[8] LUẬN VỀ KHỔNG NHO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA NHẬT BẢN [Lê Thảo Trang1] TÓM TẮT Trong triết học phương Đông, Nho giáo Khổng Tử giữ vai trò quan trọng mang tầm ảnh hưởng sâu sắc luân lý xã hội Trung Quốc nói riêng nước Châu Á nói chung Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapoge, Việt Nam, Malaysia Tuy nhiên, số có Nhật Bản quốc gia có cách tiếp nhận Nho giáo cách khác biệt Sự khác biệt làm Nho giáo du nhập vào Nhật Bản người Nhật giữ nguyên văn hóa đặc trưng họ Trong báo cáo trước hết xin giới thiệu đôi nét Khổng Tử nội dung tư tưởng ơng, sau trình vài điểm cụ thể để chứng minh Nhật Bản trường hợp đặc biệt có cách tiếp thu tinh hoa Nho học sâu sắc hiệu 1.1 GIỚI THIỆU 8.1.1 Tiểu sử gia Khổng Tử (có chỗ ghi Khổng Phu Tử, 孔夫子) họ Khổng (孔) tên Khâu (丘), tự Trọng Ni (仲尼 ), dịch sách Hán văn sang ngôn ngữ Tây phương, tu sĩ dòng Tên chuyển âm Kǒng fūzǐ thành Confucius Nguyên quán Khổng Tử Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu Nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Cha tên Hột, lực sĩ trứ danh đương thời Có lần nước Tề tiến công nước Lỗ, quân Lỗ bị vây Vào đêm, Khổng Hột huy 300 dũng sĩ phá vịng vây, cứu quan Đại Phu Tạng Hột Sau đó, cưới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử Cha chiến sĩ anh dũng, chẳng may sớm vào năm Khổng Tử lên ba tuổi Kế chẳng bao lâu, mẹ lại qua đời, Khổng Tử trở thành đứa mồ côi, gia đình nghèo khổ, hiếu học, năm ba mươi tuổi nhà học vấn tiếng Năm đó, Khổng Tử bắt đầu nhận dạy học trị, người mở trường tư thục vào thời phong kiến, thời mà vốn em vua quan, hàng quý tộc có dịp học hỏi từ chương Đức Khổng Tử chỉnh đốn san định kinh sách, phục hưng giá trị luân lý thánh hiền tiền nhân, tạo thành giáo thuyết có hệ thống chặt chẽ [2] 8.1.2 Sự nghiệp Luận ngữ - vị chính: [2] Sinh viên năm 1, ngành Marketing, Đại học Cần Thơ Lớp tài T3 [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] 三十而立, Tam thập nhi lập, 30 tuổi tự lập, 四十而不惑, Tứ thập nhi bất hoặc, 40 tuổi khơng cịn nghi hoặc, 五十而知天命, Ngũ thập nhi tri thiên mệnh, 50 tuổi biết thiên mệnh, 六十而耳順, Lục thập nhi nhĩ thuận, 七十而從心欲不 踰矩。 Thất thập nhi tịng tâm dục 70 tuổi nghĩ làm không trái phép, không bất du củ để dục vọng chi phối 60 tuổi khơng cịn thấy chuyện lạ, Bảng Quan niệm Nho giáo giai đoạn tuổi việc phải làm Khổng Tử sống vào thời đại, mặt trì, lúc chế độ phong kiến nhà Chu bắt đầu băng hoại, chư hầu phân tranh, từ thời Xuân Thu chuyển sang Chiến quốc Khổng Tử hành nghề dạy học, vốn ni chí tìm minh chúa, để thực lý tưởng trị Ngài làm quan Trung Tể, thăng chức Tư Không, Tư Khấu Song, nhận thấy nhà vua chư khanh tướng nước Lỗ chẳng thật lòng trọng dụng, từ quan, dẫn số mơn đệ chí hướng, chu du liệt quốc khoảng thời gian từ 54 tuổi, đến 68 tuổi, cố tìm cho vị minh chúa nào, tiến nạp kiến Nhưng tiếc thay, phí mười bốn năm trời mà chẳng ý muốn Trong thất vọng, ngài quay nước Lỗ, chuyên tâm vào việc tu biên cổ tịch, soạn định Ngũ kinh: Thư, Dịch, Thi, Lễ, Nhạc, hoàn thành Xuân Thu Năm năm sau Ngài mất, thọ bảy mươi ba tuổi 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG 1.2.1 Về đạo đức Khổng Tử trọng vào tu dưỡng đạo đức cá nhân trước tiên, sau ni dưỡng gia đình, đến cai trị thiên hạ lòng nhân từ: "Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình Thiên hạ" Ơng nhấn mạnh vào Ngũ thường2: "Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín" Nhân lịng từ thiện nhân từ, Nghĩa làm tròn bổn phận nghĩa vụ, Lễ tôn ti trật tự hay quy tắc việc đối nhân xử với người kẻ lễ phép, Trí trí tuệ minh mẫn làm việc phải suy nghĩ trí thức, Tín lịng thành thực điều nói tin tưởng Người ta phải giữ năm đạo làm thường, chẳng nên để rối loạn Tư Mã Thiên đánh giá Khổng Tử sau: "Trong thiên hạ vua chúa người tài giỏi nhiều, sống vinh hiển, lúc chết hết Khổng Tử người áo vải mà Ngũ năm, thường bình thường, thơng thường, vĩnh Ngũ thường nghĩa năm phẩm chất đạo đức thông thường người Người ta phải giữ năm đạo làm thường, khơng nên để rối loạn Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ truyền mười đời, học giả tôn làm thầy, từ thiên tử tới vương hầu Trung Quốc nói đến lục nghệ lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn Có thể gọi bậc Chí Thánh vậy" Khổng Tử đề cao mối quan hệ gia đình, thờ cúng tổ tiên, trẻ kính trọng già, vợ tơn trọng chồng, gia đình cho xã hội lý tưởng Ông khuyên rằng, ai nên "kỷ sở bất dục vật thi nhân"3 Ơng ln lấy điều tốt đẹp khứ làm chuẩn mực, khuyên người, đặc biệt tầng lớp cai trị, tự đổi dựa hình mẫu vị vua hiền khứ [2] 1.2.2 Thang bậc hạng người: Dựa theo mức độ tu dưỡng đạo đức, Khổng Tử chia loài người thành ba hạng: Thánh nhân: Bậc hiền giả, người thể chuyển giao chân lý minh triết Quân tử: Người cao nhã, kẻ phấn đấu để làm điều chân Tiểu nhân: Kẻ "hèn mọn", hành động không màng tới đạo đức [2] 1.2.3 Nho giáo Cốt chữ “Nho” (儒) theo Hán tự gồm “nhân” (亻) chữ “nhu” (需) ghép lại mà thành Nhân nhân loại (人類) tức người; Nhu nhu yếu (需要) tức cần kíp Nho hạng người cần kíp cốt giúp ích cho nhân quần xã tắc, biết cách ăn cốt hợp lòng người lẽ trời Nho hay nho sĩ người tài, có đức độ, có lễ nghĩa, u thích việc học hành, có sống cao Sách Nho giáo Trần Trọng Kim có nói thêm: Phàm người học nho thuật thường người chuyên mặt thực tế mặt lý tưởng Bởi vậy, từ xưa đến nay, người nho học người chực cáng đáng việc đời, để làm ích quốc lợi dân, khơng phải người yếm thế, vụ lấy vui thú vòng tư tưởng [1] Đạo Nho, kể từ Đức Khổng Tử khởi xướng, nối tiếp sau bậc kỳ tài Tử Tư, Mạnh Tử, phát huy đến độ rực rỡ, sau suy tàn theo thời gian, khơng có bực tài giỏi nối tiếp xiển dương, cuối trở thành mơn học thuộc lịng, học thuyết bị trị hóa phục vụ cho phong kiến 1.2.4 Triết lý giáo dục: Điều chỉnh luân lý xã hội, tạo người quân tử 1.2.5 Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục Khổng Tử chia làm tứ thư ngũ kinh: Cái khơng muốn đừng làm cho người khác [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Tứ Thư (四書): bốn tác phẩm kinh điển Nho học Trung Hoa, Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn Chúng bao gồm: sách Đại học (大學), sách Trung dung (中庸), sách Luận ngữ ( 論語), sách Mạnh tử (孟子) Đại học (大學): Đại học kinh điển trọng yếu nho gia Xưa, người đến tuổi 15 vào học bậc đại học học sách Hai chữ "đại học" nhà nho giải thích "đại nhân chi học" (大人之學), hiểu theo nghĩa, học bậc đại nhân, học để trở thành bậc Cách giải thích phần lộ nội dung, mục đích sách Đại học vốn thiên sách Lễ ký (Kinh Lễ sau này), Tăng Sâm - học trò hạng trung Khổng Tử chế hóa thành Tuy nhiên, thuộc Tứ thư vào thời Tống, với xuất Tứ thư tập Chu Hi Trên đại quan, sách Đại học gồm phần: Phần đầu có thiên gọi Kinh, chép lại lời nói Khổng Tử Phần sau giảng giải Tăng Tử, gọi Truyện, gồm thiên Đại học đưa ba cương lĩnh (gọi tam cương lĩnh), bao gồm: Minh minh đức (làm sáng đức sáng mình), Tân dân (làm cho dân, ngụ ý sau tự sửa thành tựu lại đứng giúp người cải cách, bỏ xấu theo tốt) Chỉ chí thiện ( an trụ nơi chí thiện) Ba cương lĩnh cụ thể hóa điều mục nhỏ (gọi bát điều mục), bao gồm: cách vật (tiếp cận nhận thức vật), trí tri (đạt tri thức vật), thành ý (làm cho ý thành thực), tâm (làm cho tâm trung chính), tu thân (tu sửa thân mình), tề gia (xếp đặt việc cho gia đình hài hịa), trị quốc (khiến cho nước an trị), bình thiên hạ (khiến cho thiên hạ yên bình) Minh minh đức ứng với cách vật, trí tri, thành ý, tâm tu thân bát điều mục Tân dân ứng với tề gia trị quốc Chỉ chí thiện tương ứng với bình thiên hạ Bắt đầu từ chỗ làm sáng đức vốn sáng, có gốc gác tiên thiên thân mình, lấy làm khởi điểm cho tu đức Kết cuối trình làm cho tịa thiên hạ an trị, cứu cánh Sự tu đức, coi phổ dụng cho tất người.Đó gọi là: "Tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản" (Nghĩa là: "từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc") Sách Đại học dạy người ta cách tu thân cai trị thiên hạ theo chủ trương "vi dĩ đức" nho gia Trung Dung (中庸): Tử Tư làm sở thiên Kinh Lễ ( Tử Tư học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử ) Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn lời Khổng Tử đạo “ Trung Dung”- tức giữ cho thân, ý mức trung hòa sống theo nhân, lễ, nghĩa, chí, tín cho thành người quân tử, đến cuối thành người tài giỏi Trung Dung chia làm phần: Phần 1: từ chương đến chương 20, phần chính, gồm lời Khổng Tử dạy học trò đạo lý trung dung, phải cho tâm được: tồn, dưỡng, tĩnh, sát; mức gồm đủ: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín cho hịa với mn vật, hợp với lịng Trời để thành người tài giỏi Phần 2: từ chương 21 đến chương 33, phần phụ, gồm ý kiến Tử Tưgiảng giải thêm cho rõ ràng ý nghĩa giá trị hai chữ trung dung Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Cả hai sách Đại Học Trung Dung trước thiên Kinh Lễ, sau Nho gia đời Tống tách riêng làm hai để hợp với sách Luận Ngữ Mạnh Tử thành Tứ Thư Luận Ngữ (論語): Luận Ngữ sách sưu tập ghi chép lại lời dạy Khổng Tử lời nói người đương thời Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, thiên lấy chữ đầu mà đặt tên, thiên khơng có liên hệ với Đọc sách này, người ta hiểu phẩm chất tư cách tính tình Khổng Tử, giáo dục, ông tỏ người thấu hiểu tâm lý học trò, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với trình độ, hồn cảnh người Như có câu hỏi mà ông trả lời cho người cách Trình Y Xun, nhà Nho đời Tống nói: Có người đọc xong Luận Ngữ mà khơng thấy cả, có người đọc xong lại thấy thích thú vài câu, có người đọc xong thích thú đến độ múa tay múa chân mà không hay biết Bởi vậy, đọc Luận Ngữ, phải đọc chậm rãi, suy nghĩ tường tận, suy nghĩ phát nhiều điều hay Trình Y Xun lại nói: Ai đọc xong Luận Ngữ mà cịn tính nết trước chưa đọc người chưa hiểu sách Luận Ngữ Tóm lại sách Luận Ngữ dạy đạo quân tử cách thực tiễn, miêu tả tính tình đức độ Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo Trình Y Xuyên nói: Kẻ học nên lấy hai sách: Luận Ngữ Mạnh Tử làm cốt Đã học hai sách khơng cần học Ngũ Kinh rõ thông đạo Thánh hiền Mạnh Tử (孟子) sách làm Mạnh Tử mơn đệ ơng như: Nhạc Chính Khắc, Công Tôn Sửu, Vạn Chương v.v ghi chép lại điều đối đáp Mạnh Tử với vua chư hầu, Mạnh Tử học trò với lời phê bình Mạnh Tử học thuyết khác như: học thuyết Mặc Tử, Dương chu Sách Mạnh Tử gồm thiên, chia làm phần: Tâm học Chính trị học Từ thời Mạnh tử, ông cảm nhận đấng vô hình nên hay nhắc đến Trời Mạnh Tử cho người có tính thiện Trời phú cho Sự giáo dục phải lấy tính thiện làm bản, giữ cho khơng mờ tối, trau dồi để phát triển thành người lương thiện Tâm thần minh Trời ban cho người Như vậy, tâm ta với tâm Trời thể Học để giữ Tâm, ni Tính, biết rõ lẽ Trời mà theo mệnh Nhân nghĩa vốn có sẵn lương tâm người Chỉ ta đắm đuối vào vòng vật dục nên lương tâm bị mờ tối, thành bỏ nhân nghĩa Mạnh Tử đề cập đến khí Hạo nhiên, cho tinh thần người hợp với Trời.Phần Tâm học Mạnh Tử sâu xa, khiến học giả dù địa vị hay cảnh ngộ giữ phẩm giá tơn q [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Mạnh Tử chủ trương: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh4.Mạnh Tử nhìn nhận chế độ quân chủ, vua khơng có quyền lấy dân làm riêng cho Phải dân dân Muốn vậy, phải có luật pháp công bằng, vua quan không vượt ngồi pháp luật Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống dân sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rõ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm để thi hành Tóm lại, sách Mạnh Tử có giá trị với Nho giáo Phần tâm học sách đỉnh cao học thuyết Nho giáo.[3] Ngũ kinh (五經): năm kinh điển văn học Trung Hoa dùng làm tảng Nho giáo Theo truyền thuyết, năm Khổng Tử san định hiệu đính Năm Ngũ Kinh gồm có: Kinh thi (詩經): sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình u nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Một lần, Khổng Tử hỏi trai "học Kinh Thi chưa?", người trả lời "chưa" Khổng Tử nói "Khơng học Kinh Thi khơng biết nói sao" (sách Luận ngữ) Kinh thư (書經) ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ Kinh lễ (禮記): ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Khơng học Kinh Lễ khơng biết đứng đời" (sách Luận Ngữ) Kinh dịch (易經): nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát qi gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Thoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện Kinh xuân thu (春秋經) ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ơng chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ơng nói: "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc nhất, xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy [3] Dân làm trọng, nước thứ, vua xếp sau Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 1.3 NHO GIÁO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA NHẬT BẢN Chiếc nôi Nho giáo vốn bắt nguồn từ Trung Quốc theo thời gian dần truyền bá rộng rãi nước Á Đông Những nước chịu ảnh hưởng sâu sắc Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, từ bao đời bị Nho học chi phối mạnh mẽ nhiều phương diện xã hội văn hóa, giáo dục, trị, Sự chi phối vừa mang theo mặt tích cực vừa mang theo hạn chế Thế nhưng, số nước chịu ảnh hưởng Nho học Nhật Bản trường hợp đặt biệt thành cơng tiếp thu tinh hoa Nho học lại khơng bị Nho học đồng hóa (sự đồng hóa tạo mặt hạn chế cho nước bị Nho giáo ảnh hưởng) Chính thế, Nho giáo bắt nguồn từ Trung Quốc Nhật Bản đất nước áp dụng thành công Nho học vào phương diện xã hội trở thành cường quốc vững mạnh Dưới vài điều cụ thể việc Nhật Bản tiếp thu từ Nho giáo qua thời kì Nhật Bản Ở Nhật Bản, Nho giáo bắt đầu truyền vào từ kỷ thứ V Năm 604, Thái tử Shotoku dùng lý tưởng Nho học để xây dựng pháp luật Đến thời Nara (710 – 794) và giai đoạn đầu thời Heian (794 – 1185) Nho học phát triển mạnh mẽ tầng lớp quí tộc tăng sĩ Tại Nhật, chữ Trung Nho giáo đức mục đề cao – ngưịi Nhật gọi "Trung thành tâm" (忠誠心chùseishin), quan hệ bề với chủ gọi "Quan hệ chủ tòng" (主 従関係shujù kankei) Người Nhật biết đến câu chuyện 47 Ronin kiện Akơ thời Ngun Lộc (1748) Đội trưởng Ơishi võ sĩ hy sinh thân báo thù cho chủ: Ôshi thấy đám tang mẹ gạt nước mắt không chịu tang, đuổi vợ để che mắt kẻ thù Một võ sĩ khác - Hara, chia tay mẹ già, vợ trẻ, thơ để báo thù cho chủ Bà mẹ Hara cư xử liệt nữ Nhật Bản: bà thắt cổ tự tử yên lòng thực nghĩa vụ cao người trai Câu chuyện ghi Trung thần tàng(忠臣蔵Chùshingura), nhiều hệ người Nhật từ xưa đến say mê Lòng trung thành cấu trúc xã hội đến tiếp tục phát huy xã hội Nhật Bản đại Đến kỷ XIX, đứng trước họa thực dân phương Tây, Nhật Bản xuất ý kiến trích giáo dục Nho học nước Fukuzawa Yukichi Thốt Á luận trích giáo dục trọng cổ văn coi thường kiến thức thực tế Trung Hoa Triều Tiên Ông cho nước "suốt hàng nghìn năm khơng thay đổi quyến luyến với phong tục tập quán cũ kĩ, bàn luận giáo dục lên tiếng giữ gìn giáo dục Nho học, biết trích dẫn lời giáo huấn “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí”, coi trọng hình thức bên ngồi giả tạo mà coi thường chân lý nguyên tắc, mê tín hủ lậu khơng biết khoa học gì, lại cịn kiêu căng tự phụ" Tuy nhiên, việc đả kích Nho học [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Nhật thời kỳ có hạn chế: nhìn "sùng bái chiều văn minh vật chất phương tây nhìn phủ nhận chiều giá trị thực dân tộc mình", tới nguy đánh cơng “văn minh Âu hóa” đầy rẫy bi kịch Ánh hào quang tiêu chí phương Tây có nhiều giá trị gợi mở khơng hiểm họa mà đáng sợ tinh thần sùng bái vật chất, kiểu sống nhân danh “đấu tranh sinh tồn”, “chủ nghĩa tinh hoa”, chủ nghĩa dân tộc cực đoan vốn có quan hệ nhiều với sách xâm lược thực dân, chế độ phát xít" Triều đình trí thức Nhật Bản, mặt thấy hạn chế giáo dục Nho giáo thời kỳ mới, mặt khác họ thấy giá trị Nho giáo việc giáo dục đạo đức, giáo dục lòng trung thành, xây dựng nước Nhật Bản theo chủ trương “Nước giàu binh mạnh” Nhà nghiên cứu Yoshiharu Tsuboi nhận xét “Ở Nhật Bản, Trung Hoa Triều Tiên lúc có hiệu tương tự Hòa hồn dương tài (Tinh thần Nhật kỹ thuật Tây Âu), Đông đạo tây khí (đạo lý phương đơng thực hành phương tây), Trung thể tây dụng (Thể chất Trung Hoa công dụng phương tây)", tất nhằm mục tiêu: học hỏi kỹ thuật phương Tây trì tảng đạo đức Nho giáo xã hội Yoshiharu Tsuboi xác nhận cộng đồng Đơng Á “có vấn đề đặt cho Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản bảo vệ dân tộc bản sắc dân tộc chống xâm lược phương Tây mà giữ gìn giá trị truyền thống đặt sở Nho giáo" Năm 1880, Nhật Bản, cải cách Minh trị thực thi giáo dục nhằm trọng học hỏi kiến thức khoa học kỹ thuật phương Tây Bên cạnh đó, triều đình Nhật khuyến khích nhân dân khơng qn tảng đạo đức Nho giáo xưa, tuyên dương tinh thần thượng võ cổ truyền vốn có người Nhật Trong vấn đề điều hành xã hội, triều đình Minh Trị khơng học theo Tây Âu mà tiếp tục trì tư tưởng Nho giáo với tảng trị quốc mà giới tinh hoa thấm nhuần "Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín"; cách gạn lọc gọi "hồn Nhật Bản, tài Tây Âu" Theo chủ trương đó, năm 1885, Mori Arinori (Sâm Hữu Lễ 森有礼, 1847 - 1889), Văn Bộ khanh (Bộ trưởng Giáo dục) ban bố quy chế giáo dục đạo đức Nho giáo cho học sinh Sau đó, Nam tước Motoda Nagazane/Nguyên Điền Vĩnh Phu 元田永孚 (1818 - 1891), Thị giảng Cung Nội tỉnh (tương đương trưởng giáo dục) công bố sách ghi lời dụ giáo dục Thiên hoàng, gọi Sắc giáo dục (教育勅語) Trong phần đầu ghi lại lời dạy Thiên hoàng lịch sử xác lập quan hệ đạo đức quốc gia: Lòng trung hiếu thần dân "tinh hoa quốc thể", "ngọn nguồn giáo dục"… Tiếp theo trình bày 12 đức mục: Hiếu với cha mẹ, Hồ vợ chồng, Tơn trọng pháp Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ luật, Tinh thần xả thân quốc gia hữu sự… Tinh thần chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo truyền thống Trong Sắc giáo dục, quan đại thần Motoda Nagazane thừa lệnh Thiên Hoàng xác định phương châm giáo dục Nhật Bản: “…Điều quan trọng giáo dục phải minh xác Nhân-Nghĩa-TrungHiếu, phải thực đầy đủ đạo làm người, phương châm lớn nước ta từ trước tới với khắp người Nhưng gần lại có thói tơn sùng tri thức phương Tây, làm tổn hại nhiều đến đạo đức, phong tục Những người đầu (Âu hóa) muốn phá vỡ tập quán từ xưa, thời muốn tiếp thu chỗ mạnh tri thức phương Tây nên đặt Nhân-Nghĩa-Trung-Hiếu sau, họ gây hại tới đại nghĩa Vua-Tôi, Cha-Con Đó khơng phải bản ý giáo dục nước ta Từ sau, trọng tâm giáo dục phải giáo huấn lời dạy tổ tiên, xác định rõ trung hiếu - đạo đức hàng đầu, lấy Khổng Tử làm chủ đạo, lấy phẩm hạnh trọng yếu” Theo quan điểm Motoda Nagazane, giáo dục cần trọng đến truyền thống đạo đức trước dạy khoa học giới, ông chủ trương phát triển giá trị truyền thống dân tộc Nhật Bản Theo ông, việc hội nhập với văn hóa phương Tây tạo mơi trường mà theo đó, nhiều người Nhật Bản quên tập tục cha ông kết trực tiếp đánh truyền thống dân tộc Ông cho rằng, cải cách giáo dục cần phải "tập trung vào học tập luân lý theo Khổng giáo dựa sở lời dạy tổ tiên” Nhà nước Nhật Bản từ thời cải cách Minh trị kết hợp Thần giáo (thuyết tâm, cho nguyên nhân đưa đến chủ nghĩa quân phiệt Nhật), Khổng giáo (du nhập từ Trung Quốc) văn minh phương Tây Chính thể quân chủ nhị nguyên, đề cao vai trò Hồng đế Từ triết lý giáo dục bình đẳng quan điểm xem trọng hiền tài xuất thân Nho giáo, Chính phủ Minh Trị có sách khơng phân biệt hồn cảnh, giai tầng thành phần vấn đề tuyển chọn nhân tài để đưa sang nước phương Tây du học, tạo cho người dân Nhật niềm tin nguồn gốc xuất thân, tài sản thừa kế không quan trọng cố gắng thân Công cải tổ Thiên hoàng Minh Trị đạt thành tựu đáng kể Nhật Bản có giáo dục có xu hướng mới, họ không quên văn hóa cổ truyền đất nước, đề cao tinh thần đạo đức chủ nghĩa dân tộc người Nhật Bản, đề cao truyền thống dân tộc theo tinh thần Khổng giáo nguyên thuỷ Thành công Nhật Bản cho thấy Nho giáo không đối nghịch với phát triển thời kỳ đại Trái lại, tảng đạo đức Nho giáo lại trở thành động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế [3] 1.4 KẾT LUẬN [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Nho học nói rộng khơng có Khổng Tử mà cịn chiều dài lịch sử tích góp trí tuệ tổ tiên Việt tộc văn hóa khác vào văn hóa Hán tộc phương Bắc Việc tiếp thu chọn lọc kết hợp tư tưởng tiến cổ kim đông tây vấn đề cận thiết thời đại ngày nay, cho có cịn hồi vọng tiếng thở nghìn năm văn hiến, song cịn chút trí nhân, chút lễ nghĩa xem tư tưởng Khổng Tử tồn với Tư tưởng Khổng Tử chưa tối ưu việc giáo hóa người luận giải vạn hữu vũ trụ, việc kết nối tư tưởng với Lão học (Đạo học Lão Tử) Phật học điều cần thiết đáng để nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] Trần Trọng Kim, Nho giáo, (270tr), NXB Văn học, năm 2003 [2] Wikipedia (2019), Khổng Tử, tct: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%95ng_T%E1%BB%AD, ntc: 21/08/2019 [3] Wikipedia (2019), Nho giáo, tct: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o, ntc: 21/08/2019 Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ