BÀI THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

11 14 0
BÀI THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN  KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11379211 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Giảng viên Sinh viên Lớp Mã sinh viên : TS Lâm Thanh Hà : Phạm Thị Linh Duyên : LQT47C2 : LQT47C1- 0264 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|11379211 BÀI LÀM Câu 1: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) khởi động vào 2012 nhằm khuyến khích thương mại 10 quốc gia thành viên ASEAN đối tác: Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Nhật , Niu Di-lân Hàn Quốc, ký kết vào 15-11-2020 Nội dung RCEP: 1- Lộ trình cắt giảm thuế quan với thương mại hàng hóa; 2- Thiết lập quy tắc chất lượng cao cho thương mại dịch vụ; 3- Thiết lập quy tắc chung ; 4- Giảm bớt hàng rào phi thuế quan thương mại tiêu chuẩn kỹ thuật; 5- Thiết lập thủ tục cắt giảm chi phí thời gian cho doanh nhân cho phép họ xuất hàng hóa sang quốc gia thành viên ; 6- Khơng có quy định lao động hay mơi trường Thực tế hoạt động: tạo nên thị trường tiêu dùng lớn, tăng GDP khu vực châu Á Thái Bình Dương, ràng buộc Trung Quốc Ngồi ngun tắc cộng gộp nguyên liệu nội khối, thành viên tiếp tục nghiên cứu tính khả thi việc cộng gộp toàn phần Ưu điểm: 1- Do ASEAN làm chủ đạo, dễ đạt “mẫu số chung” trị; 2- Được mở rộng sang lĩnh vực không đề cập vượt quy định WTO, tập trung vào lĩnh vực cụ thể thích ứng với trình độ phát triển quốc gia; 3- Bao trùm hiệp định thương mại khu vực, tạo thuận lợi cho việc chỉnh đốn lại mạng lưới sản xuất vốn vừa phụ thuộc cao độ lẫn nhau, vừa rời rạc Cơ hội: 1- khuôn khổ ràng buộc pháp lý khu vực, với việc Việt Nam chủ động cải cách hành chính, tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống giúp Việt Nam trở thành điểm đến đáng tin cậy; 2- Mở thêm hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị sản xuất khu vực, đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh; 3- Giảm chi phí giao dịch, góp phần tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp, thu hút FDI Hạn chế: 1- sức ép cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Việt Nam, đặc biệt nơng sản; 2khơng phải mang đến tồn hội Việt Nam nước nhập siêu phần lớn từ quốc gia RCEP Giải pháp: 1- Chính phủ: cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tổ chức tập huấn RCEP; 2- Doanh nghiệp: quan tâm đến RCEP, thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển, chủ động tìm hướng hợp tác với thị trường đối tác RCEP thu hút mạnh mẽ FDI vào Việt Nam lOMoARcPSD|11379211 Câu 2: Nhìn lại giai đoạn trước đổi mới, năm 1986, Việt Nam thành viên Cộng đồng tương trợ kinh tế SEV - Khối kinh tế nước XHCN Liên Xơ nịng cốt, có thỏa thuận tương trợ liên kết kinh tế nói chung, thương mại nói riêng Từ thực đổi hội nhập kinh tế quốc tế đến nay, Việt Nam ký kết, thực thi đàm phán 17 FTA Có thể thấy, việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự (FTA), hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khác vừa chứng tâm cam kết mở cửa, hội nhập, vừa động lực hoàn thiện thể chế gia tăng động lực phát triển Việt Nam Cơ hội từ FTA Thứ nhất, việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng, qua củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị thế, cụ thể: ● Đối với sản xuất nước: Việc tham gia FTA hệ khiến cho nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nước có giá thấp hơn, đó, chi phí sản xuất doanh nghiệp cắt giảm, từ đó, giá hàng hóa cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước để xuất Việc cắt giảm thuế quan khiến hàng hóa nhập từ nước, đặc biệt nước EU vào Việt Nam nhiều giá thành rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng, tác động tích cực đến sản xuất nước Chẳng hạn như, với EVFTA, cam kết thuế nhập Việt Nam, cam kết với linh kiện, phụ tùng ô tô: Mức cam kết tối đa Hiệp định 45% Việt Nam xóa bỏ thuế nhập sau tối đa năm, hay máy móc thiết bị: Mức cam kết tối đa Hiệp định 35, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập tối đa năm ● Đối với hoạt động xuất khẩu: Tự hóa thương mại nói chung FTA hệ nói riêng có tác động thúc đẩy hoạt động xuất Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 280 tỷ USD vào năm 2020, tăng gấp 55 lần so với số tỷ USD năm 1995 nhờ hiệu lực hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết với đối tác FTA có quy định buộc Việt Nam phải tái cấu trúc, mở thị trường tạo sức hút hàng hóa Trong thời gian tới, việc thực cắt giảm thuế quan theo lOMoARcPSD|11379211 FTA bước vào giai đoạn cắt giảm sâu xuất Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh do: (i) Sự nỗ lực bộ, ngành liên quan việc phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng xuất 7-8% mà Quốc hội đề ra; (ii) Khi thuế suất giảm, đặc biệt mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất như: Nguyên phụ liệu dệt may, chất dẻo, ngô, cao su…; (iii) Hiệp định CPTPP EVFTA vào thực thi động lực cho xuất Việt Nam thời gian tới Đặc biệt, với cam kết mở cửa thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai có lợi nơng thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU Thứ hai, thu hút đầu tư nước ngồi (FDI) Trong FTA hệ có cam kết đối xử công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh Điều tạo hội cho nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh Các FTA hệ có quy định phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt công nghệ lạc hậu thúc đẩy phát triển công nghệ sử dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường Đây giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định Tổ chức Thương mại giới Với quy định FTA hệ mới, nhà đầu tư đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam, đó, chất lượng đầu tư nước cải thiện, tạo động lực cho phát triển kinh tế.Chẳng hạn như, EVFTA thúc đẩy nhà đầu tư chất lượng cao EU đối tác khác vào Việt Nam Có nhiều tập đồn lớn làm việc thành cơng Việt Nam Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp - Bỉ), Daimler Chrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thụy Điển), Tính đến nay, nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ Đến hết tháng năm 2021, EU có 2.242 dự án 26 số 27 nước thành viên rót vào Việt Nam, tăng 164 dự án so với kỳ năm ngoái Tổng vốn đăng ký số dự án đạt 22,24 tỷ USD, tăng 483 triệu USD so với kỳ 2020 Thứ ba, môi trường kinh doanh, việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Các FTA hệ giúp Việt Nam kiện lOMoARcPSD|11379211 toàn máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật cán bộ, từ đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam Thách thức FTA Đầu tiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu Mặc dù tạo điều kiện, doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò dẫn dắt, chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đổi phát triển công nghệ Khu vực tư nhân phát triển quy mô cịn nhỏ hạn chế lực tài chính, công nghệ; ngành sản xuất nước phải đối mặt với sức cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng nhập Đặc biệt, nông nghiệp, Việt Nam thiếu gắn kết ngành, địa phương; q trình triển khai chưa có chuẩn bị mức nội lực cho doanh nghiệp nơng dân Do đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản gặp tình trạng giảm sút lợi nhuận, nợ tăng cao, dẫn đến phá sản chuyển hướng sang nhập Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, bị phụ thuộc nhiều vào nhập Tỷ lệ cung ứng nguyên liệu nước số ngành công nghiệp ô tô khoảng 20-30% dệt may gần 50% Thứ hai, Việt Nam chưa khai thác hết thị trường xuất Kỳ vọng mở rộng thị trường với FTA lớn Tuy nhiên, xuất sang thị trường chưa làm thị trường xuất truyền thống, Việt Nam chưa khai lợi để thúc đẩy xuất số sản phẩm có tiềm năng, điển câu chuyện xuất ớt, tỏi, hành "Với thị trường xuất quen thuộc, Việt Nam có lợi "đi trước đón đầu" nhờ ký kết FTA trước, song chưa tìm thị trường nhỏ, ngách thị trường truyền thống Ví dụ chưa tận dụng đồng bào Việt Nam nước để khai thác thị trường Các mặt hàng truyền thống khác gạo, tiêu, điều, cà phê…, với ưu đãi thuế quan, FTA mở hội chế biến sâu cho ngành hàng Việt Nam chưa làm Đặc biệt, có số mặt hàng cao su, dừa, rau quả, than đá… tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này) mà không đa dạng hàng hóa thị trường Tình hình dẫn đến việc phụ thuộc lớn vào thị trường đối tác giảm nhập phải gánh chịu hậu không nhỏ… Do vậy, dẫn đến giá trị gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa cao lOMoARcPSD|11379211 Thứ ba, chủ động tham gia Hiệp định FTA Việt Nam đơi cịn bị lơi kéo theo tình thế, thiếu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, chưa có chiến lược rõ ràng tham gia Hiệp định FTA, đặc biệt mức độ sẵn sàng chuẩn bị chưa tốt Có thể nói, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia Hiệp định FTA chưa tận dụng tốt ưu đãi Hiệp định FTA ký kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển bền vững., Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý nhà nước số lĩnh vực liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng cịn nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia hạn chế, kể khâu đàm phán ký kết FTA thực cam kết Cuối cùng, thách thức từ việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách góc độ số thu ngân sách nhà nước qua hàng hóa XNK ngành Hải quan thực hiện, việc thực cam kết thuế quan ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ tăng thu ngân sách Nếu giai đoạn 2007-2014, tốc độ thu trung bình tăng 10%/năm đến năm 2015 tốc độ tăng khoảng 3,6% Con số năm 2016 3,8%.; Cơ cấu xuất nhập thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, đặc biệt đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ASEAN * Cụ thể RCEP: Cơ hội RCEP Việc ký kết triển khai thực RCEP xác định hướng ưu tiên chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam Các hội Việt Nam nhận tham gia RCEP cụ thể như: ● Những lợi ích pháp lý chặt chẽ khu vực, cộng hưởng với khung hành lang pháp lý thơng thống Việt Nam giúp Việt Nam có hội trở thành điểm đến đáng tin cậy nhà đầu tư quốc tế lâu dài ● Doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia chuỗi giá trị sản xuất khu vực, đẩy mạnh xuất mặt hàng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến, may mặc vào thị trường nước thành viên; tăng tỷ suất lợi nhuận lOMoARcPSD|11379211 sức cạnh tranh thị trường khối RCEP, góp phần thực sách xây dựng sản xuất định hướng xuất Việt Nam ● Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thuận lợi với nguồn nguyên liệu, phục vụ chuỗi sản xuất mặt hàng mạnh xuất RCEP cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp ngun liệu có xuất xứ tồn khối Đối với lĩnh vực dịch vụ, với tảng thương mại điện tử tốt hơn, môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, cạnh tranh hơn, quy trình hải quan trở nên thống hài hòa, RCEP giúp Việt Nam giảm chi phí giao dịch, tạo dựng mơi trường kinh doanh thân thiện hơn, góp phần tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp thương mại, đầu tư ● Tạo hội giúp Việt Nam trở thành trung tâm thu hút FDI RCEP xây dựng dựa phù hợp trình độ phát triển kinh tế tất nước tham gia, số nước ASEAN cịn tình trạng kinh tế phát triển => Nhận xét: Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO Hội nhập (VCCI), RCEP Hiệp định thương mại tự thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua RCEP bao gồm gần toàn đối tác thương mại đầu tư quan trọng Việt Nam: thương mại Việt Nam với đối tác RCEP chiếm nửa (55%) tổng thương mại Việt Nam năm 2020 (trong xuất chiếm 41%, nhập chiếm 71%); đầu tư trực tiếp từ nước RCEP vào Việt Nam lũy tháng 10/2021 chiếm tới 62% tổng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Được ký kết vào tháng 11/2020 có hiệu lực đầu năm 2022 bối cảnh giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với tác động chưa có tiền lệ đại dịch Covid-19, RCEP mang nhiều kỳ vọng trở thành xung lực cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam để phục hồi tăng trưởng sau đại dịch Xây dựng tảng Hiệp định thương mại tự riêng lẻ có ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia New Zealand (còn gọi FTA ASEAN+), RCEP FTA bao trùm gồm 20 Chương 04 Phụ lục, với nhiều cam kết cao FTA ASEAN+, bổ sung thêm nhiều lĩnh vực mà FTA chưa có có quy định khơng đáng kể (như thương mại điện tử, mua sắm công, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ ) Với việc thiết lập nên tiêu chuẩn chế thống cho toàn khu vực, RCEP mở thêm nhiều hội kết nối thương mại đầu tư Việt Nam với lOMoARcPSD|11379211 kinh tế thành viên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn, rộng vào chuỗi giá trị khu vực Thách thức RCEP với Việt Nam Bên cạnh mặt thuận lợi, RCEP mang tới thách thức Việt Nam: ● Sức ép cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Việt Nam, bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, phụ liệu nhập từ bên Cam kết RCEP buộc nhiều nước Khối cắt giảm thuế quan hàng hóa Trung Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải cạnh tranh thị trường nước với loạt hàng hóa có giá thành thấp từ Trung Quốc, Hàn Quốc nhiều nước ASEAN mà phải cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc thị trường nước thành viên RCEP Một số ngành bị ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan ● Làm tình trạng nhập siêu trầm trọng: tính đến cuối năm 2019, Việt Nam nhập siêu 33,8 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 40% từ thị trường Trung Quốc; nhập siêu tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 1,3% từ thị trường ASEAN (nhưng xu hướng nhập siêu từ ASEAN dự báo giảm dần); nhập siêu 27 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng nhập siêu 10% từ thị trường Hàn Quốc; đó, cán cân thương mại Việt Nam với Ô-xtrây-li-a Nhật Bản dao động mức cân Nhìn vào thơng số trên, thấy RCEP khơng phải mang đến tồn hội Việt Nam nước nhập siêu phần lớn từ quốc gia RCEP - nơi mà kinh tế định hướng xuất ● Thách thức lớn đặt ngành nông nghiệp Việt Nam mặt hàng tương đồng chịu sức ép cạnh tranh lớn quốc gia thành viên RCEP, số quốc gia có chủng loại hàng nông sản với nước ta Mặt khác, RCEP thức có hiệu lực, Việt Nam trở thành thị trường nhập nông sản lớn từ nước RCEP, nên doanh nghiệp Việt Nam chắn chịu cạnh tranh khốc liệt “sân nhà” cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước Đặc biệt là, Trung Quốc với lợi hàng hóa phong phú, giá rẻ đặt thách thức không nhỏ mặt hàng nơng nghiệp, thủy sản Việt Nam Vì vậy, mạnh mặt hàng nông nghiệp, thủy sản thách thức cạnh tranh Việt Nam khu vực RCEP lOMoARcPSD|11379211 => Nhận xét: Cũng với hiệp định FTA khác, để khai thác triệt để lợi ích Hiệp định RCEP mang lại, việc doanh nghiệp Việt Nam cần làm nghiên cứu kỹ cam kết Hiệp định, cam kết liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Theo ơng Trịnh Minh Anh, Chánh Văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, có hai mảng cần quan tâm: Một là, mặt xuất hàng hóa đi, cần quan tâm đến lộ trình cắt giảm xóa bỏ thuế quan hàng hóa Việt Nam nước tham gia Hiệp định, quy tắc xuất xứ Hiệp định, quy định vệ sinh kiểm dịch, rào cản kỹ thuật Hai là, cần xem việc cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ đầu tư, quy định thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại Kết luận: Để khai thác hiệu Hiệp định này, không quan tâm riêng cam kết Việt Nam mà phải xem cam kết với 14 đối tác cịn lại Việc ký kết hiệp định lớn có hai mặt: Một hưởng nhiều quyền lợi hơn, hai liền với quyền lợi to lớn nghĩa vụ trách nhiệm nặng nề Hàng hóa có khả xuất sang nước khác, dịch vụ vươn thị trường giới, thị trường Việt Nam phải đón nhận hàng hóa từ nước ngồi Do đó, để có tầm nhìn xa rộng, doanh nghiệp Việt Nam cần có hai chiến lược Về ngắn hạn, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị cho chiến lược phịng thủ - củng cố thị trường nước, nâng cao chất lượng mặt hàng, nhận diện thương hiệu chuẩn xác Với chiến lược công, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch mở cửa thị trường, chí thị trường quen với mặt hàng có lợi Sự chủ động từ phía doanh nghiệp cộng với nỗ lực từ phía Chính phủ trải đường thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phía trước Câu 3: Phân tích thành tựu số vấn đề đặt trình hội nhập KTQT Việt Nam  Thành tựu Một là, tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xă hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường; thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế; gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, loại hàng hóa tham gia xuất nhập khẩu, góp phần lớn cho tăng trưởng GDP Việt Nam góp phần lớn vào tạo việc làm cho lao động Hai là, nâng cao khả thu hút đầu tư nước Việt Nam lOMoARcPSD|11379211 Ba là, nước ta ngày động tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh; đa dạng hóa đối tác đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tiềm lực vốn cơng nghệ Bốn là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đặc biệt, tham gia TPP hội để Việt Nam gia nhập vào chuỗi cung ứng nhiều tập đoàn lớn giới Cuối cùng, hội nhập kinh tế quốc tế động lực góp phần hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực môi trường nước  Vấn đề đặt Một là, bị động việc xử lý mối quan hệ mặt tích cực tiêu cực trình hội nhập, độc lập tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập đồng thời nhiều cấp độ, đa dạng với việc giữ vững sắc văn hoá dân tộc Hai là, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm yếu Ba là, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng thể Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát từ Trung ương đến địa phương nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm cải thiện Bốn là, công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế nhiều bất cập, lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Năm là, khu vực doanh nghiệp FDI bộc lộ nhiều hạn chế Cơ cấu đầu tư theo ngành cân đối, chưa phù hợp với chủ trương khuyến khích ưu đãi Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cịn chưa tương xứng với tiềm Hiện tượng chuyển giá, trốn thuế phổ biến doanh nghiệp FDI gây thất thu ngân sách nhà nước, khó khăn cho cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp FDI lOMoARcPSD|11379211 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế sau 30 năm đổi – Tạp chí khoa học ĐH Mở TP HCM – số 12 2007 2.Vietnam's Process of International Economic Integration before the Impact of Globalization: Reality and Problems Vietnam's Process of International Economic Integration before the Impact of Globalization: Reality and Problems | Design Engineering (thedesignengineering.com) 3.Phân tích hội thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA - ThS TƠ LÊ NGUN KHOA (Khoa Tài - Kế tốn, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) Phân tích hội thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA (tapchicongthuong.vn) ... phần hồn thi? ??n thể chế kinh tế, cải thi? ??n tích cực môi trường nước  Vấn đề đặt Một là, bị động việc xử lý mối quan hệ mặt tích cực tiêu cực trình hội nhập, độc lập tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế... viên Cộng đồng tương trợ kinh tế SEV - Khối kinh tế nước XHCN Liên Xơ nịng cốt, có thỏa thuận tương trợ liên kết kinh tế nói chung, thương mại nói riêng Từ thực đổi hội nhập kinh tế quốc tế đến nay,... kết, thực thi đàm phán 17 FTA Có thể thấy, việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự (FTA), hình thức hội nhập kinh tế quốc tế khác vừa chứng tâm cam kết mở cửa, hội nhập, vừa động lực hoàn thi? ??n thể

Ngày đăng: 08/01/2022, 19:44

Mục lục

    2.Vietnam's Process of International Economic Integration before the Impact of Globalization: Reality and Problems

    3.Phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA - ThS. TÔ LÊ NGUYÊN KHOA (Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan