1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THC TRNG NGUYEN NHAN VA GII PHAP CA

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ NGHIÊN CỨU Nguyễn Thị Hằng - Trường Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 20/05/2018; ngày duyệt đăng: 31/05/2018 Abstract: Educational inequality is a topic of concern in Vietnam and in the world Recent studies have shown that some phenomena of inequalities in education are occurred in many places and in some contents The paper presents the results of research on educational inequality and also points out the causes as well as suggests some solutions to overcome this situation in Vietnam Keywords: Inequality, education, solutions, Vietnam Mở đầu GD-ĐT có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Ở Việt Nam, Quyền học tập người dân quy định Hiến pháp, Luật Giáo dục văn pháp luật quan trọng khác Nhà nước Trong báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trình bày Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu cần phải “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập”[1; tr 116] Có nhiều nghiên cứu giáo dục thực với nhiều chủ đề, đó, bật nghiên cứu khả tiếp cận giáo dục người dân Việt Nam Bài viết trình bày thực trạng, nguyên nhân số giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giáo dục Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Bất bình đẳng giáo dục Bất bình đẳng giáo dục xét theo hai góc độ Thứ nhất, bất bình đẳng giáo dục phân phối (phân chia) thành tựu giáo dục đạt cho thành viên cách ngẫu nhiên xã hội, theo góc độ này, bất bình đẳng giáo dục so sánh tương tự bất bình đẳng thu nhập (hoặc chi tiêu) Thứ hai, bất bình đẳng giáo dục phân phối thành tựu giáo dục đạt cho thành viên theo sở xã hội khác nhau, có nghĩa người có sở xã hội khác nhận mức độ giáo dục khác Ta đo lường bất bình đẳng giáo dục theo góc độ thơng qua số phân hóa (chỉ số chênh lệch) nhóm sở khác Theo góc độ này, bất bình đẳng giáo dục gọi bất bình đẳng hội giáo dục Vì thế, hai góc độ gọi chung bất bình đẳng giáo dục [2] 2.2 Thực trạng bất bình đẳng giáo dục Việt Nam qua số nghiên cứu 2.2.1 Bất bình đẳng giáo dục vùng miền, dân tộc Tìm hiểu bất bình đẳng tiếp cận giáo dục theo khu vực, tác giả Dương Chí Thiện mơ tả nét bất bình đẳng nông thôn thành thị Việt Nam nay: khu vực thị có mức chi tiêu cho giáo dục cao nhiều lần so với khu vực nông thôn mức chi ngày gia tăng theo bậc học từ thấp đến cao hai khu vực Tình trạng bất bình đẳng giáo dục phổ biến tỉ lệ biết đọc, biết viết trình độ học vấn vùng miền, dân tộc thiểu số dân tộc Kinh, giáo dục khu vực nông thôn tụt hậu so với khu vực thành thị [3] 2.2.2 Bất bình đẳng giới giáo dục vùng dân tộc thiểu số Hiện tượng bất bình đẳng giới giáo dục tồn số nhóm dân cư, vùng miền, tỉ lệ trẻ em nữ vùng dân tộc thiểu số chưa học cao so với vùng khác nước; tỉ lệ biết đọc, biết viết thấp nước; tỉ lệ biết đọc, biết viết bậc tiểu học thấp trẻ em trai tất tỉnh vùng; học cao trẻ em gái bỏ học nhiều so với trẻ em trai Nghiên cứu bất bình đẳng giới tiếp cận giáo dục nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt tiếp cận giáo dục cấp trung học phổ thông học sinh dân tộc Cơ-tu Tây Giang, Quảng Nam, từ góc độ tiếp cận giới văn hóa giáo dục, tác giả Phan Thị Lan ra: Trong gia đình người Cơ-tu, nam nữ có quyền học nhau, gia đình thiếu lao động trẻ em gái đảm nhận việc nhà Trong số trường hợp, trẻ em gái phải chọn giải pháp nghỉ học [4] Điều cho thấy bất bình đẳng giới cịn tồn phổ biến suy nghĩ đồng bào dân tộc Cơ-tu nói riêng 302 Email: thihang.hmu@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305 Cũng nghiên cứu bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam, tác giả Lê Ngọc Hùng (2016) cho rằng, nước đạt bình đẳng giới tỉ lệ học tuổi nam nữ Nhưng tỉ lệ học tuổi giảm dần từ tiểu học gần 96% xuống gần 10% bậc đại học [5] 2.2.3 Bất bình đẳng giáo dục nhóm người có thu nhập thấp Nhiều nghiên cứu tỉ lệ thuận thu nhập hội tiếp cận giáo dục Nghiên cứu Lê Ngọc Hùng (2016) đưa minh chứng cụ thể: Bất bình đẳng tỉ lệ học tuổi đại học nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo lên tới 88 lần: tỉ lệ nhập học tuổi nhóm giàu 26,3% so với tỉ lệ nhập học tuổi nhóm nghèo 0,3% Điều có nghĩa người xuất thân từ nhóm 20% nghèo có hội đến trường đại học có 87-88 người đến trường đại học xuất thân từ nhóm 20% giàu [5] So sánh với hai nghiên cứu khác Mai Quỳnh Nam Nguyễn Đình Tuấn [6], [7] ta thấy khác biệt hội tiếp cận giáo dục y tế nhóm người nghèo Kết luận chung nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn, sức khỏe nghèo đói có mối quan hệ chặt chẽ với Kết nghiên cứu đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc, điều kiện xã hội hóa giáo dục Việt Nam Trịnh Thị Anh Hoa [8] cho thấy, tỉnh miền núi phía Bắc đặc biệt xã có điều kiện KT-XH chậm phát triển gặp nhiều khó khăn việc xã hội hóa giáo dục, hạn chế nguồn đầu tư mức độ sẵn sàng đóng góp người dân cho phát triển giáo dục 2.3 Nguyên nhân bất bình đẳng giáo dục Điểm lược nghiên cứu bất bình đẳng giáo dục cho thấy, có nhiều phương pháp đo lường bất bình đẳng khác nhiều hướng tiếp cận, góc nhìn khác bất bình đẳng giáo dục Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, tất nghiên cứu nhận diện tồn khác biệt giáo dục dân tộc, nông thôn thành thị, phương diện giới Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân thực trạng Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục người dân tạo nên bất bình đẳng là: yếu tố tài [7], hội giáo dục bị hạn chế, yếu tố khuyết tật, giới … [3][4], nghèo đói, tín ngưỡng,… [6][7]… Sự bất bình đẳng phát triển kinh tế ln ngun nhân bất bình đẳng xã hội, có bất bình đẳng giáo dục Mức sống thấp thu nhập thấp, nghèo đói ln ngun nhân trực tiếp cản trở hội tiếp cận giáo dục trẻ em, đặc biệt số nhóm trẻ em khuyết tật, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sinh gia đình nghèo Nhu cầu trẻ em lao động, hộ gia đình nghèo, thiếu động lực học hành… “rào cản” việc tiếp cận trẻ em Kết nghiên cứu bất bình đẳng giáo dục Việt Nam cho thấy có khác biệt lớn hội tiếp cận giáo dục hưởng phúc lợi từ sách hỗ trợ giáo dục phủ; kết giáo dục vùng (đô thị nông thôn); miền (đồng miền núi; vùng sâu, vùng xa) Đồng thời, chứng khó khăn tiếp cận giáo dục xuất phát từ nguyên nhân kinh tế, văn hóa, xã hội, địa lí, ngơn ngữ điều kiện từ trường học sở vật chất, vấn đề giảng dạy tài liệu học tập Mặc dù nay, Chính phủ Việt Nam có nhiều sách miễn giảm học phí cho người nghèo, song, nhiều người nghèo gặp khó khăn tiếp cận với giáo dục Thực tế cho thấy, bất bình đẳng giáo dục cịn thể chênh lệch số lượng chất lượng (phương thức giáo dục cũ khơng khuyến khích tương tác, đầu tư vào giáo án giảng dạy chưa mức, sở vật chất…) loại trường học địa phương Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, khoảng cách từ nơi đến trường học xa, sở vật chất nguồn nhân lực giáo dục trường học nơi thiếu [3] Nguyên nhân hạn chế hội đến trường em bắt nguồn từ: vấn đề di cư, thành phần dân tộc, phong tục tập quán dân tộc… Thực tế, tư tưởng trọng nam khinh nữ số tộc người (người Chăm, người Dao ) hay cách phân công lao động theo giới, phong tục tảo hôn dân tộc H,Mông, Dao, Ra Glai nguyên nhân cản trở nhiều đến việc tiếp cận giáo dục trẻ em gái [4] Tập quán kết hôn sớm nhu cầu sinh con, làm mẹ người Cơ-tu ảnh hưởng đến khả theo học học sinh nữ Mặc dù trẻ em gái người Cơ-tu muốn học, song muốn hoàn thành nhiệm vụ người phụ nữ gia đình nên tập quán dẫn đến báo động nghiêm trọng chất lượng học tập sức khỏe sinh sản học sinh nữ cấp Ngồi ra, nghiên cứu rằng, trình độ, học vấn bố mẹ, nhận thức chưa đầy đủ em tác dụng tích cực giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến hội tiếp cận giáo dục trẻ em Trình độ nhận thức bố mẹ có “tỉ lệ thuận” với hội tiếp cận giáo dục Trình độ học vấn bố mẹ cao, có nhận thức cao tác dụng tích cực giáo dục hội đến trường trẻ em lớn Trong gia đình mà bố mẹ có trình độ học vấn cao, họ đầu tư nhiều cho chi phí giáo dục gia đình mà bố mẹ có học vấn thấp [3] 303 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305 2.4 Một số giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giáo dục Việt Nam Nhìn chung, cơng tiếp cận giáo dục quyền người Với cá nhân, chất lượng giáo dục tốt không cải thiện lực tạo thu nhập mà cịn góp phần nâng cao chất lượng sống họ Bình đẳng hội tiếp cận giáo dục yếu tố quan trọng phát triển cá nhân phát triển chung xã hội Để thu hẹp khoảng cách khác biệt giáo dục, cần có thời gian, cần nỗ lực khơng ngừng Chính phủ tổ chức trị xã hội Theo chúng tôi, để hạn chế, khắc phục bất bình đẳng giáo dục, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, cấp có thẩm quyền cần tổ chức thực hiệu sách xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất cho thành viên xã hội Dựa phân tích nghiên cứu, tình trạng bất bình đẳng giáo dục bắt nguồn từ đời sống vật chất gia đình Nghèo đói ngun nhân nạn thất học trẻ em, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn Việc xem xét sách phát triển nhằm giảm thiểu chênh lệch, bất bình đẳng khu vực nơng thơn thành thị Muốn phát triển giáo dục, cần ưu tiên phát triển KT-XH, đặc biệt với người dân sống vùng sâu, vùng xa Chính phủ Việt Nam có nhiều sách dành nhiều nguồn lực việc nỗ lực xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn như: Chương trình 135/1998/QĐTTg); Chương trình 134/2004/QĐ-TTg; Nghị số 30a/2008/NQ-CP… Nhưng kết kiểm tốn chương trình cho thấy, nhiều nơi tỉ lệ hộ nghèo 50%, cá biệt có nơi 70% (báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2016); số Bộ, ngành ban hành chưa kịp thời chưa đầy đủ văn hướng dẫn thực sách, nhiều địa phương khơng có văn hướng dẫn thực sách Trung ương để huyện nghèo tổ chức thực [12] Vì vậy, cấp có thẩm quyền cần nghiên cứu ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng hệ thống sách, văn quy định; hướng dẫn thực dự án, chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo lĩnh vực KT-XH, đặc điểm vùng miền; tập trung rà soát, xác định mục tiêu xóa đói giảm nghèo gắn với tiêu chí nơng thôn mới; xếp mục tiêu, nhiệm vụ, thứ tự ưu tiên phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH địa phương khả nguồn lực đầu tư để có sở điều chỉnh, phê duyệt lại đề án, kế hoạch nhiệm vụ chương trình dự án giảm nghèo, tăng cường công tác tuyên truyền (thường xuyên, sâu rộng) sách giảm nghèo bền vững Đảng Nhà nước Đây coi giải pháp đảm bảo phát triển bền vững quốc gia tiền đề, điều kiện thực việc xóa bỏ bất bình đẳng giáo dục cho người dân Hai là, cấp có thẩm quyền cần tiếp tục đầu tư nguồn lực cho giáo dục nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục người dân vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Mặc dù phủ có sách đầu tư cho giáo dục nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn thông qua việc làm, kế hoạch thiết thực xây dựng thêm trường học, sở vật chất, nguồn nhân lực giáo dục, cung cấp tài liệu học tập; ưu đãi, trợ cấp, miễn giảm học phí đối tượng, nhóm xã hội dễ tổn thương như: trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa… nhưng, hệ thống an sinh xã hội nước ta cịn có nhiều bất cập: Mức độ bao phủ, mức trợ cấp thấp chưa điều chỉnh kịp thời, giá biến động; nỗ lực tạo việc làm đảm bảo việc làm đầy đủ cho nhóm lao động đặc thù niên lao động nông thôn, vùng sâu, vùng xa thách thức lớn; diện bao phủ nhiều sách an sinh xã hội cịn chưa đủ lớn, phận người dân, đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội bản, có giáo dục Ba là, cần thay đổi suy nghĩ, thái độ người dân bao gồm: cha mẹ, người lớn tuổi, người có uy tín cộng đồng hậu rủi ro việc thất học; cần đẩy mạnh tuyên truyền tác dụng to lớn việc giáo dục, đồng thời, vận động nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số xóa bỏ hủ tục lạc hậu Ở nhiều cộng đồng, việc thất học bắt nguồn từ truyền thống lạc hậu: bất bình đẳng giới (trọng nam, khinh nữ); cổ súy cho việc tảo hôn; quan niệm lệch lạc tôn giáo Đặc biệt, cần phải đẩy lùi tập quán tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số Việc đứa trẻ thất học sớm, không hưởng giáo dục, phải lấy chồng sinh sớm chưa đủ kĩ năng, chưa độc lập sống nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thân chúng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, thất học gia đình, bao gồm hệ sau Bốn là, mặt, cần nâng cao tính chủ thể cho phụ nữ trẻ em để họ nạn nhân bất bình đẳng giới giáo dục, mặt khác, cần có hoạt động cụ thể hướng tới đối tượng nam giới - bao gồm người chồng, người cha, người anh gia đình cần tuyên truyền để hiểu biết hậu tảo hôn lợi ích lâu dài mà hội giáo dục đem lại cho trẻ em gia đình, cộng đồng Những người cha, người mẹ gia đình cần hiểu việc cho dừng học sớm có nguy đẩy em gia đình họ vào nghèo khổ thất học nên việc đầu tư cho giáo dục có tác dụng tích cực cho việc xóa đói giảm nghèo cho gia đình tạo phát triển bền vững cho cộng đồng quốc gia 304 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 302-305 Kết luận Các công trình nghiên cứu tiếp cận giáo dục bất bình đẳng giáo dục thực nhiều nhiều góc độ, từ nhìn nhận khác nhà nhân học, xã hội học, tâm lí học giáo dục Những nghiên cứu phần khái quát thực trạng giáo dục Việt Nam, bất bình đẳng giáo dục số rào cản ảnh hưởng đến hội tiếp cận giáo dục người dân, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ em Đã có số nghiên cứu tập trung tìm hiểu khó khăn việc tiếp cận với giáo dục nhóm trẻ em, đặc biệt trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật, trẻ em dân tộc thiểu số Việc khảo sát cho thấy, nghiên cứu nhấn mạnh đến việc cần phát triển giáo dục theo hướng giáo dục rộng khắp cho tất người Các giải pháp nêu bước đầu góp phần giảm bớt khác biệt giáo dục vùng miền, dân tộc, giới tính… cần cân nhắc thực cách đồng bộ, toàn diện Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] The World Bank (2009) Measuring Inequality of Opportunities in Latin America and the Caribean KoFerences Edition, Latin American Developmen Forum [3] Dương Chí Thiện (2014) Bất bình đẳng đô thị nông thôn tiếp cận giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, tr 73-85 [4] Phan Thị Lan - Nguyễn Thị Thanh Xuyên (2015) Tìm hiểu vấn đề bất bình đẳng giới việc tiếp cận giáo dục bậc trung học phổ thông học sinh dân tộc Cơ - tu Tây Giang, Quảng Nam, Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 4, tr 77-86 [5] Lê Ngọc Hùng (2015) Bất bình đẳng hội giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, tr 16-24 [6] Mai Quỳnh Nam (2013) Các kết luận rút từ chương trình nghiên cứu “Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn (2011-2020) Tạp chí Nghiên cứu người, số (68), tr 3-14 [7] Nguyễn Đình Tuấn (2010) Một vài yếu tố ảnh hưởng đến hội tiếp cận giáo dục y tế người nghèo nhìn từ góc độ phát triển người Tạp chí Nghiên cứu người, số 6, tr 25-38 [8] Trịnh Anh Hoa (2014) Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc điều kiện xã hội hóa giáo dục hoạt động giáo dục Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục, Mã số: B2011-37-04 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiếp theo trang 289) Trình tự câu hỏi hoạt động chia sẻ kinh nghiệm là: + Câu hỏi cảm xúc trẻ tham gia hoạt động; + Câu hỏi hoạt động trẻ tham gia; + Câu hỏi kĩ thực công việc trẻ; + Câu hỏi kết thực công việc trẻ; + Câu hỏi nguyên nhân dẫn đến kết GV khuyến khích nhiều trẻ tham gia chia sẻ kinh nghiệm chia sẻ với trẻ để tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái khiến nhiều trẻ muốn chia sẻ Những trẻ chưa mạnh dạn, tự tin cần quan tâm nhiều hơn, không thúc giục trẻ, cần chờ đợi đến trẻ sẵn sàng, tự tin Trong trình đàm thoại, GV sử dụng tài liệu trực quan, tranh ảnh có liên quan đến nội dung TN trẻ, chí quay băng hình, chụp ảnh q trình hoạt động trẻ cho trẻ nhớ lại TN qua Việc giúp cho trình chia sẻ hấp dẫn hơn, hướng vào tình có ý nghĩa việc học trẻ Kết luận Để thực biện pháp trí, đồng lịng tâm thực nhà trường quan trọng Bởi việc đưa cháu thực tế TN khu vực trường học ln ln cần phải có cho phép, đồng tình ủng hộ nhà trường, Ban Giám hiệu Vì thế, nhận thức nhà quản lí bậc học MN vấn đề yếu tố cần thiết việc tổ chức HĐTN cho trẻ 5-6 tuổi khám phá văn hóa ẩm thực quê hương Tóm lại, hoạt động cần đến hợp tác GV với Ban Giám hiệu nhà trường, cần có kế hoạch đồng thống từ xuống nhằm đạt mục tiêu đặt Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bộ GD-ĐT (2016) Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học NXB Đại học Sư phạm [3] Bộ GD-ĐT (2015) Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học [4] Bộ GD-ĐT (1998) Dinh dưỡng trẻ em NXB Giáo dục [5] Bộ GD-ĐT(2015) Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo NXB Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Nghĩa Dân (2007) Văn hóa ẩm thực tục ngữ ca dao Việt Nam NXB Lao động [7] John Dewey (2008) Dân chủ giáo dục NXB Tri thức 305 ... cận giáo dục Trình độ học vấn bố mẹ cao, có nhận thức cao tác dụng tích cực giáo dục hội đến trường trẻ em lớn Trong gia đình mà bố mẹ có trình độ học vấn cao, họ đầu tư nhiều cho chi phí giáo... World Bank (2009) Measuring Inequality of Opportunities in Latin America and the Caribean KoFerences Edition, Latin American Developmen Forum [3] Dương Chí Thiện (2014) Bất bình đẳng thị nơng... dục cho người dân Hai là, cấp có thẩm quyền cần tiếp tục đầu tư nguồn lực cho giáo dục nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục người dân vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Mặc dù phủ có sách

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:35

w