ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

50 3 0
ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUỐC ĐẠT ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Đánh thích ứng với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân tơi Số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Đoàn Văn Điếm hướng dẫn giúp đỡ tơi để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán UBND xã Xuân Canh giúp đỡ cho thời gian đánh giá địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt ii năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung Biến đổi khí hậu 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI .4 2.3 THỰC TRẠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY 2.3.1 Thực trạng BĐKH giới 2.3.2 Thực trạng BĐKH Việt Nam 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.4.1 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp giới 10 2.4.2 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 11 2.4.3 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Sơng Hồng .12 2.5 THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .13 2.5.1 Khái niệm 13 2.5.2 Các biện pháp thích ứng với BĐKH 13 2.5.3 Giải pháp thích ứng với BĐKH nông nghiệp 15 2.5.4 Mối liên hệ nhận thức khả thích ứng người dân với BĐKH sản xuất nông nghiệp 16 2.6 Phân tích Swot 17 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 iii 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .18 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI .21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 4.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Xn Canh 4.1.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh 24 25 4.2 ĐÁNH GIÁ XU THẾ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI XÃ XUÂN CANH .26 4.2.1 Xu nhiệt độ 26 4.2.2 Xu số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 30 4.2.3Xu lượng mưa giai đoạn 1961-2014 30 4.3 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH TẠI XÃ XUÂN CANH 33 4.3.1 Nhận thức chung người dân BĐKH 33 4.3.2 Nhận thức người dân xu nhiệt độ gần 34 4.3.3 Nhận thức người dân xu lượng mưa gần 36 4.3.4 Nhận thức người dân xuthế bão 37 4.4 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN CANH 38 4.4.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh 38 4.4.2 Xác định tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Xuân Canh 41 4.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI BĐKH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 44 4.5.1 Nguồn tiếp cận thơng tin tình hình thời tiết, thiên tai người dân địa phương 44 4.5.2 Các biện pháp thích ứng với BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh 45 4.5.3 Đánh giá biện pháp thích ứng với BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp 46 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN CANH 51 4.6.1 Với giải pháp áp dụng 51 4.6.2 Giải pháp nâng cao nhận thức 51 4.6.3 Giải pháp thích ứng giảm nhẹ tác động thiên tai 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 iv 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PhỤ lỤc 57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IPCC Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam .7 Bảng 2.2 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng .8 (% diện tích) Bảng 2.3 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất trồng trọt 11 Bảng 2.4 Cấu trúc bảng ma trận SWOT 17 Bảng 4.1 Bảng cấu sử dụng đất tự nhiên xã Xuân Canh (đến ngày 1/10/2015) 23 Bảng 4.2 Mức tăng nhiệt độ tối cao tối thấptrên thập kỷ giai đoạn 1961-2014 28 Bảng 4.3 Xu hướng biến đổi lượng mưa thập kỷ giai đoạn 1961-2014 31 Bảng 4.4 Lịch thời vụ xã Xuân Canh từ 2012-2016 41 Bảng 4.5 Lịch thời vụ gắn với tượng thời thiết cực đoan năm 42 Bảng 4.6 Danh sách kiện thời thiết cực đoan trải qua 20-30 năm trở lại 43 Bảng 4.7 Phân tích SWOT biện pháp thay đổi giống trồng 47 Bảng 4.8 Phân tích SWOT biện pháp thay đổi giống thời gian gieo trồng 47 Bảng 4.9 Phân tích SWOT biện pháp thay đổi kỹ thuật canh tác 48 Bảng 4.10 Phân tích SWOT biện pháp bảo vệ đất nơng nghiệp hạn chế thất thoát nước.48 Bảng 4.11 Phân tích SWOT biện pháp bảo vệ đất nơng nghiệp 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 1961-2014 Hình 4.2 Nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng giai đoạn Hình 4.3 Nhiệt độ tối thấp trung bình theo tháng giai đoạn Hình 4.4.Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tối cao tối thấp vụ xuân giai đoạn 19612014 Hình 4.5 Xu hướng thay đổi nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình vụ mùagiai đoạn 19612014 Hình 4.6 Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Hình 4.7 Xu hướng tổng lượng mưa năm từ năm 1961-2014 Hình 4.8 Xu hướng tổng lượng mưa vụ xuân vụ mùa từ năm 1961-2014 Hình 4.9 Nhận thức chung BĐKH người dân xã Xuân Canh Hình 4.10 Nhận thức biểu BĐKH Hình 4.11 Nhận thức người dân xu nhiệt độ vòng 30 năm trở lại Hình 4.12 Nhận thức người dân tần suất xuất hiện tượng nắng nóng rét đậm Hình 4.13 Nhận thức người dân mức độ tượng nhiệt độ bất thường Hình 4.14 Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa số đợt hạn hán Hình 4.15 Nhận thức người dân thay đổi số lượng bão cường độ bão Hình 4.16 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến diện tích đất nông nghiệp Hình 4.17 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến suất lúa Hình 4.18 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến thời vụ gieo trồng Hình 4.19 Nguồn tiếp cận thơng tin thời thiết thiên tai người dân Hình 4.20 Biện pháp thích ứng với thay đổi nhiệt độ lượng mưa sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh viii Hình 4.21 Biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp xã Xn Canh 46 Hình 4.22 Thuận lợi người dân việc sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH 50 Hình 4.23 Khó khăn người dân việc sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH 51 ix theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản chăn nuôi ước đạt 59 tỷ đổng, giảm 3,9% so với kế hoạch năm trước Bình quân thu nhập đầu người năm 2014 đạt 26 triệu đồng/người/năm 4.1.2.2 Dân số lao động Theo báo cáo ban thống kê xã Xuân Canh năm 2014, dân số xã 11.124 người với 3095 hộ, tỷ lệ tăng dân số năm 2014 1,9% Lao động độ tuổi năm 2014 4992 người 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật xã hội  Giao thông Là xã nằm tương đối gần huyện Đông Anh thành phố Hà Nội, hệ thống giao thông xã thuận tiện Tuy nhiên, đường liên thơn nhiều chỗ cịn nhỏ hẹp Đường giao thơng xã, thơn, xóm bê tơng hố 45,5%  Hệ thống thủy lợi Giai đoạn từ 2005-2014 xã đầu tư xây dựng cứng hóa hệ thống mương dẫn nước nội đồng (5,96 km tổng số 12,03 km chiều dài kênh mương) Tuy nhiên có số cơng trình cịn bị tắc nghẽn q trình giải phóng mặt Hệ thống thủy lợi xã đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho 230ha diện tích ruộng  Giáo dục Trên địa bàn xã có trường gồm tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Tỷ lệ học sinh đến trường đạt 100%  Văn hoá Tồn số thơn xã có nhà văn hố, khu thể thao Số hộ đạt gia đình văn hố năm đạt 93,5% 4.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Xuân Canh  Trồng trọt Theo thống kê, năm 2014, tổng diện tích gieo trồng vụxuân vụ mùa 617,48ha, diện tích lúa 423,96ha, suất ước tính đạt 96 tạ/ha; ngơ 100 ha; suất đạt 79 tạ/ha; có củ: 0,2ha; có hạt chứa 24 dầu: 1,1ha; diện tích rau, đậu, hoa, 32,4ha Đã chuyển đổi 23,54ha sang trồng hoa cảnh  Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Theo thống kê năm 2014 ban thống kê xã Xuân Canh, tổng số bò trâu xã 165 con, số đàn lợn có 2.950 số đàn gia cầm có khoảng 92.500 Chăn nuôi phát triển mang lại hiệu kinh tế góp phần giải việc làm chỗ tăng thu nhập cho người dân địa phương.Diện tích ni trồng thủy sản xã 30,8 4.1.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh  Thuận lợi · Thời tiết Xuân Canh thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, loại lương thực, rau, ăn quả, hoa; · Nguồn lao động có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiêp; · Hệ thống thủy lợi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp; · Giao thông thuận lợi dễ dàng cho tiếp cận khoa học công nghệ giao thương  Khó khăn · Tốc độ phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, khơng tương xứng với vị tiềm xã; · Xã có đơng dân, nguồn lao động dồi dào, thu nhập người dân phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp; · Chưa tập trung đầu tư cho phát triển nơng nghiệp phát triển mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình loại có giá trị hàng hoá cao; · Điều kiện thời tiết gây trở ngại định cho trồng, đợt giơng bão mùa hè gió mùa đơng bắc mùa đơng hay tính hai mặt mưa phùn mùa xn, vừa thích hợp cho phát triển trồng, đồng thời điều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển 25 4.2 ĐÁNH GIÁ XU THẾ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI XÃ XUÂN CANH Theo số liệu quan trắc tổng hợp từ trạm khí tượng Láng - Hà Nội từ năm 1961-2014, thấy xu hướng số yếu tố khí hậu có biến đổi theo nhiều hướng phức tạp Qua đây, đề tài đề cập đến số xu biến đổi yếu tố khí hậu nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, lượng mưa, số ngày nắng nóng 4.2.1 Xu nhiệt độ 4.2.1.1 Sự khác biệt nhiệt độ giai đoạn Bằng kiểm định t-Test, ta so sánh xem có khác biệt nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình giai đoạn I (từ 1961-1990) giai đoạn II từ (từ 19912014) Hình 4.2 Nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng giai đoạn Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội Qua hình 4.2, thấy khác biệt mặt nhiệt độ tối cao trung bình tháng giai đoạn tất nhiệt độ tối cao trung bình tháng giai đoạn II nhỉnh so với giai đoạn I So sánh kiểm định t-Test (Phụ lục 2), ta chứng minh khác biệt mặt thống kê Trừ tháng tháng 12 khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê, tháng giai đoạn I giai đoạn II có khác biệt với mức ý nghĩa thấp 5% vào tháng 3, mức ý nghĩa 1% vào tháng 2, mức ý nghĩa cao 0,1% vào tháng 4, 6, 7, 8, 9,10 26 Hình 4.3 Nhiệt độ tối thấp trung bình theo tháng giai đoạn Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội Qua hình 4.3, tượng tự so sánh trên, thấy khác biệt mặt nhiệt độ tối thấp trung bình tháng giai đoạn So sánh kiểm định ttest, ngồi tháng 12 khơng có khác biệt mặt thống kê tháng giai đoạn I giai đoạn II có khác biệt sau: mức ý nghĩa thấp 5% tháng 1, 2, 3; mức ý nghĩa 1% tháng 4, 5, 11 mức ý nghĩa cao 0,1% tháng 6, 7, 8, 9, 10 Nhìn chung, qua so sánh kiểm định t-Test, ta thấy khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê nhiệt độ tối cao, tối thấp trung bình giai đoạn 1961 đến 1990 1991 đến 2014 Tức nhiệt độ tối thấp tối cao trung bình tháng giai đoạn II cao giai đoạn I Từ khẳng định nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng ghi nhận xã Xuân Canh có chiều hướng tăng lên theo thời gian 4.2.1.2 Xu nhiệt độ theo tháng mùa vụ giai đoạn 1961-2014 Sự biến động nhiệt độ qua phân tích tương quan có ý nghĩa mặt thống kê, cho thấy rõ ràng xu nhiệt độ tối thấp tối cao Sự biến động không đồng xu tăng lên Mức tăng nhiệt dao động từ 0,13-0,56 oC/thập kỷ Xét theo mùa vụ sản xuất lúa, nhiệt độ tối thấp tối cao vụ xuân hay vụ mùa có xu hướng tăng Nhiệt độ tối thấp trung bình năm tăng 0,27 0C/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% tăng cao tháng 0,450C/thập kỷ với mức ý 27 nghĩa 1% Nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng 0,36 0C/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% tăng cao tháng 0,56 0C/thập kỷ với mức ý nghĩa cao 1% (Bảng 4.2) Đặc biệt, mức tăng nhiệt độ tối thấp tối cao vụ xuân vụ mùa có xu hướng tăng mức ý nghĩa cao 0,1% Bảng 4.2 Mức tăng nhiệt độ tối cao tối thấptrên thập kỷ giai đoạn 1961-2014 Tháng/mùa 10 11 12 Vụ xuân Vụ mùa TB năm (Mức ý nghĩa:* 5%; ** 1%; *** 0,1%) Nguồn: TrạmLáng - Hà Nội \Nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình vụ xuân có xu hướng tăng lên hầu hết có ý nghĩa mặt thống kê Nhiệt độ tối cao trung bình vụ xuân tăng 0,44°C/thập kỷ với 0,1%; nhiệt độ tối thấp trung bình tăng 0,30°C/thập kỷ với 0,1% Tháng có nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp trung bình tăng cao vụ xuân diễn tháng vào tháng 28 0,56°C/thập kỷ 0,45°C/thập kỷ Điều dấu hiệu cho thấy mùa đông ngắn tương lai không xa Hình 4.4.Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tối cao tối thấp vụ xuân giai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội Hình 4.5 Xu hướng thay đổi nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình vụ mùagiai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội 29 Ở vụ mùa, nhiệt độ tối cao tối thấp trung bình có xu hướng tăng lên với mức ý nghĩa cao Nhiệt độ tối cao trung bình vụ mùa tăng 0,26°C/thập kỷ với mức ý nghĩa0,1%; nhiệt độ tối thấp trung bình tăng 0,37°C/thập kỷ với mức ý nghĩa 0,1% Tháng có nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp trung bình tăng cao vụmùadiễn tháng vào tháng 0,39°C/thập kỷ 0,23°C/thập kỷ Đây dấu hiệu cho thấy mùa hè dài 4.2.2 Xu số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Hình 4.6 Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội Theo số liệu khí tượng từ trạm Láng, từ năm 1961 đến 2014, số ngày nắng nóng có mức nhiệt 35oC có xu hướng tăng lên (Hình 4.6) Phân tích số liệu khí tượng hàm tương quan, ta thấy số ngày nắng nóng có mức nhiệt 35oC tăng 6,6 ngày/thập kỷ mức ý nghĩa 0,1% Những năm có số ngày nắng nóng cao 1967, 1972, 1977, 1983, 1987, 1993, 1998, 2003, 2005, 2007, 2010 Điều cho thấy mùa hè khắc nghiệt dẫn tới tác động tiêu cực tới sinh hoạt người dân phát triển trồng vật nuôi 4.2.3Xu lượng mưa giai đoạn 1961-2014 Sự biến động lượng mưa thập kỉ không theo xu Những số liệu tăng giảm lượng mưa tháng hầu hết ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên, tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm với mức 3,54mm/thập kỷ Trong đó, lượng mưa giảm xảy phần lớn tháng tháng 1, 2, 4, 9, 10, 11, 12 Lượng mưa giảm nhiều vào tháng 9, trung bình giảm 17,30mm/thập kỷ Các tháng cịn lại năm có lượng mưa tăng nhẹ 30 tăng nhiều vào tháng 25,98mm/thập kỷ mức tin cậy 1%(Bảng 4.2) Nếu xét lượng mưa theo mùa vụ, xu hướng thấy lượng mưa vụ xuân có chiều hướng gia tăng 11,22mm/thập kỷ, đó, lượng mưa vụ mùa có xu hướng giảm 4,11mm/thập kỷ (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Xu hướng biến đổi lượng mưa thập kỷ giai đoạn 1961-2014 (Mức ý nghĩa:* 5%; ** 1%; *** 0,1%) Nguồn: Trạm Láng - Hà Nội Theo số liệu khí tượng trạm Láng,từ năm1961-2014, ta thấy tổng lượng mưa năm giảm 3,54 mm/thập kỷ Tổng lượng mưa trung bình năm thành phố Hà Nội từ năm 1961 đến 2014 1.677mm/năm.Tuy tổng lượng mưa năm giảm khơng có ý nghĩa coi dấu hiệu cho thấy thiếu nước nguy hạn hán tương lai mà nhiệt độ tối cao có xu hướng tăng (Hình 4.7) Lượng mưa vụ xn có xu hướng tăng 11,22 mm/thập kỷ, nhiên vụ mùa lại giảm 4,11 mm/thập kỷ Tuy nhiên, tăng giảm lượng mưa theo mùa vụ kể lại ý nghĩa mặt thống kê Điều dẫn đến việc khó dự đốn lượng mưa tương lai Mức tăng giảm lượng mưa năm có chênh lệch đáng kể 31 Hình 4.7 Xu hướng tổng lượng mưa năm từ năm 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội Theo bảng 4.3, tổng lượng mưa vụ xuân có xu hướng tăng Tuy nhiên, lượng mưa số tháng vụ xuân có xu hướng giảm dẫn đến phân bố lượng mưa không vụ Bên cạnh đó, tổng lượng mưa vụ mùacó xu hướng giảm giảm mạnh vào tháng tháng 10 Tuy nhiên, lượng mưa tháng lại có xu hướng tăng lên mạnh (25,98 mm/thập kỷ) với mức ý nghĩa 1% Điều cho thấy vụ mùa có biến động mạnh lượng mưa Nhìn chung, lượng mưa có nhiều xu hướng biến đổi bất lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa vào vụ hè sau chịu bất lợi từ xu hướng tăng nhiệt Hình 4.8 Xu hướng tổng lượng mưa vụ xuân vụ mùa từ năm 1961-2014 Nguồn: Trạm Láng – Hà Nội 32 4.3 ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BĐKH TẠI XÃ XUÂN CANH 4.3.1 Nhận thức chung người dân BĐKH Theo số liệu thu thập từ vấn nơng hộ, ta thấy có 50,5% người dân hỏi nghe hiểu BĐKH (hiểu khái niệm, nguyên nhân, tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp) Tuy nhiên có đến 46,6% người trả lời chưa hiểu BĐKH có 2,9% (Hình 4.9) người hỏi khơng hiểu biết BĐKH Ngun nhân hầu hết người dân chưa có kênh thông tin để tiếp cận vấn đề BĐKH cách thường xuyên Hình 4.9 Nhận thức chung BĐKH người dân xã Xuân Canh Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2015 Ngoài ra, đa số người hỏi cho rẳng biểu BĐKH gồm: mực nước biển dần, tăng nhiệt độ, thiên tai nắng nóng kéo dài Trong đó, biểu mưa trái mùa, lạnh bất thường, lạnh kéo dài nắng nóng bất thường lại người lựa chọn Điều cho thấy nhận thức chưa đầy đủ nhiều người dân nguyên nhân phương tiện truyền thông nhắc đến tượng đề cập đến BĐKH (Hình 4.10) 33 Hình 4.10 Nhận thức biểu BĐKH Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) 4.3.2 Nhận thức người dân xu nhiệt độ gần Qua số liệu thu thập từ vấn xã Xuân Canh, có đến 81,6% người dân hỏi cho nhiệt độ có xu hướng dần ấm lên Trong đó, 8.7% cho khơng đổi 9,7% khơng biết khơng có ý kiến xu hướng nhiệt Điều cho thấy, đa phần người dân ý thức nhiệt độ có xu hướng tăng lên hoàn toàn phù hợp với số liệu khí tượng xu hướng nhiệt Bảng 4.2 Hình 4.11 Nhận thức người dân xu nhiệt độ vòng 30 năm trở lại Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) 34 Hình 4.12 Nhận thức người dân tần suất xuất hiện tượng nắng nóng rét đậm Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Xét tần suất xuất nắng nóng, có 72,4% cho số ngày nắng nóng có xu hướng tăng, 10,5% nghĩ giảm 17,1 nghĩ xu hướng không đổi Xét tần suất xuất rét đậm, qua hình 4.12, thấy tỷ lệ số người cho xu hướng tăng số ngày rét đậm giảm số ngày rét đậm khơng có chênh lệch lớn (45,7% với 44,8%) số người cho số ngày rét đậm có xu hướng giữ nguyên chiếm 9,5% Hình 4.13 Nhận thức người dân mức độ tượng nhiệt độ bất thường Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) 35 Khi hỏi mức độ đợt nắng nóng, 75,2% người vấn trả lời mức độ đợt nắng nóng mạnh trước, khoảng 10,5% cho mức độ 14,3% cho khơng đổi Cịn câu hỏi mức độ đợt rét đậm, thấy qua bảng 4.12, có đến 78,1% cho mức độ mạnh hơn, 5,7% cho giảm 16,2% cho khơng đổi Nhìn chung, ta thấy người dân có nhiều nhận định khác xu nhiệt Tuy nhiên, đa số cho nhiệt độ địa bàn xã có xu hướng tăng lên, số ngày nắng nóng cực đoan tăng trước, mức độ đợt nắng nóng rét đậm có xu hướng khắc nghiệt Mùa đơng ngắn hơn, số ngày rét đậm rét hại có cường độ tăng lên 4.3.3 Nhận thức người dân xu lượng mưa gần Hình 4.14 Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa số đợt hạn hán Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3clNW8n Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Hình 4.14 cho thấy, có 62,9% số người vấn nhận thấy lượng mưa năm có xu hướng giảm, 36,1% người cho lượng mưa tăng lên 1% cho lượng mưa không đổi.Về số đợt hạn hán, 60% cho số đợt hạn hán không đổi Thực tế, xã địa bàn xã Xuân Canh xảy hạn hán Trong 34,3% cho tượng hạn hán có xu hướng tăng lên có 5,7% cho tượng giảm Qua biểu đồ trên, thấy 36 nghịch lý, phần đơng người trả lời cho lượng mưa có xu hướng giảm tình trạng hạn hán có xu hướng khơng đổi – tức xảy Nguyên nhân xã Xuân Canh nằm bên bờ sông sơng Đuống sơng Hồng Giang nên lượng mưa có giảm có nguồn nước tưới ổn định Bên cạnh đó, theo thống kê xã Xuân Canh, tồn diện tích đất trồng trọt xã có khả tưới tiêu chủ động Điều giải thích ý kiến phản ảnh người trả lờikhi lượng mưa có xu hướng giảm xã Xuân Canh lại gặp tình trạng thiếu nước sản xuất Tuy nhiên, theo Lê Văn Hùng Phạm Tất Thắng (2015), mực nước Sơng Đuống có xu hướng giảm mạnh vào vụ xuân Đây dấu hiệu cho thấy tượng thiếu nước sản xuất nông nghiệptại xã Xuân Canh tương lai Tải FULL (97 trang): https://bit.ly/3clNW8n Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 4.3.4 Nhận thức người dân xuthế bão Kết vấn nông hộ cho thấy, xu hướng biến đổi bão số lượng cường độ người dân nhận định hình đây: Hình 4.15 Nhận thức người dân thay đổi số lượng bão cường độ bão Nguồn: Phỏng vấn hộ (2015) Từ hình 4.15, ta thấy phần lớn người hỏi cho số lượng bão giảm nhiên cường độ chúng lại tăng thể 37 qua số sau: 74,3% người vấn cho số bão có xu hướng giảm 79,1% cho cường độ bão có xu hướng mạnh lên Bên cạnh đó, có khoảng 18,1% cho số lượng bão có xu hướng giảm 7,6% cho số lượng bão khơng đổi Nhìn chung, người dân nhận thức xu biến đổi bão địa phương sau: tần suất xuất giảm đivà cường độ có xu hướng mạnh phức tạp 4.4 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN CANH 4.4.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh Trên địa bàn xã Xuân Canh, lúa trồng chiếm diện tích lớn Cây lúa trình sinh trưởng phát triển chịu tác động nhiều yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, ) phi thời tiết như: (giống, dinh dưỡng, nước, kỹ thuật canh tác,…) Sự thay đổi số yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển Từ đó, dẫn đến suy giảm suất chất lượng Vì vậy, thay đổi số yếu tố thời tiết tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lúa 4.4.1.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến diện tích đất nơng nghiệp Dựa vào hình 4.16, thấy địa bàn xã Xn Canh nửa số hộ hỏi (51,4%) trả lời diện tích đất nơng nghiệp giảm Khoảng 48,6% số hộ cho diện tích đất nơng nghiệp khơng đổi khơng cho diện tích đất nơng nghiệp giảm nhiều tăng lên Nguyên nhân dẫn đến việc người hỏi cho diện tích đất nơng nghiệp giảm việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang dịch vụ xây dựng cơng trình cơng cộng khơng phải ảnh hưởng BĐKH Có thể nói, tác động BĐKH gây đất sản xuất nông nghiệp chưa diễn địa bàn xã Xuân Canh 4217435 38 ... CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp ? ?Đánh thích ứng với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? công trình nghiên cứu thân tơi Số... Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội · Đánh giá nhận thức thích ứng với BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp: o Nhận thức người dân Biến đổi khí hậu 18 o Các hình thức thích ứng hoạt động sản xuất nơng nghiệp. .. huyện Đông Anh, Hà Nội 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU · Tình hình sản xuất nơng nghiệp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hộichi phối tới sản xuất nông nghiệp xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội · Đánh

Ngày đăng: 08/01/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất trồng trọt - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Bảng 2.3..

Tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất trồng trọt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cấu trúc bảng ma trận SWOT Điểm mạnh (S) - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Bảng 2.4..

Cấu trúc bảng ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.1. Lượng mưa trung bình của các tháng giai đoạn 1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.1..

Lượng mưa trung bình của các tháng giai đoạn 1961-2014 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.2. Nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng của 2 giai đoạn - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.2..

Nhiệt độ tối cao trung bình theo tháng của 2 giai đoạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.3. Nhiệt độ tối thấp trung bình theo tháng của 2 giai đoạn - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.3..

Nhiệt độ tối thấp trung bình theo tháng của 2 giai đoạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.5. Xu hướng thay đổi nhiệt độ tối cao và tối thấp trung bình vụ mùagiai đoạn 1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.5..

Xu hướng thay đổi nhiệt độ tối cao và tối thấp trung bình vụ mùagiai đoạn 1961-2014 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.4.Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tối cao và tối thấp vụ xuân giai đoạn 1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.4..

Xu hướng thay đổi nhiệt độ trung bình tối cao và tối thấp vụ xuân giai đoạn 1961-2014 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.6. Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.6..

Xu hướng biến đổi số ngày nắng nóng giai đoạn 1961-2014 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.8. Xu hướng tổng lượng mưa vụxuân và vụmùa từ năm1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.8..

Xu hướng tổng lượng mưa vụxuân và vụmùa từ năm1961-2014 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.7. Xu hướng tổng lượng mưa năm từ năm1961-2014 - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.7..

Xu hướng tổng lượng mưa năm từ năm1961-2014 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.9. Nhận thức chung về BĐKH của người dân xã Xuân Canh - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.9..

Nhận thức chung về BĐKH của người dân xã Xuân Canh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.11. Nhận thức của người dân về xuthế nhiệt độ trong vòng 30 năm trở lại đây - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.11..

Nhận thức của người dân về xuthế nhiệt độ trong vòng 30 năm trở lại đây Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.10. Nhận thức về biểu hiện của BĐKH - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.10..

Nhận thức về biểu hiện của BĐKH Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.13. Nhận thức của người dân về mức độ các hiện tượng nhiệt độ bất thường - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.13..

Nhận thức của người dân về mức độ các hiện tượng nhiệt độ bất thường Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.12. Nhận thức của người dân về tần suất xuất hiện các hiện tượng nắng nóng và rét đậm - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.12..

Nhận thức của người dân về tần suất xuất hiện các hiện tượng nắng nóng và rét đậm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.14. Nhận thức của người dân về sự thay đổi về lượng mưa và số đợt hạn hán - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.14..

Nhận thức của người dân về sự thay đổi về lượng mưa và số đợt hạn hán Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.15. Nhận thức của người dân về sự thay đổi về số lượng bão và cường độ bão - ĐÁNH GIÁ sự THÍCH ỨNG với BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG HOẠT ĐỘNG sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã XUÂN CANH, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

Hình 4.15..

Nhận thức của người dân về sự thay đổi về số lượng bão và cường độ bão Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan