ty hàng không Việt Nam Năm 2004: Tại giấy phép điều chỉnh số 1099/ GPĐC ngày 14/1/2004 Bộ KHĐT, VIJACO thành lập Chính Nhánh TP.HCM, Tại giấy phép điều chinh số 1099/ GPĐC ngày 13/2/2004 Bộ KHĐT, VIJACO thành lập Văn phịng làm việc khu Cơng nghiệp Nomura HP Năm 2005: Tại Quyết định số 1013/QĐUB ngày 12/4/2005, VIJACO thành lập Văn Phòng đại diện tỉnh Quảng Ninh - Là 01 cổ đông phổ thông Cty cổ phần dịch vụ hàng hoá Nội Bài ( NTSC) Năm 2007: Tại Quyết định số 961/QĐ-TCHQ ngày 30/5/2007 Tổng cục Hải quan, VIJACO xây dựng & triển khai dịch vụ kho Ngoại quan khu Công nghiệp Nomura Hải Phòng Tại Quyết định số 2658/HQHP ngày 8/5/2007 Cục Hải quan Hải Phòng cấp giấy chứng nhận VIJACO đủ điều kiện hoạt động đại lý khai thuê Hải quan Năm 2008: Căn vào Nghị định số 101/2006/NĐ-CP & Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, đại diện 02 bên góp vốn VIJACO ( gồm Tổng cơng ty hàng hải Việt nam & 05 Công ty Nhật Bản) tiến hành ký Hợp đồng & Điều lệ sửa đổi ngày 9/6/2008, văn pháp lý có liên quan để trình quan có thẩm quyền Bộ KHĐT UBND TP Hải phòng cấp giấy chứng nhận đầu tư số 021022000111 ngày 4/7/2008 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí, Phương châm, lĩnh vực hoạt động Chức năng: cung cấp giải pháp vận tải vận tải đa phương thức cho khách hàng với trách nhiệm cao đem lại giá trị cao mong đợi khách hàng đối tác thông qua dịch vụ chất lượng Nhiệm vụ: Gia tăng giá trị công ty việc góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam nhận lòng tin khách hàng qua việc cung cấp dịch vụ chất lượng quy mơ tốt Tiêu chí Vijaco:Hợp tác - Chia sẻ với đối tác, Chuyên nghiệp - Tín nhiệm, Năng động - Sáng tạo, Trung thực - Hợp pháp, Trung thành - Cống hiến Phương châm kinh doanh Vịjaco:Để đáp ứng làm hài lòng khách hàng, VIJACO luôn yêu cầu cán - nhân viên phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty theo tiêu chí QCDMS Q: High Quality (Chất lượng cao), C: Reasonable Cost (Chi Phí hợp lý), D: Timely Delivery ( Giao hàng thời gian ), M: Efficient Management ( Quản lý hiệu ), S: Operation safety ( An toàn tác nghiệp) Lĩnh vực hoạt động: Công ty chủ yếu kinh doanh mảng dịch vụ vận tải, kho bãi, thơng quan hàng hóa dịch vụ phát sinh khác trình hoạt động sản suất kinh doanh Trong dịch vụ vận tải hàng container chiếm tỷ trọng lớn kết sản suất kinh doanh công ty Hàng container chủ yếu công ty từ cảng lớn đến đại lý người tiêu dùng Ngồi cơng ty cịn cho th đội xe để vận chuyển Từ lúc thành lập đến đội xe tải phát triển mạnh mẽ thu nhiều lợi nhuận cho công ty Năng lực đội xe công ty ngày tăng dần qua năm 1.4.3 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty VIJACO có cấu tổ chức bao gồm: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc 15 phịng ban chức phịng tài kế tốn, phịng nhân tổng hợp, phòng vận tải nội địa, phòng kinh doanh, phòng dự án I, phòng dự án II, Tải FULL (file word 75 trang): bit.ly/2W29Zsf Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net phòng kho bãi, phòng kỹ thuật vật tư, văn phòng đại diện Hà Nội, Vĩnh phúc,Quảng Ninh, Nội Bài, KCN nomura trình bày hình 2.2 Tồng Giám dóc (031 3765125) Phó Tịng Giám đóc ( 031.3765124) Thu' ký ( 031.3765 31 ) p Tái chinh ke toán (031 3765127) VPĐD Há Nọi ( 04 35770 972(73 44 4118435 p Nhàn sụ'tổng hạp (031 3765316)' Chi nhánh tạl TP HCM ( 08 38213545) p Vạn tài nội địa ( 031.376531 ) VPĐD Vinh Phúc C.Ọ21l\ 3530.618) p Kinh doanh (031.3765 4941 p Dự án II (031 3765 126) P Dụ1 an I (031.3 765 028) VPĐD Quàng Ninh (033 36401001 VPĐD Nội Bài (04 35841 ĩ03) VPĐD KCN Noinuta Hài Phòiig ( 031.3595 466 Ị p Kho bãi (031.3765 131 ) p Kỹ thuật vạt tir (031 3766 3881 (Nguồn website www.vijaco.com.vn) Hình 2.2 sơ đồ cấu tổ chức VIJACO Phịng tài kế tốn có chức tham mưu cho giám đốc quản lý lĩnh vực cơng tác tài chính, cơng tác kế tốn tài vụ, cơng tác kiểm tốn nội bộ,cơng tác quản lý tài sản,cơng tác tốn hợp đồng kinh tế, kiểm sốt chi phí hoạt động công ty,quản lý vốn, tài sản Công ty, tổ chức, đạo cơng tác kế tốn tồn cơng ty Phịng nhân tổng hợp có chức nghiên cứu hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân sự, quản trị tiền lương, quan hệ lao động, phúc lợi, y tế an tồn Các phịng ban khác vận tải nội địa, kho bãi, dự án làm nhiệm vụ trực tiếp sản suất 1.4.4 Mạng lưới hoạt động VIJACO Cơng ty VIJACO có mạng lưới văn phịng kho bãiđược trình bày hình 2.3 Qua hình 2.3 thấy mạng lưới VIJACO tập trung miền bắc Hải Phịng trụ sở ngồi cơng ty có văn phịng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, TP HCM ... luận cạnh tranh lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa Chương 2:Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCHH đường công ty vận tải quốc tế Nhật Việt Chươngbộ đường 3 :của Cáccủa biện công pháp tynâng Vận tải. .. lực cạnh tranh VCHH đường công ty Vận tải quốc tế Nhật Việt, qua tìm khó khăn bất cập, ngun nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VCHH đường cơng ty sở đề xuất biện pháp nâng cao lực cạnh tranh công. .. đề tài ? ?Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh vận chuyển hàng hóa đường công ty vận tải quốc tế Nhật Việr chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh,

Ngày đăng: 09/01/2022, 00:06

Mục lục

    1.4.4 Mạng lưới hoạt động của VIJACO

    1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

    1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

    1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

    1.1.3 Năng lực cạnh tranh trong VCHH

    1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong VCHH

    1.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô

    1.2.2 Các yếu tố môi trường vi mô

    1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong VCHH

    1.3.1 Năng lực nguồn vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan