1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đặc điểm NHIỄM sán dây lưu HÀNH tại VIỆT NAM

21 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM NHIỄM SÁN DÂY LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM HỌC PHẦN: KÝ SINH TRÙNG SMP1012 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ PHƯƠNG UYÊN MÃ SINH VIÊN: 20100112 Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÊN TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM NHIỄM SÁN DÂY TẠI VIỆT NAM HỌC PHẦN: KÝ SINH TRÙNG SMP1012 HỌ TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ PHƯƠNG UYÊN MÃ SỐ SINH VIÊN: 20100112 LỚP HỌC PHẦN: SMP1012 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………… 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI……………………………………………………….1 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI………………………………………………………… 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học……………………… 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………2 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 TÁC NHÂN GÂY BỆNH SÁN DÂY 2.1.1 Thành phần đặc điểm cấu tạo lồi sán kí sinh người……… 2.1.1.1 Các lồi sán dây kí sinh người Việt Nam………………………….2 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo lồi sán dây……………………… 2.1.2 Chu kì phát triển sán dây………………………………………… 2.2 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM BỆNH SÁN DÂY TẠI VIỆT NAM………………5 2.2.1 Dịch tễ học……………………………………………………………… 2.2.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh gia súc……………………………………………… 2.2.1.2 Tỉ lệ người mắc bệnh……………………………………………………6 2.2.2 Triệu chứng bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn …………………… 2.2.2.1 Bệnh sán dây…………………………………………………………….8 2.2.2.2 Bệnh ấu trùng sán lợn……………………………………………………9 2.2.3 Chẩn đoán điều trị bệnh ……………………………………………11 2.2.3.1 Bệnh sán dây trưởng thành…………………………………………….11 2.2.3.1 Bệnh ấu trùng sán lợn………………………………………………… 12 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….13 3.1 TỔNG KẾT ĐẶC ĐIỂM NHIỄM SÁN DÂY LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………………………13 3.2 ĐỀ RA MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH……………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….16 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện khí hậu, tập qn sinh hoạt vệ sinh môi trường thuận lợi cho phát triển lây nhiễm bệnh ký sinh trùng Tình trạng nhiễm ký sinh trùng Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm mức Bệnh giun truyền qua đất biết đến nhiều phân bố rộng rãi nước với tỷ lệ nhiễm khác tùy theo vùng miền Bên cạnh bệnh giun truyền qua đất, số bệnh ký sinh trùng truyền từ động vật sang người sán gan, sán phổi, sán ruột, sán dây, ấu trùng sán dây lợn ghi nhận mắc số địa phương người dân có phong tục tập quán ăn gỏi cá, thịt lợn tái, thịt bò tái, tiết canh, gan lợn tái, nướng rau thủy sinh khơng nấu chín có chứa mang ấu trùng sán Khơng người Việt Nam có thói quen tập quán Thịt lợn tái chanh, nem sống hay tiết canh động vật ăn ưa thích họ Thậm chí số người hay số nơi coi thói quen sinh hoạt hàng ngày, ăn khơng thể thiếu họ Việc khơng nấu chín thức ăn tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm Một minh chứng cho mối hiểm họa vào tháng đầu năm 2018, ổ dịch nhiễm ấu trùng sán lợn xảy Thôn Bù Gia Phúc I, Xã Phú Nghĩa, Huyện Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước.Ổ dịch xuất phát từ lợn ni hộ gia đình thơn [9] Tình trạng phần thói quen sinh hoạt, ăn uống từ thịt lợn chưa chế biến kĩ Bệnh sán dây Việt Nam có tỉ lệ mắc lây nhiễm nhanh chóng phần thói quen người dân Xuất phát từ đặc tính thói quen người Việt Nam hậu thực tế, muốn tìm hiểu tình hình nhiễm bệnh Việt Nam làm để tìm biện pháp phịng trị bệnh, em định chọn đề tài: ‘Đặc điểm nhiễm sán dây lưu hành Việt Nam’ 1.2.MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây Việt Nam xác định số đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh nhân nhiễm sán dây.Trên sở đó, đưa biện pháp phịng tránh cách điều trị bệnh nhân 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.3.1: Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm sinh học loài sán dây lưu hành Việt Nam đặc điểm nhiễm bệnh sán dây số biện pháp phịng tránh, điều trị bệnh Điều phục vụ cho việc học tập mơn kí sinh trùng, giúp cho sinh viên hiểu rõ lồi kí sinh trùng 1.3.2: Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa vơ quan trọng, sở khoa học cho việc khuyến cáo cho người dân mối nguy hiểm thói sinh hoạt ăn đồ tái sống gây ra, hạn chế tối đa tác hại, đưa số biện pháp điều trị phòng tránh để giảm thiểu tình trạng nhiễm bệnh kí sinh trùng gây 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ký sinh trùng sán dây châu Á (Taenia asiatica), sán dây lợn (Taenia solium) sán dây bò (Taenia saginata) 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu tham khảo từ giáo trình học báo nghiên cứu mạng để tìm hiểu đặc điểm sinh học phân tích đặc điểm dịch tễ học sán dây theo loài NỘI DUNG 2.1 TÁC NHÂN GÂY BỆNH SÁN DÂY 2.1.1: Thành phần đặc điểm cấu tạo lồi sán kí sinh người 2.1.1.1: Các lồi sán dây kí sinh người Việt Nam [4,7,8] Tại Việt Nam có nhiều loại sán dây, có 3000 lồi kí sinh người động vật chủ yếu ba loại: sán dây bò (Taenia saginata) sán dây lợn: (Taenia solium Taenia asiatica -hay gọi sán dây châu Á) Chúng thuộc giống sán dây Taenia, họ sán dây Taeniidae, Cyclophyllidea, lớp Eucestoda, lớp sán dây Cestoda, ngành sán dẹt Platyhelminthes Chúng kí sinh người hình thức sán trưởng thành ấu trùng Trong tiểu luận này, em trình bày ba lồi thường gặp 2.1.1.2: Đặc điểm hình thái cấu tạo loài sán Sán trưởng thành Taenia saginata [5,7]: dài khoảng từ 4-12m, có 1000-2000 đốt Đầu: hình cầu hình lê, đường kính 1-2mm, giác bám, khơng có chùy khơng có vịng móc Cổ dài 5mm- nơi sinh đốt sán non Thân gồm đốt non phía cổ có chiều ngang > chiều dọc đốt già có chiều dọc > chiều ngang Thân chứa tử cung với 15-32 nhánh chứa 80.000-100.000 trứng Taenia solium [7,12]: màu trắng đục, dài từ 2-4 m, có khoảng 800-1000 đốt Đầu: nhỏ, hình cầu, kích thước 1mm, có giác bám Trên đầu có chùy chân chùy có hai vịng móc, vịng từ 25-35 móc Cổ mảnh khảnh nối tiếp với đầu, dài 5mm, nơi sản sinh đốt sán non cách nảy chồi Thân gồm đốt sán, đốt sán non gần cổ, đốt sán xa cổ to già, gần cổ đốt sán chiều ngang rộng chiều dài, có quan sinh dục đực Đốt trưởng thành có chiều ngang chiều dài chứa quan sinh dục đực Các đốt già quan sinh dục đực tiêu biến thấy tử cung phân nhánh Tử cung chia 7-12 nhánh chứa 30.000 đến 50.000 trứng Taenia asiatica [7]: màu trắng ngả vàng, khoảng 4-6 m, có 216-1016 đốt Đầu hình elip-cầu, đỉnh đầu có vịi hút giác bám Mỗi giác bám có đường kính từ 0,24 - 0,29 mm Đốt sán hình chữ nhật, phía cuối kích thước đốt tăng dần Mỗi đốt sán có đặc điểm rộng ngắn phần phía trước, dài hẹp phần phía sau Đốt sán già: có 864-904 tinh hồn, buồng trứng với kích thước khơng đồng Lỗ sinh dục mở bên Đốt sán có 16-21 nhánh tử cung 57-99 nhánh tử cung thứ cấp bên Ấu trùng Nang ấu trùng sán dây lợn [7,12]: hình bầu dục, màu trắng đục Nang chứa dịch đầu giống với đầu sán trưởng thành, có giác bám vịng móc Dịch gồm nước, albumin thành phần khác, kích thước từ 0,5-1,5 cm Hình dạng nang khác tùy thuộc vị trí: não hình dạng nang tùy thuộc vào áp suất, có hình bầu dục giống hạt gạo, mơ da có hình hạt đậu, thủy tinh dịch - não thất có hình cầu Nang ấu trùng sán dây bị [5,7]:hình bầu dục, màu hồng chứa dịch màu đỏ,kích trước 6-8 mm x 3-5 mm, đầu sán có giác bám, khơng có vịng móc Trứng [5,7,12] Trứng sán dây lợn bị có hình trịn, vỏ dày, màu nâu sẫm, kích thước 30-40 um, bên chứa phơi có 4-6 vết móc 2.1.2: Chu kì phát triển sán dây [4,7,12] Sán dây trưởng thành kí sinh ruột non người Sán lưỡng tính sinh sản cách rụng đốt Những đốt sán ngồi mơi trường bị thối rữa giải phóng trứng Trâu bò, lợn ăn phải trứng đốt sán phát tán môi trường ăn phải phân người có sán nhiễm bệnh Trứng vào dày (trâu bò, lợn) nở thành ấu trùng , ấu trùng tìm tới vân tạo kén đó, gọi bị gạo, lợn gạo Người bị nhiễm bệnh ăn phải thịt bò gạo, lợn gạo chưa nấu chín Âú trùng sán vào ruột non phát triển thành sán dây trưởng thành Sán lớn lên cách nảy chồi, sinh đốt từ cổ, sán dài dần từ đầu ruột non đến cuối ruột già Mỗi người thường có sán kí sinh trước người ta cho sán thứ tạo miễn dịch tương đối chống lại phát triển sán thứ hai Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhiễm con/người Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn bị bệnh ấu trùng sán dây lợn (hay gọi bệnh người gạo), gặp bệnh ấu trùng sán dây bò Người bị nhiễm sán dây theo ba cách: ăn phải thịt chứa nang sán chưa nấu chín, vơ tình nuốt phải trứng tự nhiễm người nhiễm sán trưởng thành bị nôn nuốt đốt sán già vào dày HÌNH CHU KÌ PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DÂY 2.2 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM BỆNH SÁN DÂY TẠI VIỆT NAM Bệnh sán dây/ ấu trùng sán dây lợn WHO liệt vào bệnh nhiệt đới bị lãng quên viết tắt NTDs (Neglected Tropical Diseases) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) xếp hạng nguy hiểm bệnh ký sinh trùng truyền lây động vật người qua thực phẩm.[2] Bệnh phổ biến nước phát triển, đặc biệt nơi chăn nuôi lợn làm nguồn thức ăn tập quán ăn uống không hợp vệ sinh Bệnh thường lưu hành Nam Phi, Đơng Âu, Nam Mỹ Đơng Nam Á (trong có Việt Nam).[11] 2.2.1 Dịch tễ học Việt Nam dân số khoảng 98 triệu người, cư trú 63 tỉnh thành số dân nông thôn chiếm khoảng 63% Mức sống nơng thơn cịn tương đối nghèo, việc xử lí chất thải cịn chưa triệt để việc gia súc thả rông tiếp cận với lượng chất thải việc khó tránh khỏi Việc tiêu thụ rau sống, thịt, nội tạng sống hay máu (tiết canh) chưa nâú chín lợn rừng, gia súc thực tế phổ biến Việt Nam hoạt động sử dụng chất thải, nước thải để bón tưới cho trồng Ngoài ra, theo thống kê đầu năm 2021, ngành chăn ni có triệu trâu, triệu bò 22 triệu lợn với sản lượng lên đến hàng nghìn thịt Hình thức chăn nuôi thả vườn, tập quán không nhốt lợn quy trình giết mổ khơng đảm bảo dẫn đến nguy sản lượng thịt khơng đảm bảo Thói quen ăn thịt sống phổ biến Việt Nam Tỷ lệ ăn thịt lợn thịt bò sống 4,5-47,5% miền bắc, 74,3% miền trung 4,5-23,0% miền nam.Tỷ lệ vệ sinh trời 12,2-15,4% miền Bắc, 20,2-25,3% miền trung, 11,7-17,6% miền nam Việc sử dụng phân bón cho đất vào ban đêm 5,0-18,4% miền bắc, 4,2-16,3% miền trung 6,3-7,5% miền nam [ 10 ] Những yếu tố kết hợp điều kiện thuận lợi cho lây nhiễm bệnh sán dây/ ấu trùng sán lợn Một nghiên cứu gần Đăk Lăk năm 2018 cho thấy người thường xuyên ăn rau sống có nguy mắc bệnh ấu trùng sán dây cao gần gấp 10 lần (95% CI 2,89 - 34,4) so với người ăn rau sống, người thường xuyên vệ sinh ngồi trời có nguy mắc bệnh ấu trùng sán dây cao gấp 11 lần (95% CI 2,97 - 42,0) so với người sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ mắc bệnh ấu trùng sán dây người thường xuyên lấy nước uống từ suối, ao hồ cao gần gấp lần (95% CI 1,29 - 11,9) so với người sử dụng nước giếng Nguy mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành người thường xuyên ăn lưỡi lợn 4,6 lần (95% CI 1,49 14,3)[11] Và thực tế, bệnh sán dây/ ấu trùng sán dây lợn có xuất hầu hết vùng nước Việc xem xét đánh giá dịch tễ học sán dây góp phần quan trọng quản lí điều trị bệnh 2.2.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh gia súc [10] Tỷ lệ lợn mắc bệnh lợn 0,04% (835 / 2.237.000) sở giết mổ Hà Nội, 0,06% (109 / 172.087) 0,03-0,31% (trên 198.887) sở giết mổ cấp tỉnh miền Bắc; 0,9% (8/891) lò mổ cấp tỉnh vùng phía Nam Việt Nam Tỷ lệ mắc gia súc nói chung 1,6%, 0,03% (39 / 144.390) lò mổ Hà Nội, 0,5-1,4% miền Bắc, 1,9-2,2% 1,6-1,8% miền Nam 2.2.1.2 Tỉ lệ người mắc bệnh Bệnh sán dây Vùng đồng có tỉ lệ nhiễm 0,5-2%, có nơi 12% (Bắc Ninh, 2001) trung du 2-3% miền núi có tỉ lệ nhiễm 6-9%.[8] Hình 2: Phân bố ca nhiễm sán dây nước từ 1996 Có thể thấy bệnh sán dây gặp nhiều vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, tập trung vùng phía bắc Việt Nam Trước có báo cáo T.asiatica miền Bắc Việt Nam vào năm 2001, tỷ lệ tương đối T saginata với T solium 78% 22%, sau phát ca bệnh đầu tiên, sau người ta thấy T.asiatica chiếm ưu trường hợp nhiễm taeniasis (55%) tỉnh miền Bắc Việt Nam, T saginata (38,5%) T.solium(6,2%)[3] Gần đây, số điều tra cho thấy tỉ lệ mắc T.asiatica cao Các đốt sán thu thập người từ 40 tỉnh thành nước xác định sinh học phân tử T.saginata, T.solium T.asiatica Bệnh ấu trùng sán lợn Hiện dựa thống kê báo cáo năm 2018 xuất ca nhiễm 55 tỉnh thành nước[3] Ở miền núi cao nguyên nơi có tỉ lệ mắc bệnh cao (3,8-4%), có nơi lên đến 6%, đồng 0,5-2% (1993) Tuy nhiên, qua điều tra tính tỉ lệ Bắc Ninh số tỉnh có nhiều bệnh nhân mắc ấu trùng sán lợn cả.[8] Bảng Thống kê bênh nhân ấu trùng sán lợn Việt Nam từ 2006-2012 Hình Thống kê tỉnh thành có ca nhiễm ấu trùng sán lợn Có thể thấy ca nhiễm tập trung phần lớn phía Bắc Nam tập trung miền Trung Phạm Anh Tuấn CS (2001) tập hợp số liệu năm, chẩn đoán cho 3.814 bệnh nhân nghi nhiễm, kết có 814 ca dương tính (4,3%), 92 nam (56,4%) 71 nữ (43,6%), tuổi trung bình 33,6 tuổi.[8] Trong giai đoạn năm 2006-2011, ước tính có khoảng 250 đến 400 bệnh nhân từ 34 tỉnh miền Bắc Việt Nam nhập viện điều trị bệnh ấu trùng sán lợn hàng năm Đa số bệnh nhân đến từ tỉnh Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nội, Bắc Giang Bắc Ninh Đầu năm 2018, ổ dịch nhiễm ấu trùng sán lợn xảy Thôn Bù Gia Phúc I, Xã Phú Nghĩa, Huyện Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước Trong 904 mẫu đem xét nghiệm có tới 108 mẫu nhiễm ấu trùng sán lợn Ổ bệnh xác định từ lợn nuôi thôn [9] Bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn gặp rải rác 60/63 tỉnh, thành phố Mỗi năm có khoảng 10-11 nghìn bệnh nhân chẩn đốn điều trị toàn quốc[1] Các kết cho thấy tỉ lệ nam mắc bệnh nhiều nữ, dường lứa tuổi 30-60 chiếm đa số Các nghiên cứu cho thấy Việt Nam khoảng 120 người trưởng thành có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây xấp xỉ 1/33 Số liệu báo cáo chủ yếu từ tỉnh phía Bắc tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng khác tỉnh thành[11] Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ Việt Nam, ta hình dung yếu tố nguy tiềm ẩn bệnh, sớm xây dựng biện pháp phòng ngừa hiệu tối ưu hóa phương pháp điều trị, tránh tái nhiễm 2.2.2 Triệu trứng bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn 2.2.2.1 Bệnh sán dây Sán dây trưởng thành kí sinh ruột người, chúng chiếm thức ăn, gây hấp thu, rối loạn tiêu hóa nhiễm độc thần kinh Các sản phầm chuyển hóa sán dây gây độc cho hầu hết quan thể Do tuổi thọ sán dây cao nên sán dây gây tác hại kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh [8] Bệnh sán dây trưởng thành thường khơng có biểu cụ thể, số trường hợp có biểu nhẹ đau bụng, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn, tiêu chảy táo bón suy nhược thần kinh cáu gắt, chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu Các triệu chứng phát sinh kéo dài sán dây chết sau điều trị (nếu khơng sống nhiều năm) Vì biểu khơng cụ thể dễ nhầm lẫn mà nhiều người nhiễm bệnh để chữa trị Việt Nam ghi nhận nhiều ca Tháng 1/2019,các bác sĩ bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thừa Thiên Huế thực lấy sán dây dài 10m từ bệnh nhân Lê Viết K., sinh năm 1974, đến từ huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị[6] Đáng nói bệnh nhân có biểu thường đau bụng năm không khám Hay trường hợp khác 20/3/2019, nữ bệnh nhân L.Ph.Th (27 tuổi) đến phịng khám Viện sốt rét-kí sinh trùng trùng TPHCM kiểm tra sau bất ngờ phát đốt sán rơi khỏi thể Sau điều trị, sán dây dài 5,2 m đẩy Hầu hết trường hợp bệnh nhân đến phịng khám có dấu hiệu thấy đốt sán theo phân đốt sán tự bị hậu mơn, có cảm giác bứt rứt, khó chịu vùng hậu mơn Dấu hiệu điển hình bệnh nhân tự quan sát thấy đốt sán theo phân (những đoạn nhỏ bẹt, trắng sơ mít, đầu sán phẳng số trường hợp phát có trứng sán phân (22,5% số bệnh nhân xét nghiệm thấy [8]) 2.2.2.2 Bệnh ấu trùng sán lợn Ở LỢN Người ta thường tìm thấy nang nang da Ấu trùng kí sinh lợn thường khơng rõ triệu chứng, viêm nên lợn ngứa, cọ vào vật Ở NGƯỜI Ấu trùng sán lợn kí sinh vị trí bệnh nhân Tùy vị trí ấu kí sinh mà biểu lâm sàng khác Đoàn Hạnh Nguyên CS (1996) theo dõi 111 bệnh nhân ấu trùng sán lợn (nam 72,1%), có đốt sán theo phân 27,9%, có nang da nhiều 300/1 bệnh nhân, nang da khơng có triệu chứng thần kinh (35,1%), nang da có triệu chứng thần kinh 64,9% (nhức đầu 69,4%, động kinh 34,2%, giật 21,6%, giảm trí nhớ 18%, chóng mặt 8,1%, nhìn mờ 6,3%, buồn nơn 6,3%, liệt nửa người 3,1%, nói ngọng 3,1%, tê bì 0,9%, viêm não 0,9%) Ngô Đăng Thục (1995) theo dõi 65 bệnh nhân có triệu chứng: nhức đầu 88%, rối loạn giấc ngủ 80%, tăng áp lực nội sọ 71%, động kinh 57%, liệt vận động 31%, rối loạn cảm giác 26%.[8] 10 Thể bệnh da, bắp (9,52%) Biểu bệnh xuất nang da lẩn sâu Nang thường to hạt lạc với kích thước 0,5-2cm, di động dễ dàng, khơng đau khơng ngứa, bóp chặt có tượng căng phồng túi nước Các nang thường thấy bắp tay, chân liên sườn, lưng ngực, nang gây giật cơ, đau đầu mãn tính, số nang đơn lẻ cần phân biệt với hạch Thể bệnh có biểu lâm sàng trừ với số lượng nhiều, sau thời gian dài, chúng bị vơi hóa nơi chúng định cư[4,8] Nang da thường lưng 36,6%, tay 28,7%, đầu-mặt-cổ 18,2%, chân 17,4% Số lượng nốt da cao 300 nang bệnh nhân.[10] Thể bệnh mắt [8] (46%) Nang sán ổ mắt gây lồi nhãn cầu làm lệch trục nhãn cầu Bệnh nhân thấy xuất mờ mờ, lúc khám thấy ấu trùng di chuyển nhãn cầu Đặc biệt ấu trùng sán lợn kí sinh làm bong võng mạc, đĩa thị giác làm giảm thị lực, chí bị mù Các triệu chứng tăng nhãn áp, giảm thị lực song phi, chảy nước mắt, mù,… Thể bệnh tim [8] Thường ấu trùng sán lợn kí sinh tim dẫn đến gây rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng đến van tim, tiến tới suy tim (tỉ lệ thấp), người bệnh có dấu hiệu khó thở, ngất xỉu Thể bệnh não (41%) Não vị trí thường gặp mà ấu trùng sán lợn cư trú hệ thần kinh trung ương Khi ấu trùng xâm nhiễm vào hệ thần kinh, nguyên nhân gây bệnh Neurocysticercosis Căn bệnh nguyên nhân gây co giật động kinh Tùy vào giai đoạn phát triển kén sán mà mức độ biểu triệu chứng thần kinh khác Các biểu thường gặp nhức đầu 48,4%, động kinh 6,2%, rối loạn tâm thần 5,2%, rối loạn thị giác 15,6%, suy nhược thể, suy giảm trí nhớ 28,1%, co giật thể 34,3% (Phạm Hồng Thế, Phạm Trí 11 Tuệ, 1985) Phần lớn bệnh nhân có ấu trùng da kèm theo ấu trùng não (98%), có 36% ấu trùng kí sinh não thất [8] Về số lượng nang sán não, bệnh nhân có

Ngày đăng: 08/01/2022, 21:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH 1. CHU KÌ PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DÂY - TIỂU LUẬN đặc điểm NHIỄM sán dây lưu HÀNH tại VIỆT NAM
HÌNH 1. CHU KÌ PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DÂY (Trang 9)
Hình 2: Phân bố ca nhiễm sán dây trên cả nước từ 1996 - TIỂU LUẬN đặc điểm NHIỄM sán dây lưu HÀNH tại VIỆT NAM
Hình 2 Phân bố ca nhiễm sán dây trên cả nước từ 1996 (Trang 11)
Bảng 2. Thống kê bênh nhân ấu trùng sán lợn                                                                                                         tại Việt Nam từ 2006-2012  - TIỂU LUẬN đặc điểm NHIỄM sán dây lưu HÀNH tại VIỆT NAM
Bảng 2. Thống kê bênh nhân ấu trùng sán lợn tại Việt Nam từ 2006-2012 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w