BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii) TẠI KHÁNH HÒA

37 5 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CHI CỤC LÂM NGHIỆP SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHÁNH HỊA ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ PHẠM VI PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG ĐỐI VỚI LỒI THƠNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) VÀ PƠ MU (Fokienia hodginsii) TẠI KHÁNH HÒA Chủ nhiệm đề tài: KS Trần Giỏi BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) PƠ MU (Fokienia hodginsii) TẠI KHÁNH HÒA Thực hiện: Th.S Nguyễn Thanh Nguyên & KS Trần Giỏi Nha Trang - 05/2014 Tham gia thực hiện: Võ Quang Cảnh (Chi cục Lâm nghiệp KH) Trương Thị Cẩm Nhung (Đại học Nơng Lâm, TP.HCM) Lê Đình Quốc (Đại học Nông Lâm, TP.HCM) Trương Quốc Tân (Đại học Nông Lâm, TP.HCM) Lê Kim Hoàn Vũ (BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà) Nguyễn Thanh Chế (BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà) Nguyễn Xuân Lợi (BQL Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà) Lương Nguyễn Nhật Trường (Phịng Nơng nghiệp H Khánh Vĩnh) Bo Văn Lợi (Trạm QLBVR Sơn Thái - Cty TNHHMTV Lâm sản) Nguyễn Hải Đăng (Đội QLBVR - Cty TNHHMTV Lâm Sản) Phạm Hữu Nhân (Trạm QLBVR.Giang Ly - VQG Bidoup Núi Bà) Đơn vị tư vấn: Tổ Cảnh quan & Hoa viên - Đại học Nông Lâm, TP.HCM Trung tâm Đa dạng sinh học Phát triển - TP.HCM Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Đơn vị phối hợp: Ban Quản lý Rừng phòng hộ Ninh Hòa - Khánh Hòa Ban Quản lý Rừng phòng hộ Khánh Sơn - Khánh Hòa Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà - Khánh Hòa Trạm Quản lý bảo vệ rừng Sơn Thái (Cty TNHHMTV Lâm sản) Trạm Quản lý BVR Giang Ly - VQG Bidoup Núi Bà - Lâm Đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Thông dẹt 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước Nghiên cứu Pơ mu 10 2.1 Ngoài nước 10 2.2 Trong nước 11 II NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Nội dung 13 Phương pháp nghiên cứu 13 2.1.Phương pháp nhân giống hữu tính (giống hạt) 13 2.2 Phương pháp nhân giống sinh dưỡng (giống hom) 14 III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 14 Nhân giống hữu tính 14 1.1 Nhân giống hạt Thông dẹt 14 1.2 Nhân giống hạt Pơ mu 16 Thử nghiệm giâm hom 19 2.1 Giâm hom Thông dẹt 19 2.2 Giâm hom Pơ mu 21 Theo dõi sinh trưởng vườn ươm 24 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 Kết luận 26 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 HÌNH ẢNH MINH HỌA 30 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of variance) AVERAGE Trị số trung bình Between Groups Tổng sai số nhóm (SST) COUNT Số quan sát CSDL Cơ sở liệu D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) - đo độ cao 1,3m df Bậc tự F F thực nghiệm - Giá trị thống kê (F - ratio) Fcrit F lý thuyết (F critical) FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) H Chiều cao (m) IAA Indole acetic acid IBA Indole butyric acid Interaction Tương tác (giữa yếu tố) IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới IVI Chỉ số giá trị quan trọng (Importance value index) LSD Sai biệt có nghĩa nhỏ (Least significant difference) MS Trung bình bình phương NAA Naphthalene acetic acid N/ha Mật độ (cây/ha) Nmax Mật độ tối đa (cây/ha) Nmin Mật độ tối thiểu (cây/ha) OTC Ô tiêu chuẩn OTS Ô tái sinh OXT Ô xúc tiến tái sinh tự nhiên P - value Giá trị xác xuất SĐVN Sách đỏ Việt Nam Source of Variation Nguồn sai số SS Tổng bình phương Within Groups Tổng sai số nhóm (SSE) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết thử nghiệm gieo ươm hạt Thông dẹt 15 Bảng So sánh tỷ lệ nẩy mầm hạt Thông dẹt xuất xứ 15 Bảng Kết thử nghiệm gieo ươm hạt Pơ mu 17 Bảng So sánh tỷ lệ nẩy mầm hạt Pơ mu xuất xứ 17 Bảng So sánh trung bình nhóm 18 Bảng Kết thử nghiệm giâm hom Thông dẹt 19 Bảng So sánh tỷ lệ rễ hom Thông dẹt 20 Bảng Kết thử nghiệm giâm hom Pơ mu 21 Bảng So sánh tỷ lệ rễ hom Pơ mu 22 Bảng 10 Tổng hợp kết nhân giống Thông dẹt Pơ mu 24 Bảng 11 Tổng hợp kết theo dõi sinh trưởng vườn ươm 25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ So sánh tỷ lệ nẩy mầm hạt Thông dẹt xuất xứ 16 Biểu đồ So sánh tỷ lệ nẩy mầm hạt Pơ mu xuất xứ 19 Biểu đồ So sánh tỷ lệ rễ hom Pơ mu 24 MỞ ĐẦU Dự án “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp thực (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, năm 2010) nhận định nhiều lồi nhóm thực vật nguy cấp quý chưa quan tâm bảo tồn mức, mặc khác số nơi không đủ điều kiện hoạt động nên công tác bảo tồn phát triển loài thực vật nguy cấp quý bị lãng qn Trong số đó, lồi Pơ mu Thơng dẹt xác định mức độ nguy cấp có nguy bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên Đặc trưng bật phần lớn loài kim địa sinh sống vùng núi cao hiểm trở, điều kiện khí hậu lập địa khơng thuận lợi cho tái sinh tự nhiên, ngồi đối tượng thường xuyên bị tác động chặt phá mạnh người gây nên Thế nên, vấn đề bảo tồn loài trở nên cấp bách hết Cây Pơ mu có phạm vi phân bố rộng, xuất 17 tỉnh nước, từ miền Bắc xuống tới Ninh Thuận, loài bảo tồn 14 Vườn quốc gia Khu BTTN, nhiên nhiều có đường kính lớn có giá trị thương mại bị khai thác lút Riêng Khánh Hịa, tình trạng lạm thác trái phép Pơ mu đến mức báo động, nhiều quần thể bị suy kiệt số lượng chất lượng Kết điều tra phân bố cho thấy đạt chất lượng phục vụ cho cơng tác nhân giống, đồng thời khả tái sinh tự nhiên hạn chế Là loài đặc hữu hẹp Việt Nam, vấn đề phân loại tiến hóa Thơng dẹt cịn nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu nước Đặc trưng lâm học loài chưa nghiên cứu thấu đáo, phạm vi phân bố hẹp (chỉ tỉnh Nam Tây nguyên Trung bộ) gồm quần thể có quy mơ nhỏ phân tán, cơng tác bảo tồn đứng trước nhiều khó khăn Mối đe dọa lớn sinh cảnh sống khai hoang khai thác rừng, tình trạng biến đổi khí hậu; tái sinh tự nhiên dẫn đến thiếu lớp kế cận Việc mở đường giao thông xuyên qua khu vực phân bố loài nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm số lượng Những vấn đề nêu cho thấy công tác bảo tồn phát triển bền vững Thơng dẹt Pơ mu địi hỏi phải đặt nhiều giải pháp mang tính đồng bộ, nghiên cứu nhân giống ưu tiên hàng đầu Tại nước tiên tiến, để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, nhiều phương thức nhân giống triển khai sở áp dụng tiến công nghệ sinh học nhằm mục tiêu tạo nguồn giống chất lượng cao đủ đáp ứng cho chương trình trồng phục hồi phát triển bền vững Mặc khác, kết hợp sử dụng giống có chất lượng di truyền cải thiện với việc trồng lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích đáng biện pháp tổng hợp bảo tồn nguồn gen rừng Đối với nước ta, công tác nhân giống loài quý hiếm, nguy cấp nói chung Thơng dẹt Pơ mu nói riêng, đạt số thành công Tuy vậy, công tác giống rừng cịn số bất cập, tỷ lệ giống có chất lượng cao sử dụng chưa nhiều, việc áp dụng thành tựu công nghệ sinh học vào cải thiện giống giai đoạn ban đầu Ngoài ra, phần lớn nghiên cứu cịn mang tính địa phương, khó đánh giá cách tồn diện Nội dung chuyên đề thử nghiệm nhân giống Thông dẹt Pơ mu theo phương thức: gieo hạt giâm hom, nhằm mục tiêu góp phần bảo tồn nguồn gen loài nguy cấp, quý I TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Thông dẹt 1.1 Nghiên cứu nước: - Danh pháp: Tên nước ngồi: Krempf’s Pine (Thơng Krempf) Tên khoa học: Pinus krempfii H Lecomte (1921) Tên đồng danh: Pinus krempfii Lec var poilanei Lec (1924) Ducampopinus krempfii (Lec.) A.Chev (1944) - Pinus krempfii có dạng gỗ lớn, thường mọc vượt tầng, cao đến 30 m Là lồi Thơng bất thường với có phiến dẹp phẳng, lồi đặc hữu xuất khu vực nhỏ vùng cao nguyên phía Nam Việt Nam, trải qua trình suy giảm hậu chiến tranh, lửa rừng chuyển đổi từ rừng tự nhiên sang rừng trồng mục đích khác Mặc dù phần lớn quần thể thuộc Vườn quốc gia, nhiên phát triển sở hạ tầng dẫn đến tình trạng sinh cảnh rừng bị chia cắt [17] - Thông Krempf thường xuất độ cao từ 1.200-2.000 m, đỉnh núi sườn dốc Mọc hỗn giao với loài rộng thường xanh, với họ ưu Fagaceae) Lauraceae Có mối quan hệ sinh thái với lồi Pơ mu, Thơng Đà Lạt Thông tre [15] - Theo Campbell & Hammond (1989), nghiên cứu hệ thực vật cao nguyên Đà Lạt ghi nhận tình trạng hỗn giao loài gỗ cứng, dương xỉ thân gỗ lồi thơng cổ đại -Thơng Krempf- thành phần đại diện cho thảm thực vật phân bố dọc theo sườn dốc khu vực Hàng trăm, hàng ngàn cá thể Thơng Krempf tìm thấy địa điểm Hiện diện đất laterite hóa, nước tốt, có độ pH thấp Mùa mưa thường xảy từ tháng 8-11 - Tình trạng bảo tồn: Trong năm chiến tranh (1960-70), số quần thể Thông Krempf bị tác động hủy diệt thuốc khai hoang bom đạn (Westing & Westing, 1981) Ngoài ra, áp lực gia tăng dân số, nhiều diện tích rừng bị khai hoang để sản xuất nơng nghiệp, phạm vi phân bố Thơng Krempf Lâm Đồng bị thu hẹp đáng kể Theo IUCN (2013-2), Pinus krempfii loài đặc hữu Việt Nam diện phía nam dãy Trường Sơn, khu vực: Hòn Vọng Phu, Chu Yang Sinh dãy núi BiDoup, thuộc phạm vi tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa tỉnh Ninh Thuận Phân bố khoảng 10 địa điểm khác phạm vi ước tính 1.925km2 So với ghi nhận trước (Lecomte,1920) diện tích có phần lớn (khoảng 3.000 km2), có suy giảm 30% vòng ba hệ [16] - Chưa thấy có cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước nhân giống Thơng dẹt Ngồi ra, có đề xuất từ vài Vườn thực vật tiếng, với mong muốn trồng thử nghiệm lồi vùng có khí hậu ôn đới, để nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học Thông Krempf Nghiên cứu nước: - Hình thái sinh sản: Thơng dẹt thường có kích thước cao lớn, khó theo dõi q trình thụ phấn phát triển nón Nón đơn tính, nón đực nhỏ yếu, dạng sóc, mọc thịng Nón thường mọc đơn độc, hình trứng, dài 4-9 cm rộng 3-8 cm, gồm nhiều vẩy hóa gỗ (12-20 vẩy hữu thụ), treo rũ với cuống cong ngắn, chín (màu vàng nâu) vẩy tách phát tán hạt Hạt nhỏ màu nâu nhạt, hình trứng, 4-5mm, nối liền với cánh dài 10-15mm Nón xuất vào tháng 4-5 Hạt giống khó thu hái, thường nón chín phát tán hạt khoảng thời gian từ tháng 7-10, khó dự đốn thời gian tốt để thu hạt Hạt chín phát tán phạm vi tương đối rộng nón cịn tồn thời gian Cây mầm thường có khoảng 10-13 mầm đầu tiên, dạng sợi có hình xoắn cong hướng lưỡi liềm, dài khoảng 2-3cm, sau đến nhỏ mọc quanh thân, dài 1,5-2,5cm Khi độ tuổi non (5-20 tuổi), dài rộng (dài 10-16cm) trưởng thành, xếp hai lưỡi kéo phần đầu cành [5] - Phân bố quần thể: Hiện diện kiểu rừng hỗn giao rộng kim, với diện tích 50.000 (trong khoảng 14.000 VQG Bidoup Núi Bà, 10.000 thuộc xã Đa Chay, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; 750 thuộc khu vực Cổng Trời-xã Lát, huyện Lạc Dương) Riêng VQG Bi Doup Núi Bà có khoảng 30 tiểu quần thể, quần thể có số lượng cá thể trưởng thành 250 (có quần thể vài cá thể) Trong vùng phân bố tập trung nhất, mật độ trung bình khoảng 20 cây/ha Nhìn chung Thơng dẹt có phân bố khơng liên tục mà ngắt quãng, khoảng cách ngắt quãng lớn (100 - 200m) [11] - Đặc điểm tái sinh: Trong rừng nguyên sinh có độ tàn che lớn (0,8) đất có tầng mùn dày (>50 cm), sườn đỉnh không gặp tái sinh, cá biệt gặp - mạ cách gốc mẹ 20m nơi gỗ lớn đổ; rừng hỗn giao có độ che lớn (0,6 - 0,8) Thông dẹp tái sinh Nhưng vị trí trống có tầng mùn mỏng, độ ẩm cao, lại gặp nhiều mạ Điều chứng tỏ mạ địi hỏi có nhiều ánh sáng [4] - Tình trạng bảo tồn: Thơng dẹt nằm nhóm IIa Nghị Định 32-CP Mối đe dọa lớn sinh cảnh sống khai thác rừng; tái sinh dẫn đến thiếu lớp kế cận Việc mở đường giao thông băng qua khu vực phân bố loài (tuyến đường Khánh Lê-Lâm Đồng) nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm số lượng Theo báo cáo VQG Bidoup Núi Bà, số lượng cá thể/quần thể suy giảm khoảng 10 năm trở lại [10] - Đề tài “Bảo tồn nguồn gen thực vật rừng” Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì từ năm 1988, phối hợp với quan chức địa phương với Cục kiểm lâm đặc biệt với Sở Nông Lâm Lâm Đồng, Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên (Đà Lạt), Trung tâm nghiên cứu lâm sinh Lâm Đồng, nhiều lần tiến hành điều tra, khảo sát hai vùng phân bố Thơng dẹt Cổng Trời vùng Long Lanh, thu thập hạt, tái sinh, thử nghiệm gây trồng đề xuất phương án bảo vệ cho lồi thơng này, nhiên kết đạt hạn chế [11] - Năm 2007, Lê Cảnh Nam tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Thơng dẹt VQG Bidoup Núi Bà với kết sau: Thông dẹt lồi phân bố hẹp mang tính đặc hữu, khả tái sinh hạn chế; phân bố chủ yếu độ cao từ 1460 m trở lên kiểu rừng hỗn giao rộng - kim, đất có độ pH từ 4,9 - 5,4 hàm lượng N tổng số từ 0,138 - 0,441; có quan hệ hỗ trợ với lồi Cáp mộc, Trâm đỏ Tiểu hồi [1] Nhìn chung, việc gây trồng Thơng dẹt ngồi vùng phân bố tự nhiên nhiều trở ngại, cần phân tích kỹ Những nỗ lực thực nghiệm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành không thành cơng u cầu sinh trưởng lồi đặc trưng chưa nghiên cứu thấu đáo Cần có nghiên cứu sâu khả tái sinh nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh để làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn hợp lý Đồng thời tiến hành thu gieo ươm giâm hom thực nghiệm để chuẩn bị xây dựng mơ hình trồng - Trên sở đó, năm 2010, VQG Bidoup Núi Bà bắt đầu tiến hành xây dựng mơ hình trồng rừng để bảo tồn phát triển bền vững lồi Thơng dẹt Lâm Đồng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thu thập hạt, để gây trồng thử nghiệm trạm Lâm sinh Măng Linh (1989), kết hạn chế - VQG Bidoup-Núi Bà thực mơ hình trồng rừng bảo tồn lồi Thơng dẹt Pơ mu, kết sơ sau: + Thông dẹt: trồng TK.79A, xã Đa Nhim, huyện lạc Dương, diện tích khoảng Mơ hình 1: mật độ trồng 1.000 cây/ha, trạng thái rừng IA, tỷ lệ sống 35% Bảng 9: So sánh tỷ lệ rễ (%) hom Pơ mu Xuất xứ/Auxin/ lặp IAA-0,5% IAA-1,0% NAA-0,5% NAA-1,0% Khánh Phú 53,33 73,33 66,67 80,00 73,33 66,67 60,00 93,33 46,67 60,00 53,33 73,33 60,00 66,67 53,33 73,33 53,33 73,33 66,67 80,00 60,00 73,33 60,00 66,67 66,67 80,00 60,00 86,67 60,00 66,67 53,33 93,33 53,33 80,00 73,33 86,67 60,00 66,67 60,00 66,67 60,00 60,00 66,67 73,33 46,67 53,33 46,67 73,33 Suối Cát Sơn Thái Sơn Trung - Phân tích phương sai yếu tố có lặp:  Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY IAA-0,5% IAA-1,0% NAA-0,5% NAA-1,0% Total 3 3 12 166,67 213,33 173,33 246,66 799,99 Average 55,56 71,11 57,78 82,22 66,67 Variance 103,75 103,70 59,32 103,70 193,94 3 3 12 173,33 213,33 180,00 220,00 786,66 Average 57,78 71,11 60,00 73,33 65,56 Variance 14,83 14,79 44,49 44,42 71,38 3 3 12 173,33 233,33 186,66 266,67 859,99 Average 57,78 77,78 62,22 88,89 71,67 Variance 59,32 14,83 103,70 14,79 203,06 Khánh Phú Count Sum Suối Cát Count Sum Sơn Thái Count Sum 22 Sơn Trung Count 3 3 12 160,00 186,67 173,34 213,33 733,34 Average 53,33 62,22 57,78 71,11 61,11 Variance 44,42 59,32 103,70 14,79 87,53 12 12 12 12 673,33 846,66 713,33 946,66 Average 56,11 70,56 59,44 78,89 Variance 44,12 68,35 60,28 87,53 SS df MS Sample (A) 676,673 225,558 Columns (B) 3928,658 378,775 Sum Total Count Sum ANOVA Source of Variation Interaction Within Total F P-value F crit 3,993 0,01597609 2,901 1309,553 23,182 0,00000004 2,901 42,086 0,745 0,66565880 2,189 1807,674 32 56,490 6791,781 47  Nhận xét: - FA :3,993 > F :2,901 : tỷ lệ rễ hom khác biệt theo xuất xứ - FB :23,182 > F :2,901: auxin với nồng độ thay đổi có tác động rõ rệt đến tỷ lệ rễ - FAB:0,745 < F :2,189: tương tác xuất xứ auxin tỷ lệ rễ hom Như vậy, tỷ lệ rễ hom Pơ mu có khác biệt theo xuất xứ nồng độ auxin Tuy nhiên, tác động đồng thời nhóm nhân tố không gây ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ rễ Hom lấy từ xuất xứ Sơn Thái cho tỷ lệ rễ trung bình cao (71,67%) thấp xuất xứ Sơn Trung (61,11%) Sử dụng auxin có nồng độ cao (1%) cho hiệu rễ hẵn so với nồng độ thấp (0,5%); đó: IAA 1% cho tỷ lệ rễ cao 14,4% so với IAA 0,5%, NAA 1% cho tỷ lệ rễ cao 19,4% so với NAA 0,5% Kết cho thấy NAA 1% cho tỷ lệ cao (78,89%) so với IAA 0,5% cho tỷ lệ thấp (56,11%) 23 Biểu đồ 3: So sánh tỷ lệ rễ hom Pơ mu xuất xứ/auxin Theo dõi sinh trưởng vườn ươm: Do tồn hom Thơng dẹt bị chết, nên bổ sung thêm giống hạt (đợt 2), cụ thể sau: Tổng số hạt hom thực hiện: 3.219, phân ra: - Giống hạt (đợt 1): 720 (Thông LD: 360 hạt + Pơ mu: 360 hạt) - Giống hom (đợt 1):1.630 (Thông LD: 720 hom + Pơ mu: 910 hom) - Giống hạt (đợt 2): 869 (Thông LD: 681 hạt + Pơ mu: 188 hạt) Bảng 10: Tổng hợp kết nhân giống Thông dẹt Pơ mu (Tính đến: 04/2014) Thực Cịn sống (cây) (cây) Phân theo phẩm chất: A % B % C % TỔNG 3.219 1.307 1.055 32,8 252 7,8 1.912 59,4 Thông dẹt 1.761 663 534 30,3 129 7,3 1.098 62,4 1.041 663 534 51,3 129 12,4 378 36,3 - Hom 720 0 0,0 0,0 720 100,0 Pơ mu 1.458 644 521 35,7 123 8,4 814 55,8 - Hạt 548 359 303 55,3 56 10,2 189 34,5 - Hom 910 285 218 24,0 67 7,4 625 68,7 - Hạt Tổng số (hạt hom) sống 1.307 cây, tỷ lệ sống trung bình 40,6%; loại A (sinh trưởng tốt) 1.055 cây, tỷ lệ 32,8%; loại B (sinh trưởng trung bình) 252 cây, tỷ lệ 7,8% loại C (cây bị chết) 1.912 cây, tỷ lệ 59,4% 24 Cây loài ni dưỡng theo dõi q trình sinh trưởng vườn ươm Sơn Thái Hòn Bà, kết đo đếm thời điểm: 12 tháng 18 tháng (chỉ theo dõi số bố trí thử nghiệm) thể phần khả phát triển loài Bảng 11: Tổng hợp kết theo dõi sinh trưởng vườn ươm Lồi Thơng dẹt Pơ mu Nguồn giống Sinh trưởng đến 12 tháng Tỷ lệ sống (%) Sinh trưởng đến 18 tháng H (cm) 9,1 Tỷ lệ sống (%) 51,5 H (cm) Cây hạt 72,4 15,3 Cây hom 0,0 Cây hạt 68,7 15,7 54,9 23,6 Cây hom 56,3 17,1 30,3 26,8 0,0 - Thông dẹt: hạt có tỷ lệ sống giảm từ 72,4% (12 tháng) xuống 51,5% (18 tháng); tăng trưởng chiều cao từ 9,1 cm (12 tháng) lên 15,3 cm (18 tháng) Đánh giá: sinh trưởng chậm yếu giai đoạn - Pơ mu: hạt có tỷ lệ sống giảm từ 68,7% (12 tháng) xuống 54,9% (18 tháng); tăng trưởng chiều cao từ 15,7 cm (12 tháng) lên 23,6 cm Đánh giá: sinh trưởng chậm năm đầu, sau cứng cáp dần tỷ lệ sống có phần ổn định so với Thông dẹt - Theo dõi hom Pơ mu: tỷ lệ sống thấp thiếu ổn định, chiều cao hom (26,8 cm /18 tháng) tương đối cao so với hạt (23,6 cm /18 tháng) hom có dạng thân yếu thường mọc nghiêng, cần có thêm thời gian để theo dõi đánh giá đặc tính sinh trưởng hom Pơ mu - Đến giai đoạn (18 tháng), đạt tiêu chuẩn xuất vườn, cần tháo hết dàn che để tiếp xúc với ánh nắng khoảng tháng trước mang trồng Đánh giá: tỷ lệ sống đến 18 tháng đạt mức trung bình cho thấy lồi khó ni dưỡng vườn ươm Các ngun nhân cần khắc phục là: phải điều chỉnh mức độ che mưa che nắng vườn ươm cho phù hợp, mưa lớn kéo dài làm tăng độ ẩm ướt ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng con; đồng thời tăng cường xịt thuốc ngừa sâu bệnh Yếu tố quan trọng việc nuôi dưỡng độ che nắng kiểm sốt sâu bệnh hại Ngoài ra, sau 12 tháng cần bổ sung thêm phân (vi sinh NPK) giúp cứng cáp 25 IV KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Kết luận Quá trình thử nghiệm nhân giống lồi Thơng dẹt Pơ mu đem lại kết định phù hợp với số cơng trình nghiên cứu trước 1.1 Nhân giống hạt: Thơng dẹt Pơ mu nhân giống hạt cách dễ dàng, tỷ lệ nẩy mầm tương đối khá: - Gieo hạt Thông dẹt: tỷ lệ nẩy mầm trung bình 65,8%, biến động từ 55,6% (xuất xứ Khánh Phú) đến 74,4% (xuất xứ Sơn Thái) - Đối với Pơ mu: tỷ lệ nẩy mầm trung bình 59,7%, biến động từ 46,7% (xuất xứ Suối Cát) đến 72,2% (xuất xứ Sơn Thái) Trong khu vực khảo sát, quần thể Sơn Thái có điều kiện phù hợp để theo dõi thu hái nguồn giống, kết thử nghiệm rõ xuất xứ Sơn Thái đáp ứng chất lượng cao - Khó khăn hạn chế: Việc theo dõi thời kỳ thu hái nón phương thức thu hái khâu khó khăn tiến hành nhân giống hạt Hạn chế chuyên đề chọn mẹ đầy đủ tiêu chuẩn (về hình thân, độ tuổi chất lượng di truyền), điều dẫn đến số kết không mong muốn, thể qua chênh lệch xuất xứ 1.2 Nhân giống hom: - Giâm hom Thông dẹt: tỷ lệ hom rễ trung bình 1,0%, biến động từ 0% (xuất xứ Vọng Phu) đến 1,7% (xuất xứ Hòn Giao) Kết hoàn toàn bất lợi cho thấy khó để giâm hom Thơng dẹt Một vài thử nghiệm trước Lâm Đồng không thành công - Đối với hom Pơ mu: tỷ lệ rễ trung bình 66,3%, biến động từ 61,1% (xuất xứ Sơn Trung) đến 71,7% (xuất xứ Sơn Thái) Tỷ lệ hom rễ phụ thuộc vào loại auxin nồng độ sử dụng, cao với NAA 1% (78,9%) thấp IAA 0.5% (56,1%) Như vậy, sử dụng chất auxin có nồng độ 1% cho hiệu rễ tốt so với nồng độ thấp 0,5% Tuy nhiên, phạm vi chuyên đề chưa xác định nồng độ tối ưu để kích rễ Cần lưu ý tỷ lệ rễ hom Pơ mu có khác biệt theo xuất xứ nồng độ auxin, nhiên tác động đồng thời nhóm nhân tố khơng gây ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ rễ Lựa chọn tối ưu trường hợp nguồn hom xuất xứ Sơn Thái xử lý NAA 1% Ngoài hom đối chứng Pơ mu rễ, tỷ lệ thấp 25%, điều cho thấy Pơ mu nằm số loài dễ giâm hom 26 - Khó khăn hạn chế: Tìm nguồn đủ tiêu chuẩn để cắt hom khó khăn, ngồi khâu bảo quản vận chuyển đến nơi giâm hom cần phải lưu ý để hom đủ sức để đâm rễ Đối với hom Pơ mu phải chọn chồi vượt nửa hóa gỗ để tránh tình trạng hom sau mọc ngang 1.3 Tình hình sinh trưởng Thơng dẹt Pơ mu: - Cây hạt Thông dẹt sinh trưởng chậm yếu giai đoạn đầu, tỷ lệ sống thấp (51,5% - 18 tháng); tăng trưởng chiều cao đạt 15,3 cm (18 tháng) Tuy nhiên bắt đầu có dấu hiệu thích nghi tháo dần lưới che nắng - Đối với Pơ mu: hạt sinh trưởng chậm năm đầu, sau cứng cáp tỷ lệ sống (54,9% - 18 tháng) có phần ổn định so với Thông dẹt; tăng trưởng chiều cao đạt 23,6 cm (18 tháng) gần đạt tiêu chuẩn để trồng rừng Về hom Pơ mu: tỷ lệ sống thấp (chỉ 30,3% sau 18 tháng) thiếu ổn định, chiều cao hom (26,8 cm/ 18 tháng) tương đối lớn so với hạt, hom có dạng thân yếu thường mọc nghiêng Nhìn chung, nhân giống sau 18 tháng đủ tiêu chuẩn xuất vườn để tiến hành trồng rừng Đề xuất kiến nghị - Kết thử nghiệm nhân giống hạt Thông dẹt Pơ mu ứng dụng với quy mơ mở rộng Tuy nhiên, hạn chế nguồn giống hạt số lượng lẫn chất lượng nên cần triển khai công việc sau: + Về chất lượng: quần thể Thơng dẹt Pơ mu có phân bố co cụm phạm vi hẹp chất lượng di truyền khó bảo đảm Cần nghiên cứu đánh giá di truyền quần thể phân tích hệ số đa dạng di truyền lồi để có sở tuyển chọn nguồn giống + Về số lượng: tuyển chọn khoanh nuôi quần thể độ tuổi nhỏ (5-20 tuổi) nhằm xây dựng nguồn giống đủ đáp ứng cho chương trình bảo tồn, cụ thể: Đối với Pơ mu: Khu vực giáp ranh Sơn Trung Suối Cát Đối với Thông dẹt: Khu vực Hòn Giao - Sơn Thái Dự kiến diện tích nơi khoảng 2-3 ha, xúc tiến biện pháp lâm sinh nhằm chuyển hóa thành rừng giống - Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giâm hom Pơ mu, thử nghiệm với nhóm auxin (IAA, IBA, NAA) nồng độ khác nhau, thành công cho tỷ lệ rễ từ 60-90% Tuy nhiên, chưa có kết theo dõi tiếp (trong nhiều năm sau) khả sinh trưởng 27 hom Vì cần theo dõi lâu dài để đánh giá cách toàn diện triển vọng bảo tồn phát triển Pơ mu hom Có thể sử dụng hom để tạo thành vườn giống nhằm cung cấp vật liệu giống sau - Kiến nghị với Sở Khoa học Công nghệ nghiệm thu chuyển giao số nhân giống cho Ban quản lý Khu BTTN Hòn Bà, đồng thời tạo điều kiện cho đơn vị xây dựng đề tài ứng dụng cấp sở, nhằm mục tiêu phát triển nhân giống xây dựng mơ hình trồng bảo tồn Thơng dẹt Pơ mu đỉnh Hòn Bà Đây khu vực thực nghiệm, cung cấp liệu phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững lồi Thơng dẹt Pơ mu Khánh Hịa./ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảnh Nam, 2008 Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Thơng dẹt (Pinus krempfii) Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà Lê Đình Khả cộng sự, 2000 Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống trồng số loài gỗ chủ yếu Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa Nguyễn Xuân Liệu, 2006 Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam Nguyễn Đức Tố Lưu & al., 2005 Conifers of Viet Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2000 Thơng hai dẹt, lồi đặc hữu Việt Nam Tạp chí Lâm nghiệp Nguyễn Thành Mến, 2012 Một số đặc điểm quần thể phân bố lồi Thơng hai dẹt (Pinus krempfii H.Lec) Lâm Đồng Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Lâm Đồng Nguyễn Thị Phương Trang, 2012 Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể nhằm mục đích bảo tồn hai loài Pơ mu (Fokiennia hodginsii) Sa mộc dầu (Cunninghamia konnishii), mối quan hệ họ hàng số loài họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Việt Nam Luận án tiến sỹ - Viện Sinh thái TNSV Hà Nội Than Van Canh, 2012 Technique Fokienia hodginsii planting Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ - Viện Khoa học LN Trần Văn Tiến, 2006 Nhân giống số loài rừng phương pháp giâm hom triển vọng trồng rừng chúng 10.Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp, 2010 Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái - Viện Điều tra Quy hoạch rừng 11.Viện Khoa học Lâm nghiệp, 1988 Bảo tồn nguồn gen thực vật rừng 12.Wu Qing-jin, 2008 Study on the 5-year-old progeny testing and early selection of plus-trees of Fokienia hodginsii 13.Zheng Ren-hua et al., 2004 Studies on the selection and phenotypic variations on seed and cone traits of plus-trees of Fokienia hodginsii 14.Zheng Rong & al, 2007 Techniques of cutting propagation for Fokienia hodginsii Forestry Farm, Yongchun 362600, Fujian China 15.http://www.conifers.org 16.http://www.iucnredlist.org 17.http://threatenedconifers.rbge.org 29 HÌNH ẢNH MINH HỌA NHÂN GIỐNG THƠNG LÁ DẸT Hình 1: Nón hạt Thơng dẹt Hình 2: Cây mầm Thơng dẹt – sau tuần gieo ươm 30 Hình 3: Cây hạt Thơng dẹt – sau tháng Hình 4: Cây hạt Thông dẹt – sau 12 tháng 31 Hình 5: Thử nghiệm giâm hom Thơng dẹt Hình 6: Cây hom Thơng dẹt – sau 10 tháng 32 NHÂN GIỐNG PƠ MU Hình 7: Hạt Pơ mu trước xử lý Hình 8: Cây mầm Pơ mu – sau tuần gieo ươm 33 Hình 9: Cây mầm Pơ mu – sau tháng Hình 10: Cây hạt Pơ mu – sau 18 tháng 34 Hình 11: Thử nghiệm giâm hom Pơ mu – sau 45 ngày Hình 12: Cây hom Pơ mu – sau 18 tháng 35 ... chi ti? ?t đặc t? ?nh sinh thái phương thức t? ?i sinh P? ? mu + Đánh giá trữ lượng gỗ đứng P? ? mu phương ph? ?p viễn thám phương ph? ?p khác + T? ? ?p h? ?p t? ??ng quan t? ? ?t thông tin phân bố, m? ?t độ P? ? mu Công t? ?c... rõ r? ?t |A2- A3|= 16,67 > LSD = 11,638 cho thấy TLNM xu? ?t x? ?? Sơn Thái Khánh Phú khác rõ r? ?t; điều t? ?ơng t? ?? xu? ?t x? ?? Sơn Thái Suối C? ?t - Như vậy, x? ?t theo t? ?? lệ nẩy mầm, xu? ?t x? ?? t? ??i ưu xu? ?t x? ?? thử... K? ?t thử nghiệm gieo ươm h? ?t P? ? mu xu? ?t x? ?? L? ?P L? ?P L? ?P T? ??NG TT XU? ?T X? ?? Số h? ?t gieo H? ?t nẩy mầm Số h? ?t gieo H? ?t nẩy mầm Số h? ?t gieo H? ?t nẩy mầm Số h? ?t gieo H? ?t nẩy mầm % nẩy mầm Khánh Phú 30 14 30

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: So sánh tỷ lệ nẩy mầm của hạt Thông lá dẹt giữa 4 xuất xứ - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 2.

So sánh tỷ lệ nẩy mầm của hạt Thông lá dẹt giữa 4 xuất xứ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả thử nghiệm gieo ươm hạt Thông lá dẹt trên 4 xuất xứ - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 1.

Kết quả thử nghiệm gieo ươm hạt Thông lá dẹt trên 4 xuất xứ Xem tại trang 16 của tài liệu.
lá hình vẩy ở mổi đốt. - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

l.

á hình vẩy ở mổi đốt Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: So sánh trung bình giữa các nhóm - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 5.

So sánh trung bình giữa các nhóm Xem tại trang 19 của tài liệu.
2. Thử nghiệm giâm hom: - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

2..

Thử nghiệm giâm hom: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả thử nghiệm giâm hom Thông lá dẹt - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 6.

Kết quả thử nghiệm giâm hom Thông lá dẹt Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả thử nghiệm giâm hom Pơmu - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 8.

Kết quả thử nghiệm giâm hom Pơmu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh tỷ lệ ra rễ (%) của hom Pơmu - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 9.

So sánh tỷ lệ ra rễ (%) của hom Pơmu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp kết quả nhân giống Thông lá dẹt và Pơmu - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Bảng 10.

Tổng hợp kết quả nhân giống Thông lá dẹt và Pơmu Xem tại trang 25 của tài liệu.
3. Theo dõi sinh trưởng cây con tại vườn ươm: - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

3..

Theo dõi sinh trưởng cây con tại vườn ươm: Xem tại trang 25 của tài liệu.
HÌNH ẢNH MINH HỌA - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA
HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1: Nón và hạt Thông lá dẹt - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 1.

Nón và hạt Thông lá dẹt Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Cây hạt Thông lá dẹt – sau 12 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 4.

Cây hạt Thông lá dẹt – sau 12 tháng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3: Cây hạt Thông lá dẹt – sau 3 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 3.

Cây hạt Thông lá dẹt – sau 3 tháng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 6: Cây hom Thông lá dẹt – sau 10 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 6.

Cây hom Thông lá dẹt – sau 10 tháng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5: Thử nghiệm giâm hom Thông lá dẹt - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 5.

Thử nghiệm giâm hom Thông lá dẹt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 8: Cây mầm Pơmu – sau 1 tuần gieo ươm - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 8.

Cây mầm Pơmu – sau 1 tuần gieo ươm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 7: Hạt Pơmu trước khi xử lý - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 7.

Hạt Pơmu trước khi xử lý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 10: Cây hạt Pơmu – sau 18 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 10.

Cây hạt Pơmu – sau 18 tháng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 9: Cây mầm Pơmu – sau 1 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 9.

Cây mầm Pơmu – sau 1 tháng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 12: Cây hom Pơmu – sau 18 tháng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG THÔNG LÁ DẸT (Pinus krempfii) và PƠ MU (Fokienia hodginsii)  TẠI KHÁNH HÒA

Hình 12.

Cây hom Pơmu – sau 18 tháng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan