Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
58,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN VIỆT TUẤN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ XUÂN TRƯỜNG TS NGUYỄN NGỌC TÚ HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ XUÂN TRƯỜNG TS NGUYỄN NGỌC TÚ Phản biện 1: TS Nguyễn Việt Cường Phản biện 2: PGS,TS Nguyễn Thị Bất Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong trình tổ chức quản lý thuế quốc gia nào, nợ thuế tồn điều khó tránh khỏi Việc quản lý nợ thuế tốt giúp quan thuế nắm bắt xác tình hình thực nghĩa vụ người nộp thuế, thúc đẩy người nộp thuế nộp khoản thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo cơng xã hội, nâng cao hiệu công tác quản lý nợ thuế, tạo kênh thông tin đắn để xử lý khoản nợ thuế người nộp thuế Mặc dù quan quản lý thuế nước giới cải cách hệ thống quản lý phương pháp đôn đốc cách thức cưỡng chế nợ thuế, song nợ thuế tốn cần tiếp tục nghiên cứu tìm lời giải người nộp thuế ln tìm cách thức để đối phó với biện pháp cưỡng chế nợ thuế quan thuế Cùng với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội hành vi người nộp thuế, nhận thức cũ nợ thuế, quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế xuất vấn đề không cịn phù hợp, cần nghiên cứu để hồn thiện lý luận quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế, chẳng hạn như: Làm để cưỡng chế nợ thuế bối cảnh người nộp thuế ngày sử dụng nhiều phương thức toán điện tử gắn với internet kỹ thuật số? Làm để vừa tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh vừa ngăn ngừa tình trạng cố tình nợ thuế để sau bỏ trốn để khơng thực nghĩa vụ thuế? Điều đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý luận quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế làm sở áp dụng thực tiễn quản lý thuế Tại Việt Nam, quan quản lý thuế có nhiều nỗ lực, đưa nhiều biện pháp để thu hồi nợ đọng thuế, áp dụng biện pháp cứng rắn cưỡng chế nợ thuế, song tình hình nợ đọng thuế cịn cao, nhiều khoản nợ thuế khơng có khả thu hồi Hàng năm, số tiền thuế nợ lớn (năm 2013: 61.152 tỷ đồng, năm 2014: 70.241 tỷ đồng; năm 2015: 76.321 tỷ đồng; năm 2016: 72.405 tỷ đồng; năm 2017: 73.145 tỷ đồng; năm 2018: 80.103 tỷ đồng; năm 2019: 92.140 tỷ đồng) (Báo cáo tổng kết năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Tổng cục Thuế) Việc nợ thuế lớn gây chậm thu hồi vào ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng đến nghiêm minh pháp luật, không đảm bảo công bằng, cạnh tranh lành mạnh xã hội hiệu lực máy nhà nước, quyền… Bên cạnh đó, cơng tác cưỡng chế nợ thuế thực nhiều biện pháp số tiền thuế cưỡng chế thu đạt từ 70-80% tổng số tiền thuế nợ phải cưỡng chế Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng nợ thuế người nộp thuế như: Các đối tượng nộp thuế gặp khó khăn sản xuất kinh doanh; ý thức chấp hành pháp luật thuế đối tượng nộp thuế chưa tốt; hành lang pháp lý sơ hở tạo hội cho phận đối tượng nộp thuế lách luật Một số chế sách quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế xử lý nợ thuế chưa phù hợp, chưa theo kịp tình hình thực tiễn Năng lực phẩm chất đạo đức số cán công chức làm công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ chưa đáp ứng yêu cầu; hệ thống phần mềm, công cụ phục vụ công tác quản lý chưa hồn thiện Bên cạnh đó, vấn đề nợ cơng Việt Nam mức báo động đòi hỏi phải huy động nguồn lực nước cách hiệu quả, hạn chế phụ thuộc vào nguồn lực bên Do vậy, việc huy động, đảm bảo nguồn thu kịp thời cho ngân sách nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ trị quan trọng Xét riêng ngành Thuế, điều kiện nay, tình trạng nợ thuế diễn biến phức tạp với nhiều mức độ tính chất khác nhau, khơng theo dõi xác, quản lý chặt chẽ có biện pháp đôn đốc kịp thời, hiệu không ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách nhà nước mà cịn tạo bất bình đẳng kinh doanh, làm giảm hiệu lực pháp luật làm giảm chất lượng công tác quản lý thu Thực tiễn công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế đặt đòi hỏi khách quan cần có nghiên cứu chuyên sâu, đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu công tác Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thể dạng đề tài khoa học, luận án, luận văn, sách, đăng tạp chí chuyên ngành, hội thảo khoa học trình bày kết nghiên cứu có liên quan đến cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế với góc tiếp cận khác Mỗi cách tiếp cận có điểm mạnh có hạn chế định Tuy nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu tổng thể quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế góc độ lý luận, pháp luật thực tiễn thực Với lý trên, đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam điều kiện nay” có tính thời sự, có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần phát triển, bổ sung sở lý luận quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế; phát triển bổ sung số vấn đề lý luận công tác QLNT, CCNT; xem xét có chọn lọc kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế số nước giới rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam thời gian tới CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung trả lời cho câu hỏi: (1) Lý luận QLNT CCNT cịn chưa rõ cần làm rõ thiếu cần phát triển, bổ sung thêm? (2) Thực trạng công tác QLNT CCNT Việt Nam nào? Có hạn chế, bất cập chế sách, cấu, tổ chức máy, quy trình QLNT CCNT, nguồn nhân lực…? Nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế? (3) Để hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế, cần thực giải pháp gì? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án công tác QLNT CCNT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế quan thuế nội địa - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu công tác QLNT CCNT quan thuế nội địa Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác QLNT CCNT Việt Nam giai đoạn năm 2013 - 2019; đề xuất giải pháp áp dụng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Riêng hành lang pháp lý, để đảm báo tính hệ thống thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2000-2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế cách tồn diện, có hệ thống, đặt mối liên hệ biện chứng với yếu tố khác quản lý thuế hệ thống kinh tế - xã hội, đặt điều kiện lịch sử cụ thể để đánh giá, kết luận vấn đề cần nghiên cứu Cùng với phương pháp luận bao trùm trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp nhằm thừa kế lý luận liên quan đến QLNT CCNTtừ hình thành sở lý thuyết cho đề tài Luận án - Phương pháp so sánh, thông qua thu thập thông tin, số liệu thứ cấp, xử lý, biểu bảng, đồ thị, biểu đồ để so sánh đánh giá nội dung cần nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở luận cứ, chứng minh giả thuyết lý luận thực tiễn quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế - Phương pháp phân tích thống kê: Từ thơng tin, số liệu tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp thực trạng QLNT CCNT Việt Nam để từ thấy xu hướng thay đổi thực trạng quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế - Phương pháp phân tích nhân tố: Đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Từ đó, nghiên cứu, khảo sát để đánh giá tác động thực tế nhân tố đến công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế tìm nguyên nhân chủ quan khách quan đối tượng nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án bổ sung, luận giải làm rõ thêm sở lý luận QLNT CCNT: phân tích, bổ sung phân loại nợ thuế: phân loại theo sắc thuế, phân loại theo nguyên nhân; nội dung QLNT, CCNT phương diện xây dựng hành lang pháp lý QLNT CCNT, xây dựng quy trình QLNT CCNT, tổ chức thực QLNT CCNT; phát triển, bổ sung làm rõ nội hàm tiêu chí đánh giá kết QLNT CCNT (định lượng định tính); mối quan hệ QLNT CCNT; nhân tố ảnh hưởng đến đến công tác QLNT CCNT thời gian tới Việt Nam Luận án phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNT CCNT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019; hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác QLNT CCNT Việt Nam giai đoạn Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNT CCNT giải pháp điều kiện đảm bảo nhằm nâng cao hiệu công tác QLNT CCNT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án kết cấu gồm chương Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Những cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận chung QLNT CCNT mà nghiên cứu sinh tiếp cận như: Cục Thuế vùng Tokyo (2016), Cơ chế quản lý báo cáo thông tin đối tượng nộp thuế; Joel Slemrod (2016), Tax Compliance and Enforcement: New Research and Its Policy Implications, Ross School of Business Working Paper No.1302 Các cơng trình khoa học nghiên cứu việc hoàn thiện, tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế như: OECD (2014), Working Smarter in Tax Debt Management, OECD Publishing; Ricardo Perez-Truglia1 (2015), Tax Debt Enforcement: Theory and Evidence from a Field Experiment in the United States, University of Michigan; Recovery Team, Revenues (2015) Nghiên cứu thực trạng giải pháp công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế thuế có cơng trình nghiên cứu như: OECD (Organization for economic Cooperation and Development), (2014), Kinh nghiệm quản lý thuế; Step Change (Tổ chức tư vấn nợ), (2015), Nợ thuế hội đồng; Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), Phân tích so sánh quản lý thuế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Nghiên cứu lý luận chung quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế có cơng trình tiêu biểu như: “Giáo trình Quản lý thuế”, Học viện Tài (2015), PGS,TS Lê Xuân Trường làm Chủ biên “Chính sách thuế Quản lý thuế”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2016) Nguyễn Thị Thùy Dương làm chủ biên Các cơng trình khoa học nghiên cứu việc hồn thiện, tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế như: “Nâng cao hiệu công tác QLNT CCNT Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Học viện, PGS,TS Lê Xuân Trường làm Chủ nhiệm Nguyễn Tuấn Anh (2014), “Nâng cao hiệu quản lý nợ thuế Cục Thuế tỉnh Điện Biên”, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân, Mai Loan (2013),“ Nâng cao hiệu công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Cục Thuế thành phố Hà Nội”… 1.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU Qua đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố cho thấy, cịn số khoảng trống nghiên cứu QLNT CCNT phương diện cụ thể sau: Một số vấn đề chưa thống nhất, số vấn đề thống không phù hợp với điều kiện cần nghiên cứu hoàn thiện bổ sung thêm số vấn đề chưa nghiên cứu Đó là: Thứ nhất, vấn đề chưa thống nghiên cứu cơng bố: - Việc phân loại nợ, ngồi phân loại theo sắc thuế, cần nghiên cứu phân loại nợ thuế theo nguyên nhân - Các biện pháp cưỡng chế nợ thuế có thiết phải thực theo trình tự định khơng - Cách xác định ý nghĩa, nội hàm số tiêu đánh giá kết công tác QLNT CCNT (định lượng định tính) Thứ hai, vấn đề thống khơng cịn phù hợp, cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện: - Mối quan hệ QLNT CCNT; nhân tố ảnh hưởng đến đến công tác QLNT CCNT thời gian tới Việt Nam - Các giải pháp hồn thiện cơng tác QLNT CCNT Việt Nam Thứ ba, vấn đề chưa nghiên cứu: - Nội dung phương thức QLNT CCNT điều kiện kỹ thuật số giao dịch điện tử xuyên biên giới - Thực trạng công tác QLNT CCNT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2019; hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác QLNT CCNT Việt Nam giai đoạn - Các giải pháp hoàn thiện công tác QLNT CCNT giải pháp điều kiện đảm bảo nhằm nâng cao hiệu công tác QLNT CCNT Việt Nam áp dụng từ đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Những khoảng trống nghiên cứu nêu sở cho việc nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam điều kiện nay” CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ 2.1.1 Khái niệm quản lý thuế, quản lý nợ thuế Quản lý nợ thuế hoạt động công tác quản lý thuế nói chung, có nhiệm vụ đảm bảo để số tiền thuế phát sinh thu nộp vào ngân sách nhà nước Trong trình quản lý thuế, việc nợ thuế điều khơng thể tránh khỏi, pháp luật thuế cho phép NNT nợ thuế thời hạn định, có nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà NNT chưa nộp số thuế phải nộp thời gian quy định pháp luật Theo Giáo trình Quản lý thuế, Học viện Tài (2015) thì: “QLNT cơng việc theo dõi, nắm bắt trực tiếp thực trạng nợ thuế khoản thu khác CQT quản lý thực biện pháp đôn đốc thu hồi số thuế nợ NNT” [74] Theo NCS, QLNT hoạt động CQT nhằm theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế khoản thu khác CQT quản lý đôn đốc thu nộp vào NSNN số thuế mà NNT phải nộp theo quy định pháp luật thuế Khái niệm này, thống với khái niệm tác giả Giáo trình Quản lý thuế song nói rõ QLNT hoạt động quản lý CQT Đồng thời, mở rộng đối tượng đôn đốc thu nộp không tiền thuế nợ mà đôn đốc khoản tiền thuế phải nộp vào NSNN Từ khái niệm cho thấy, góc độ chủ yếu phản ánh chất QLNT là: Thứ nhất, QLNT chức hoạt động CQT; Thứ hai, QLNT có mục tiêu thu số thuế phát sinh theo Luật chưa thu nộp vào NSNN; Thứ ba, cách thức cụ thể để thu nợ thuế theo dõi nợ đôn đốc thu nợ; Thứ tư, nội dung QLNT nắm bắt tình trạng nợ thuế đơn đốc thu nộp thuế 2.1.1.2 Nội dung quản lý nợ thuế Mục tiêu cuối quản lý nợ thuế đảm bảo thu đủ số thuế phải nộp người nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Để thực mục tiêu đó, xét phương diện tổng quát nhất, QLNT có nội dung - Xác định trường hợp thuộc diện cưỡng chế nợ thuế - Xác định thẩm quyền nhiệm vụ thực cưỡng chế nợ thuế - Tổ chức thực biện pháp cưỡng chế nợ thuế 2.1.2.4 Vai trị cơng tác cưỡng chế nợ thuế Cưỡng chế nợ thuế khâu quan trọng trình quản lý thuế Để thực CCNT phải vào số liệu từ QLNT để tác động vào tình hình tuân thủ ĐTNT phù hợp, tiết kiệm chi phí đối đa CCNT thể tính chất bắt buộc phải tuân thủ, quyền lực nhà nước 2.1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết cơng tác cưỡng chế nợ thuế * Các tiêu chí định lượng: Tỷ lệ số cưỡng chế thành công; Tỷ lệ thu nợ thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế; Tỷ lệ chi phí hành để cưỡng chế thuế: * Các tiêu chí định tính: Mức độ hài lịng công tác cưỡng chế nợ thuế; Sự chuyển biến ý thức NNT sau bị CCNT 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế 2.1.3.1 Nhân tố chủ quan Mối quan hệ QLNT CCNT, thấy nhân tố thuộc thân quan quản lý thuế như: tổ chức máy, nhân công tác QLNT CCNT, công cụ hỗ trợ quản lý hệ thống phần mềm hỗ trợ kê khai kế toán thuế QLNT, pháp luật thuế 2.1.3.2 Nhân tố khách quan Thứ nhất, tình hình kinh tế xã hội có ảnh hưởng định đến cơng tác QLNT CCNT Như kinh tế suy thoái, thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn, sản phẩm sản xuất bị ứ đọng không bán được, dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vốn khơng có khả nộp thuế thời hạn cố tình chây ỳ nộp thuế dù biết bị phạt chậm nộp từ phía CQT Thứ hai, phối hợp quan hữu quan với CQT công tác QLNT CCNT quan trọng Như, trường hợp cung cấp số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng, số địa phương, UBND không quan tâm đạo sát quan chức phối hợp với CQT để đôn đốc, CCNT làm cho công tác thu nợ gặp nhiều khó khăn Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác đôn đốc thu nợ CCNT Ở kinh tế lạc hậu ý thức tuân thủ pháp luật NNT thường khơng cao, điều làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thuế nói chung quản lý đơn đốc nợ nói riêng Thứ tư, trình độ dân trí có tác động đến tính tn thủ pháp luật thuế nói chung tn thủ nộp thuế nói riêng Trình độ dân trí cao ý thức tuân thủ đối tượng nộp thuế cao biện pháp đơn đốc, thu nộp dễ có tác động Trình độ dân trí thấp, ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật thuế đối tượng nộp thuế không tốt việc áp dụng biện pháp CCNT gặp nhiều khó khăn đối tượng cố tình dây dưa chây ỳ không nộp 2.2 KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ, CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế 2.2.2 Bài học cho Việt Nam quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Thứ nhất, tổ chức máy QLNT: Để làm tốt công tác QLNT CCNT, trước tiên cần phải quan tâm đến việc hoàn thiện tổ chức máy QLNT CCNT Theo đó, dù mơ hình tổ chức cụ thể khác hầu nghiên cứu tổ chức phận QLNT CCNT chuyên nghiệp tất cấp quan thuế Đồng thời, nước quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phận QLNT CCNT Có nước tổ chức thêm phận chuyên trách đặc biệt phụ trách số công việc đặc thù QLNT Nhật Bản với việc tổ chức Trung tâm điện thoại tình hình nộp thuế Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý cho quản lý thuế: Cùng với việc xây dựng chế tài mạnh, biện pháp CCNT cương quyết, quan thuế nước dành cho NNT quyền để bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng NNT trình xử lý nợ thuế, CCNT giải tranh chấp nợ thuế quan thuế Thêm vào đó, hầu có sách xóa nợ thuế phù hợp (xóa nợ thuế với khoản thuế khó thu hồi) NNT Thứ ba, nghiệp vụ QLNT CCNT: Hầu trọng đại hóa cơng tác quản lý thuế sở áp dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin gắn với đại hóa hạ tầng kỹ thuật Theo đó, nước tiên tiến tiến hành xây dựng phần mềm tích hợp tập hợp toàn hồ sơ, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thu thập nhiều thông tin NNT (kinh nghiệm Pháp) Đồng thời, nước thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng hình thức toán mới: phone banking, internet banking, toán qua thẻ trực tiếp sử dụng rộng rãi thẻ tín dụng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Giai đoạn 20132019, tình hình giới diễn biến phức tạp, kinh tế phục hồi chậm dự báo, khủng hoảng nợ công diễn trầm trọng nhiều quốc gia Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ động điều hành NSNN theo hướng linh hoạt, sách tài khóa thực theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, cấu thu chi chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, an ninh tài quốc gia đảm bảo…, giúp kinh tế Việt Nam ngày phục hồi rõ nét, tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước Nợ cơng, nợ Chính phủ nợ Quốc gia quản lý chặt chẽ, tiêu nợ nằm giới hạn đề ra; năm 2013-2015, tốc độ tăng nợ công Việt Nam mức bình quân 18,1%/năm, đến giai đoạn 2016-2019 kéo xuống bình quân từ 8,6%/năm xuống mức 6% 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ 3.2.1 Thực trạng hoàn thiện hành lang pháp lý quy trình quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế 3.2.1.1 Thực trạng hoàn thiện hành lang pháp lý quy trình quản lý nợ thuế a) Thực trạng hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nợ thuế Trong thời gian qua, quan thuế làm tốt công tác tham mưu xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nợ thuế Qua đó, giúp tạo tảng pháp lý cho công tác quản lý nợ thuế ngày phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao hiệu tổ chức thực quản lý nợ thuế Từ chỗ gần chưa có quy định pháp lý quản lý nợ thuế (trước năm 2006) đến chỗ có quy định thống đầy đủ quản lý nợ thuế điều chỉnh quy định pháp luật quản lý nợ thuế cho đáp ứng yêu cầu quản lý thuế điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy vậy, việc xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nợ thuế số hạn chế Thứ nhất, 10 năm qua có lần điều chỉnh tỷ lệ tính phạt chậm nộp thuế (hiện gọi tiền chậm nộp thuế) song số giai đoạn việc điều chỉnh tỷ lệ tính tiền chậm nộp thuế chưa phù hợp với diễn biến lãi suất cho vay thị trường dẫn đến tâm lý lợi dụng chiếm dụng tiền thuế vào sản xuất, kinh doanh NNT Thứ hai, trường hợp gia hạn nộp thuế xố nợ thuế có giai đoạn chưa bao qt hết trường hợp khó khăn khách quan NNT dẫn đến việc tính tiền chậm nộp tăng cao cách bất hợp lý, gây số nợ ảo khả thu thực tế Thứ ba, quy định pháp luật xóa nợ tiền thuế cịn nhiều vướng mắc thực Theo quy định Khoản Điều 65 Luật Quản lý thuế khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt xóa đáp ứng đủ điều kiện: (i) Khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt 10 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế; (ii) CQT áp dụng tất biện pháp cưỡng chế thi hành QĐHC thuế theo quy định không thu đủ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt… Luật Quản lý thuế quy định bảo mật thông tin NNT; CQT, công chức quản lý thuế phải giữ bí mật thơng tin NNT Tuy nhiên, thơng tin NNT phải giữ bí mật Luật Quản lý thuế quy định pháp luật khác (Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000, Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/ 2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước; Luật Tiếp cận thông tin) chưa xác định rõ Do vậy, CQT gặp khó khăn xác định thông tin NNT phục vụ cho công tác QLNT CCNT b) Thực trạng hồn thiện quy trình quản lý nợ thuế Để cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật quản lý nợ thuế quy định Luật Quản lý thuế Nghị định, thông tư quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế, nhằm nâng cao tính tự giác thực nghĩa vụ thuế ĐTNT, Tổng cục Thuế ban hành Quy trình quản lý thu thuế DN (kèm theo Quyết định 1368/TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998), Quy trình quản lý thu thuế hộ cá thể kinh doanh công thương nghiệp (kèm theo Quyết định 1345/TCT/QĐ/TCCB ngày 9/12/1998) Đây hai quy trình đánh dấu điểm mốc quan trọng cải cách quản lý thuế nước ta; bước đầu ĐTNT tham gia vào việc tự kê khai, tính tốn thực nghĩa vụ thuế 3.2.2 Tổ chức máy quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Từ thành lập Tổng cục Thuế (năm 1990) đến có Luật Quản lý Thuế (năm 2008), mơ hình tổ chức QLNT CCNT hình thành theo Quyết định số 115/2009/QĐTTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 41/2018/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thuế thuộc Bộ Tài Theo Tổng cục Thuế thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài QLNN khoản thu nội địa phạm vi nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác NSNN; tổ chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Bộ Tài ban hành Quyết định 1836/QĐ-BTC ngày 08/10/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tố chức Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế; Quyết định số 110/QĐ-BTC ngày 14/01/2019 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tố chức Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, thành phố Chi cục Thuế khu vực trực thuộc Cục Thuế tỉnh, thành phố Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành Quyết định số 245/QĐ-TCT ngày 25/03/2019 quy định chức năng, nhiệm vụ Đội thuộc Chi cục Thuế… Theo đó, Tổng cục Thuế tổ chức hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống Ở Trung ương có Tổng cục Thuế; địa phương có Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Cục Thuế cấp tỉnh) trực thuộc Tổng cục Thuế; Chi cục Thuế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Chi cục Thuế cấp huyện) trực thuộc Cục Thuế cấp tỉnh Tại Cơ quan Tổng cục Thuế có Vụ Quản lý nợ CCNT; Cục Thuế cấp tỉnh có Phịng Quản lý nợ CCNT; Chi cục Thuế cấp huyện có Đội Quản lý nợ CCNT (Sơ đồ 3.1) Trong lĩnh vực QLNT CCNT, Tổng cục Thuế đạo trực tiếp Vụ Quản lý nợ CCNT Cục Thuế cấp tỉnh Các Cục Thuế cấp tỉnh đạo trực tiếp Phòng Quản lý nợ CCNT Chi cục Thuế cấp huyện Các Chi cục Thuế cấp huyện đạo trực tiếp Đội Quản lý nợ CCNT Vụ Quản lý nợ CCNT Tổng cục Thuế đạo, hướng dẫn gián tiếp Phòng Quản lý nợ CCNT Cục Thuế cấp tỉnh; Phòng Quản lý nợ CCNT Cục Thuế cấp tỉnh đạo, hướng dẫn gián tiếp Đội Quản lý nợ CCNT Chi cục Thuế khu vực, cấp huyện Tính đến 31/12/2018, Vụ Quản lý nợ CCNT (Tổng cục Thuế) có 19 CBCC, có 18 CBCC chun mơn nghiệp vụ 01 cán văn thư - lưu trữ; 63 Cục Thuế cấp tỉnh có Phịng Quản lý nợ CCNT với 501 CBCC; 415 Chi cục Thuế (khu vực, cấp huyện) có Đội Quản lý nợ CCNT với 1.634 CBCC BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC T.CỤC HẢI QUAN TỔNG CỤC THUẾ CỤC VỤ…… ………… CỤC, VỤVỤ QUẢN LÝ … NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ CỤC THUẾ CẤP TỈNH Chú thích: - Quan hệ trực tiếp: - Quan hệ gián tiếp: CHI CỤC THUẾ KHU VỰC, CẤP HUYỆN PHÒNG QUẢN LÝ NỢ VÀ CCNT ĐỘI QUẢN LÝ NỢ VÀ CCNT Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế 3.2.3 Thực trạng công tác tổ chức thực quy trình quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế 3.2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức thực quy trình quản lý nợ thuế a) Xây dựng kế hoạch QLNT giao tiêu thu nợ thuế hệ thống Triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế xác định nhiệm vụ QLNT thuế nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý thu thuế tập trung đạo toàn ngành Thuế đẩy mạnh việc xử lý thu hồi nợ thuế Hàng năm, Tổng cục Thuế kịp thời xây dựng kế hoạch QLNT triển khai thực đồng biện pháp QLNT nhằm đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế vào NSNN hạn chế thấp số nợ phát sinh Tổng cục Thuế xây dựng kế hoạch QLNT để làm sở giao tiêu thu nợ từ cấp Tổng cục phận tham gia trực tiếp thực quy trình QLNT, nhằm nâng cao trách nhiệm CQT cấp phận CQT công tác QLNT Tại Tổng cục Thuế: Hàng năm nhiệm vụ thu NSNN, Tổng cục Thuế xây dựng kế hoạch QLNT có Văn giao tiêu thu tiền thuế nợ cho Cục Thuế cấp tỉnh; gồm nội dung sau: Thứ nhất, tổng số tiền thuế nợ thời điểm 31/12 không vượt 5% so với tổng số thu NSNN Thứ hai, thu 97% khoản tiền thuế nợ đến 90 ngày tiền thuế nợ 90 ngày thời điểm 31/12 Thứ ba, thu 20% tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp khoản tiền thuế nợ đến 90 ngày tiền thuế nợ 90 ngày thời điểm 31/12 Đồng thời, đạo Cục Thuế triển khai giao tiêu thu tiền thuế nợ cho phòng, chi cục thuế trực thuộc Đến cuối quý quý 3, tình hình thu nợ thuế, kết theo dõi, tổng hợp tình hình nợ thuế 63 Cục Thuế, Tổng cục Thuế tiếp tục có Thơng báo giao bổ sung nhiệm vụ đơn đốc thu số tiền thuế nợ đến 90 ngày 90 ngày (có khả thu) cho Cục Thuế tỉnh, thành phố (gửi kèm theo biểu phụ lục cho Cục thuế) danh sách chi tiết mã số thuế, tên NNT nợ thuế từ 10 triệu đồng trở lên địa bàn quản lý thời điểm Thông báo qua thư điện tử theo địa email Phòng QLN tỉnh, thành phố Tại Cục Thuế cấp tỉnh: Hàng năm tình hình nợ thuế đến ngày 31/12 năm trước, tiêu thu tiền thuế nợ thuế giao hướng dẫn Tổng cục Thuế; Cục Thuế cấp tỉnh xây dựng hế hoạch QLNT giao tiêu, nhiệm vụ thu nợ thuế cho Chi cục Thuế cấp huyện khu vực, với nội dung: Thứ nhất, giao tiêu thu tiền thuế nợ: tổng số tiền thuế nợ thời điểm 31/12 so với tổng số thu NSNN năm khơng vượt 4% phòng kiểm tra thuế số Chi cục Thuế (đơ thị, có số thu lớn ); khơng vượt q 5% Phịng nhận dự toán thu thuộc Cục Thuế Chi cục Thuế cịn lại Thứ hai, khơng để tình trạng nợ chờ xử lý kéo dài, giải dứt điểm khoản nợ chờ xử lý tồn đọng thời điểm 31/12 đầu năm sau Thứ ba, thu 97% khoản tiền nợ đến 90 ngày tiền thuế nợ 90 ngày thời điểm 31/12 bao gồm tiền phạt vị phạm hành chính, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp Trên sở tiêu thu tiền thuế nợ năm giao để thực hoàn thành tiêu thu tiền thuế nợ năm đó, Cục Thuế tỉnh, thành phố giao nhiệm vụ cho đơn vị sau: Đối với Chi cục Thuế khu vực cấp huyện: tiêu thu nợ thuế giao, thực phân loại khoản nợ thuế đầy đủ theo hướng dẫn Quy trình QLNT; rà sốt, đối chiếu khoản tiền thuế chờ điều chỉnh, khơng để tình trạng nợ sai; giao tiêu thu nợ cụ thể cho đội thuế giao nhiệm vụ QLNT giao dự toán thu NSNN; xây dựng kế hoạch thu tiền thuế nợ chi tiết theo NNT, công chức giao nhiệm vụ QLNT theo quý, triển khai biện đôn đốc cưỡng chế thu hồi nợ thuế theo quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn để đảm bảo thu hồi số tiền thuế nợ vào NSNN Đối với Phòng chức thuộc Cục Thuế: (i) Các phòng nhận dự toán thu, thực biện pháp quản lý, đôn đốc kịp thời khoản thuế phát sinh vào NSNN, không để phát sinh thêm nợ mới; (ii) Phịng Thanh tra, Kiểm tra nội bộ, sau có kết luận tra, kiểm tra, thực đôn đốc nộp NSNN theo thời gian quy định Quyết định xử lý vi phạm; (iii) Phòng Kê khai Kế toán thuế, xử lý khoản nợ chờ điều chỉnh, đảm bảo đến 31/12 số tiền thuế nộp NSNN chờ điều chỉnh giảm 100% so với thời điểm 31/12 năm trước; (iv) Phòng Quản lý nợ CCNT, xây dựng kế hoạch thu tiền thuế nợ chi tiết theo NNT, công chức giao nhiệm vụ QLNT; triển khai đầy đủ biện đôn đốc cưỡng chế thu hồi nợ thuế theo quy định Luật Quản lý thuế Thực kiểm tra, giám sát việc phân loại tiền thuế nợ, đôn đốc nợ, CCNT Chi cục Thuế cấp quận.Phối hợp với phòng chức liên quan để thực tốt công tác thu nợ, đảm bảo: đến 31/12 tiền thuế nợ chờ xử lý giảm 100% so với thời điểm 31/12 năm trước; thu 97% khoản tiền nợ đến 90 ngày tiền thuế nợ 90 ngày thời điểm 31/12 năm trước bao gồm tiền phạt VPHC, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp Bảng 3.1: Thực trạng nợ thuế từ năm 2013 đến năm 2019 Đơn vị tính: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 61.152 70.241 76.321 72.405 73.145 80.103 92.140 11.040 12.690 19.150 16.037 21.468 36.547 4.2990 2.488 2.970 976 874 1.042 226 211 570 851 715 751 1045 1057 992 3.041 3.057 10.073 7.786 9.689 24.905 28.914 377 693 969 954 1.072 2.195 3.096 Mất khả toán 1.019 1.328 1.991 1.883 3.642 1.147 1.209 Khó thu khác 3.545 3.791 4.426 3.789 4.978 7.017 8.568 Tổng số tiền thuế nợ Số tiền thuế nợ Tiền thuế nợ khó thu Chết, tích, lực hành vi dân Liên quan đến trách nhiệm hình Khơng cịn chấm dứt hoạt động KD Đã giải thể Tiền thuế nợ đến 90 ngày 12.500 13.190 1.1747 7.963 9.139 7.926 10.162 Tiền thuế nợ 90 ngày 34.304 41.823 41.317 22.442 32.537 29.448 29.730 Tiền thuế khiếu nại 356 376 748 421 971 1.301 1.441 Hết thời gian gia hạn nộp 21 24 29 119 Tiền thuế nợ chờ xử lý 2.931 2.138 3.350 25.513 8.911 4.872 7.814 989 791 1526 11.031 7.365 3.935 6.739 1.624 937 1.027 9.875 679 295 391 611 721 161 1.500 541 296 437 84 91 636 3.107 326 346 247 Xử lý miễn, giảm Xử lý gia hạn, nộp dần Xử lý xóa nợ Xử lý bù trừ hồn Nguồn: [45],[46],[47],[48],[49],[50],[51] 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2019 3.3.1 Kết đạt Công tác QLNT CCNT nước giai đoạn 2013 -2019 đạt kết khả quan Cụ thể: Về văn quy pháp pháp luật công tác QLNT CCNT thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện phù hợp với quy định pháp luật hành Về công tác QLNT, CQT cấp phân công nhiệm vụ cụ thể cho công chức QLNT từ khâu phát sinh nợ đến kết thúc nợ, đảm bảo quản lý 100% đối tượng nợ Về phân loại nợ thuế, nắm bắt điều chỉnh nợ sai, nợ ảo ngành Thuế quan tâm triển khai thực khoa học Về cơng tác đơn đốc thu nợ CCNT, tồn ngành thuế thường xuyên kiểm tra, rà soát, xác định xác số nợ đọng thuế ĐTNT, khu vực kinh tế, sắc thuế cung ngun nhân, tình trạng nợ thuế để có biện pháp đôn đốc, xử lý hợp lý Các CQT chủ động tích cực phối hợp phận, quan liên quan công tác QLNT CCNT 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh thành tích đạt được, cơng tác QLNT CCNT thời gian qua số hạn chế định; cụ thể: * Về tổ chức máy, nguồn nhân lực sở vật chất: công tác theo dõi, đôn đốc nợ thuế nộp vào NSNN hiệu chưa cao * Về chế sách: Việc thường xuyên bổ sung, sửa đổi Luật ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế, công tác QLNT CCNT, việc thích ứng NNT chế sách ban hành * Cơng tác quản lý nợ thuế: bất cập so với thực tiễn xử lý thuế nợ đọng Việc quy định NNT kê khai bổ sung nhiều lần dẫn đến ảnh hưởng đến số liệu nợ phát sinh tiền chậm nộp, gây khó khăn cho cơng tác đối chiếu CCNT * Về công tác cưỡng chế nợ thuế, biện pháp cưỡng chế số vướng mức bất cập so với thực tế 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế a, Nguyên nhân chủ quan: Công tác lãnh đạo, đạo số CQT địa phương công tác đôn đốc nợ chưa chấp hành đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế thực cưỡng chế b, Nguyên nhân khách quan: Do kinh tế cịn khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) thấp, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ, khả toán, tài sản chấp ngân hàng dẫn đến chưa nộp ngay, nộp kịp thời tiền thuế phát sinh vào NSNN CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ GIAI ĐOẠN 2020 – 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 năm 4.1.1.1 Thuận lợi Giai đoạn Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu cộng đồng quốc tế Ngoài Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tháng 11/2018), Việt Nam thỏa thuận 27 nước thành viên EU ký Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) (chính thức thơng qua ngày 12/02/2020) Với Hiệp định EVFTA, hàng hóa xuất Việt Nam, sau Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU 4.1.1.2 Thách thức Tham gia cộng đồng kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước có sức cạnh tranh yếu ngành vốn bảo hộ cao từ trước đến Trong đó, tri thức trình độ quản lý kinh doanh doanh nghiệp cịn thấp, phận khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam chưa thật có chuẩn bị tốt cho hội nhập 4.1.2 Các quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam 4.1.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế theo hướng thực nghiêm minh quy định pháp luật gắn với tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh 4.1.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế phải gắn với chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam 4.1.2.3 Công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế cần hoàn thiện theo hướng đại, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ Ở VIỆT NAM Trên sở thực trạng công tác QLNT CCNT Việt Nam đặc biệt bám sát bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới quan điểm, mục tiêu đề ra, luận án tập trung đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNT CCNT Việt Nam thời gian tới sau: 4.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Thứ nhất, rà sốt lại văn quy phạm, quy trình, quy chế; hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động QLNT CCNT Thứ hai, nghiên cứu sửa đổi quy định thứ tự thực biện pháp CCNT Thứ ba, tiếp tục sửa đổi cách thức quy định phạt nộp chậm thuế nâng mức phạt nộp chậm thuế Thứ tư, nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung đối tượng trường hợp gia hạn nộp thuế Thứ năm, xây dựng chế tăng cường tuân thủ pháp luật thuế tạo bình đẳng chủ thể kinh doanh có quy mơ Thứ sáu, xây dựng hồn thiện đưa vào triển khai đồng bộ, nghiêm túc, thống chế độ trách nhiệm người đứng đầu CQT công chức thuế 4.2.2 Tổ chức lại phận Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Tổng cục Thuế - Thành lập Cục Quản lý nợ Cưỡng chế nợ thuế Tổng cục Thuế - Hoàn thiện phận quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế địa phương 4.2.3 Hoàn thiện việc phân loại nợ thuế, theo dõi nợ thuế Về công tác phân loại nợ thuế: CQT cấp cần làm tốt việc phân loại nợ thuế làm sở đôn đốc thu nợ thuế Phân loại nợ thuế theo hướng dẫn Quy trình QLNT, để phản ánh chất khoản tiền thuế nợ gắn trách nhiệm công chức giao nhiệm vụ QLNT Về công tác theo dõi nợ thuế: Tăng cường theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ thuế, ban hành đầy đủ thông báo nộp tiền thuế nợ, tiền chậm nộp gửi đến doanh nghiệp, người nộp thuế để đôn đốc thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp thuế 4.2.4 Rà sốt sửa đổi Quy trình quản lý nợ thuế, Quy trình cưỡng chế nợ thuế Rà sốt tổng thể Quy trình QLNT (ban hành kèm theo Quyết định số 1401/QĐ-TCT) Quy trình CCNT (ban hành kèm theo Quyết định số751/QĐ-TCT) có bước trùng lặp đặc biệt chưa thể rõ liên thông hỗ trợ 02 Quy trình lập danh sách ĐTNT lập nhật ký sổ theo dõi tình hình nợ thuế 4.2.5 Hồn thiện cơng tác đơn đốc thu nợ thuế - CQT cấp trên, kế hoạch, địa bàn, hàng tháng rà soát giao cụ thể tiêu thu nợ thuế tới đơn vị, cá nhân - CQT cấp tổ chức rà soát tổng thể liệu nợ thuế kịp thời điều chỉnh xử lý dứt điểm khoản nợ chờ điều chỉnh, nợ chờ chờ xử lý; 4.2.6 Nâng cao hiệu công tác cưỡng chế nợ thuế Đẩy mạnh phối hợp liên ngành quan thuế với ngành liên quan như: Cơ quan cơng an, Ngân hàng Nhà nước, tịa án, cơng tác thu nợ thuế góp phần giảm số thuế nợ đọng, tăng thu cho NSNN 4.2.7 Nâng cao hiệu ứng dụng quản lý rủi ro vào quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế xây dựng sở liệu rủi ro quản lý thuế Tổng cục Thuế cần xây dựng hoàn thiện Bộ tiêu chí, số quản lý theo dõi thu nợ thuế áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành qyết định hành thuế, kết hợp ứng dụng CNTT quản lý rủi ro công tác QLNT Thiết kế hệ thống tiêu thức đánh giá rủi ro phục vụ công tác thu nợ CCNT cần dựa mức độ áp dụng cho kỳ 4.2.8 Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan thuế cấp quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Người đứng đầu ln có vai trị quan trọng hệ thống quản lý, có quản lý thuế Đối với lĩnh vực QLNT CCNT vậy, người đứng đầu quan thuế thực tốt trách nhiệm chắn công tác đạt kết tốt Để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quản lý thuế nói chung QLNT CCNT nói riêng, cần thực đồng giải pháp sau đây: - Xác định rõ tiêu nhiệm vụ QLNT CCNT cần phải đạt thời kỳ định phù hợp với điều kiện cụ thể, phù hợp với đặc điểm địa phương, quan thuế Việc hoàn thành tiêu QLNT CCNT tiêu chí đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ người đứng đầu để điều động, bổ nhiệm cán xếp tổ chức, nhân - Phân cấp quản lý phân quyền phù hợp để người đứng đầu quan thuế cấp chủ động xử lý cán cấp khơng hồn thành nhiệm vụ giao Qua đó, tạo điều kiện để người đứng đầu quan thuế có đủ quyền thực chức trách - Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng để nhân rộng điển hình tiên tiến đội ngũ lãnh đạo quan thuế cấp 4.2.9 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán chun mơn công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế - Rà sốt phân loại lại tồn đội ngũ CBCCVC QLNT CCNT - Đề cao vấn đề chất lượng CBCCVC từ khâu tuyển dụng - Cần đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CBCCVCQLNT CCNT 4.2.10 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin đại, tích hợp phần mềm quản lý liên thơng phục vụ công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Thực tế cho thấy việc quản lý thông tin QLNT CCNT quan trọng, giúp CQT đánh giá mức độ rủi ro công tác QLNT CCNT Vì vậy, CQT cần tiếp cận, ứng dụng, đón đầu xu công nghệ để quản trị nguồn lực công, cải thiện chất lượng dịch vụ công tác QLNT, CCNT 4.3.11 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế đến CBCC, người dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội 4.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật riêng QLNT CCNT, việc hoàn thiện quy định pháp luật khác quản lý thuế có tác động quan trọng nâng cao hiệu QLNT CCNT Để thực thành cơng giải pháp cần có điều kiện: - Ban hành văn quy phạm hoàn thiện thể chế quản lý thuế - Sự tâm trách nhiện Thủ trưởng quan thuế cấp quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế - Tăng cường trách nhiệm quyền cấp quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin đại, tích hợp phần mềm quản lý liên thông phục vụ công tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế - Nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế đến CBCC, người dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội KẾT LUẬN Với mục tiêu hạn chế nợ đọng thuế, xử lý khoản nợ tồn đọng, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào NSNN, việc nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế Việt Nam điều kiện nay”, tác giả đưa số kết luận sau: Thứ nhất, QLNT hoạt động CQT nhằm thực theo dõi, đôn đốc số thuế mà NNT kê khai, CQTđã phân loại thuế tính thuế quan chức phát thông báo cho CQT, CQT xác định nghĩa vụ NNT thông báo cho NNT hết thời hạn quy định mà chưa nộp vào NSNN CCNTlà việc đến thời hạn quy định ghi thông báo nợ thuế định xử phạt VPHC thuế NNT vi phạm thuế không tự nguyện chấp hành định CQT quan bảo vệ pháp luật bị buộc phải thực nghĩa vụ thuế biện pháp cưỡng chế theo luật định Thứ hai, QLNT CCNT nội dung khác biệt độc lập với nhau, chúng có mối quan hệ mật thiết bổ sung cho QLNT sở để CQT lựa chọn thực biện pháp cưỡng chế QLNT tốt dẫn tới việc đôn đốc CQT NNT hiệu quả, giảm khoản nợ khó thu giảm khối lượng cơng việc CCNT Việc CCNT có hiệu làm giảm số tiền nợ thuế số lượng khoản nợ theo dõi CQT Khi số lượng khoản nợ giảm khối lượng cơng việc quản lý nợ giảm, tức CCNT có hiệu tác động giảm bớt khối lượng công việc cho QLNT Thứ ba, nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNT CCNT gồm: nhân tố chủ quan, tổ chức máy, nhân QLNT CCNT, công cụ hỗ trợ quản lý hệ thống phần mềm kê khai kế toán thuế QLNT, pháp luật thuế Nhân tố khách quan,tình hình kinh tế xã hội, phối hợp quan hữu quan với CQT QLNT CCNT; phát triển kinh tế; trình độ dân trí có tác động đến tính tn thủ pháp luật thuế nói chung tuân thủ nộp thuế nói riêng Thứ tư, thực trạng công tác QLNT CCNT Việt Nam thời gian qua đạt kết định Tuy nhiên, công tác QLNT CCNT hạn chế định đặt vấn đề cần quan tâm, giải quyết, như: máy, nguồn nhân lực sở vật chất; việc phân tích dự báo, biện pháp quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu; biện pháp cưỡng chế; ý thức tuân thủ số phận NNT; công tác tuyên truyền, hỗ trợ, tra, kiểm tra …Đây sở quan trọng bảo đảm khoa học thực tiễn để đề xuất nhóm giải pháp mang tính khả thi hồn thiện công tác QLNT CCNT Việt Nam thời gian tới Thứ năm, hồn thiện cơng tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế theo hướng thực nghiêm minh quy định pháp luật gắn với tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh; hồn thiện cơng tác QLNT CCNT phù hợp với chiến lược cải cách hệ thống thuế; hoàn thiện cơng tác QLNT CCNT theo hướng đại hóa, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý thuế Thứ sáu, Luận án đề xuất 11 giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNT CCNT Việt Nam tới năm 2030 như: hoàn thiện hành lang pháp lý công tác QLNT CCNT; tổ chức máy CQT hiệu quả; hồn thiện quy trình QLNT CCNT phù hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin đại… Để thực thành công giải pháp trên, tác giả đưa giải pháp điều kiện để thực thành công giải pháp, là: Hồn thiện quy định pháp lý thuế nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương QLNT CCNT DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ nợ đọng thuế - Đăng Tạp chí Thuế Nhà nước, số 15-18/tháng năm 2020 Vì tỷ lệ nợ đọng thuế/tổng thu nội địa mức cao? Đăng Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, số 201, tháng năm 2020