Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí giá trị lao động...14 Câu 2: Nhận xét câu nói của W.Petty: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải”...15 Câu 3: Nhận
Trang 1CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1
Câu 1: Phân tích bối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương 1
Câu 2: Phân tích những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương 1
Câu 3: Chủ nghĩa trọng thương tại các quốc gia 2
Câu 4: Đánh giá câu nói của người Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế Việt Nam 4
Câu 5: Đánh giá câu nói của người Anh: “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối vs sự phồn thịnh của 1 quốc gia, không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại” 4
Câu 6: Giải thích luận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải nhập dẫn của cải qua ngoại thương” 5
Câu 7: Nhận xét vai trò, hạn chế của chủ nghĩa trọng thương 6
Câu 8: Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương 6
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG (CỔ ĐIỂN PHÁP) 7
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp 7
Câu 2: Nêu sự giống nhau của 2 trường phái cổ điển Anh và Pháp 7
= Trình bày khái quát đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển 7
Câu 3: Phân tích các nội dung lí thuyết: 8
Câu 4: Thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng nông 12
CHƯƠNG 3: TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH 13
Câu 1: Phân tích đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh 13
Câu 2: So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh và cổ điển Pháp (trọng nông) 13
A Lí luận giá trị - lao động 14
Câu 1: Chứng minh W Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí giá trị lao động 14
Câu 2: Nhận xét câu nói của W.Petty: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải” 15
Câu 3: Nhận xét câu nói của W.Petty: “Giá trị của hàng hóa là sự phản ánh giá trị của tiền tệ cũng giống như ánh sáng của mặt trăng là sự phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy” 15
Câu 4: Dựa vào lí luận giá trị của W.Petty chứng minh ông là nhà kinh tế học phản ánh bước chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh 16
Câu 5: Dùng lí luận giá trị của A.Smith chứng minh nhận xét của C Mác, phương pháp luận của A.Smith là phương pháp 2 mặt trộn lân các yếu tố khoa học và tầm thường 17
Câu 6: Chứng minh rằng A.Smith là nhà lí luận giá trị - lao động song những lí luận giá trị của ông còn chứa nhiều mâu thuẫn và sai lầm 18
Câu 7: Bình luận câu nói “ Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và do đó là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị” 19
Câu 8: Tại sao nói Ricardo đã đưa trường phái cổ điển Anh tới đỉnh cao nhưng không thể tới tận cùng được 19
Câu 9: A.Smith và D.Ricardo bàn luận như thế nào về cơ cấu giá trị hàng hóa 20
Câu 10: Dựa vào lí luận giá trị - lao động của trường phái cổ điển Anh để CMR Trường phái cổ điển dù có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển lí luận giá trị song vẫn không thể phát triển lí luận đến cùng 21
B Lí luận tiền tệ 22
Trang 2Câu 1: Vì sao nói lí thuyết về tiền tệ của W.Petty là học thuyết quá độ từ chủ nghĩa trọng thương sang trường phái
cổ điển Anh 22
Câu 2: Chứng minh rằng: A.Smith đã phân biệt đươc tiền tệ với của cải, đã thấy được chức năng phương tiện lưu thông của tiền song chưa hiểu bản chất của tiền 23
Câu 3: Nhận xét câu nói của A.Smith: “Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông là công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại” 23
Câu 4: Anh chị có sùng bái tiền tệ không? vì sao? 24
Câu 5: lí luận tiền tệ của D.Ricardo có gì phát triển so với các nhà kinh tế cổ điển Anh trước 24
Câu 6: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo đã đề cập ntn đến quy luật lưu thông tiền tệ? 24
Câu 7: Trình bày cống hiến và hạn chế của trường phái cổ điển Anh trong lí luận tiền tệ 25
C Lí luận khác 25
Câu 1: Lí luận tiền công của W.Petty, A.Simth, D.Ricardo 25
Câu 2: Những thành tựu và hạn chế của Trường phái cổ điển Anh trong lí luận tiền công 26
Câu 3: Chứng minh rằng, A.Smith là nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do kinh tế Những học thuyết kinh tế nào kế thừa và phát huy tư tường tự do kinh tế của A.Smith Rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của lí thuyết “bàn tay vô hình” 27
Câu 4: Lí luận về khủng hoảng kinh tế của Ricardo 28
CHƯƠNG 4: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TP HẬU CỔ ĐIỂN (TƯ SẢN TẦM THƯỜNG) 29
Câu 1: Phân tích đặc điểm của trường phái tư sản tầm thường 29
Câu 2: Lí luận nhân khẩu, giá trị và lợi nhuận khủng hoảng kinh tế của Th.R.Malthus 29
Câu 3: Lí luận giá trị ích lợi, 3 nhân tố sản xuất, thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế của J.B.Say 30
CHƯƠNG 5: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN 32
Câu 1: C.Mác có cống hiến gì mới về lí luận tiền tệ 32
Câu 2: C Mác sau này có những đóng góp gì mới trong lí luận giá trị - lao động 33
Câu 3: Lí luận của C.Mác về tiền công 33
CHƯƠNG 6: TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 34
Câu 1: Trình bày lí luận ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn của Áo, cho vài ví dụ để CMR tư tưởng giới hạn của trường phái đã đc kinh tế học hiện đại kế thừa và phát triển ( = tư tường giới hạn đc những trường phái nào kế thừa và phát triển) 34
Câu 2: CMR trường phái giới hạn ở Áo đã xa rời nguyên lí giá trị lao động của TP cổ điển Anh và đi theo nguyên lí giá trị lợi ích của Say 35
Câu 3: Dựa trên cơ sở nào mà J.B.Clark đề ra nguyên tắc trả lương cho công nhân theo sản phẩm giới hạn, theo anh (chị) nguyên tắc trả lương đó có bóc lột hay không? vì sao? 35
Câu 4: CMR lí thuyết cân bằng thị trường của L.Walras thể hiện đặc trưng phương pháp luận của TP Tân cổ điển (thể hiện sự kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith) 36
Dựa vào lí thuyết này có thể khắc phục các vấn đề khủng hoảng thất nghiệp không? Vì sao? 36
Câu 5: Chứng minh rằng Lí thuyết giá cả của A.Marshall thể hiện rõ đặc điểm phương pháp luận của trường phái tân cổ điển ( kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith) 38
Câu 6: Trình bày nội dung lí thuyết giá cả của A.Marshall, rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn từ việc nghiên cứu lí thuyết này 38
Câu 7: CMR lí thuyết kinh tế của TP Tân cổ điển là cơ sở hình thành kinh tế học vi mô 41
Trang 3Câu 8: So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh với Tân cổ điển 42
Câu 9: Đánh giá trường phái tân cổ điển 44
CHƯƠNG 7: TRƯỜNG PHÁI KEYNES 45
Câu 1: Đặc điểm phương pháp luận của lí thuyết Keynes Vì sao nói trường phái này vừa kế thừa vừa đối lập trường phái Tân cổ điển 45
Câu 2: Phân tích lí thuyết việc làm của Keynes cho biết vì sao trong lí thuyết này lãi suất là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô ý nghĩa 46
Câu 3: Quan điểm của Keynes về thất nghiệp, vì sao nói vấn đề việc làm chiếm vị trí trung tâm trong toàn bộ lí thuyết của Keynes 48
Câu 5: Vì sao Keynes đc đánh giá là công trình sư của chủ nghĩa tư bàn độc quyền nhà nước 49
Câu 6: Đặc điểm chủ yếu của lí thuyết Keynes Những đặc điểm đó thế hiện trong lí thuyết về nhà nước và sự can thiệp vào nền kinh tế ntn 49
Câu 7: Đánh giá lí thuyết Keynes 50
Câu 8: Dựa vào quan điểm kinh tế của Keynes, CMR ông là người sáng lập ra kinh tế học vĩ mô hiện đại 51
Câu 9: Tại sao nói lí thuyết của Keynes là trọng cầu quan điểm này được thể hiện ntn trong lí thuyết việc làm của ông 52
CHƯƠNG 8: CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 54
Câu 1: Cho biết nguyên nhân dẫn đến dự khôi phục lại và đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa tự do mới 54
Câu 2: Phân tích đặc điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Tự do mới, so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của chủ nghĩa tự do mới và tự do cũ 54
Câu 3: Làm rõ quan điểm của các nhà kinh tế học CHLB Đức về nền kinh tế thị trường xã hội 55
Câu 4: Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tự do mới Đặc điểm đó đc thể hiện trong lí thuyết kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ntn 58
Câu 5: Phân tích lí thuyết trọng tiền của Friedman 59
Câu 6: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa lí thuyết trọng tiền Friedman và trọng cầu Keynes 60
Câu 7: Trình bày lí thuyết trọng cung của Mĩ 61
Câu 8: Phân biệt sự giống và khác nhau của trọng cung Mĩ và trọng cầu Keynes 62
CHƯƠNG 9: TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 63
Câu 1: Phân tích nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận của TP chính hiện đại 63
Câu 2: So sánh đặc điểm phương pháp luận của Trường phái chính hiện đại và chủ nghĩa tự do mới 63
Câu 3: Cơ chế thị trường đc P.Samuelson đề cập ntn trong lí thuyết về nền kinh tế hỗn hợp 64
Câu 4: Theo P.Samuelson, tại sao trong nền kinh tế thị trường nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế 65
Câu 5: Theo P.Samuelson: “Sau khi tìm hiểu kĩ về bàn tay vô hình chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trường, coi nó là hiện thân của sự hoàn hảo, tinh túy của sự hài hòa, là ngoài tầm tay con người” Phân tích câu nói trên 65
Câu 6: Theo P.Samuelson, điều hành 1 nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng 1 bàn tay Nhận xét luận điểm Rút ra ý nghĩa thực tiễn của luận điểm đó 66
CHƯƠNG 10: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 68
Câu 1: Sự phân loại các quốc gia 68
Câu 2: Đặc trưng các nước đang phát triển 68
Trang 4Câu 3: Các vấn đề ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế 68 Câu 4: Nội dung các lí thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế 69 CÂU HỎI TỔNG HỢP 72 Câu 1: Trong lịch sử, những học thuyết của nhà kinh tế nào thừa nhận, nhà kinh tế nào phủ nhận khủng hoảng kinh tế Cụ thể 72 Câu 2: Trong lịch sử, trường phái nào đề cao vai trò điều tiết của cơ chế thị trường, trường phái nào đề cao vai trò nhà nước Cụ thể 73 Câu 3: Quan điểm của các nhà kinh tế trong lịch sử về các vấn đề: 75
Trang 5CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 1: CH NGHĨA TR NG TH Ủ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ỌNG THƯƠNG ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG
Câu 1: Phân tích b i c nh xu t hi n c a ch nghĩa tr ng th ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng.
Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở Anh vàokhoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII và sau đó bị suy đồi Có thể nói, nó ra đờitrong bối cảnh hết sức thuận lợi khi mà phương thức sản xuất phong kiến bắt đầu tan rã, phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời:
+ Về mặt lịch sử:
Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản ngày càng tăng, tức là thời kỳ tước đoạtbằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Châu Âu, bằng cách cướp bóc vàtrao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại thương
+ Về kinh tế:
Kinh tế hàng hoá phát triển, thương nghiệp có ưu thế hơn sản xuất, tầng lớp thương nhân tăng cườngthế lực Do đó trong thời kỳ này thương nghiệp có vai trò rất to lớn Nó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tếchính trị chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp
+ Về mặt chính trị:
Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, đang lên, là giai cấp tiên tiến có cơ sở kinh tế tương đối mạnhnhưng chưa nắm được chính quyền, chính quyền vẫn nằm trong tay giai cấp quý tộc, do đó chủ nghĩa trọngthương ra đời nhằm chống lại chủ nghĩa phong kiến
+ Về phương diện khoa học tự nhiên:
Điều đáng chú ý nhất trong thời kỳ này là những phát kiến lớn về mặt địa lý như: Crixtốp Côlông tìm
ra Châu Mỹ, Vancôđơ Gama tìm ra đường sang Ấn Độ Dương… đã mở ra khả năng làm giàu nhanh chóngcho các nước phương Tây
+ Về mặt tư tưởng, triết học:
Thời kỳ xuất hiện chủ nghĩa trọng thương là thời kỳ phục hưng, trong xã hội đề cao tư tưởng tư sản,chống lại tư tưởng đen tối của thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại những thuyết giáo duy tâm củanhà thờ…
Câu 2: Phân tích nh ng quan đi m kinh t c a ch nghĩa tr ng th ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng.
Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương bao gồm 4 quan điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiển tệ
Họ đồng nhất tiền tệ với của cải, cho rằng tiền tệ mới là tài sản thực sự của một quốc gia, một nướccàng có nhiều tiền thì càng giàu có, sự giàu có tích lũy dưới hình thái tiền tệ là sự giàu có muôn đời vĩnhviễn Đồng thời coi hàng hóa chỉ là phương tiện nhằm gia tăng khối lượng tiền tệ, mục đích của mọi chínhsách kinh tế của một quốc gia là làm tăng khối lượng tiền tệ
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái đầu tiên coi trọng vai trò của tiền tệ trong lịch sử kinh tế
Thứ hai, quan niệm về nghề nghiệp trong xã hội
Họ cho rằng, nghề nghiệp nào trong xã hội làm gia tăng khối lượng tiền tệ mới là những ngành nghề
có ý nghĩa tích cực và ngược lại Cụ thể:
- Nông nghiệp là ngành trung gian giữa tích cực và tiêu cực vì sản phẩm đầu ra sản phẩm vật chấtsong không phải mua các yếu tố đầu vào như vậy tuy không tạo ra nhưng cũng k tiêu tốn tiền tệ
- Công nghiệp là ngành nghề mang tính tiêu cực vì phải bỏ tiền ra mua các yếu tố đầu vào để sảnxuất ra sản phẩm vật chất
Trang 6- Thương nghiệp là ngành duy nhất trong xã hội có ý nghĩa tích cực và tạo ra của cải trong xã hội,
vì sản phẩm đầu vào là sản phẩm vật chất và thu lại tiền tệ
Trường phái trọng thương k chỉ đánh giá cao vai trò của thương nghiệp cụ thể còn nhấn mạnh vai tròcủa ngoại thương, khối lượng tiền tệ của một quốc gia chỉ có thể gia tăng bằng con đường ngoại thương, đặcbiệt là ngoại thương xuất siêu
Thứ ba, họ giải thích nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp
Họ giải thích rằng lợi nhuận của thương nghiệp là kết quả của hoạt động trao đổi không ngang giá(mua rẻ bán đắt), là sự lừa gạt cướp bóc giống như trong chiến tranh Họ cho rằng k một người nào thu đclợi nhuận mà không làm thiệt kẻ khác, trao đổi phải có một bên thua để bên kia đc Dân tộc này làm giàubằng cách hi sinh lợi nhuận của dân tộc khác
Thứ tư, chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trò của nhà nước
Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến và không thừa nhận sự hoạt động của các quy luật kinh tếkhách quan do đó họ đánh giá rất cao vai trò của nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế
vì tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tíchcực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ítcàng phát triển
Câu 3: Ch nghĩa tr ng th ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng t i các qu c gia ại các quốc gia ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương tại Anh:
Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia làm 2 giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ XV-XVI gọi là giai đoạn học thuyết tiền tệ
- Giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi là giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại
Đại biểu của học thuyết tiền tệ của chủ nghĩa trọng thương thời kì này là William Stafford 1612)
(1554-Quan điểm trọng thương của ông được trình bày trong tác phẩm “ Trình bày tóm tắt một vài lời kêu
ca của đồng bào chúng ta” Trong tác phẩm này ông cho rằng nguyên nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề khốilượng tiền trong nền kinh tế Vì thế, Nhà Nước cần phải có các biện pháp hành chính tác động vào quá trìnhlưu thông nhằm giữ khối lượng tiền khỏi bị hao hụt
Nội dung chủ yếu là bảng cân đối tiền tệ: ngăn chặn không cho tiền chạy ra nước ngoài, khuyếnkhích mang tiền vàng từ nước ngoài về
Biện pháp:
- Quy định tiền của nước Anh là vàng
- Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương gia nước ngoài vào nước Anh đc khuyếnkhích mang tiền vào nhưng không đc mang tiền ra khỏi nước Anh mà phải mua hàng hóa mangra
- Cấm nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết
- Xâm chiếm, mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu
Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để tối đa hóa tích lũy tiền tệ.
Đại biểu của học thuyết về bảng cân đối thương mại là Thomas Mun (1571-1641) “Của cải là số sảnphẩm dư thừa được sản xuất ra trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ được chuyển thànhtiền ở thị trường nước ngoài”
Nội dung chủ yếu:
- Muốn giàu có phải tung tiền vào lưu thông, không được giữ tiền lại
Trang 7- Phải biết xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán : “ Vàng đẻ ra thương mại, thương mại làm pháttriển số tiền lên”.
- Phải đẩy mạnh hoạt động thương mại: “ Đó là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của mộtquốc gia”, “ Không có phép lạ nào khác kiếm tiền ngoài thương mại”
- Trong thương mại “hàng năm, chúng ta cần giữ một nguyên tắc là bán cho người nước ngoài một
số lượng lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào”
- Cần mở rộng cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp bằng ngoại thương (nhập khẩu nguyên liệu từnước ngoài kết hợp với sức lao động trong nước nhằm phát triển sản xuất trong nước)
- Thu hẹp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng
- Đẩy mạnh cạnh tranh làm giá cả hàng hóa hạ xuống và nâng cao chất lượng hàng hóa nội địa
- Trong ngoại thương, cần mở rộng thị trường bằng việc biết bán hàng với giá cả thấp
Đây là giai đoạn chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất, có tính chất thực tiễn, thể hiện rõ ràng khát vọng của giai cấp tư sản Anh trong thời kì tích lũy tư bản
Ông cho rằng thương mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề khác nhau Thương nhân giữvai trò liên kết người sản xuất với nhau
Lợi nhuận thương nghiệp là chính đáng vì nó bù đắp sự rủi ro thua thiệt trong việc giao dịch muabán
Ông viết “hạnh phúc của người ta là ở sự giàu có mà sự giàu có là ở trong lao động” ông lên án sựlười biếng, coi đây là nguồn gốc của mọi tội lỗi và cho rằng nếu cần thiết sẽ cưỡng chế những người trong
độ tuổi phải có việc làm
Biện pháp:
Hàng hóa nước ngoài bị đẩy ra khỏi nước Pháp, tăng cường thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước
và ngành thương mại, để nước Pháp có thể tự cung tự cấp Các nhà sản xuất vải lanh Hà Lan phải kết thúchoạt động ở Pháp, cấm nhập khẩu sản phẩm dệt của Anh Thậm chí sách nước ngoài cũng bị cấm để ngănchúng “đầu độc tinh thần chúng tôi”
Cho thành lập rất nhiều công trường thủ công sản xuất các sản phẩm theo mẫu của nước ngoài nhằmtạo việc làm cho người dân lang thang thất nghiệp
Trang 8các ngành công nghiệp mới, khuyến khích và đãi ngộ các nhà khoa học, mời các nhà khoa học hoặccông nhân có tay nghề nước ngoài sang Pháp.
- Đối với thương mại quốc tế, ông coi đây là con đường làm giàu cho đất nước vì thế đưa ra hàng loạtcác đặc quyền cho các chủ xưởng sản xuất hàng xuất khẩu Dưới sự giám sát của ông, hàng hóamuốn nhập khẩu vào nước Pháp phải chịu rất nhiều quy định về thuế quan và chất lượng hà khắc
- Ông cho cải thiện chất lượng đường giao thông và hệ thống kênh mương trên khắp nước Pháp nhằmtạo điều kiện tốt nhất cho lưu thông hàng hóa phát triển thương mại
- Tuy nhiên, đối với ngành nông nghiệp, Colbert đã có nhiều sai lầm làm cho nông nghiệp bị sa sútnhư chính sách hạ giá hàng nông phẩm, bắt bán lúa gạo vs bất kì giá nào, khi đã mang ra thị trườngthì không được chở về nhà
Câu 4: Đánh giá câu nói c a ng ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế i Trung Qu c: “Phi th ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ương ng b t phú” liên h th c t ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ện của chủ nghĩa trọng thương ực tế ế của chủ nghĩa trọng thương.
Vi t Nam ện của chủ nghĩa trọng thương.
Câu nói trên thể hiện rõ quan điểm nghê nghiệp của chủ nghĩa trọng thương, đó là nghề nghiệp nào trực tiếp đem lại khối lượng tiền tệ cho xã hội mới là nghề nghiệp “làm giàu” cho quốc gia và cho cá nhân
Ở đây, họ đã quá xem trọng vai trò của thương nghiệp, xem thường các ngành sản xuất vật chất
Điều này chỉ đúng trong bối cảnh tích lũy tư bản, chủ nghĩa trọng thương phồn thịnh mà thôi
Bởi lẽ, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất của con người, nó ảnh hưởng đến tốc độ
và quy mô của hoạt động thương nghiệp Nếu nền sản xuất vật chất không phát triển thì sẽ không có hàng hóa để bán và cũng không thu được tiền tệ để mua các hàng hóa khác
Liên hệ thực tiễn:
Xuất phát từ một nền kinh tế của nước ta còn lạc hậu, thương mại không tăng (cả về nội thương lẫn ngoại thương) Đã có thời kì chúng ta thực hiện c/s “bỏ quan trả cán” để kìm hãm sự phát triển kinh tế =) làm cho kinh tế thụt lùi so với thế giới Nếu kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho thương mại kém phát triển cả về nội thương và ngoại thương =) nền kinh tế yếu kém
Đến đại hội Đảng VI (86) Nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vậnđộng theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa =) đòi hỏi phải tăng mạnh thương mại cả về nội thương lẫn ngoại thương =) có c/s n/thương của mình Sau >25 năm thực hiện đổi mới đất nước đã thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng tỏ quản điểm trọng thương là đúng dắn, phải có giao lưu vớinước ngoài mới có điều kiện sản xuất trong nước, tăng tích luỹ vốn
Bên cạnh đó chúng ta cũng không coi thương mại là con đường làm giầu duy nhất, vì quan điểm trọng thương chỉ quan tâm đến một lĩnh vực của kinh tế trong sản xuất đó lá lưu thông mà thôi Mà ta cần phải biết kết hợp giữa tăng trọng thương với gia tăng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
Sau khi nước ta gia nhập WTO, việc phát triển thương mại nhất là ngoại thương là rất cần thiết Nókhông chỉ là phương thức để phát huy lợi thế của nền Kinh tế mà còn là cầu nối giữa các nguồn lực trong vàngoài nc, tạo đk cho sự tăng trưởng nhanh nền Kinh tế dân tộc Ngoài ra, VN chúng ta đứng trước cơ hội vàthách thức rất lớn, đó là cơ hội phát triển mạnh mẽ thương nghiệp, mở rộng thị trường cả trong và ngoàinước đồng thời các ngành sản xuất trong nước phải đối mặt vs sự cạnh tranh rất lớn của các doanh nghiệpnước ngoài.Vì vậy, chúng ta phải làm tốt cả 2 nhiệm vụ là thúc đẩy lưu thông hàng hóa đồng thời củng cố
và phát triển mạnh mẽ nền sản xuất trong nước
Câu 5: Đánh giá câu nói c a ng ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế i Anh: “ Th ương ng m i là hòn đá th vàng đ i vs s ph n ại các quốc gia ử vàng đối vs sự phồn ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ực tế ồn
th nh c a 1 qu c gia, không có phép l nào khác đ ki m ti n tr th ủa chủ nghĩa trọng thương ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ại các quốc gia ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ừ thương mại” ương ng m i” ại các quốc gia.
Giải thích
Thomas Mun(1571-1614) là nhà Kinh tế học Anh,giám đốc cty Đông Ấn-cty cổ phần đầu tiên trênthế giới và lớn nhất nc Anh thời đó
Trang 9Theo ông, chỉ có thương mại mới là phương thức để kiếm tiền, tạo ra của cải, còn các hđộng khácnhư công nghiệp, nông nghiệp ko tạo ra tiền mà chỉ là phương tiện để có nhiều tiền mà thôi Thương mạicàng đc mở rộng thì càng có nhiều cơ hội kiếm tiền, quốc gia càng giàu có Sự phát triển của thương mại làthước đo duy nhất đo sự phồn thịnh của 1 quốc gia.
Thương mại đẻ ra tiền, tiền lại đẻ ra thương mại Phải thực hiện bán nhiều hơn mua, phải mở rộngxuất khẩu và phải xuất siêu Ông đề nghị: “Chúng ta phải thường xuyên giữ vững nguyên tắc là hàng nămbán cho ng nc ngoài vs số lượng HH lớn hơn số lượng mà chúng ta phải mua của họ”, tức là phải xuất siêu
Tư tưởng cơ bản của luận điểm trên cho thấy, Thomas Mun đã tuyệt đối hóa vai trò của thương mạitrong hoạt động Kinh tế cũng như trong tích lũy tiền Ông là 1 đại biểu của CNTT trong g/đoạn phát triểnthật sự của nó
Câu 6: Gi i thích lu n đi m c a A Montchretien: “ N i th ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ội thương là hệ thống ống dẫn, ương ng là h th ng ng d n, ện của chủ nghĩa trọng thương ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ẫn, ngo i th ại các quốc gia ương ng là máy b m, mu n tăng c a c i ph i nh p d n c a c i qua ngo i th ơng ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ại các quốc gia ương ng”
Chủ nghĩa trọng thương họ coi trọng tiền tệ, họ coi tiền tệ như là thước đo tiêu chuẩn của sự giàu có
và mọi sự hùng mạnh của một quốc gia Do đó mục đich kinh tế của mỗi nước đó là phải tăng kl tiền tệ Nhànước càng nhiều tiền thì càng giàu có; họ coi hàng hoá chỉ là phương tiện tăng khối lượng tiền tệ Họ coitiền là đại biểu duy nhất của của cải, tiêu chuẩn để đánh giá mọi hinh thức hành nghề hoạt động nghềnghiệp, những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tập thể là hoạt động không có lợi, hoạt động tiêucực Họ coi nghề nông là một nghề trung gian những hoạt động tích cực và tích cực vì nghề nông không làmtăng hay giam của cải, hoạt động chủ nghĩa thì không thể là nguồn gốc của cải (trừ chủ nghĩa khai thác vàngbạc)
Ngoại thương là động lực tăng kinh tế chủ yếu của một nước, không có ngoại thương không thể tăngđược của cải Ngoại thương được ví như máy bơm đưa lượng tiền nước ngoài vào trong nước
Đối với ông, khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đường ngoại thương cụ thể là xuất siêu.Lợi nhuận từ ngoại thương chính là việc mua rẻ hàng hóa trong nước và bán đắt cho các quốc gia khác thu
về một lượng tiền tệ Chính vì thế ngoại thương là máy bơm đưa tiền từ nước ngoài vào nền kinh tế trongnước
“Nội thương là ống dẫn” bởi nội thương chỉ có tác dụng làm di chuyển của cải và hàng hóa trong nước từngười này sang người khác, từ ngành nghề này sang ngành nghề khác
Quan điểm này đánh giá cao ngoại thương xem nhẹ nội thương vì ông chỉ chú ý đến lĩnh vực lưuthông (T-H-T) mà chưa hiểu được toàn bộ quá trình sản xuất và bước chuyển của việc tạo ra lợi nhuận đó là
do gia tăng sản xuất =) giải pháp số một là tăng cả nội thương và ngoại thương
Tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được dưới sự giúp đỡ của Nhà nước Nhà nước nắm độc quyền về ngoạithương, thông qua việc tạo điều kiện pháp lí cho công ty thương mại độc quyền buôn bán với nước ngoài
Trang 10Câu 7: Nh n xét vai trò, h n ch c a ch nghĩa tr ng th ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ại các quốc gia ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng.
Vai trò:
Những chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng thương đưa ra như đẩy mạnh ngoại thương, trợ giúp tàichính tín dụng, bảo hộ thuế quan… tạo ra nguồn vốn ban đầu rất lớn cho sự hình thành phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa, đẩy nhanh quá trình tích lũy tư bản, rút ngắn thời kì quá độ từ phong kiến lên tư bản
- Thời kì phong kiến giải thích các hiện tượng kinh tế bằng thần bí tôn giáo còn CNTT đã dựa vàotài liệu lịch sử, sự kiện có thật để phân tích kinh tế;
- Thời kì phong kiến xem xét của cải nặng về mặt hiện vật còn CNTT đã xem xét của cải theo quanniệm giá trị;
- CNTT còn thấy đc mục đích của sản xuất và trao đổi hàng hóa là lợi nhuận
Hạn chế:
Những quan điểm của chủ nghĩa trọng thương rất ít tính lí luận mà nặng tính kinh nghiệm;
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương mới chỉ dừng lại ở cái vỏ bên ngoài của các hiệntượng và quá trình kinh tế, chỉ dừng lại xem xét trong lĩnh vực lưu thông mà chưa quan tâm đến các hoạtđộng khác của nền kinh tế;
Quan niệm về lợi nhuận thương nghiệp tạo ra trong lưu thông là do mua rẻ bán đắt là không chínhxác;
Đánh giá sai lầm vai trò vị trí của các ngành nghề kinh tế trong xã hội (coi trọng quá cao thươngnghiệp, xem thường công nghiệp );
Chưa thấy được các quy luật kinh tế khách quan chi phối đời sống kinh tế
Câu 8: Đ c đi m c a ch nghĩa tr ng th ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng.
Chủ nghĩa trọng thương là những chính sách cương lĩnh của giai cấp tư sản (tầng lớp tư sản thươngnghiệp Châu Âu trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản Những chính sách, cương lĩnh nàynhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bóc thuộc địa và nhằm bảo vệ lợi íchcho giai cấp tư sản đang hình thành
- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của họ còn đơn giản, chủ yếu là mô tả bề ngoài của các hiện tượng
và quá trình kinh tế, chưa đi sâu vào phân tích được bản chất của các hiện tượng kinh tế
- Chủ nghĩa trọng thương chưa hiểu biết các quy luật kinh tế, do đó họ rất coi trọng vai trò của nhànước đối với kinh tế
- Chủ nghĩa trọng thương chỉ mới dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lưu thông mà chưa nghiên cứu lĩnh vựcsản xuất
- Chủ nghĩa trọng thương mặc dù có những đặc trưng cơ bản giống nhau, nhưng ở các nước khác nhauthì có những sắc thái dân tộc khác nhau Ví dụ: ở Pháp chủ nghĩa trọng thương kỹ nghệ Pháp, ở TâyBan Nha là chủ nghĩa trọng thương trọng kim, ở Anh là chủ nghĩa trọng thương trọng thương mại
Tóm lại, chủ nghĩa trọng thương ít tính lý luận nhưng lại rất thực tiễn Lý luận còn đơn giản thô sơ,
Trang 11nhằm thuyết minh cho chính sách cương lĩnh chứ không phải là cơ sở của chính sách cương lĩnh Mặt khác,
đã có sự khái quát kinh nghiệm thực tiễn thành quy tắc, cương lĩnh, chính sách Có thể nói chủ nghĩa trọngthương là hiện thực và tiến bộ trong điều kiện lịch sử lúc đó
CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 2: CH NGHĨA TR NG NÔNG (C ĐI N PHÁP) Ủ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ỌNG THƯƠNG Ổ ĐIỂN PHÁP) ỂN PHÁP)
Câu 1: Hoàn c nh ra đ i và đ c đi m ch y u c a ch nghĩa tr ng nông Pháp ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ời Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ở Pháp.
1 Hoàn cảnh ra đời
Vào giữa thế kỷ thứ XVIII hoàn cảnh kinh tế - xã hội Pháp đã có những biến đổi làm xuất hiện chủnghĩa trọng nông Pháp:
Thứ nhất, quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy đã kết thúc, xã hội bắt đầu bước vào quá trình sản
xuất tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bản sinh ra trong lòng chủ nghĩa phong kiến, tuy chưa làm được cáchmạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, nhưng sức mạnh kinh tế của nó rất to lớn, đặc biệt là nó muốn cáchtân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp… đòi hỏi phải có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lựclượng sản xuất phát triển
Thứ hai, sự thống trị của giai cấp phong kiến ngày càng tỏ ra lỗi thời mà mâu thuẫn sâu sắc với xu
thế đang lên của chủ nghĩa tư bản, đòi hỏi phải có lý luận giải quyết những mâu thuẫn đó
Thứ ba, nguồn gốc của cải duy nhất là tiền, nguồn gốc sự giàu có của một quốc gia, dân tộc duy nhất
là dựa vào đi buôn… (quan điểm của chủ nghĩa trọng thương) đã tỏ ra lỗi thời, bế tắc, cản trở tư bản sinh lời
từ sản xuất… đòi hỏi cần phải đánh giá lại những quan điểm đó;
Thứ tư, ở Pháp lúc này có một tình hình đặc biệt, là lẽ ra đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương sẽ
mở đường cho công trường thủ công phát triển thì lại khuyến khích chủ nghĩa trọng nông ra đời Sự pháttriển nông nghiệp Pháp theo hướng kinh tế chủ trại, kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản chứ không bóhẹp kiểu phát canh thu tô theo lối địa chủ như trước Đúng như Mác đánh giá: xã hội Pháp lúc bấy giờ là chế
độ phong kiến nhưng lại có tính chất tư bản, còn xã hội tư bản lại mang cái vỏ bề ngoài của phong kiến
2 Đặc điểm chủ yếu
Trường phái trọng nông chuyển trọng tâm nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất,đặc biệt đánh giá cao vai trò của nông nghiệp Coi nó là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải cho xã hội, chỉ cólao động nông nghiệp mới là lao động có ích và là lao động sinh lời, muốn giàu có phải phát triển nôngnghiệp
Trường phái trọng nông đã đồng nhất sản xuất nông nghiệp với sản xuất vật chất, do đó đồng nhất địa
tô vs sản phẩm ròng, sản phẩm thuần túy (sản phẩm thặng dư)
Chủ nghĩa trọng nông với lí luận về sản phẩm thuần túy đã reo mầm mống cho lí luận về giá trị thặng
dư sau này
Chủ nghĩa trọng nông là một trong những trường phái đầu tiên phân tích sự vận động của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa song vẫn chưa vượt qua khuôn khổ của xã hội phong kiến
Về thể chế chính trị: phát triển trong xã hội phong kiến
Về mặt kinh tế: Chủ nghĩa trọng nông đã đề xuất nhiều tư tưởng kinh tế mới theo phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa; phê phán một cách sâu sắc và toàn diện chủ nghĩa trọng thương; ủng hộ tư tưởng tự
do kinh tế ( học thuyết về Trật tự tự nhiên)
Câu 2: Nêu s gi ng nhau c a 2 tr ực tế ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh và Pháp ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
= Trình bày khái quát đ c đi m ph ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ương ng pháp lu n c a tr ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
Trường phái cổ điển nói chung bao gồm 2 trường phái phát triển riêng biệt tại 2 quốc gia khác nhau,
đó là:
Trang 12- Trường phái cổ điển Pháp hay còn gọi là chủ nghĩa trọng nông xuất hiện ở Pháp giữa thế kỉXVIII.
- Trường phái cổ điển Anh hay còn gọi là kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời cuối thế kỉXVII
Mặc dù xuất hiện ở 2 quốc gia khác nhau tại các mốc thời gian khác nhau, đồng thời cũng có nhiều
sự khác biệt về nội dung, tuy nhiên, có thể thấy, giữa 2 trường phái có nhiều điểm tương đồng:
Đều diễn ra khi quá trình tích lũy nguyên thủy kết thúc Khi mà các nguồn tích lũy bằng con đườngtrao đổi không ngang giá tỏ ra không hiệu quả, giai cấp tư sản bắt đầu chuyển lợi ích của họ vào lĩnh vựcsản xuất
Đều là học thuyết kinh tế sinh ra nhằm thay thế cho chủ nghĩa trọng thương đã tỏ ra lạc hậu và bộc lộnhững sai lầm làm cho nền sản xuất các nước bị đình đốn
Về chính trị, giai cấp tư sản phát triển trong lòng xã hội phong kiến một cách mạnh mẽ đòi hỏi cónhững cương lĩnh, lí luận kinh tế riêng cho giai cấp mình
Đối tượng nghiên cứu: chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất,nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất
Nội dung: Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước, nghiên cứu sự vậnđộng của nền kinh tế đơn thuần do các quy luật tự nhiên điều tiết (VD: tư tưởng của P.Quesney – trườngphái trọng nông, lí thuyết “bàn tay vô hình của A.Smith – cổ điển Anh)
Ý nghĩa: Đặt nền móng cho sự ra đời của các lí luận về giá trị thặng dư (VD: lí luận về sản phẩmthuần túy – trọng nông, lí luận về giá trị lao động – cổ điển Anh) về tái sản xuất (VD: sơ đồ biểu kinh tế -trọng nông, lí luận về tái sản xuất của A.Smith, của Ricardo – Cổ điển Anh) về tiền tệ (lí luận về tiền tệ - cổđiển Anh, nội dung phê phán chủ nghĩa trọng thương – trọng nông)
Câu 3: Phân tích các n i dung lí thuy t: ội thương là hệ thống ống dẫn, ế của chủ nghĩa trọng thương.
1 Phê phán ch nghĩa tr ng th ủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng.
Một là, theo quan điểm của Francois Quesney lợi nhuận của thương nhân có được chỉ là nhờ sự tiết
kiệm các khoản chi phí thương mại Thực ra, đối với việc mua bán hàng hoá, cả bên mua và bên bán không
ai được và mất gì cả Ông khẳng định tiền của thương nhân không phải là lợi nhuận của quốc gia CònTurgot khẳng định: bản thân thương mại không thể tồn tại được nếu như đất đai được chia đều và mỗi ngườichỉ có “số cần thiết để sinh sống”
Hai là, quan niệm về đồng tiền: Boisguillebert đã phê phán gay gắt tư tưởng trọng thương đã quá đề
cao vai trò của đồng tiền, lên án gay gắt chính sách giá cả của bộ trưởng Colbert Ông chứng minh của cảiquốc dân chính là những vật hữu ích và trước hết là sản phẩm của nông nghiệp cần phải được khuyếnkhích.Nếu chủ nghĩa trọng thương quá đề cao tiền tệ, thì Boisguillebert cho rằng, khối lượng tiền nhiều hay
ít không có nghĩa lý gì, chỉ cần có đủ tiền để giữ giá cả tương ứng với hàng hoá Tiền có thể là “một tên đaophủ”, nó tuyên chiến với toàn thể nhân loại và nghệ thuận tài chính đã biến thành cái lồng của chiếc nồi sứt,biến một số lượng của cải tư liệu sinh hoạt “thành hơi” để lấy cái chất cặn bã đó
Ba là, Chủ nghĩa trọng thương muốn đưa ra nhiều thứ thuế để bảo hộ thương mại, tăng cường sức
mạnh quốc gia… còn chủ nghĩa trọng nông chủ trương tự do lưu thông, vì lưu thông của cải hàng hoá sẽkích thích sản xuất và sự giàu có của tất cả mọi người Chủ nghĩa trọng nông chống lại tất cả những đặcquyền về thuế và đòi hỏi thứ thuế thống nhất đối với địa chủ, tăng lữ, quý tộc cũng như những nhà tư sản cócủa
Bốn là, chủ nghĩa trọng thương coi tích luỹ vàng là nguồn giàu có, do đó đã đẻ ra những đội tầu buôn
chuyên đi cướp bóc Ngược lại, chủ nghĩa trọng nông cho rằng, cần có một nền nông nghiệp giàu có tạo ra
Trang 13thặng dư cho người sở hữu và thợ thủ công, ưu tiên cho nông nghiệp sẽ dẫn tới sự giàu có cho tất cả mọingười Tiền bạc không là gì cả, sản xuất thực tế mới là tất cả.
Năm là, chủ nghĩa trọng thương coi trọng ngoại thương, nhưng họ hạn chế nhập khẩu, khuyến khích
xuất khẩu, chủ trương xuất siêu để nhập vàng vào các kho chứa quốc gia, do đó dẫn tới một chủ nghĩa bảo
hộ không hiệu quả Ngược lại, chủ nghĩa trọng nông chủ trương tụ do lưu thông , tự do thương mại tạo ranguồn lực là giàu, làm tăng trưởng kinh tế
Sáu là, nếu chủ nghĩa trọng thương biến nhà nước thành nhà kinh doanh và mở đường cho nhà kinh
doanh tư nhân hoạt động Chủ nghĩa trọng nông chủ trương “tự do hành động”, chống lại “nhà nước toànnăng”, tính tự do của tư nhân không bị luật pháp và nghiệp đoàn làm suy yếu
2 C ương ng lĩnh, chính sách kinh t c a ch nghĩa tr ng nông ế của chủ nghĩa trọng nông ủ nghĩa trọng thương ủ nghĩa trọng thương ọng thương.
Về thực chất cương lĩnh là những quan điểm, những chiến lược và chính sách nhằm phát triển kinh
tế, trước hết và chủ yếu là phát triển nông nghiệp:
Quan điểm về nhà nước:
Chính quyền tối cao phải là chính quyền duy nhất đứng trên tất cả các thành viên khác trong xã hội.Nhà nước có chức năng bảo vệ quyền sở hữu, việc đảm bảo quyền sở hữu là cơ sở tồn tại và pháttriển của toàn xã hội
Quan điểm về giai cấp trong xã hội:
F.Quesney chia xã hội thành 3 giai cấp, đó là:
Giai cấp sở hữu – địa chủ, quý tộc, thầy tu, tăng lữ: thu sản phầm thuần túy
Giai cấp sản xuất – những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp – công nhân nông nghiệp, chủđồn điền, chủ trang trại: tạo ra sản phẩm thuần túy
Giai cấp không sản xuất là những người làm việc trong lĩnh vực công nghiệp: không tạo ra sản phẩmthuần túy
Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp: F.Quesney đề nghị tổ chức sản xuất tư bản chủ
nghĩa có ngành kinh tế chủ yếu làm chỗ dựa chính là là ngành nông nghiệp
Họ quan niệm, chỉ có sản xuất nông nghiệp mới sản xuất ra của cải hàng hoá… do đó chi phí cho sảnxuất nông nghiệp là chi phí cho sản xuất, chi phí sinh lời, do vậy chính phủ cần phải đầu tư tăng chi phí chonông nghiệp
Chính sách cho chủ trang trại được tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh, lựa chọn súc vật chănnuôi, có ưu tiên về cung cấp phân bón Khuyến khích họ xuất khẩu nông sản đã tái chế, không nên xuấtkhẩu nguyên liệu thô: tiêu thụ như thế nào thì phải sản xuất cái để xuất khẩu như thế ấy
Chính sách đầu tư cho đường xá, cầu cống: Lợi dụng đường thuỷ rẻ để chuyên trở hàng hoá Cầnchống lại chính sách giá cả nông sản thấp để tích luỹ trên lưng nông dân Bởi vậy đã không khuyến khíchđược sản xuất, không có lợi cho sản xuất và đời sống nhân dân Cách quản lý tốt nhất là duy trì sự tự dohoàn toàn của cạnh tranh
Quan điểm về tài chính đặc biệt vấn đề thuế khóa và phân phối thu nhập:
Nhà nước không nên thu thuế quá nặng, chỉ thu theo tỉ lệ tương xứng với khối lượng kinh tế quốcdân
Theo F.Quesney, giai cấp địa chủ thu sản phẩm thuần túy nên là đối tượng cần phải thu thuế còn chủđồn điền và nông dân là những con gà đẻ trứng vàng cần được nuôi dưỡng và được hưởng ưu đãi
Như vậy, cương lĩnh kinh tế của phái trọng nông đã vạch rõ một số quan điểm, chính sách mở đường
cho nông nghiệp phát triển theo định hướng mới Cương lĩnh coi trọng và đề cao sản xuất nông nghiệp.Song cương lĩnh có những điểm hạn chế: đó là chưa coi trọng vai trò của công nghiệp, thương mại, của kinh
tế thị trường, mà có xu thế thuần nông
Trang 143 H c thuy t tr ng nông v s n ph m thu n túy ọng thương ế của chủ nghĩa trọng nông ọng thương ề sản phẩm thuần túy ản phẩm thuần túy ẩm thuần túy ần túy.
Học thuyết này là trung tâm của học thuyết kinh tế trọng nông, đây là bước tiến quan trọng trong lýluận kinh tế của nhân loại, nội dung chính của lý luận có thể tóm lược thành những nội dung cơ bản sau:
Sản phẩm ròng (hay sản phẩm thuần tuý) là sản phẩm do đất đai mang lại sau khi trừ đi chi phí laođộng và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác:
Sản phẩm ròng = Sản phẩm xã hội – Chi phí sản xuất
(Chi phí sản xuất là: chi phí về lao động như lương công nhân, lương của tư bản kinh doanh trongnông nghiệp và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác như: chi phí về giống, sức kéo, … )
Sản phẩm ròng là quà tặng của tự nhiên cho con người, không phải do quan hệ xã hội, quan hệ giaicấp mang lại
thương mại không thể sản xuất ra sản phẩm ròng
Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hoá khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp:
Giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất, bao gồm:
hạt giống, sức cày kéo, tiền lương của công
nhân nông nghiệp, tiền lương nhà tư bản, chi
phí bổ sung của tư bản thương nghiệp, sản
phẩm thuần túy
Giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất, bao gồm:
nguyên vật liệu, tiền lương của công nhân,tiền lương nhà tư bản, chi phí bổ sung của tưthương nghiệp
Trong công nghiệp giá trị hàng hoá bằng tổng chi phí sản xuất như: tiền lương, nguyên vật liệu và sựquản lý của các nhà tư bản…
Trong nông nghiệp giá trị hàng hoá bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như trong công nghiệp nhưngcộng thêm với sản phẩm ròng mà công nghiệp không có, bởi vì chỉ có nông nghiệp mới có sự giúp sức của
tự nhiên làm sinh sôi nẩy nở nhiều của cải mới
Từ lý luận về sản phẩm ròng đi đến lý luận về giá trị lao động Theo họ lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất, còn các lao động khác không sinh lời và không tạo ra sản phẩm ròng
Lao động sản xuất tạo ra sản phẩm thuần túy cụ thể chỉ có nông nghiệp là loại lao động tạo ra sảnphẩm thuần túy còn công nghiệp là lao động không sinh lời
4 H c thuy t v tr t t t nhiên ọng thương ế của chủ nghĩa trọng nông ề sản phẩm thuần túy ật tự tự nhiên ự tự nhiên ự tự nhiên.
Theo F.Quesney có 2 loại quy luật tồn tại trong thế giới: quy luật vật lí và quy luật luân lí
Quy luật vật lí chi phối tác động tới các vấn đề tự nhiên
Quy luật luân lí chi phối tác động tới các vấn đề kinh tế
Quy luật luân lí cũng tất yếu, khách quan và tồn tại vĩnh viễn như quy luật vật lí
Thứ nhất, lý luận giá trị xuất phát từ năng suất của nông nghiệp, chu kỳ kinh tế và ảnh hưởng của chu
kỳ nông nghiệp Có thể dùng ẩn dụ về tổ ong để định nghĩa sự thống trị của tự nhiên đối với kinh tế: “nhữngcon ong tự tuân theo một thoả thuận chung và vì lợi ích riêng của chúng là tổ chức tổ ong”
Thứ hai, quan niệm về tổ chức kinh tế báo trước một niềm tin vào cơ chế tự phát của thị trường: Họ
tin vào sự hài hoà tất yếu được nẩy sinh từ tự nhiên, như một trật tự tất yếu, chính quan điểm này làm chochủ nghĩa trọng nông khác xa với chủ nghĩa trọng thương: nếu chủ nghĩa trọng thương cho rằng kinh tế học
là khoa học buôn bán của nhà vua, thì chủ nghĩa trọng nông thì lại cho rằng: Phát triển kinh tế là một trật tự
tự nhiên, kinh tế học không chỉ phục vụ cho kẻ hùng mạnh mà còn phục vụ cho những người sản xuất vàcho các công dân
Ngoài ra chủ nghĩa trọng nông cho rằng, quyền con người cũng có tính chất tự nhiên Quyền của conngười phải được thừa nhận một cách hiển nhiên bằng ánh sáng của trí tuệ, không cần cưỡng chế của phápluật… Từ đó, họ phê phán chủ nghĩa phong kiến đã đưa ra pháp chế chuyên quyền độc đoán là làm thiệt hại
Trang 15cho quyền con người.
Lý thuyết về trật tự tự nhiên còn đi đến khẳng định, cái quan trọng đối với quyền tự nhiên của conngười là quyền lao động, còn quyền sở hữu của con người đối với mọi vật thì hoàn toàn giống như “quyềncủa con chim én đối với tất cả các con ruồi nhỏ đang bay trong không khí”
Tóm lại, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, có sự sắp xếp của tự
nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên mà con người phải tôn trọng Do đó cần tôn trọng sự tự do của nôngdân trong sản xuất nông nghiệp, nhà nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tư nhiên được coi là hoànhảo
Tuy vậy, lý thuyết về trật tự tự nhiên còn hạn chế ở chỗ, mặc dù luôn tôn trọng con người, đề caoviệc giải phóng con người, song chỉ phê phán đánh đổ phong kiến thì chưa đủ, chưa thoát khỏi giới hạn chậthẹp của pháp quyền tư sản
5 S đ bi u kinh t ơng ồ biểu kinh tế ểu kinh tế ế của chủ nghĩa trọng nông.
Đây là một trong những phát minh rất lớn của CNTN: biểu kinh tế là sự mô hình hoá mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xã hội của các giai cấp hiện có, nó được coi là tổ tiên của bảng kinh tếchung nổi tiếng của ngành kế toán hiện nay
Để phân tích biểu kinh tế, Quesney đưa ra các giả định sau:
- Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn;
- Trừu tượng hóa sự biến động của giá cả;
- Không xét đến ngoại thương
Quesney chia xã hội thành 3 giai cấp cơ bản là: giai cấp sản xuất (hoạt động trong nông nghiệp, tạo rasản phẩm thuần túy); giai cấp không sản xuất (hoạt động trong lĩnh vực công và thương nghiệp); giai cấp sởhữu (thu sản phẩm thuần túy)
Dựa vào tính chất hiện vật của sản phẩm, Quesney chia sản phẩm xã hội thành sản phẩm nông nghiệp
và sản phẩm công nghiệp
Cụ thể, giá trị tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỉ chia thành: 5 tỉ sản phẩm nông nghiệp, 2 tỉ sảnphẩm công nghiệp
Chi phí sản xuất nông nghiệp chia thành 3 bộ phận:
- Tiền ứng trước hàng năm (tiển lương, hạt giống): 2 tỉ
- Tiển ứng trước ban đầu (tư bản cố định): 1 tỉ
- Sản phẩm thuần túy tạo ra: 2 tỉ
Sản phẩm công nghiệp được tạo ra từ 2 bộ phận:
- Tư liệu tiêu dùng: 1 tỉ
- Nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất: 1 tỉ
Giải thích:
Giai cấp sản xuất phải trả cho giai cấp sở hữu 2 tỉ tiền tô
Trang 16Hành vi 1: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho cá nhân, 1tỷ tiền đượcchuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ tiền này chuyển vàotay giai cấp không sản xuất
Hành vi 3: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để mua nông sản (làmnguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào giai cấp sản xuất
Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ công nghệ phẩm, số tiền này lại chuyển vào tay giai cấp khôngsản xuất
Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền mua nông sản cho tiêu dùng cá nhân, số tiền nàychuyển vào tay giai cấp sản xuất
⇒ Kết quả:
Giai cấp không sản xuất có 2 tỷ nông sản phẩm
Giai cấp sản xuất có 2 tỷ tiền, 1 tỷ công nghệ phẩm và 2 tỷ nông sản phẩm còn lại
Như vậy có thể tiếp tục quá trình tái sản xuất giản đơn
Công lao và hạn chế của Quesney về sơ đồ biểu kinh tế.
Đưa ra những giả định cơ bản là đúng;
Đã biết nghiên cứu việc sản xuất trong quá trình vận động không ngừng tức là biết nghiên cứu quátrình tái sản xuất;
Đã biết nghiên cứu sản xuất không phải là quá trình cá biệt đơn lẻ mà là quá trình sản xuất của toàn
bộ xã hội;
Lần đầu tiên biết mô hình hóa, sơ đồ hóa các quan hệ kinh tế;
Phân tích quá trình tái sản xuất giản đơn cả về mặt hiện vật và giá trị, sự vận động của sản phẩm cùngvới sự vận động của tiền
Chưa thấy đc cơ sở tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp thậm chí tái sản xuất giản đơn trong côngnghiệp khó có thể thực hiện được;
Đánh giá quá cao vai trò của sản xuất nông nghiệp
Câu 4: Thành t u và h n ch c a ch nghĩa tr ng nông ực tế ại các quốc gia ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương.
Tiến bộ
Chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương một cách sâu sắc và khá toàn diện, “cônglao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích tư bản trong giới hạn của tầm mắt tư sản.chính công lao này mà họ đã trở thành người cha thực sự của khoa kinh tế chính trị hiện đại”
Phái trọng nông đã chuyển công tác nghiên cứu về nguồn gốc của giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưuthông sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp, như vậy là họ đặt cơ sở cho việc phân tích nền sản xuất tư bản chủnghĩa
CNTN nghiên cứu quá trình sản xuất không chỉ là quá trình sản xuất cá biệt đơn lẻ… mà quan trọnghơn họ biết nghiên cứu quá trình tái sản xuất của toàn bộ xã hội - một nội dung hết sức quan trọng của kinh
Trang 17đơn và coi ngành công nghiệp không phải là ngành sản xuất tạo ra giá trị tăng thêm.
CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 3: TR ƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH NG PHÁI C ĐI N ANH Ổ ĐIỂN PHÁP) ỂN PHÁP)
Câu 1: Phân tích đ c đi m ph ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ương ng pháp lu n c a tr ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
Về đối tượng nghiên cứu: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực
lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất, trình bày có
hệ thống các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiềnlương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… để rút ra các quy luật vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Về mục tiêu nghiên cứu: Luận chứng cương lĩnh kinh tế và các chính sách kinh tế của giai cấp tư sản,
cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế trong xã hội tư bản nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản trên cơ sở pháttriển lực lượng sản xuất
Về nội dung nghiên cứu:
Lần đầu tiên đã xây dựng được một hệ thống phạm trù, quy luật của nền sản xuất hàng hoá tư bảnchủ nghĩa đặc biệt là lý luận Giá trị - Lao động
Tư tưởng bao trùm là ủng hộ tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nước, nghiên cứu sự vậnđộng của nền kinh tế đơn thuần do các quy luật tự nhiên điều tiết
Trường phái cổ điển Anh đặt cơ sở lí luận cho các lí luận sau: lí luận giá trị, lí luận về thu nhập, líluận về tiền tệ, về tư bản, về tái sản xuất…
Về phương pháp nghiên cứu: Thể hiện tính chất hai mặt:
Một là, sử dụng phương pháp trừu tượng hoá để tìm hiểu các mối liên hệ bản chất bên trong các hiệntượng và các quá trình kinh tế, nên đã rút ra những kết luận có giá trị khoa học
Hai là, do những hạn chế về mặt thế giới quan, phương pháp luận và điều kiện lịch sử cho nên khigặp phải những vấn đề phức tạp, họ chỉ mô tả một cách hời hợt và rút ra một số kết luận sai lầm
Câu 2: So sánh đ c đi m ph ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ương ng pháp lu n c a tr ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh và c đi n ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Pháp (tr ng nông) ọng thương.
Giống nhau:
Về bối cảnh lịch sử ra đời:
Đều diễn ra khi quá trình tích lũy nguyên thủy kết thúc Khi mà các nguồn tích lũy bằng con đườngtrao đổi không ngang giá tỏ ra không hiệu quả, giai cấp tư sản bắt đầu chuyển lợi ích của họ vào lĩnh vựcsản xuất
Đều là học thuyết kinh tế sinh ra nhằm thay thế cho chủ nghĩa trọng thương đã tỏ ra lạc hậu và bộc lộnhững sai lầm làm cho nền sản xuất các nước bị đình đốn
Về chính trị, giai cấp tư sản phát triển trong lòng xã hội phong kiến một cách mạnh mẽ đòi hỏi cónhững cương lĩnh, lí luận kinh tế riêng cho giai cấp mình
Về đặc điểm phương pháp luận
Đối tượng nghiên cứu: chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất,nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất
Nội dung: Ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước, nghiên cứu sự vậnđộng của nền kinh tế đơn thuần do các quy luật tự nhiên điều tiết (VD: tư tưởng của P.Quesney – trườngphái trọng nông, lí thuyết “bàn tay vô hình của A.Smith – cổ điển Anh)
Ý nghĩa: Đặt nền móng cho sự ra đời của các lí luận về giá trị thặng dư (VD: lí luận về sản phẩmthuần túy – trọng nông, lí luận về giá trị lao động – cổ điển Anh) về tái sản xuất (VD: sơ đồ biểu kinh tế -trọng nông, lí luận về tái sản xuất của A.Smith, của Ricardo – Cổ điển Anh) về tiền tệ (lí luận về tiền tệ - cổđiển Anh, nội dung phê phán chủ nghĩa trọng thương – trọng nông)
Trang 18Khác nhau:
Trường phái trọng nông đã đồng nhất sản xuất nông nghiệp với sản xuất vật chất, do đó đồng nhất địa
tô vs sản phẩm ròng, sản phẩm thuần túy (sản phẩm thặng dư)
Còn trường phái cổ điển Anh khẳng định mọi thứ lao động sản xuất đều bình đẳng trong việc tạo ragiá trị hàng hoá (đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông)
Chủ nghĩa trọng nông là một trong những trường phái đầu tiên phân tích sự vận động của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa song vẫn chưa vượt qua khuôn khổ của xã hội phong kiến thì trường phái cổđiển Anh đã vượt qua những khuôn khổ đó đã lần đầu tiên xây dựng được một hệ thống phạm trù, quy luậtcủa nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa
A Lí lu n giá tr - lao đ ng ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ội thương là hệ thống ống dẫn,
Câu 1: Ch ng minh W Petty là ng ! ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí i đ u tiên trong l ch s đ t n n móng cho nguyên lí ử vàng đối vs sự phồn ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” giá tr lao đ ng ội thương là hệ thống ống dẫn,
W.Petty không trực tiếp trình bày lý luận về giá trị nhưng thông qua những luận điểm của ông về giá
cả có thể khẳng định ông là người đầu tiên đưa ra nguyên lý về giá trị lao động
Nghiên cứu về giá cả, ông cho rằng có hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả chính trị Giá cả chínhtrị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, nên rất khó xác định chính xác Giá cả tự nhiên(giá trị) do hao phí lao động quyết định, và năng suất lao động có ảnh hưởng tới mức hao phí đó Như vậy,W.Petty là người đầu tiên tìm thấy cơ sở của giá cả tự nhiên là lao động
Ông xác định giá cả tự nhiên của hàng hoá bằng cánh so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất rahàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo ra bạc hay vàng
VD: Một người nào đó có thể sản xuất ra 1 bussel lúa mì hoặc khai thác 1 ounce vàng với 1 công sứcnhư nhau
Giá cả tự nhiên 1 bussel lúa mì = 1 ounce vàng
Nếu năng suất lao động của khai thác vàng tăng gấp đôi thì:
Giá cả tự nhiên 1 bussel lúa mì = 2 ounce vàng
Theo ông giá cả tự nhiên (giá trị của hàng hoá) là sự phản ánh giá cả tự nhiên của tiền tệ, cũng nhưánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu của mặt trời Nhưng ông lại chỉ thừa nhận lao động khai thác vàng làlao động tạo ra giá trị còn giá trị của hàng hoá chỉ được xác định khi trao đổi với tiền
Khi trình bày về mối quan của năng suất lao động đối với lượng giá trị hàng hoá: Ông khẳng địnhgiá cả tự nhiên (giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác vàng bạc
Một lý luận quan trọng của ông đó là: ông khẳng định: “lao động là cha của của cải còn đất đai là mẹcủa của cải”, luận điểm này đúng nếu xem của cải là giá trị sử dụng, song sẽ là sai nếu hiểu lao động và tựnhiên là nhân tố tạo ra giá trị Ông đã tìm thước đo thống nhất của giá trị là thước đo chung đối với tự nhiên
và lao động, ông đưa ra quan điểm “thước đo thông thường của giá trị là thức ăn trung bình hàng ngày củamỗi người, chứ không phải là lao động hàng ngày của người đó” Với luận điểm này đã chứng tỏ ông chưaphân biệt được rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội của giá trị
Ngoài ra ông còn có ý định giải quyết mối quan hệ giữa lao động phức tạp và lao động giản đơnnhưng không thành công
Do là người đầu tiên đặt nền móng cho nguyên lí giá trị lao động nên lí luận của W.Petty không tránhkhỏi còn nhiều hạn chế:
- Chưa phân biết được lao động cụ thể và lao động trừu tượng, chưa biết đến tính 2 mặt của laođộng sản xuất hàng hóa
- Chưa phân biết được các phạm trù: giá trị hàng hóa, giá trị trao đổi và giá cả hàng hóa
- Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa và các hình thái biếu hiện của nó nên ông đưa ra luận điểm
“Giá trị hàng hóa là sự phản ánh giá trị tiền tệ cũng như ánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu ánh
Trang 19sáng mặt trời vậy” Đây là câu nói ngược, ông lẫn lộn giữa nội dung và hình thái biểu hiện, giữacái phản ánh và cái đc phản ánh.
Lí luận này của ông đã được Ađam Smith kế thừa và phát triển, ông đã đưa ra 1 quan điểm rằng giátrị trao đổi là do lao động quyết định, giá trị là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định Đây
là quan niệm đúng đắn về giá trị nhưng ông vấp phải vấn đề về giá cả sản xuất
Đến Ricando, ông đã phân biệt được hai thuộc tính của hàng hoá và đã đưa ra đầy đủ : “ giá trị củahàng hoá hay số lượng của một hàng hoá nào đó khác mà hàng hoá đó trao đổi là do số lượng lao độngtương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định” ông thấy rõ nguyên nhân của hàng hóa có giá trịtrao đổi Ông đã khẳng định một cách thuyết phục rằng giá trị hàng hoá giảm khi năng suất lao động tănglên (dự đoán thiên tài của W Petty đã được ông luận chứng )
Chỉ khi đến lí luận của C.Mác ra đời mới phân biệt số 2 thuộc tính của hàng hoá đó là giá trị sử dụng
và giá trị có sự thống nhất biện chứng Đây là chìa để khoá giải quyết một loạt các vấn đề trong kinh tế
Như vậy W Petty đã đặt nền móng cho nguyên lí giá trị - lao động Từ những lí luận của ông, cácnhà kinh tế học đã kế thừa và phát triển lí luận đó và khi được hoàn thiện bởi Mark
Câu 2: Nh n xét câu nói c a W.Petty: “Lao đ ng là cha, đ t đai là m c a c a c i” ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ội thương là hệ thống ống dẫn, ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ẹ của của cải” ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương.
Đây là câu nói nổi tiếng của W.Petty trong lí luận về giá trị lao động
Theo câu nói này, có 2 nhân tố tạo ra của cải là đất đai và lao đông Đất đai có vai trò trực tiếp sinh racủa cải, còn lao động là điều kiện không thể thiếu để sản xuất ra của cải
Xét về mặt hiện vật thì câu nói này là chính xác, ông đã nêu được nguồn gốc của của cải Đó chính làlao động của con người kết hợp với yếu tố tự nhiên Điều này phản ánh quá trình sản xuất ra của cải vật chất
là quá trình con người tác động vào tự nhiên, cải biến vật chất tự nhiên thành sản phẩm phục vụ con người.Nếu thiếu 1 trong 2 yếu tố này không thế coi là quá trình sản xuất ra của cải
Xét về phương diện giá trị thì câu nói này là sai Trên thực tế, giá trị hàng hóa không phải do đất đai
và lao động cấu thành mà chỉ có lao động mới tạo ra giá trị Sau này C.Mác đã chứng minh được giá trị củahàng hóa là do lao động xã hội quyết định Bản thân W.Petty trong lí luận về 2 loại giá cả (giá cả chính trị
và giá cả tự nhiên) cũng khẳng định: Giá cả tự nhiên (giá trị) do hao phí lao động quyết định, và năng suấtlao động có ảnh hưởng tới mức hao phí đó
Có lẽ khi đưa ra luận điểm này, W.Petty đã mắc phải sự nhầm lẫn khi chưa phân biệt được lao động
cụ thể và lao động trửu tượng, chưa biết đến tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể: lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghế nghiệp chuyên mônnhất định
- Lao động trừu tượng: sự hao phí trí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con người chứkhông kể đến hình thức cụ thể của nó
Đồng thời, W.Petty cũng chưa phân biệt được các phạm trù: giá trị hàng hóa, giá trị trao đổi và giá cảhàng hóa…Sở dĩ như vậy là do khi phát biểu câu nói này, tư tưởng của ông vẫn mang nặng màu sắc của chủnghĩa trọng thương đồng nhất tiển tệ với của cải
Câu 3: Nh n xét câu nói c a W.Petty: “Giá tr c a hàng hóa là s ph n ánh giá tr c a ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ực tế ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương.
ti n t cũng gi ng nh ánh sáng c a m t trăng là s ph n chi u ánh sáng m t tr i v y” ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ư ủa chủ nghĩa trọng thương ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ực tế ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ời Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn,
Ông cho rằng giá trị hàng hóa là sự phản ánh của giá trị tiền tệ mà không phân biệt đc giá trị hànghóa và các hình thái biểu hiện của nó
Đây là câu nói ngược, ông đa lẫn lộn nội dung với hình thái biểu hiện, giữa cái được phản ánh và cáiphản ánh
Trong mối quan hệ: H – T
thì giá trị hàng hóa (H) là nội dung cơ sở
giá trị tiền tệ (T) là hình thức biểu hiện
Trang 20Câu 4: D a vào lí lu n giá tr c a W.Petty ch ng minh ông là nhà kinh t h c ph n ánh ực tế ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ! ế của chủ nghĩa trọng thương ọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương.
b ước chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh c chuy n t ch nghĩa tr ng th ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ừ thương mại” ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ương ng sang ch nghĩa c đi n Anh ủa chủ nghĩa trọng thương ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
Nghiên cứu về giá cả, ông cho rằng có hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả chính trị Giá cả chínhtrị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, nên rất khó xác định chính xác Giá cả tự nhiên(giá trị) do hao phí lao động quyết định, và năng suất lao động có ảnh hưởng tới mức hao phí đó Như vậy,W.Petty là người đầu tiên tìm thấy cơ sở của giá cả tự nhiên là lao động
Ông xác định giá cả tự nhiên của hàng hoá bằng cánh so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất rahàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo ra bạc hay vàng
VD: Một người nào đó có thể sản xuất ra 1 bussel lúa mì hoặc khai thác 1 ounce vàng với 1 công sứcnhư nhau
Giá cả tự nhiên 1 bussel lúa mì = 1 ounce vàng
Nếu năng suất lao động của khai thác vàng tăng gấp đôi thì:
Giá cả tự nhiên 1 bussel lúa mì = 2 ounce vàng
Theo ông giá cả tự nhiên (giá trị của hàng hoá) là sự phản ánh giá cả tự nhiên của tiền tệ, cũng nhưánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu của mặt trời Nhưng ông lại chỉ thừa nhận lao động khai thác vàng làlao động tạo ra giá trị còn giá trị của hàng hoá chỉ được xác định khi trao đổi với tiền
Khi trình bày về mối quan của năng suất lao động đối với lượng giá trị hàng hoá: Ông khẳng địnhgiá cả tự nhiên (giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác vàng bạc
Một lý luận quan trọng của ông đó là: ông khẳng định: “lao động là cha của của cải còn đất đai là mẹcủa của cải”, luận điểm này đúng nếu xem của cải là giá trị sử dụng, song sẽ là sai nếu hiểu lao động và tựnhiên là nhân tố tạo ra giá trị Ông đã tìm thước đo thống nhất của giá trị là thước đo chung đối với tự nhiên
và lao động, ông đưa ra quan điểm “thước đo thông thường của giá trị là thức ăn trung bình hàng ngày củamỗi người, chứ không phải là lao động hàng ngày của người đó” Với luận điểm này đã chứng tỏ ông chưaphân biệt được rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội của giá trị
Có thế thấy, lí luận giá trị lao động của W.Petty vẫn còn chịu ảnh hưởng một phần tư tưởng của
là hàng hóa, một bên là tiền tệ Ông giới hạn giả thiết đào tạo giá trị trọng lao động khai thác vàng và bạc.Các loại lao động khác chỉ so sánh với lao động tạo ra tiền tệ Giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị tiền tệ.Phải chăng tư tưởng của ông ra đời trong bối cảnh chủ nghĩa trọng thương bắt đầu lụi tàn nên không tránhkhỏi sự kế thừa việc coi trọng vàng bạc tiển tệ, lấy nó làm thước đo cho sự giàu có, cho giá trị…
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi trường phái trọng thương, nhưng trong khi mà trường phái trọng thương chỉđơn thuần mô tả lại các hiện tượng kinh tế dựa trên kinh nghiệm chủ quan từ đó đề ra các biện pháp kinh tếthì W.Petty đi xa hơn tìm cách giải quyết các hiện tượng đó, đã biết tiếp cận với các quy luật kinh tế kháchquan, biết xây dựng hệ thống phạm trù, khái niệm kinh tế mới như giá cả tự nhiên và giá cả chính trị…
Giá trị Giá trị tiền tệ
Trang 21Phương pháp trình bày lí luận của W.Petty cũng tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng thương, ông xuất phát từhiện tượng kinh tế cụ thể, phức tạp lên đến hiện tượng trừu tượng Đó là phương pháo kinh tế học đặc trưngcủa thế kỉ XVII.
Trong những tác phẩm đầu tiên, W.Petty còn mang nặng tư tưởng trọng thương song đến những tácphẩm cuối cùng thì ông không còn dấu vết của CNTT nữa
Câu 5: Dùng lí lu n giá tr c a A.Smith ch ng minh nh n xét c a C Mác, ph ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ! ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ương ng pháp
lu n c a A.Smith là ph ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ương ng pháp 2 m t tr n lân các y u t khoa h c và t m th ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ội thương là hệ thống ống dẫn, ế của chủ nghĩa trọng thương ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ọng thương ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng.
Adam Smith(1723-1790) là 1 nhà Kinh tế chính trị học nổi tiếng thuộc trường phái cổ điển Anh.Họcthuyết Kinh tế của ông đc thể hiện tập trung trong cuốn ‘của cải của các dân tộc’ xuất bản năm 1776 Ông
đã có công trong phát triển phương pháp trìu tượng hóa trong nghiên cứu Kinh tếCT, có nhiều đóng góp vàoviệc xây dựng các phạm trù, quy luật của linh tế thị trường và phân tích nền sản xuất TBCN Mặc dù vậy,rong phương pháp luận của ông bị lẫn lộn giữa 2 yếu tố khoa học và tầm thường Có thể thấy tính chất nàytrong học thuyết giá trị của ông
Tính khoa học:
Ông đã sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu làm rõ bản chất bên trong của các hiệntượng và quá trình kinh tế, qua đó đã rút ra đc những kết luận đúng đắn khoa học và đã phát hiện ra các quyluật kinh tế
Đã phân biệt 2 thuộc tính của HH là gtri sử dụng và giá trị trao đổi.Khẳng định gtri sử dụng ko quyếtđịnh giá trị trao đổi và bác bỏ lí luận về sự ích lợi, cho rằng sự ích lợi ko có quan hệ gì với giá trị trao đổi
Ví dụ ông nói:’Ko gì hữu ích bằng nc và không khí, nhưng với nó là ko có giá trị”
Cho rằng giá trị trao đổi do lđộng tạo ra bằng số lượng lao động hao phí gồm cả lđộng quá khứ vàlđộng sống, lđộng chung ở tất cả các ngành SX chứ ko chỉ trong nông nghiệp hay thương nghiệp Lao động
là thước đo duy nhất cuối cùng của giá trị HH
Chỉ ra thước đo thực tế của giá trị trao đổi của HH đc tiến hành qua 3 bước:
B1: trao đổi HH vs lđộng
B2: trao đôỉ HH vs HH
B3: trao đổi HH thông qua tiền tệ
Như vậy giá trị trao đổi của HH có 2 thước đo là lđộng và tiền tệ Lđộng là thước đo bên trong duynhất chính xác và tiền tệ là thước đo bên ngoài và chỉ xác định trong 1 thời gian và ko gian nhất định
Giá trị trao đổi của HH đc thể hiện trong tương quan trao đổi giữa lượng HH này vs lượng HH khác,còn trong nền Kinh tế HH phát triển, nó đc biểu hiện ở tiền
Cho rằng lượng giá trị HH do lao động hao phí trung bình cần thiết quyết định Lđộng giản đơn vàlđộng phức tạp có ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị HH trong cùng 1 thời gian, lđộng phức tạp tạo ralượng giá trị nhiều hơn so vs lđộng đơn giản
Nêu 2 quan niệm về giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả thực tế Giá cả tự nhiên là biểu hiện tiền tệ củagiá trị, giá cả thực tế là giá bán HH trên thị trường Giá này phụ thuộc vào giá cả tự nhiên, quan hệ cung cầu
và độc quyền trong đó giá cả tự nhiên là trung tâm
Trang 22Trong khi xác định cấu thành giá trị HH,chưa tính đến giá trị lđộng quá khứ Lí luận còn chịu ảnhhưởng bởi CNTN,như đã cho rằng năng suất lđộng nông nghiệp cao hơn công nghiệp vì nông nghiệp đc sựtrợ giúp của tự nhiên.
Câu 6: Ch ng minh r ng A.Smith là nhà lí lu n giá tr - lao đ ng song nh ng lí lu n giá ! % ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ội thương là hệ thống ống dẫn, ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn,
tr c a ông còn ch a nhi u mâu thu n và sai l m ủa chủ nghĩa trọng thương ! ền trừ thương mại” ẫn, ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí
Lí thuyết của A.Smith:
Adam Smith đã đưa ra thuật ngữ khoa học là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, tuy nhiên chưa phân
biệt được chúng và cho rằng giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
Xét về giá trị hàng hoá, ông đưa ra hai định nghĩa Định nghĩa 1: “Giá trị hàng hóa là do lao động haophí để sản xuất ra hàng hóa quyết định Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị” Định nghĩa 2: “Giá trịhàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua đc bằng hàng hóa đó”
Adam Smith là người đưa ra quan niệm đúng đắn về giá trị hàng hoá đó là: giá trị hàng hoá là do lao động hao phí tạo ra, ông còn chỉ rõ giá trị hàng hoá bằng số lượng lao động đã chi phí bao gồm lao động
quá khứ và lao động sống
Về cơ cấu giá trị hàng hóa, ông cho rằng “Tiền công, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên củamọi thu nhập và do đó là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị
Xét trao đổi hàng hoá với hàng hoá: Ông viết: “giá trị trao đổi của chúng bằng một lượng hàng hoá
nào đó” Như vậy giá trị trao đổi của hàng hoá là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các hàng hoá.
Xét trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ: Theo ông, khi chấm dứt nền thương nghiệp vật đổi vật thì giátrị hàng hoá được đo bằng tiền và giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả hàng hoá có hailoại thước đo đó là lao động và tiền tệ, trong đó thước đo là lao động là thước đo chính xác nhất của giá trị,còn tiền tệ chỉ là thước đo trong một thời gian nhất định mà thôi Hơn nữa “ giá cả tự nhiên là trung tâm còngiá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hóa đó Giá cả thị trường sẽ nhất trí với giá cả tự nhiên khi mà
số lượng hàng hóa đc bán trên thị trường thỏa mãn cầu thực tế nhưng do biến động thị trường nên giá cả thịtrường chênh lệch với giá cả tự nhiên”
Tóm lại trong lý luận giá trị - lao động A.Smith đã có những bước tiến đáng kể so với chủ nghĩa trọng nông và W.Petty Cụ thể là:
- Ông đã chỉ ra cơ sở của giá trị, thực thể của giá trị chính là do lao động Lao động là thước đo giátrị (theo ông: lao động là nguồn gốc của sự giàu có của các quốc gia, là thực thể giá trị của hànghoá Không phải vàng hay bạc mà sức lao động mới là vốn liếng ban đầu và có khả năng tạo ramọi của cải cần thiết)
- Trong khi phân biệt hai phạm trù giá trị sử dụng và giá trị, ông bác bỏ quan niệm cho rằng giá trị
sử dụng quyết định giá trị trao đổi Khi phân tích về giá trị, ông cho rằng giá trị được biểu hiện ởgiá trị trao đổi trong mối quan hệ về số lượng với các hàng hoá khác, còn trong nền sản xuất hànghoá phát triển nó được biểu hiện ở tiền
- Ông khẳng định mọi thứ lao động sản xuất đều bình đẳng trong việc tạo ra giá trị hàng hoá (đãkhắc phục hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông)
- Lượng giá trị: là do hao phí lao động trung bình cần thiết quyết định, không phải do lao động chiphí thực tế để sản xuất hàng hoá Ở đây đã có sự trừu tượng hoá các dạng lao động cụ thể, các chiphí lao động cá biệt để xem xét giá trị do lao động tạo ra như một đại lượng xác định mang tínhchất xã hội Đã có sự phân biệt lao động giản đơn, lao động phức tạp trong việc hình thành lượnggiá trị hàng hoá
- Về giá cả: theo A.Smith, giá trị là cơ sở của giá cả và có giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Giá
cả tự nhiên là giá trị thực của hàng hoá do lao động quyết định Giá cả thị trường (hay giá cả thựctế) thì khác với giá cả tự nhiên, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và các loại độc quyền khác (ông
đã sớm nhận ra nhân tố độc quyền tư bản)
Trang 23Lý luận giá trị - lao động của A.Smith còn có hạn chế, đó là:
- Quan niệm về lượng giá trị chưa nhất quán: trên cơ sở lý luận giá trị lao động ông đã có địnhnghĩa đúng giá trị là lao động hao phí để sản xuất hàng hoá Nhưng có lúc ông lại định nghĩa giátrị là do lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá này quyết định (gồm v+m), tức làkhông thấy vai trò của lao động quá khứ Vì vậy dẫn đến sự bế tắc khi phân tích tái sản xuất
- Một quan điểm sai lầm của Adam Smith khi ông cho rằng: “tiền công, lợi nhuận, địa tô là banguồn gốc đầu tiên của thu nhập cũng như của mọi giá trị trao đổi, là ba bộ phận cấu thành giá cảhàng hoá” Do đó giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn còntrong kinh tế tư bản chủ nghĩa thì nó do các nguồn thu nhập tạo thành là tiền công, lợi nhuận vàđịa tô Điều này biểu hiện sự xa rời học thuyết giá trị - lao động
- Ông cũng đã phân biệt được giá cả tự nhiên và giá trị thị trường, nhưng ông lại chưa chỉ ra đượcgiá cả sản xuất bao gồm chi phí sản xuất và lợi nhuận bình quân
Câu 7: Bình lu n câu nói “ Ti n công – l i nhu n – đ a tô là 3 ngu n g c đ u tiên c a m i ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ồn ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương thu nh p và do đó là 3 ngu n g c đ u tiên c a m i giá tr ” ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ồn ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương.
Đây là câu nói nổi tiếng của A.Smith trong lí luận về giá trị lao động
Để bình luận câu nói này, trước tiên chúng ta phải hiểu ý nghĩa của nó trước đã Câu nói của A.Smithbao gồm 2 luận điểm chính:
Thứ nhất, ông cho rằng: Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc của mọi thu nhập
Thứ hai, đồng thời ông khảng định Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc của mọi giá trị.Tiền công: v
Lợi nhuận: p
Địa tô: r
Vậy, 2 luận điểm đó là đúng hay sai?
Vế thứ nhất, Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc của mọi thu nhập Điều này là hoàn toànđúng đắn, thu nhập có 3 hình thức biểu hiện chính là Tiền công là thu nhập của người công nhân, của ngườitrực tiếp sản xuất nhưng không sở hữu tư liệu sản xuất, Lợi nhuận là thu nhập của nhà tư bản do tước đoạtgiá trị thặng dư do người nông dân tạo ra, Địa tô là thu nhập của địa chủ do nông dân không có tư liệu sảnxuất phải thuê đất đai của địa chủ và trả cho họ khoản thu nhập này
Vế thứ hai là một sai lầm về chất của A.Smith, chính bản thân ông khi đưa ra định nghĩa về giá trị đãđưa ra 2 định nghĩa, trong đó định nghĩa thứ nhất là: Giá trị hàng hóa là do lao động hao phí để sản xuất rahàng hóa quyết định Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị Như vậy, chính lao động là nguồn gốccủa giá trị chứ không phải thu nhập Nguyên nhân của sự nhầm lẫn này có lẽ là do A.Smith lẫn lỗn quá trìnhhình thành và phân phối của giá trị Giá trị được hình thành rồi mới tạo ra thu nhập cho nhóm người có liênquan Tiền công – lợi nhuận – địa tô là kết quả của phân phối giá trị
Thêm nữa, việc cho rằng giá trị hàng hóa = v + p + r là thiếu về lượng khi đã bỏ quên mất sự đónggóp của tư bản bất biến (c)
Câu 8: T i sao nói Ricardo đã đ a tr ại các quốc gia ư ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh t i đ nh cao nh ng không ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ỉnh cao nhưng không ư
th t i t n cùng đ ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ượi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi c.
Lý luận về giá trị là lý luận chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quan điểm kinh tế của Ricardo, là
cơ sở của học thuyết của ông và được xây dựng trên cơ sở kế thừa, phê phán, phát triển lý luận giá trị củaA.Smith đưa nó lên đến đỉnh cao:
- Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lượng của một hàng hoá nào khác mà hàng hoá khác trao
đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định Ông phê phán
sự không nhất quán trong khi định nghĩa về giá trị của A.Smith
- D.Ricardo bác bỏ quan điểm cho rằng tiền lương ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá Ông khằng định
Trang 24tính đúng đăn của định nghĩa 1 về giá trị của A.Smith “giá trị hàng hóa là do lao động hao phí đểsản xuất ra hàng hóa đó quyết định Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị” và đồng thờibác bỏ định nghĩa 2 “tiền công cao hay thấp k ảnh hưởng tới giá trị mà chỉ ảnh hường đến lợinhuận của tư bản vì không thu nhập quyết định giá trị mà giá trị được phân giải ra thành cácnguồn thu nhập.
- Ông cũng là người đầu tiên mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c1 (máy móc thiết bị nhà xưởng), v, m, tuy nhiên ông chưa phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c 2 (lao động quá khứ kết tinh trong nguyên vật liệu).
Theo ông lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá không phải chỉ có lao động trực tiếp, mà còn
có cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất ra các công cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việcsản xuất ấy
- Ông bác bỏ quan niệm của A.Smith khi cho rằng lao động trong nông nghiệp có năng suất lao
động cao hơn trong công nghiệp
- Ông cũng đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, ông
nhấn mạnh “ tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần thiết cho giátrị này”; năng suất lao động tăng lên sẽ ảnh hưởng một cách khác nhau đến của cải và giá trị
- Ông phê phán sự đồng nhất hai khái niệm tăng của cải và tăng giá trị “Giá trị của hàng hóa nhiều
hay ít không phụ thuộc vào khối lượng của cải nhiều hay ít mà phụ thuộc điều kiện thuận lợi haykhó khăn”
- Ông phân biệt đc lao động cá biệt, lao động xã hội quyết định giá trị hàng hóa Xem xét đến lượng
giá trị hàng hóa, ông nói: “trừ một số hàng hóa quý và hiếm còn đại bộ phận lượng giá trị hànghóa đc đo lường bằng thời gian lao động và năng suất lao động ảnh hưởng trực tiếp đến thời gianlao động”
- Về thước đo giá trị, ông cho rằng cả vàng hay bất cứ một hàng hoá nào không bao giờ là một
thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật Mọi sự thay đổi trong giá cả hàng hoá là hậu quảcủa những thay đổi trong giá trị của chúng Ông nói: “Giá cả tự nhiên quyết định giá cả thịtrường, không có 1 hàng hóa nào mà giá cả của nó ổn định trong thời gian dài, xét tới cùng giá cảhàng hóa do chi phí sản xuất điều tiết
- Về giá cả ông khẳng định: giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện bằng tiền,
còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá, ông cũng đã tiếp cận vớigiá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên
- Ricardo cũng đã đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn nhưng ông chưa lý giải việc
quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn
Tuy nhiên trong lý luận giá trị của D.Ricardo cũng còn những hạn chế, đó là:
- Chưa phân biệt giá trị và giá cả sản xuất mặc dù đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợinhuận
- Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật (theo Mác phạm trù này chỉ tồn tạitrong nền sản xuất hàng hoá)
- Chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá
- Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị như thế nào, thậm chí cho rằng lao động xãhội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định
- Chưa phân tích được mặt chất của giá trị và các hình thái giá trị
Câu 9: A.Smith và D.Ricardo bàn lu n nh th nào v c c u giá tr hàng hóa ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ư ế của chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ơng ất hiện của chủ nghĩa trọng thương.
Adam Smith:
Bàn về cơ cấu giá trị hàng hóa, Adam Smith có một câu nói rất nổi tiếng, “Tiền công – lợi nhuận –địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và do đó là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị”
Trang 25Vế thứ nhất, Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc của mọi thu nhập Điều này là hoàn toànđúng đắn, thu nhập có 3 hình thức biểu hiện chính là Tiền công là thu nhập của người công nhân, của ngườitrực tiếp sản xuất nhưng không sở hữu tư liệu sản xuất, Lợi nhuận là thu nhập của nhà tư bản do tước đoạtgiá trị thặng dư do người nông dân tạo ra, Địa tô là thu nhập của địa chủ do nông dân không có tư liệu sảnxuất phải thuê đất đai của địa chủ và trả cho họ khoản thu nhập này.
Vế thứ hai là một sai lầm về chất của A.Smith, chính bản thân ông khi đưa ra định nghĩa về giá trị đãđưa ra 2 định nghĩa, trong đó định nghĩa thứ nhất là: Giá trị hàng hóa là do lao động hao phí để sản xuất rahàng hóa quyết định Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị Như vậy, chính lao động là nguồn gốccủa giá trị chứ không phải thu nhập Nguyên nhân của sự nhầm lẫn này có lẽ là do A.Smith lẫn lỗn quá trìnhhình thành và phân phối của giá trị Giá trị được hình thành rồi mới tạo ra thu nhập cho nhóm người có liênquan Tiền công – lợi nhuận – địa tô là kết quả của phân phối giá trị
Thêm nữa, việc cho rằng giá trị hàng hóa = v + p + r là thiếu về lượng khi đã bỏ quên mất sự đónggóp của tư bản bất biến (c) A.Smith đã xem thường tư bản bất biến, coi giá trị chỉ có v+m
D.Ricardo:
David Ricardo đã gạt bỏ tính không triệt để, không nhất quan điểm về các xác định giá trị của A.Smith ( giả thiết bàng lao động mua được ) D Ricardo kiên định với quan điểm: lao động là nguồn gốc giátrị, công lao to lớn của ông đã được đứng trên quan điểm đó để xác định lí luận khoa học của mình Đồngthời ông cũng phê phán A smith cho rằng giá trị là do các nguồn gốc thu nhập hợp thành Theo ông giá trịhàng hoá không phải do các nguồn thu nhập hợp thành mà ngược lại được phân thành các nguồn thu nhập
Ông cũng là người đầu tiên mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c1 (máy móc thiết
bị nhà xưởng), v, m, tuy nhiên ông chưa phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c 2 (lao động quá khứ kết tinh trong nguyên vật liệu) Theo ông lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hoá không phải chỉ có lao động trực tiếp, mà còn có cả lao động cần thiết trước đó để sảnxuất ra các công cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy
Câu 10: D a vào lí lu n giá tr - lao đ ng c a tr ực tế ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh đ CMR Tr ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n dù có nhi u đóng góp trong vi c xây d ng và phát tri n lí lu n giá tr song v n ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương ực tế ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ẫn, không th phát tri n lí lu n đ n cùng ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ế của chủ nghĩa trọng thương.
Trường phái cổ điển Anh là trường phái đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho việc nghiên cứu líluận giá trị vì vậy dù có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển lí luận giá trị song vẫn không thểphát triển lí luận đến cùng
Những đóng góp của lí luận giá trị lao động trường phái cổ điển Anh đc thể hiện ở chỗ:
- Khi bàn về nguồn gốc của giá trị hàng hóa, lần đầu tiên trong lịch sử họ đã biết đến nguồn gốccủa giá trị chính là do lao động hao phí sản xuất ra hàng hóa đó quyết định Lao động là thước đothực tế của mọi giá trị
- Đến cuối cùng D.Ricardo đã phân biệt đc lao động cá biệt, lao động xã hội quyết định giá trị hànghóa Xem xét đến lượng giá trị hàng hóa, ông nói: “trừ một số hàng hóa quý và hiếm còn đại bộphận lượng giá trị hàng hóa đc đo lường bằng thời gian lao động và năng suất lao động ảnh hưởngtrực tiếp đến thời gian lao động” Vậy lượng giá trị hàng hóa là do thời gian lao động cần thiếtquyết định
- Do đó đưa ra nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa chính là năng suất lao động và đặt vấn
đề về tính chất lao động
- Về cơ cấu giá trị hàng hóa, cuối cùng họ cũng mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ
phận: c1 (máy móc thiết bị nhà xưởng), v, m, tuy nhiên chưa phân biệt được sự chuyển dịch của
c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c 2 Lao động hao phí để sản xuất ra hànghoá không phải chỉ có lao động trực tiếp, mà còn có cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất racác công cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy
Trang 26- Trường phái cổ điển Anh đã phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa giá cả hàng hoá
là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện bằng tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động haophí để sản xuất ra hàng hoá, ông cũng đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích vềgiá cả tự nhiên
Tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế:
- Chưa biết đến tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa chưa phân biệt được lao động cụ
thể lao động trừu tượng
- Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật (theo Mác phạm trù này chỉ tồn tạitrong nền sản xuất hàng hoá)
- Chưa chứng minh được đầy đủ các hình thái biểu hiện của giá trị
B Lí lu n ti n t ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương.
Câu 1: Vì sao nói lí thuy t v ti n t c a W.Petty là h c thuy t quá đ t ch nghĩa ế của chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ội thương là hệ thống ống dẫn, ừ thương mại” ủa chủ nghĩa trọng thương.
tr ng th ọng thương ương ng sang tr ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
W.Petty là nhà kinh tế học đầu tiên của trường phái cổ điển Anh, vì vậy trong lí luận của ông thể hiện
sự quá độ từ chủ nghĩa trọng thương sang trường phái cổ điển Anh
Ban đầu, W.Petty còn mang nặng tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương, điều đó thể hiện qua các
câu nói của ông:
- “Thành quả to lớn của thương nghiệp là tích lũy tiền tệ, sự giàu có được biểu hiện dưới hình thứcvàng bạc là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn.”
- “Nước Anh có thể chiếm được thương nghiệp toàn thế giới nếu như nước Anh có nhiều tiền hơnbất kì nước nào khác.”
- “Lao động của thủy thủ cao hơn nông dân gấp 3 lần vì thương nghiệp có lợi hơn công nghiệp,công nghiệp có lợi hơn nông nghiệp
- “Vấn đề trung tâm là giải thích phương thức làm tăng của cải và nhất là tăng lên số lượng tiền củanước Anh.”
Có thể thấy ban đầu, khi bàn về tiền tệ, quan điểm của W.Petty chẳng khác nào quan điểm của mộtnhà kinh tế học trọng thương điển hình khi ông đồng nhất tiền tệ với của cải; quá xem trọng vai trò của tíchlũy tiền tệ và trong quan điểm thương nghiệp thì đánh giá cao vai trò của hoạt động thương nghiệp lên trênhoạt động sản xuất
Nhưng trong tác phẩm cuối cùng của mình năm 1682 “Bàn về tiền tệ” ông đã hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa trọng thương và thể hiện những quan điểm mang đậm màu sắc của trường phái cổ điển Anh:
- W Petty nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò tiền tệ là vàng và bạc và theo ông sự tồn tại 2 kimloại này tức là tồn tại 2 thước đo giá trị thì mâu thuẫn vs chức năng đo lường giá trị của tiền.Thêmnữa ông cho rằng, quan hệ tỷ lệ giữa chúng là do lượng lao động hao phí để tạo ra vàng và bạcquyết định Ông đưa ra luận điểm, giá cả tự nhiên của tiền tệ là do giá cả của tiền tệ có giá trị đầy
đủ quyết định Từ đó ông khuyến cáo, nhà nước không thể hy vọng vào việc phát hành tiền không
đủ giá, vì lúc đó giá trị của tiền tệ sẽ giảm xuống
- W Petty là người đầu tiên nghiên cứu số lượng tiền tệ cấn thiết trong lưu thông trên cơ sở thiếtlập mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá trong lưu thông và tốc độ chu chuyển của tiền tệ
- Ông còn nghiên cứu ảnh hưởng của thời hạn thanh toán vs số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.Ông cho rằng thời gian thanh toán càng dài thì số lượng tiền tẹ cần thiết cho lưu thông càng lớn
- Ông phê phán những người trọng thương về tích trữ tiền không hạn độ Ông cho rằng không phảilúc nào tiền tệ cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có, tiền tệ chỉ là công cụ của lưu thông hàng hoá, vìthế không cần phải tăng số lượng tiền tệ quá mức cần thiết
Trang 27Câu 2: Ch ng minh r ng: A.Smith đã phân bi t đ ! % ện của chủ nghĩa trọng thương ương c ti n t v i c a c i, đã th y đ ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ượi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi c
ch c năng ph ! ương ng ti n l u thông c a ti n song ch a hi u b n ch t c a ti n ện của chủ nghĩa trọng thương ư ủa chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ư ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại”
A.Smith đã phân biệt được tiền tệ với của cải Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đã đề cao quámức vai trò của tiền tệ Theo ông, sự giàu có không phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thể mua đượccái gì với tiền Ông cho rằng lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất định và không bao giờdung nạp quá số đó
Adam Smith đã trình bày lịch sử ra đời của tiền tệ thông qua sự phát triển của lịch sử trao đổi, từ súcvật làm ngang giá đến kim loại vàng, ông đã nhìn thấy sự phát triển của các hình thái giá trị Ông đã chỉ rachức năng của tiền là phương tiện lưu thông và đặc biệt coi trọng chức năng này của tiền tệ
- A.Smith cho rằng xã hội là 1 khối liên minh giữa những người trao đổi sản phẩm có ích trongquan hệ trao đổi phải có công cụ, công cụ đó chính là tiền tệ
- Ông ví “đồng tiền như con đường rộng lớn, trên đó người ta chở cỏ khô và lúa mì, con đườngkhông làm tăng thêm cỏ khô với lúa mì” Điều này thể hiện sự phân biệt rõ ràng của ông giữa tiền
tệ với của cải và khẳng định tiền chỉ là phương tiện lưu thông của hàng hóa Tuy nhiên, khi khẳngđịnh “con đường không làm tăng thêm cỏ khô và lúa mì chứng tỏ A.Smith đã không thấy đc chứcnăng tư bản của tiền
- Tuy nhiên A.Smith đã đánh giá quá cao chức năng phương tiện lưu thông của tiền khi ông cangợi: “Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông, là công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại”
Từ đó, ông cho rằng không phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả hàng hóa mà chính giá cả hàng hóaquy định số lượng tiền tệ Cụ thể, số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông đc xác định bởi giá trị của khốilượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
A.Smith là người đầu tiên khuyên dùng tiền giấy Ông nói: “Tiền có thể đc thay thế bằng mọi thứ,trong lưu thông người ta có thể dùng vàng, bạc, nhôm, tiền giấy Bản thân tiền giấy rẻ hơn còn ích lợi thìcũng thế” Ông đánh đồng vai trò của tiền vàng, tiền giấy thậm chí còn coi trọng việc sử dụng tiền giấy vìcho rằng giá trị của tiền giấy “rẻ” hơn
- Bản thân tiền giấy không có giá trị mà nó chỉ là sự kí hiệu quy ước giá trị của tiền vàng, tiền vàngmới là thước đo giá trị thực sự Số lượng tiền giấy in ra phụ thuộc vào số lượng vàng hay bạc dotiền giấy tượng trưng, lẽ ra sẽ dùng trong lưu thông Nếu khối lượng tiền giấy vượt quá số lượng
đo, thì giá trị của tiền tệ sẽ giảm xuống dẫn đến tình trạng lạm phạt
- Điều này thể hiện ông chưa biết đến bản chất của tiền – tiền tệ là hàng hóa đặc biệt đc tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
- Hơn nữa còn thể hiện việc ông đang nhầm lẫn giữa giá trị tiền và số lượng tiền
Tóm lại, lí luận tiền tệ của A.Smith thể hiện phân biệt đươc tiền tệ với của cải, đã thấy được chức
năng phương tiện lưu thông của tiền song chưa đầy đủ (Tiền có các chức năng là thước đo giá trị - phươngtiện lưu thông – phương tiện cất trữ - phương tiện thanh toán – tiền tệ thế giới và chức năng tư bản của tiềntệ) Đồng thời A.Smith chưa hiều được bản chất của tiền tệ khi không phân biệt đc sự khác nhau giữa tiềnvàng (bạc) và tiền giấy
Câu 3: Nh n xét câu nói c a A.Smith: “Ti n là bánh xe vĩ đ i c a l u thông là công c đ c ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ại các quốc gia ủa chủ nghĩa trọng thương ư ụ đặc ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương.
bi t c a trao đ i và th ện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ổ điển Anh và Pháp ương ng m i” ại các quốc gia.
Câu nói trên, A.Smith đang đề cập đến chức năng phương tiện lưu thông của tiền Với chức năng làmphương tiện lưu thông, tiền là môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa
Cụ thể, với công thức H-T-H, hàng vi mua và bán có thể tách rời nhau về không gian lẫn thời gian,con người không nhất thiết phải tìm đến trao đổi trực tiếp với người có nhu cầu về hàng hóa mà họ có và cóhàng hóa họ cần
Trang 28Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là 2 mặt của quá trinh thống nhất vs nhau Lưu thông tiền tệxuất hiện dựa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa.
Tuy nhiên, câu nói trên cũng thể hiện việc A.Smith đánh giá quá cao chức năng phương tiện lưuthông của tiền tệ
Câu 4: Anh ch có sùng bái ti n t không? vì sao? ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương.
Câu 5: lí lu n ti n t c a D.Ricardo có gì phát tri n so v i các nhà kinh t c đi n Anh ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ế của chủ nghĩa trọng thương ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
tr ước chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh c.
Vấn đề lưu thông tiền tệ và ngân hàng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong học thuyết củaD.Ricardo Tư tưởng chính của ông là:
Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần dựa trên một sự lưu thông tiền tệ vững chắc
Lưu thông tiền tệ chỉ vững chắc khi hệ thống tiền tệ dựa vào vàng làm cơ sở
Vàng trong lưu thông có thể được thay thế một phần hoặc toàn bộ là tiền giấy nhưng với điều kiệnnghiêm ngặt là tiền giấy này phải được vàng đảm bảo Ricardo vẫn coi vàng là cơ sở của tiền tệ, nhưng theoông muốn việc trao đổi thuận lợi thì ngân hàng phải phát hành tiền giấy Ông cho rằng giá trị của tiền là dogiá trị của vật liệu làm ra tiền quyết định Nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng bạc quyếtđịnh Tiền giấy chỉ là ký hiệu giá trị của tiền tệ, được so sánh tưởng tượng với một lượng vàng nào đó, donhà nước và ngân hàng quy định
Giá cả hàng hóa là giá trị trao đổi của hàng hóa đc trao đổi bằng tiền
Ông phát triển lý luận của W Petty về tính quy luật của số lượng tiền trong lưu thông.Ông đối chiếugiá trị của khối lượng hàng hoá với giá trị của tiền tệ và cho rằng tác động qua lại giữa số lượng hàng hoávới lượng tiền trong lưu thông diễn ra trong những khuôn khổ nhất định
Ricardo đã có nhiều luận điểm đúng đắn về tiền tệ song vẫn còn những hạn chế nhất định, như: Ôngchưa phân biệt được tiền giấy với tiền tín dụng, chưa phân biệt rõ ràng giữa lưu thông tiền giấy và tiền kimloại nên đi đến một kết luận chung rằng: giá trị của tiền là do lượng của chúng điều tiết, còn giá cả của hànghoá thì tăng lên một cách tỷ lệ với tăng số lượng tiền Ông là người theo lập trường của thuyết số lượng tiền
và lý thuyết của ông chưa phân tích đầy đủ các chức năng của tiền tệ
Câu 6: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo đã đ c p ntn đ n quy lu t l u thông ti n t ? ền trừ thương mại” ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ư ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương.
W.Petty:
W Petty là người đầu tiên nghiên cứu số lượng tiền tệ cấn thiết trong lưu thông trên cơ sở thiết lậpmối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá trong lưu thông và tốc độ chu chuyển của tiền tệ Chẳng hạn ông xácđịnh (tính toán tùy tiện) số lượng tiền cần thiết cho lưu thông như sau: Số lượng tiền để lưu thông chỉ cần1/10 số tiền chi phí trong một năm là hoàn toàn đủ cho nước Anh Trong cuốn bàn về tiền tệ, ông tính toánnước Anh cần 1 số lượng tiền tệ để lưu thông đủ để trả ½ địa tô, ¼ tiền thuê nhà, toàn bộ chi tiêu hàng tuầncủa dân số và khoảng 25% giá trị xuất khẩu
Ông còn nghiên cứu ảnh hưởng của thời hạn thanh toán vs số lượng tiền cần thiết cho lưu thông Ôngcho rằng thời gian thanh toán càng dài thì số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông càng lớn
Ông chống lại tư tưởng trọng thương về tích lũy tiền không hạn độ, và cho rằng không cần thiết tăng
số lượng tiền tệ đến mức vô tận
Trang 29lưu thông và phân hàng hóa đó đến tay ng tiêu dùng và không dùng quá số lượng đó được Con kênh lưuthông chỉ thu hút một cách tất yếu số lượng thích đáng cho đầy đủ và không thể chứa đựng hơn nữa.
D.Ricardo:
Ông phát triển lý luận của W Petty về tính quy luật của số lượng tiền trong lưu thông.Ông đối chiếugiá trị của khối lượng hàng hoá với giá trị của tiền tệ và cho rằng tác động qua lại giữa số lượng hàng hoávới lượng tiền trong lưu thông diễn ra trong những khuôn khổ nhất định Ông kết luận: “Với giá trị nhấtđịnh của tiền, số lượng tiền trong lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa”
Tuy nhiên ông lại không nhất quán giữ vững quan điểm của mình và nói rằng bất cứ lượng tiền giấytiền vàng nào cũng có thể tham gia lưu thông Tổng giá cả hàng hóa đối diện vs tổng số tiền và đc quyếtđịnh bởi tương quan giữa các đại lượng trên Như vậy, ông quy giá trị của tiền bằng số lượng của chúng
Đánh giá chung:
3 nhà kinh tế đại biểu cho trường phái cổ điển Anh đều đã bước đầu đặt nền móng cho việc nghiêncứu quy luật lưu thông tiền tệ và số tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào giá cả hàng hóa trên thịtrường nhưng chưa thể hoàn thiện lí luận, vẫn tồn tại một số sai lầm và đưa ra đc công thức xác định chínhxác
Nguyên nhân là do chưa hiểu được nguồn gốc và bản chất của tiền, chưa biết đến đầy đủ các chứcnăng khác của tiền và chưa phân biệt đc các hình thái của chúng
Câu 7: Trình bày c ng hi n và h n ch c a tr ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ại các quốc gia ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh trong lí lu n ti n ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại”
t ện của chủ nghĩa trọng thương.
Thành tựu:
Phân biệt được tiền tệ với của cải, sự giàu có không phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thể mua được cái gì với tiền Lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất định và không bao giờ dung nạp quá số đó
Đều có tư tưởng xác định số tiền cần thiết trong lưu thông và bước đầu đã đi đúng hướng, đặt nền móng cho quy luật lưu thông tiền tệ Không phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả hàng hóa mà chính giá cảhàng hóa quy định số lượng tiền tệ
Thấy được chức năng phương tiện lưu thông của tiền
Hạn chế:
Chưa thấy đc nguồn gốc và bản chất của tiền tệ khi chưa phân biệt được tiền giấy với tiền kim loại.Chưa biết đến các chức năng khác của tiền
C Lí lu n khác ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn,
Câu 1: Lí lu n ti n công c a W.Petty, A.Simth, D.Ricardo ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ủa chủ nghĩa trọng thương.
W.Petty:
W Petty không định nghĩa về tiền lương mà chỉ là người nêu ra Ông xác định tiền lương là khoảngiá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân.Ông cho rằng tiền lương của công nhân không thể vượt quánhững tư liệu sinh hoạt cần thiết Nếu tiền lương nhiều thì công nhân không cần làm việc mà chỉ thích uốngrượu Nói một cách khác, muốn cho công nhân làm việc thì biện pháp là hạ thấp tiền lương xuống tối thiểu.Ông là người luận chứng đạo luật cấm tăng lương
Quan điểm của ông về tiền lương được xem xét trong mối quan hệ với lợi nhuận với giá cả tư liệusinh hoạt, với cung cầu về lao động Ông cho rằng tiền lương cao thì lợi nhuận giảm và ngược lại, nếu giá cảcủa lúa mỳ tăng lên thì sự bần cùng của công nhân cũng tăng lên, số lượng lao động tăng lên thì tiền lương
sẽ tụt xuống, như vậy, tiền lương tỉ lệ nghịch vs giá trị tư liệu sinh hoạt
A.Smith:
Trang 30Theo A.Smith, sản phẩm của lao động cấu thành món tiền thưởng tự nhiên cho lao động (tiền công,tiền lương) => ông đã biết đến bản chất của việc xác định tiền công.
Trong xã hội nguyên thủy, trước chủ nghĩa tư bản, toàn bộ sản phẩm thuộc về người lao động
Trong xã hội tư bản, đất đai và tư liệu sản xuất bị chiếm hữu làm của riêng thì địa tô là khoản khấutrừ đầu tiên, lợi nhuận là khoản khẩu trừ thứ 2
Tiền công = sản phẩm của lao động – địa tô – lợi nhuận
Ông không phủ nhận mâu thuẫn giai cấp khi chỉ ra “công nhân mà lĩnh đc càng nhiều tiền công càngtốt còn chủ thì muốn trả càng ít càng hay”
Ông tỏ ra thông cảm với công nhân “người ta bao h cũng khó có khả năng sống bằng lao động củamình”, tán thành việc trả công cao cho công nhân “tiền công cao là hậu quả của việc tăng của cải, đồng thờicũng là nguyên nhân tăng dân số”
A.Smith xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công trung bình là:
- Tính chất của công việc, dễ chịu hay không
- Tính chất thường xuyên của công việc
- Mức khó khăn đắt đỏ trong việc dạy nghề
- Khả năng thành công
- Tình hình di chuyển lao động trong các ngành, địa phương
Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương tối thiểu:
- Nhu cầu lao động
- Giá cả trung bình của tư liệu tiêu dùng thiết yếu
Nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động tiền công:
- Sự tác động của nhân khẩu
- Quy mô tư bản
Ông đã phân biệt được một cách hợp lí tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế (giá cả bằng tiền vàgiá cả thực tế của công lao động)
Tuy nhiên, A.S có những hạn chế và sai lầm về lí luận tiền công như: coi tiền công là giá cả của laođộng, là một phạm trù đặc trưng cho tất cả các giai đoạn phát triển kinh tế ( trong đk CNTB chỉ có thể thayđổi về lượng)
D.Ricardo:
D.Ricardo định giải quyết việc xác định tiền công theo quy luật giá trị Nhưng ông vẫn theo quanđiểm của A.Simth rằng tiền công là giá cả lao động, nên ông xác định tiền công dựa trên giá trị tư liệu sinhhoạt cần thiết cho công nhân Như vậy ông còn lẫn lỗn lao động và sức lao động, nhưng vẫn xác định đúngtiền công của công nhân
Ông ủng hộ quy luật sắt về tiền công, tiền công ở mức tối thiểu của tư liệu sinh hoạt Ông cho rằngtiền công cao làm cho nhân khẩu tăng nhanh, dẫn đến cung lao đông lớn hơn cầu, làm cho tiền công hạxuống, đời sống công nhân xấu đi là kết quả của tăng nhân khẩu
Ông chủ trương phản đối sự can thiệp của nhà nước vào thị trường lao động
Ông đã phân tích được tiền công thực tế và xđ nó như 1 phạm trù kinh tế Ông nhấn mạnh rằng lượnghàng hóa mà ng công nhân mua bằng tiền công, chưa quyết định địa vị xã hội của ng đó, sự quyết định tìnhcảm của ng công nhân phụ thuộc vào mối tương quan giữa tiền lương và lợi nhuận
Câu 2: Nh ng thành t u và h n ch c a Tr ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ực tế ại các quốc gia ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái c đi n Anh trong lí lu n ti n ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” công.
Thành tựu:
Trang 31Lí luận về tiền công của trường phái cổ điển Anh là lí luận đặt nền móng cho lí luận về vấn đề tiềncông lao động trong lịch sử kinh tế.
Về cơ bản, trường phái cổ điển Anh đã biết được bản chất tiền công là thu nhập từ lao động
Đều hiểu được đúng đắn cơ sở để xác định tiền công là giá trị tư liệu sinh hoạt
Đã biết phân biệt tiền công thực tế và tiền công danh nghĩa, tuy chưa đầy đủ
Hạn chế:
Đó là việc coi lao động là 1 hàng hóa nên coi tiền công là giá cả của lao động
Chưa phân biệt được lao động và sức lao động
Đã ko biết đến t/chất lịch sử của tiền công nên đã cho rằng tiền công là 1 phạm trù đặc trưng cho tất
cả các giai đoạn phát triển KT,trong đk CNTB chỉ có thay đổi về lượng mà thôi
Tuy đã thấy tiền công mâu thuẫn vs lợi nhuận nhưng do đứng trên lập trường của giai cấp tư sản nên
đã cho rằng tiền công chỉ để ở mức tối thiểu để buộc công nhân phải phụ thuộc vào nhà TB
Câu 3: Ch ng minh r ng, A.Smith là nhà tiên tri c a ch nghĩa t do kinh t Nh ng h c ! % ủa chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ực tế ế của chủ nghĩa trọng thương ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ọng thương thuy t kinh t nào k th a và phát huy t t ế của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ừ thương mại” ư ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng t do kinh t c a A.Smith Rút ra ý nghĩa lí ực tế ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương.
lu n và th c ti n c a lí thuy t “bàn tay vô hình” ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ực tế ễn của lí thuyết “bàn tay vô hình” ủa chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương.
Có thể nói, A.Smith là nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do mới vì ông là người đầu tiên trong lịch sử đềcập đến cơ chế tự điều tiết trong nền kinh tế và cho rằng không cần đến sự can thiệp nhà nước tới nền kinh
tế vẫn có thể giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế Quan điểm này được thể hiện trong lí thuyết “Bàn tay vôhình”
Lí thuyết “Bàn tay vô hình”:
Điểm xuất phát trong phân tích của A.S là nhân tố con người kinh tế Theo ông, con người kinh tế có
2 tính: tính vị kỉ và tính vị tha Trong 2 tính này, tính vị kỉ trội hơn nên làm nảy sinh mối quan hệ trao đổi,mua bán
Trao đổi là đặc tính vốn có của con ng, là thiên hướng phổ biến, tất yếu và vĩnh viễn của mọi xã hội.Chỉ có trao đổi thì nhu cầu của ngta mới đc thỏa mãn “Khi trao đổi sản phẩm với nhau, con người bị chiphối bởi lợi ích cá nhân của mình Mỗi ng chỉ biết tư lợi và chạy theo tư lợi Lợi ích cá nhân là động lực trựctiếp chi phối ng ta hoạt động trao đổi Nhưng khi chạy theo tư lợi con ng kinh tế còn chịu tác động của “bàntay vô hình”
“Bàn tay vô hình” là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan chi phối hoạt động của con người và ông gọi đó là “trật tự tự nhiên”.
Dưới sự tác động của bàn tay vô hình, con ng kinh tế vừa chạy theo tư lợi vừa thực hiện nhiệm vụ knằm trong dự kiến là đáp ứng nhu cầu chung của xã hội Trong nhiều trg hợp ngta đáp ứng những nhu cầuchung xã hội còn tốt hơn lợi ích riêng dù k dự tính
Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để quy luật kinh tế khách quan hoạt động là:
- Sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hòa và trao đổi hàng hóa;
- Nền kinh tế phải đc phát triển trên cơ sở tự do kinh tế: tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết, tự
do mậu dịch
A.S cho rằng cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa đc pháttriển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình Nhà nước k nên can thiệp và kinh tế, hoạt động kinh tế vốn cócuộc sống riên của nó
Nhà nước có các chức năng sau:
- bảo vệ quyển tư hữu của nhà tư bản;
- đấu tranh chống thù trong giặc ngoài;
- trừng phạt kẻ phạm pháp
Trang 32Vai trò kinh tế của nhà nước đc thực hiện khi nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của doanh nghiệp nhưxây dựng đường xá, đào sông, đắp đê, hay xây dựng các công trình kinh tế lớn…
Nói tóm lại, chủ trương của A.S là “Xã hội muốn giàu có phải phát triển theo tinh thần tự do”
Sau này, trong lịch sử, có rất nhiều nhà kinh tế, rất nhiều học thuyết kinh tế ra đời kế thừa và phát huy tư tưởng tự do kinh tế của A.Smith.
Trường phái cổ điển Pháp: học thuyết về trật tự tự nhiên của Quesney
Trường phái tân cổ điển:
- lí thuyết cân bằng tổng quát của L.Waras
Lý thuyết về giá cả: chủ trương phân tích thị trường tự do cạnh tranh
Lý thuyết cân bằng mọi tổng quát: phản ánh sự phát triển tư tưởng “bàn tay vô hình” của A.S đó
là trạng thái cơ bản của cả ba tư tưởng: tư tưởng hàng hoá, tư tưởng tư bản và tư tưởng lao động
nó được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung – cầu và giá cả hàng hóa trên thị trường
- lí thuyết giá cả của A.Marshall: lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng trên thị trường tự do cạnhtranh, tự điều tiết
Ngoài ra, chủ nghĩa tự do mới đồng thời thừa nhận bàn tay của nhà nước và bàn tay của thị trườngnhưng xem trọng bàn tay thị trường nhiều hơn Lí thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới tăng mạnh ở cộnghoà liên bang Đức dưới hình thức kinh tế tập thể xã hội , chủ nghĩa cá nhân mới ở Anh, chủ nghĩa bảo thủmới ở Mỹ, chủ nghĩa giới hạn ở áo Đặc biệt ở Đức “kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc cân bằng xãhội trên tập thể”
Trường phái chính hiện đại đồng thời thừa nhận cả 2 bàn tay và xem nó như nhau, “điều hành nềnkinh tế k có chính phủ hay thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng 1 bàn tay vậy”
Ý nghĩa lí luận và thực tiễn với nước ta hiện nay:
Nước ta hiện nay đã chuyển sang vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhànước, phát triển theo định hướng XHCN, nhưng còn nhiều yếu tố sơ khai Việc nghiên cứu lí thuyết ‘Bàntay vô hình’ của A.Smith có ý nghĩa cung cấp 1 tri thức quan trọng về vai trò của cơ chế thị trường trongđiều tiết nền kinh tế Trong cơ chế này, mọi việc lựa chọn sản xuất và tiêu dùng của các chủ kinh tế đều đcthực diện dưới tác động của các quy luật kinh tế khách quan, theo mệnh lệnh của thị trường Cơ chế thịtrường là cơ chế điều chỉnh linh hoạt các nguồn lực trong nền kinh tế theo hướng hiệu quả, tự nó có thể tạo
ra sự cân đối cung-cầu trên thị trường Bởi vậy cần nhận thức đúng vai trò của cơ chế thị trường và có giảipháp để phát huy vai trò đó trong vận hành nền kinh tế nc ta hiện nay
Lí thuyết ‘Bàn tay vô hình’ của A.Smith mới chỉ quan tâm đến mặt tích cực của thị trường, mà kothấy tác động tiêu cực hay thất bại mà tự nó ko thể khắc phục đc, vì thế ông đã tuyệt đối hóa vai trò của thịtrường, phủ nhận vai trò kinh tế của nhà nước Việc nghiên cứu lí thuyết này còn có ý nghĩa cần có cái nhìnkhách quan, khoa học về cơ chế thị trường Không nên coi thị trường là 1 sự ‘hoàn hảo’ trong điều tiết nềnkinh tế Sự điều tiết của nhà nước đối vs nền kinh tế thị trường là cần thiết để ngăn ngừa,khắc phục nhữngthất bại của thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu quả Tuy nhà nước ko làm thay đc thị trường nhưng
nó có thể làm tăng hiệu quả của thị trường
Câu 4: Lí lu n v kh ng ho ng kinh t c a Ricardo ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương.
Theo Ricardo, trong nền sản xuất TBCN, sản xuất ngày càng mở rộng phát triển thì lợi nhuận ngàycàng cao nên tích lũy tư bản càng lớn.Tích lũy tư bản lớn, tái SX ngày càng mở rộng, cầu về lđộng tăng, giá
cả lđộng tăng, tiền công của công nhân tăng, thu nhập của công nhân tăng, sức mua HH trên thị trường tăng,cầu về HH tăng, giá cả HH tăng, lợi nhuận tăng… làm cho nền sản xuất TBCN ko ngừng phát triển, cungluôn phù hợp vs cầu, ko có sản xuất vượt quá tiêu dùng sẽ không có khủng hoảng kinh tế Tóm lại,CNTB ko
có sản xuất thừa, ko có khủng hoảng kinh tế
Trang 33Tuy nhiên, Ricardo cũng nhìn thấy xu hướng giảm sút tỉ suất lợi nhuận là: có thể có hàng hóa nào đó
SX ra quá thừa và tràn ngập thị trường, tư bản bỏ vào sản xuất hàng hóa đó sẽ ko đc bù lại Nhưng điều này
ko thể xảy ra đối vs tất cả các hàng hóa
Trang 34CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 4: CÁC H C THUY T KINH T C A TP H U C ĐI N (T ỌNG THƯƠNG ẾT KINH TẾ CỦA TP HẬU CỔ ĐIỂN (TƯ ẾT KINH TẾ CỦA TP HẬU CỔ ĐIỂN (TƯ Ủ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ẬU CỔ ĐIỂN (TƯ Ổ ĐIỂN PHÁP) ỂN PHÁP) Ư
S N T M TH ẢN TẦM THƯỜNG) ẦM THƯỜNG) ƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH NG)
Câu 1: Phân tích đ c đi m c a tr ặc điểm của chủ nghĩa trọng thương ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái t s n t m th ư ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng.
Là học thuyết mang tính chất chủ quan: Mục đích không phải để kế thừa và phát triển những tư
tưởng khoa học của nhân loại mà nhằm che đậy các mâu thuẫn và khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, từ đó cangợi và bảo vệ cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, biện hộ cho chủ nghĩa tư bản bằng mọi giá
Trong phương pháp luận:
Xa rời phương pháp luận của trường phái cổ điển, không đi sâu vào phân tích bản chất bên trong củacác hiện tượng kinh tế, chỉ chú ý xem xét các hiện tượng bên ngoài Đặc biệt là áp dụng phương pháp tâm lýchủ quan trong phân tích kinh tế, coi kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứu về đạo đức xã hội
Sử dụng nhiều tài liệu, số liệu thiếu khoa học, phi lịch sử để nghiên cứu
Về nội dung
Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ giai cấp tư sản, biện hộ cho chủ nghĩa tư bản một cách có ý thức nên họkhông thể tìm kiếm và xây dựng những phạm trù, khái niệm và quy luật khoa học Họ quan tâm xem xétphạm trù quy luật có lợi hay không có lợi cho giai cấp tư sản Đúng như C.Mác đã nhận xét: “Sự nghiên cứu
vô tư đã nhường chỗ cho những trận chiến đấu của bọ viết văn thuê, những sự tìm tòi khoa học vô tư đãđược thay thế bằng sự ca tụng có tính chất thiên kiến và đê hèn”
Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển không những không phát triển được lý luận của họcthuyết kinh tế tư sản cổ điển mà dần dần xa rời, sau đó đoạn tuyệt với những nội dung khoa học của nó, đặcbiệt lý luận giá trị - lao động Họ chỉ quan tâm tới việc tìm tòi những yếu điểm, những tư tưởng tầm thườngtrong học thuyết kinh tế tư sản cổ điển để xây dựng thành hệ thống những quan điểm cho rằng: các phạm trùkinh tế là quy luật tự nhiên, phi lịch sử, hay chủ nghĩa tư bản là tồn tại vĩnh viễn vv… Do vậy sự xuất hiệncủa kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển là sự báo hiệu sự khủng hoảng về tư tưởng, lý luận của giai cấp tưsản sau học thuyết kinh tế tư sản cổ điển
Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển là học thuyết mang tính chất phản động, trái với đạo lýcủa con người
Quá trình phát triển:
Thời kỳ đầu: mục tiêu của kinh tế tư sản hậu cổ điển là phê phán những người xã hội chủ nghĩakhông tưởng và tách những yếu tố tầm thường của kinh tế chính trị tư sản cổ điển để xây dựng thành hệthống lý luận của mình
Tiếp theo: kinh tế tư sản hậu cổ điển công khai tách khỏi kinh tế chính trị tư sản cổ điển, phủ nhận
và phê phán các học thuyết của kinh tế tư sản cổ điển, đặc biệt là học thuyết giá trị - lao động
Thời kỳ cuối thế kỷ thứ XIX, khi học thuyết kinh tế Mác ra đời , các nhà kinh tế tư sản hậu cổ điểntập trung chống lại học thuyết kinh tế Mác
Thời kỳ có lý luận của Lênin về chủ nghĩa đế quốc thì các nhà kinh tế tư sản hậu cổ điển lại tập trungchống lại các luận điểm của Lênin
Tóm lại, mục đích của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điền là lý giải cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư
bản là hợp quy luật và vĩnh viễn
Câu 2: Lí lu n nhân kh u, giá tr và l i nhu n kh ng ho ng kinh t c a Th.R.Malthus ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ẩu, giá trị và lợi nhuận khủng hoảng kinh tế của Th.R.Malthus ợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương.
Lí luận nhân khẩu:
Cứ 25 năm, Dân số tăng nhanh theo cấp số nhân: 1,2,4,8,16,32,64……
Tư liệu: khảo sát tốc độ gia tăng dân số ở Mĩ TK 17,18
Trong khi đó: Của cải và tư liệu sinh hoạt tăng chậm theo cấp số cộng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7…
Trang 35Tư liệu: dựa vào những tài liệu ở nc Pháp và lập luận về quy luật độ màu mỡ của đất đai ngày càng giảm.
Sự nghèo khổ đói khát không phải do chế độ xã hội mà do số dân k thích ứng với số tư liệu sinh hoạt.Giải pháp ông nêu ra để lập lại thế cân bằng: gây chiến tranh, phát triển dịch bệnh, bắt công nhân lao động quá sức…Về sau ông thêm vào những giải pháp hạn chế sinh đẻ
Đánh giá:
Số liệu khập khiễng, cùng thời gian nhưng không cùng không gian
Võ đoán, tùy tiện khi không hiểu rằng dân sốMĩ tăng nhanh k phải chỉ do gia tăng tự nhiên mà còn docác cuộc di dân từ châu Âu
Tùy tiện áp đặt quy luật của giới động vật lên con người trong nghiên cứu
Lí luận lợi nhuận khủng hoảng: (cái này chính là thuyết người thứ 3)
Lợi nhuận là một khoản cộng thêm vào giá cả, xuất hiện là do chuyển nhượng, nhưng ai là ng trảkhoản đó? Theo R.M lợi nhuận không thể xuất hiện trong trao đổi giữa các nhà tư bản Malthus nhận địnhtrong phạm vu khả năng những người đảm nhiệm sản xuất không thể tìm ra lượng cầu có khả năng thanhtoán cho phần lượng cung do lợi nhuận đại biểu Do đó tình trạng sản xuất thừa sẽ xuất hiện Xã hội chỉ có
tư bản và công nhân thì không thể tránh khỏi tai họa đó
Vì vậy cần có tiêu dùng của giai cấp k sản xuất như quý tộc tăng lữ…một cách hoang phí để tạolượng cầu cho nhà tư bản nhằm giải quyết tình trạng sản xuất thừa
Câu 3: Lí lu n giá tr ích l i, 3 nhân t s n xu t, th t nghi p và kh ng ho ng kinh t c a ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ất hiện của chủ nghĩa trọng thương ện của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ủa chủ nghĩa trọng thương J.B.Say.
Lí luận về giá trị ích lợi:
Nguyên lí giá trị ích lợi của J.B.Say đối lập hoàn toàn với trường phái cổ điển Anh khi cho rằng sảnxuất tạo ra giá trị sử dụng, giá trị sử dụng truyền giá trị cho các vật Giá trị là thước đo tính hữu dụng Ông
ta không phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị do đó che đậy bản chất và đặc thù xã hội của giá trị.J.B.Say cho rằng giá trị càng cao thì tính hữu dụng càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn
(Điều này đi ngược với lí luận giá trị của D.Ricardo: Ông đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, ông nhấn mạnh “ tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần thiết cho giá trị này”; năng suất lao động tăng lên sẽ ảnh hưởng một cách khác nhau đến của cải và giá trị.
Ông phê phán sự đồng nhất hai khái niệm tăng của cải và tăng giá trị “Giá trị của hàng hóa nhiều hay ít không phụ thuộc vào khối lượng của cải nhiều hay ít mà phụ thuộc điều kiện thuận lợi hay khó khăn”.)
Ngay trong lí luận này, Say lại tự mâu thuẫn vs chính mình: ở 1 chỗ khác, ông cho rằng quan hệ cung-cầu cũng quyết định giá trị Ông nói thước đo giá trị của hàng hóa bằng số lượng các đồ vật mà ng khác đồng ý đưa ra để đổi lấy hàng hóa nói trên Theo C.Mác luận điểm này cho thấy vật càng hiếm thì giá trị càng cao tuy nhiên C.Mác đã chứng minh được cung cầu chỉ là điều tiết mức chênh lệch giữa giá cả thi trường và giá trị hàng hóa
Lí luận 3 nhân tố sản xuất:
Tiền đề:
Trang 36- lí thuyết giá trị ích lợi của ông
- quan niệm sai lầm của A.Smith về cơ cấu giá trị: Giá trị=tiền công(v)+lợi nhuận(p)+địa tô(r)
->giá trị=v+m
Nội dung: theo ông, tham gia vào quá trình SX gồm 3 nhân tố: lao động, tư bản, đất đai Mỗi 1 nhân
tố có 1 ích lợi riêng Do đó tạo ra tương ứng vs nó 1 bộ phận giá trị: ích lợi của lao động tạo ra tiền công, íchlợi của tư bản tạo ra lợi nhuận, ích lợi của đất đai tạo ra địa tô Ích lợi của 3 nhân tố trên tạo ra giá trị của HH
Theo cách trình bày của Say, công nhân là “g/cấp quan tâm đến thành tựu kĩ thuật của SX hơn tất cả các g/cấp khác” Thực ra, ông chỉ muốn CM sự hòa hợp lợi ích giữa tư bản và lao động
Lí luận về khủng hoảng:
Công cụ để CM:
Quy luật thị trường: dưới tác động của CNTB, khối lượng HH bán ra bằng khối lượng HH mua vào(AD=AS) nên ko thể có SX thừa Do:
- Hàng hóa đc trao đổi bằng hàng hóa
- Người bán đồng thời là người mua
- Sản xuất tự tạo ra thị trường
- Tiền chỉ là vật trung gian làm cho trao đổi đc thực hiện dễ dàng
- Nên cung tự tạo ra cầu
Ông cũng thừa nhận tình trạng SX thừa có thể xảy ra, ông dự kiến có 2 khả năng:
- SX thừa do sức mua ko đủ:chỉ xảy ra mang tính cục bộ,quy luật thị trường có khả năng tự điềuchỉnh
- Thừa tuyệt đối: điều này thực tế ko bao giờ xảy ra vì nhu cầu của con ng là vô cùng
Ông cho rằng sản xuất thừa chỉ là sự mất cân đối về cơ cấu,còn trên phạm vi toàn xã hội ko thể cókhủng hoảng sản thừa nên lí luận này mang tính bao biện, tầm thường
Trang 37CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 5: KINH T CHÍNH TR H C MÁC - LÊNIN ẾT KINH TẾ CỦA TP HẬU CỔ ĐIỂN (TƯ Ị HỌC MÁC - LÊNIN ỌNG THƯƠNG
Câu 1: C.Mác có c ng hi n gì m i v lí lu n ti n t ối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ế của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ền trừ thương mại” ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ền trừ thương mại” ện của chủ nghĩa trọng thương.
C.Mác đã khắc phục đc sai lầm của các nhà kinh tế học đi trước trong lí luận về tiền tệ Cụ thể:
Ông đã hiểu đc nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Để hiểu nguồn gốc của tiền tệ, C.Mác nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị trong nền kinh tếhàng hóa đc biểu hiện thông qua 4 hình thái cụ thể:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: giá trị của 1 hàng hóa chỉ đc phát hiện trên 1 hàng hóanhất định khác với nó, chứ không biểu hiện ở mọi hàng hóa khác Hình thái này chỉ thích hợp vsviệc trao đổi ngẫu nhiên nguyên thủy
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: là sự mở rộng của hình thái giản đơn ra nhiều hàng hóa hơn
- Hình thái chung của giá trị: tất cả các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của mình ở cùng một thứhàng hóa đóng vai trò là vật ngang giá chung Các địa phương khác nhau thì vật ngang giá chungkhác nhau
- Hình thái tiền tệ: hình thành vật ngang giá chung cho mọi địa phương là vật độc tôn và phổ biến.Cuối cùng, vàng là kim loại được chọn Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình sản xuất và traođổi hàng hóa, khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa đc phân thành 2 cực: một bên là các hàng hóathông thường, một bên là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò tiền tệ
Tiền tệ là một hình thái giá trị của hàng hóa, là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất, trao đổi
hàng hóa Ông phát biểu: “tiền tệ là hàng hóa đặc biệt đc tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa”
Thấy được đầy đủ các chức năng của tiền tệ:
Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hóa phải là tiền vàng Cơ sởcủa nó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Giá cả hàng hóa là hình tháibiểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Phương tiện lưu thông: Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền là môi giới trong quá trìnhtrao đổi hàng hóa Cụ thể, với công thức H-T-H, hàng vi mua và bán có thể tách rời nhau về không gian lẫnthời gian, con người không nhất thiết phải tìm đến trao đổi trực tiếp với người có nhu cầu về hàng hóa mà
họ có và có hàng hóa họ cần Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là 2 mặt của quá trinh thống nhất vsnhau Lưu thông tiền tệ xuất hiện dựa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa
Phương tiện cất trữ: tiền rút ra khỏi lưu thông để đi vào cất trữ vì tiền là đại biểu cho của cải xã hộidưới hình thức giá trị, cất trữ tiền là hình thức cất trưc của cải
Phương tiện thanh toán: tiền thể hiện chức năng này khi nảy sinh việc mua bán chịu
Tiền tệ quốc tế: Tiền vượt qua biên giới quốc gia làm chức năng tiền tệ quốc tế Vs chức năng nàytiền có đầy đủ giá trị giống như vàng
Ngoài ra, C.Mác còn chỉ ra chức năng tư bản của tiền: bản thân tiền không phải là tư bản, tiền chỉchuyển hóa thành tư bản trong điều kiện nhất định, khi chúng đc sử dụng để bóc lột sức lao động của ngkhác Tiền là tư bản vận động theo công thức T-H-T
Hoàn thiện quy luật lưu thông của tiền:
Ông xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằng công thức:
T: số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
G: tống số giá cả hàng hóa
Gc: tổng số giá cả hàng hóa bán chịu
Tk: Tổng số tiền khấu trừ cho nhau
Trang 38Ttt: Tổng số tiền thanh toán đến kì hạn.
N: Số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại
T =G – G c−T k +T tt N
Câu 2: C Mác sau này có nh ng đóng góp gì m i trong lí lu n giá tr - lao đ ng ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ội thương là hệ thống ống dẫn,
Hiểu được mặt chất của giá trị hàng hóa:
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi chì
là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa
Ngoài ra khin nghiên cứu tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa, ông chỉ ra lao động trừu tượng tạo ragiá trị, làm cơ sở cho sự trao đổi ngang giá
Xác định được lượng giá trị:
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng mới quyết định đại lượng giá trịcủa giá trị sử dụng ấy
Chứng minh đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
- Năng suất lao động; cường độ lao động;
- Mức độ phức tạp của lao động
Bổ sung đầy đủ cấu thành lượng giá trị:
So vs trường phái cổ điển Anh, bổ sung thêm C2 – giá trị cũ trong nguyên vật liệu
Như vậy cấu thành lượng giá trị hàng hóa W = c + v + m
Giải thích được các bộ phận di chuyển vào sản phẩm mới như thế nào
Chỉ ra các hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa: giá trị trao đổi, giá cả hàng hóa
Chứng minh được các hình thức chuyển hóa của giá trị hàng hóa, giá cả sản xuất trong cạnh tranh
và giá cả độc quyền trong độc quyền
Câu 3: Lí lu n c a C.Mác v ti n công ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ền trừ thương mại” ền trừ thương mại”
Ông đã hiểu đc bản chất của tiền công: Tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động nhưng lại đc biểu hiện thành giá cả của lao động
Có 2 hình thức cơ bản của tiền công: tiền công tính theo thời gian va tiền công tính theo sản phẩm.Ông phân biệt đc tiền công thực tế và tiền công danh nghĩa:
Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà ng công nhận nhận đc do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản Tiền công đc sử dụng để tái sản xuất sức lao động nên tiền công danh nghĩa phải đc chuyển thành tiền công thực tế
Tiền công thực tế: là tiền công đc biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua đc bằng tiền công thực tế
C.Mác chỉ ra rằng xu hướng của CNTB là hạ thấp mức tiền công trung bình Bởi lẽ tuy tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên nhưng mức tăng đó k theo kịp mức tăng giá tư liệu tiêu dùng và tư liệu sinh hoạt
Trang 39CH ƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG NG 6: TR ƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH NG PHÁI TÂN C ĐI N Ổ ĐIỂN PHÁP) ỂN PHÁP)
Câu 1: Trình bày lí lu n ích l i gi i h n và giá tr gi i h n c a Áo, cho vài ví d đ CMR ận điểm của A Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia ủa chủ nghĩa trọng thương ụ đặc ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
t t ư ưở Pháp ng gi i h n c a tr ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia ủa chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái đã đc kinh t h c hi n đ i k th a và phát tri n ( = t ế của chủ nghĩa trọng thương ọng thương ện của chủ nghĩa trọng thương ại các quốc gia ế của chủ nghĩa trọng thương ừ thương mại” ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ư
t ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng gi i h n đc nh ng tr ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia ững quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái nào k th a và phát tri n) ế của chủ nghĩa trọng thương ừ thương mại” ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.
Lí luận ích lợi giới hạn:
Tác giả:Carl Menger(1840-1921)
Định luật 1: bất cứ 1 nhu cầu nào của con ng cũng có thể đc t/m nếu như ng ta tiêu dùng 1 loại sp cótính năng đáp ứng đc nhu cầu Cường độ của nhu cầu giảm dần khi số lượng sp đc đưa ra để thỏa mãn nhucầu tăng lên Nhu cầu sẽ ko còn nữa nếu như con ng đc t/m sp đến tột độ (cường độ nhu cầu bằng 0)
Định luật 2: Cá nhân ý thức đc nhu cầu của mình và biết rõ cách thức để t/m nhu cầu vì vậy nếu nhưbiết suy luận,tính t oán thì cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo 1 trật tự nhất định Trật tự này hoặc là căn cứ vàocường độ của nhu cầu hoặc là căn cứ vào ý muốn của cá nhân cho thấy đc nhu cầu nào là cấp thiết và mức
độ cấp thiết của từng nhu cầu,để từ đó con ng có kế hoạch chi tiêu thích hợp Trong trường hợp thu nhập củacon ng còn thấp thì việc tiêu dùng thường chỉ giới hạn ở những nhu cầu cấp thiết còn khi thu nhập tăng dầnlên,con ng có xu hướng tiêu dùng những HH cao cấp, xa xỉ nhiều hơn
Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật đc đưa ra sau cùng để t/m nhu cầu; vật đó có ích lợi nhỏ nhất và quyđịnh lợi ích của tất cả các vật khác
Thế giới quan giữa ích lợi giới hạn vs số lượng sp đc đưa ra để t/m nhu cầu là tương quan tỉ lệnghịch
Lí luận giá trị giới hạn:
Lí luận giá trị ích lợi của J.B.Say
Lí luận ích lợi giới hạn
Phủ nhận lí thuyết giá trị lđ của trường phái ‘TS cổ điển’ và C.Mác
Đưa ra lý thuyết giá trị - ích lợi (giá trị - chủ quan): Theo đó “ích lợi giới hạn” quyết định giá trị củasản phẩm kinh tế, đó là “giá trị giới hạn”, nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác (ích lợi của vậtquyết định giá trị - ở đây là: “ích lợi giới hạn”) Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm
Về Giá trị trao đổi (GTTĐ): cho rằng GTTĐ là chủ quan, sở dĩ hai người trao đổi sản phẩm cho nhau
là vì cả hai đều tin rằng sản phẩm mà mình bỏ ra đối với mình ít giá trị hơn sản phẩm mà mình thu về (ở đây
có sự so sánh các sản phẩm, nếu có lợi mới trao đổi, căn cứ vào nhu cầu bản thân)
Trang 40J.M.Keynes và P.A.Samuelson đã ủng hộ lí thuyết này:
Keynes đã xây dựng lí thuyết “Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn” và “Hiệu quả giới hạn của tư bản”.Samuelson đưa ra lí thuyết “Giới hạn khả năng sản xuất” và “Sự lựa chọn”
Câu 2: CMR tr ười Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ng phái gi i h n Áo đã xa r i nguyên lí giá tr lao đ ng c a TP c đi n ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia ở Pháp ời Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế ội thương là hệ thống ống dẫn, ủa chủ nghĩa trọng thương ổ điển Anh và Pháp ểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh và đi theo nguyên lí giá tr l i ích c a Say ợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi ủa chủ nghĩa trọng thương.
Theo trường phái cổ điển Anh, giá trị là khách quan, lao động hao phí để tạo nên hàng hóa quyết địnhgiá trị hàng hóa đó Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động và tính chất laođộng
Thêm nữa, khi nghiên cứu nguyên lí giá trị lao động, TP cổ điển Anh xuất phát từ 2 thuộc tính củahàng hóa đó là giá trị sử dụng và giá trị và phân biệt được chúng Không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụngcũng có giá trị Giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
Ngược lại, nguyên lí giá trị ích lợi của J.B.Say đối lập hoàn toàn với trường phái cổ điển Anh khi chorằng sản xuất tạo ra giá trị sử dụng, giá trị sử dụng truyền giá trị cho các vật Giá trị là thước đo tính hữudụng Ông ta không phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị do đó che đậy bản chất và đặc thù xã hội củagiá trị J.B.Say cho rằng giá trị càng cao thì tính hữu dụng càng lớn
Trong khi đó, trường phái giới hạn cho rằng giá trị là chủ quan, và ích lợi quyết định giá trị Theo đó
“ích lợi giới hạn” quyết định giá trị của sản phẩm kinh tế, đó là “giá trị giới hạn”, nó quyết định giá trị củatất cả các sản phẩm khác (ích lợi của vật quyết định giá trị - ở đây là: “ích lợi giới hạn”) Muốn có nhiều giátrị phải tạo ra sự khan hiếm
Như vậy cũng giống như nguyên lí giá trị ích lợi của J.B.Say, TP giới hạn của Áo cho rằng ích lợi tạonên giá trị và phát triển thêm “ích lợi giới hạn” phủ nhận lí luận trường phái cổ điển Anh rằng lao động haophí mới tạo ra giá trị
Có thể thấy trường phái giới hạn ở Áo đã xa rời nguyên lí giá trị lao động của TP cổ điển Anh và đitheo nguyên lí giá trị lợi ích của Say
Câu 3: D a trên c s nào mà J.B.Clark đ ra nguyên t c tr l ực tế ơng ở Pháp ền trừ thương mại” ắc trả lương cho công nhân theo ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ương ng cho công nhân theo
s n ph m gi i h n, ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ẩu, giá trị và lợi nhuận khủng hoảng kinh tế của Th.R.Malthus ớc chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh ại các quốc gia theo anh (ch ) nguyên t c tr l ắc trả lương cho công nhân theo ảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương ương ng đó có bóc l t hay không? vì sao? ội thương là hệ thống ống dẫn,
Trên cơ sở lí luận “năng suất giới hạn”, Clark đưa ra lí luận tiền lương và lợi nhuận
Nội dung năng suất giới hạn: J.B.Clark cho rằng ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất của nó tuynhiên năng suất lao động giảm dần, ng công nhân đc thuê sau cùng là người công nhân giới hạn Năng suấtcủa anh ta là năng suất giới hạn Đó là năng suất thấp nhất và nó quyết đinh năng suất chung của các CNkhác
Ông sử dụng lí luận “năng lực chịu trách nhiệm” để phân tích Theo lí luận này, thu nhập là “năng lựcchịu trách nhiệm” của các nhân tố sản xuất Ở đây, công nhân có lao động, nhà tư bản có tư bản Họ đềunhận đc “sp giới hạn” tương ứng
Theo Clark, tiền lương của CN bằng “sp giới hạn” của lđộng Phần còn lại là “thặng dư của ng tiêudùng lao động” Với sự phân phối như vậy, Clark cho rằng sẽ ko còn sự bóc lột nữa.Vì ng công nhân giớihạn đã nhận đc sp đầy đủ do anh ta tạo ra, do đó anh ta ko bị bóc lột Những ng công nhân khác cũng sẽnhận đc tiền lương theo mức tiền lương của ng công nhân giới hạn đó.Vì thế họ cũng ko bị bóc lột Nguyêntắc này đc áp dụng cho phân phối địa tô và lợi tức
Theo anh chị, nguyên tắc trả lương này có bóc lột không?
Nguyên tắc trả lương như Clark tuy đã được ông giải thích bằng lí luận kinh tế nhưng vẫn là bóc lột.Nguyên tắc trả lương theo sản phẩm mà C.Mac đề ra là đơn giá tiền công đc xác định bằng thương sốgiữa tiền công trung bình của công nhân trong 1 ngày với số sản phẩm trung bình của một công nhân tạo ratrong một ngày Thực chất đơn giá tiền công là tiền trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm