1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THC TRNG VA GII PHAP PHAT TRIN HP t

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM THE CURRENT STATUS AND SOLUTIONS FOR THE DEVELOPMENT OF THE COOPERATIVE IN VIET NAM TS Lê Bảo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lebaoktdn@gmail.com TĨM TẮT Cùng với q trình đổi chung nước, việc chuyển đổi, phát triển Hợp tác xã (HTX) hình thức kinh tế hợp tác có thành cơng định Các HTX Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, góp phần vào q trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Trong q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, HTX ngày có vai trị quan trọng Tuy nhiên thực tế, việc phát triển HTX nhiều khó khăn, hạn chế phức tạp Vì việc đánh giá trình phát triển HTX thời gian vừa qua từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển HTX thời gian đến cần thiết Từ khóa: Hợp tác xã; Chính sách phát triển hợp tác xã; Quản lý hợp tác xã; Hợp tác xã nông nghiệp; Hợp tác xã phi nông nghiệp ABSTRACT Along with the general reforming process of the country, the transformation and development of cooperative and other cooperative economics forms have gained certain achievements The cooperative in Vietnam has overcome many difficulties and challenges, contributing to the process of supporting economic restructuring, development of production, employment and income for local people, building new countryside areas, ensure social security, political stability and order, social security, building national unity In the process of socio-economic development in Vietnam, cooperative increasingly play an important role However, in fact, the development of cooperative has experienced too many difficulties, limitations and complexity Therefore it is necessary to evaluate the process of cooperative development in recent times and then to propose appropriate solutions to develop cooperatives in the future Keywords: Cooperatives; Development policies of cooperatives; Cooperative management; Agricultural Cooperatives; Non-agricultural cooperatives Giới thiệu Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VII ban hành thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 “Phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế” Ngày 11-4 thức trở thành Ngày HTX Việt Nam theo Quyết định số 1268/QĐ-TTg ngày 27-7-2011 Thủ tướng Chính phủ Liên minh HTX Việt Nam trở thành thành viên thức Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) Đến năm 2012 kỳ họp thứ ngày 20 tháng 11 Luật HTX Quốc hội Việt Nam khố XIII thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Cùng với trình đổi chung nước, việc chuyển đổi, phát triển HTX hình thức kinh tế hợp tác có thành công định Các HTX Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, góp phần vào trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG dân tộc Trong giai đoạn nay, việc phát triển HTX đóng góp nhiều cho mục tiêu tái cấu kinh tế, ngành nông nghiệp Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, HTX ngày có vai trò quan trọng Tuy nhiên thực tế, việc phát triển HTX cịn q nhiều khó khăn, hạn chế phức tạp Nhận thức cấp, ngành quan điểm phát triển HTX chưa đầy đủ, lúng túng, đồng thời can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động HTX Nhiều HTX hoạt động cầm chừng, thua lỗ kéo dài Vì việc nhận diện mặt thành công mặt tồn HTX thơng qua việc đánh giá q trình phát triển HTX thời gian vừa qua từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển HTX thời gian đến cần thiết Nhận thức lý luận Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, người trải qua hình thái kinh tế xã hội khác hình thái kinh tế xã hội phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp Trong đó, hợp tác người với người trình sản xuất tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu sản xuất, sống để hỗ trợ sống sản xuất Thông qua hợp tác sức lực cá nhân kết hợp lại lớn mạnh để nhằm thực công việc mà cá nhân hoạt động riêng rẽ khó khăn Chính vậy, với tiến trình phát triển xã hội lồi người, q trình phân cơng lao động chun mơn hố sản xuất chiều sâu lẫn bề rộng thúc đẩy trình hợp tác ngày tăng Sự hợp tác không giới hạn phạm vi địa phương, vùng, quốc gia mà mở rộng phạm vi toàn cầu Theo Luật HTX Việt Nam: “HTX tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã” Về chất, HTX tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thực hợp tác tương trợ lẫn nhau, đáp ứng nhu cầu chung thành viên hoạt động sản xuất, kinh doanh, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm dân chủ Các thành viên tự nguyện thành lập có quyền bình đẳng, biểu ngang nhau, khơng phụ thuộc vốn góp; hưởng thu nhập chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX theo công sức lao động Ở quốc gia phát triển, HTX có hình thành phát triển mạnh mẽ thập niên kỷ 19 Đến HTX tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý cách hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho xã viên đóng góp ngày nhiều nhiều vào trình phát triển kinh tế xã hội HTX có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển giới Thực trạng phát triển hợp tác xã Việt Nam 3.1 Những mặt thành công Qua nghiên cứu thực trạng phát triển HTX thuộc ngành nghề, lĩnh vực khu vực hoạt động, đánh giá chung phát triển HTX năm qua đạt kết sau: - Đến cuối năm 2013, nước có 19.800 HTX; 54 Liên hiệp hợp tác xã, tập hợp khoảng 13 triệu xã viên người lao động; đóng góp khoảng 6% GDP Trong có nhiều HTX thành cơng Điển hình số phải kể đến Liên hiệp HTX thương mại TP Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), HTX Rạch Ngầm (Tiền Giang), HTX dịch vụ nơng nghiệp xây dựng TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 Long Hưng (Đồng Nai), HTX thương mại Thuận Thành (Thừa Thiên - Huế), HTX dịch vụ nông nghiệp Hữu Đức (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận), HTX may Đại Đồng (Hưng Yên), HTX kinh doanh tổng hợp công, nông nghiệp Noong Hẹt (Điện Biên) nhiều HTX nông nghiệp HTX phi nông nghiệp khác địa phương phạm vi nước Trong 19.800 HTX có 10.026 hợp tác xã nông nghiệp, chiếm 50,64% tổng số hợp tác xã Các hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh hộ nông dân Các dịch vụ phổ biến là: dịch vụ làm đất; dịch vụ điện, dịch vụ thủy nông, bảo vệ thực vật, bảo vệ đồng ruộng, cung ứng giống trồng vật nuôi, cung ứng vật tư nơng nghiệp Một số hợp tác xã cịn làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, tổ chức hoạt động tín dụng nội hỗ trợ cho kinh tế hộ nông dân phát triển - Trong trình phát triển, HTX gặt hái nhiều thành cơng chuyển đổi từ mơ hình HTX kiểu cũ sang mơ hình HTX kiểu Trong HTX xây dựng hoàn chỉnh Điều lệ HTX, chất lượng quy mô HTX không ngừng nâng lên Các HTX có phương án sản xuất kinh doanh cụ thể Đa số HTX đặt mục tiêu trước hết đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung xã viên kinh tế, đời sống, phục vụ hỗ trợ xã viên phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện địa vị kinh tế xã hội xã viên người lao động - Các HTX tinh gọn máy cán theo hướng nâng cao trình độ lực Bộ máy quản lý điều hành cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ hoạt động có chất lượng hiệu HTX làm tốt vai trò đại diện tư cách pháp nhân xã viên tham gia hoạt động kinh tế mà hộ xã viên không làm - Kết sản xuất kinh doanh, dịch vụ loại hình HTX mang lại lợi ích cho xã viên HTX Trong lĩnh vực phi Nơng nghiệp HTX hoạt động có lãi, hiệu cao Trong lĩnh vực Nông nghiệp HTX cung cấp kịp thời, có hiệu số khâu dịch vụ thiết yếu cho xã viên (dịch vụ thủy lợi, làm đất, gặt hái thu hoạch, giống trồng, vật ni, vật tư phân bón, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, dịch vụ bảo thực vật, dịch vụ điện) hạn chế tình trạng ép giá thị trường, đảm bảo thu nhập cho xã viên góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo thu nhập cho hàng ngàn lao động năm - Ở nhiều địa phương HTX nhân tố tích cực giúp kinh tế hộ phát triển, thông qua hợp tác khai thác nguồn lực đáp ứng tốt nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh nhân dân - HTX có nhiều đóng góp vào nguồn ngân sách địa phương, bước đầu giải vấn đề xã hội, tạo việc làm mới, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần vào q trình ổn định xã hội phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2 Những mặt tồn - Nhận thức HTX Luật HTX cán quyền sở xã viên nhiều địa phương chưa thấu đáo, rõ ràng Việc chuyển đổi thành lập HTX cịn mang nặng tính hình thức theo phong trào thiếu mơ hình hoạt động có hiệu Xã viên tham gia HTX không thấy hết nghĩa vụ trách nhiệm họ HTX Nhận thức đại phận người dân chưa hiểu mơ hình HTX kiểu hoạt động theo Luật HTX Các HTX phân bố không địa phương, chủ yếu đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, số lượng HTX vùng khác cịn Trong giai đoạn 20082012 số lượng HTX nước có xu hướng giảm, tỷ lệ giảm là-0,83% Ở vùng mà trước việc chuyển đổi thành lâp HTX theo kiểu phong trào, số lượng HTX tăng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nhanh giai đoạn 2008-2012 số lượng HTX có xu hướng giảm ngược lại có xu hướng tăng Theo vùng Trung du miền núi phía Bắc giảm -4,52 %, vùng Bắc Trung Bộ DHMT giảm -1,34 %, vùng Đồng sông Hồng giảm -0,71 %, vùng Tây Nguyên tăng + 1,97 %, vùng Đông Nam Bộ tăng + 4,66 %, vùng Đồng sông Cửu Long tăng + 4,29 % Trong lĩnh vực nông nghiệp nước có 10.339 HTX nơng nghiệp, 9.363 HTX dịch vụ sản xuất nông nghiệp (chiếm 92%); 115 HTX lâm nghiệp; 594 HTX thuỷ sản 79 HTX diêm nghiệp Với khoảng 6,7 triệu xã viên, trung bình HTX có 660 xã viên Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết tiến hành giải thể 2.500 HTX nông nghiệp hoạt động hiệu giai đoạn từ năm 2015-2020 Bảng Số hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Hợp tác xã 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng trung bình 2008-2012 CẢ NƯỚC 13532 12249 11924 13338 13087 -0,83 % Đồng sông Hồng 5102 4930 4818 5135 4959 -0,71 % T/du miền núi phía Bắc 2682 1787 1750 2281 2229 -4,52 % Bắc Trung Bộ DHMT 3699 3471 3253 3503 3505 -1,34 % Tây Nguyên 395 377 338 404 427 + 1,97 % Đông Nam Bộ 600 604 632 734 720 + 4,66 % Đồng sông Cửu Long 1054 1080 1133 1281 1247 + 4,29 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 - Do thiếu kiến thức thị trường phải cạnh tranh với loại hình doanh nghiệp khác nên nhiều HTX phá sản, làm ăn thua lỗ hoạt động cầm chừng nhờ nguồn hỗ trợ từ Nhà nước Nhiều HTX phải giải thể bị áp đặt, chạy theo phong trào thành lập, việc thành lập khơng dựa vào quyền lợi, lợi ích xã viên, không sở tự nguyện xã viên Số HTX hoạt động có hiệu đạt khoảng 10% tổng số HTX Đa số kết sản xuất, kinh doanh dịch vụ HTX thấp, chưa hấp dẫn nhiều xã viên tham gia Trong nông nghiệp số HTX kinh doanh dịch vụ hiệu thấp, hoạt động đơn từ một, hai dịch vụ có chiều hướng giảm số lượng dịch vụ cung ứng giống dịch vụ điện HTX dùng mặt đất đai, sở vật chất sẵn có cho th để tăng thu nhập mà khơng sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Chưa làm tốt công tác tiếp thị, quảng bá mở rộng liên doanh liên kết gắn với dịch vụ đầu vào, đầu để phục vụ sản xuất tăng thu nhập xã viên nâng cao hiệu hoạt động HTX HTX chưa chứng minh với nông dân giá dịch vụ HTX cung cấp để thu hút xã viên người lao động - Vốn, sở vật chất kỹ thuật HTX yếu khó khăn lớn ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động HTX trình chuyển đổi xây dựng Thực tế vốn lưu động làm cho TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khó khăn Tình trạng dẫn đến HTX khơng mở rộng hoạt động dịch vụ, hiệu hoạt động thấp, khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho xã viên hạn chế Hơn nữa, điều kiện HTX chuyển sang hoạt động gắn với chế thị trường, thực liên kết, hợp tác liên doanh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác khó khăn Đối với tài sản cố định sau đánh giá lại từ HTX cũ chuyển sang HTX mới, chủ yếu cơng trình thuỷ nơng, cơng trình điện, hệ thống máy móc cũ lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng Hầu hết HTX có quy mơ nhỏ nguồn vốn hoạt động so với số lượng xã viên Đa số xã viên hộ nông dân nghèo, đất sản xuất ít, thiếu thơng tin chun mơn nhu cầu thị trường Vai trò xã viên HTX khơng đóng góp nhiều Đối với HTX phi nơng nghiệp có quy mơ vốn lớn HTX nông nghiệp số lượng số lượng xã viên thấp so với HTX nơng nghiệp Phần lớn HTX gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vốn vay ưu đãi để cải tiến công nghệ, mở rộng dịch vụ sản xuất Đa số HTX hạn chế diện tích, phần lớn khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nên vay vốn khó - Do hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ hiệu nên giai đoạn 20082012 số lao động làm việc hợp tác xã có xu hướng giảm Cả nước giảm -4,21 %, vùng Đồng sông Hồng giảm -3,82 %, vùng T/du miền núi phía Bắc giảm -4,10 %, vùng Bắc Trung Bộ DHMT giảm -5,32 %, vùng Tây Nguyên giảm -2,47 %, vùng Đông Nam Bộ -3,37 %, vùng Đồng sông Cửu Long giảm -5,70 % Qui mô lao động bình qn làm việc HTX cịn nhỏ lại có xu hướng giảm Cả nước giảm -3,98 %, vùng Đồng sông Hồng giảm -3,78 %, vùng Bắc Trung Bộ DHMT giảm -3,28 %, vùng Tây Nguyên giảm -0,60 %, vùng Đông Nam Bộ giảm-7,75 %, vùng Đồng sông Cửu Long giảm -10,08 % Lao động HTX nơng nghiệp gần có lao động trung niên, người lớn tuổi trẻ em lực lượng lao động trẻ, khỏe mạnh làm thuê thành phố làm công nhân khu công nghiệp Với đội ngũ lao động HTX nơng nghiệp khó phát triển Bảng Số lao động hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng trung bình 2008-2012 CẢ NƯỚC 270077 261364 251541 241118 227399 -4,21 % Đồng sông Hồng 106623 102050 95287 91427 91233 -3,82 % T/du miền núi phía Bắc 31915 27504 25527 28213 26994 -4,10 % Bắc Trung Bộ DHMT 60792 57097 55440 53038 48846 -5,32 % Tây Nguyên 8344 7052 9712 11609 8144 -0,60 % Đông Nam Bộ 34878 38616 38824 33771 30412 -3,37 % TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đồng sông Cửu Long 27525 29045 26751 23060 21770 -5,70 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 Bảng Số lao động bình quân hợp tác xã phân theo địa phương ĐVT: Người 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng trung bình 2008-2012 CẢ NƯỚC 20 21 21 18 17 -3,98 % Đồng sông Hồng 21 21 20 18 18 -3,78 % T/du miền núi phía Bắc 12 15 15 12 12 0,00 % Bắc Trung Bộ DHMT 16 16 17 15 14 -3,28 % Tây Nguyên 21 19 29 29 19 -2,47 % Đông Nam Bộ 58 64 61 46 42 -7,75 % Đồng sông Cửu Long 26 27 24 18 17 -10,08 % Nguồn: Niên giám thống kế Việt Nam năm 2013 - Trình độ cán quản lý HTX cịn bất cập so với chế quản lý Đội ngũ cán HTX khơng ổn định, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến chất lượng quản lý, điều hành hoạt động HTX đem lại hiệu chưa cao, chưa khai thác hết tiền mạnh địa phương sách ưu đãi Nhà nước HTX Sau chuyển đổi, máy quản lý HTX tinh giảm gọn nhẹ hơn, nhìn chung đội ngũ cán quản lý hầu hết hoạt động theo kinh nghiệm thực tế, khơng đào tạo bản, bồi dưỡng tập huấn Mặt khác lực nắm bắt thơng tin có khả dự báo thị trường, nhạy cảm linh hoạt để đáp ứng trước yêu cầu đa dạng phức tạp chế thị trường cịn có nhiều hạn chế Một đặc điểm khác đội ngũ cán quản lý HTX thường xun thay đổi họ khơng n tâm cơng tác Chưa thu hút người có lực, tâm huyết làm việc lâu dài cho HTX Chính vậy, đội ngũ cán quản lý ln tình trạng thiếu cán có lực kinh nghiệm công tác quản lý Năng lực trình độ chun mơn ban quản trị, ban kiểm sốt HTX chưa nâng cao đáng kể, số HTX vai trò Chủ nhiệm chưa phát huy, thiếu động Trình độ trách nhiệm Ban quản trị HTX nhiều nơi cịn hạn chế Ban kiểm sốt hoạt động danh nghĩa hình thức, yếu nghiệp vụ chuyên môn - Hệ thống HTX địa phương thiếu liên kết chặt chẽ tham gia loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ để hỗ trợ lẫn tăng thêm nguồn lực đồng thời chia sẻ rủi ro, tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường Phạm vi hoạt động HTX, liên kết theo hệ thống HTX nhiều hạn chế Do thiếu liên kết nên HTX hoạt động manh tính đơn lẻ, phạm vi ảnh hưởng nhỏ hẹp quy mô xã, thị trấn, chưa tạo ảnh hưởng bao trùm phạm vi rộng lớn toàn huyện địa phương khác Xét theo TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 đa dạng hóa loại hàng hóa, dịch vụ hệ thống HTX bộc lộ hạn chế chưa quan tâm xây dựng thương hiệu, thiếu linh hoạt việc cung ứng, đa dạng hóa hình thức hàng hóa, dịch vụ, hầu hết HTX khơng có cửa hàng cung ứng vật tư hàng hóa, dịch vụ điểm giới thiệu trưng bày sản phẩm phục vụ nhu cầu xã viên - Còn phận lớn HTX, HTX nông nghiệp chưa có chiến lược, định hướng kinh doanh, khơng có lộ trình phát triển cụ thể, lúng túng xây dựng chiến lược, định hướng kinh doanh, Chưa quan tâm đến cơng tác quy hoạch Vì việc tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu chưa vững chắc, nhiều bất cập Nhiều HTX nông nghiệp khu vực nông thôn chưa chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, cịn tư tưởng trơng chờ hỗ trợ cấp ủy, quyền chưa tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh HTX - Đảng Nhà nước có nhiều sách tạo hành lang pháp lý hỗ trợ cho HTX chuyển đổi, thành lập mới, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh - dịch vụ Nhưng thực tế, tác động chủ trương, sách cịn chậm đến sở Nhiều sách ban hành đến HTX chưa hưởng lợi từ sách Những sách hỗ trợ khuyến khích phát triển HTX triển khai thiếu đồng như: sách tín dụng, sách đất đai, sách đào tạo Hiện Nhà nước có nhiều sách ưu đãi cho HTX như: vốn vay từ ngân hàng sách, quỹ hỗ trợ phát triển HTX, sở vật chất kỹ thuật; phát triển nguồn nhân lực… sách ưu đãi việc triển khai thực sách cho HTX thực tế chưa quan tâm mức, chưa thực gỡ rối cho HTX phát triển - Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, Huyện địa phương phạm vi nước nhiều lúng túng việc quản lý HTX Chưa có cán phụ trách tham mưu lĩnh vực kinh tế tập thể, chưa thường xun tổ chức kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động dịch vụ kinh doanh để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh sai sót quản lý tài tình hình nợ tồn đọng, chiếm dụng vốn HTX Đa phần giao hẳn quyền chủ động cho HTX quản lý phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phịng Cơng thương cán phụ trách lĩnh vực HTX ngành cịn lại thiếu kiến thức thực tiễn quản lý HTX nên hạn chế công tác tham mưu UBND huyện quản lý, định hướng HTX phát triển Giải pháp phát triển hợp tác xã Việt Nam thời gian tới + Các địa phương cần tập trung phân loại, xử lý tồn đọng HTX, để tiếp tục hỗ trợ HTX tiếp tục chuyển đổi có hiệu Đối với HTX yếu khơng có khả chuyển đổi nên kiên giải thể + Tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền Luật HTX, văn hướng dẫn thi hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển HTX Tiến hành tổng kết mơ hình HTX có hiệu để phổ biến nhân rộng Tổ chức tham quan HTX điển hình để xóa mặc cảm, tâm lý thiếu tin tưởng đông đảo hộ xã viên tham gia HTX + Các HTX cần xây dựng cho chiến lược phát triển Chiến lược phát triển phải xây dựng sở khai thác nguồn lực phù hợp với giai đoạn phát triển Đại hội xã viên thống Chiến lược phát triển HTX phải gắn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần vào đảm bảo an sinh xã hội, tham gia tích cực triển khai chương trình, dự án, đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG án phát triển kinh tế xã hội theo vùng, ngành lĩnh vực; đồng thời trọng đáp ứng nhu cầu thiết thực sản xuất kinh doanh, đời sống xã viên, thành viên Chiến lược HTX cần đáp ứng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đời sống, văn hoá, tinh thần xã viên, thành viên cộng đồng dân cư; coi việc phát triển xã viên, thành viên mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ HTX; định hướng mạnh vào việc triển khai dịch vụ mà xã viên có nhu cầu, Gắn kết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương + HTX không làm dịch vụ cho kinh tế hộ, mà cần hướng dẫn tổ chức sản xuất cho kinh tế hộ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ để nâng cao lợi nhuận cho HTX, để HTX có tích luỹ tái sản xuất mở rộng + Để khuyến khích HTX phát triển, Nhà nước cần thực số giải pháp mang tính hỗ trợ để phát triển HTX - Về đất đai: Đối với đất HTX dùng vào làm trụ sở, xây dựng kho bãi, Nhà nước cần thiết có sách giao đất cho thuê ưu đãi HTX, để tạo điều kiện cho HTX mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Về sách tín dụng: Chính sách tín dụng chưa thực tạo điều kiện cho HTX vay vốn, để HTX vay vốn cần phải lập quỹ bảo lãnh tín dụng, để HTX vay vốn thơng qua bảo lãnh quỹ Cần xoá nợ cũ cho HTX để tạo điều kiện cho HTX vay vốn thuận lợi Đồng thời HTX làm chức tín dụng nội bộ, để HTX huy động vốn chỗ cho sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp vay vốn tối đa tỉ đồng mà không cần tài sản chấp, áp dụng chế cho phép HTX chấp tài sản HTX hình thành từ vốn vay - Về sách xúc tiến thương mại: Chính phủ cần dành tối thiểu 30% kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại hàng năm (thuộc Quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại) để giúp HTX nơng nghiệp triển khai chương trình xúc tiến thương mại sản phẩm nông, lâm, thủy sản thành viên HTX Nhà nước cần hỗ trợ HTX, liên hiệp HTX tham gia triển lãm nước; tổ chức hội chợ, triển lãm dành riêng cho khu vực hợp tác xã; xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa, xây dựng triển khai cổng thơng tin điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử cho HTX, liên hiệp HTX Cần khuyến khích phát triển hình thức hợp tác, liên kết đa dạng, đặc biệt người nông dân doanh nghiệp, HTX sản xuất, dịch vụ với quy mô phù hợp Từng bước hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ Tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ - Về sách thuế: Chính phủ cần cần khơng đánh thuế giá trị gia tăng khoản giao dịch mua bán, trao đổi HTX với để khuyến khích phát triển hợp tác xã, bỏ thuế giá trị gia tăng dịch vụ HTX cung cấp cho xã viên Cần nghiên cứu sách miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho tất HTX nông nghiệp - Về sách phát triển nguồn nhân lực: Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cho cán sở HTX Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lâu dài cho HTX, tăng cường hoạt động kinh doanh có hiệu mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác với thành phần kinh tế khác Công tác đào tạo bồi dưỡng cán HTX cần trọng lớp bồi dưỡng cán quản lý HTX ngắn ngày góp phần nâng cao trình độ cho cán HTX Khuyến khích, động viên lực lượng lao động trẻ trí thức tham gia vào máy lãnh đạo HTX, vừa phát huy lực họ, TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 vừa phát huy nguồn lực chất xám chỗ Tuy nhiên, để động viên lực lượng lao động tham gia HTX, việc khuyến khích quyền lợi vật chất, cần có chủ trương rõ ràng cấp ủy, quyền địa phương giới thiệu trí thức trẻ tham gia lãnh đạo HTX Thực đào tạo nghề theo dự án sản xuất nông nghiệp địa bàn địa phương gắn với xây dựng nông thôn mới, đảm bảo cho người làm nghề nông nắm vững khoa học, kỹ thuật kỹ cần thiết, làm chủ trình sản xuất sản phẩm hàng hóa Hỗ trợ HTX đào tạo nghề cho nông dân tham gia hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, trọng đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cán quản lý, liên hiệp HTX, thành viên HTX TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp năm 2012 [3] Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 Ban bí thư Trung ương Đảng khoá VII “Phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế” [4] Luật HTX Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 [5] Liên Minh Hợp Tác xã Việt Nam(2013), Tình hình kinh tế tập thể hoạt động Liên Minh HTX Việt Nam năm 2013, Hà Nội [6] Nghị số 15/NQ-TW ngày 18/7/2002 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đường lối CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn [7] Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ: Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM THE ROLE OF GOVERNMENT AND INVESTMENT FOR THE DEVELOPMENT OF COOPERATIVES: THEORETICAL MEANING AND EXPERIENCE LESSONS ThS Nguyễn Thị Thu Hà Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nguyenthithuhaktdn@gmail.com TĨM TẮT Hợp tác xã nơng nghiệp mơ hình kinh doanh phổ biến, đóng vai trò quan trọng phát triển khu vực nơng thơn, góp phần giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, khó khăn làm để xây dựng tổ chức hoạt động hiệu kinh tế thị trường Mục tiêu viết nhằm rõ vai trị quan trọng phủ đầu tư việc hỗ trợ hợp tác xã phát triển cách tập hợp nghiên cứu lý luận trình bày mơ hình hợp tác xã điển hình thành cơng theo hướng trên, thơng qua rút số học kinh nghiệm cho nước phát triển nhằm gia tăng tính hiệu mơ hình kinh doanh hợp tác xã Từ khóa: Chính phủ; đầu tư; hợp tác xã; vai trò; phát triển ABSTRACT Agricultural cooperatives are a common business model and play a crural role to the development of rural areas as well as contribute to poverty reduction, food security and sustainable economic growth However, the big challenge is how to build self-reliant organizations that operate efficiently in a market economy The main objectives of this paper are to indicate the important role of government and investment in supporting the cooperative development by presenting theoretical studies and successful cooperative models, and then draws some lessons for developing countries in order to increase the efficiency of cooperative business models Keywords: Government; investment; cooperatives; the role; development Giới thiệu Hợp tác xã nông nghiệp mơ hình kinh doanh phổ biến nước giới, đóng vai trị quan trọng phát triển khu vực nơng thơn, góp phần thúc đẩy an ninh lương thực giới, tăng trưởng kinh tế bền vững Cụ thể, theo báo cáo Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO) năm 2013, Brazil 37% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngành nông nghiệp sản xuất thông qua hợp tác xã Ở Ai Cập, bốn triệu nông dân kiếm thu nhập trở thành thành viên hợp tác xã Ở Châu Âu, hợp tác xã nông nghiệp chiếm 60% tổng thị phần thị trường chế biến tiếp 10 thị mặt hàng nông sản khoảng 50% thị trường đầu [7] Hiện nay, mơ hình hợp tác xã phổ biến nước vừa mang lại lợi ích cho người nơng dân - thành viên tham gia hợp tác xã cộng đồng, vừa chấp nhận, đồng thuận xã hội hệ thống pháp luật – thông qua việc cho phép người nơng dân trì quyền kiểm sốt nguồn tài nguyên họ Tuy nhiên, thách thức hợp tác xã tìm ngun tắc, cách thức để cho tổ chức hoạt động hiệu kinh tế thị trường Các nghiên cứu trước đầu tư vào nơng nghiệp TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 với suất tối ưu trồng đạt 150.000 kg/ha Mà nguyên nhân người dân sử dụng giống tự có, giống khơng đạt tiêu chuẩn Nếu sử dụng giống đạt tiêu chuẩn, suất trồng đạt giá trị tối ưu ta co thể thu lợi nhuận lớn 60 triệu đồng Bên cạnh đó, CP vận chuyển giai đoạn thu hoạch hiên chiếm tỷ trọng lớn khơng làm tăng suất trồng Giải pháp cho vấn đề cắt giảm CP vận chuyển cách xây dựng lán, xưởng sản xuất bột dong tập trung gần nơi trồng dong Với CP xây dựng dự tính 10 triệu đồng (diện tích 50-70 m2), sử dụng thời gian năm (theo mơ hình nơng dân sản xuất miến xã lân cận) CP cho kg củ dong phải gánh chịu thêm 20,8 đồng nhỏ so với CP tiết kiệm từ CP vận chuyển củ thu hoạch 13.728.571 đồng/1ha, kg củ gánh chịu 1.443 đồng, chiếm 19,38% tổng CP hình thành củ dong Từ việc xây dựng phân xưởng sản xuất tập trung tạo thuận lợi cho việc xử lý chất thải sản xuất (bã dong) Hoặc tiết kiệm CP vận chuyển cách xuất bán củ dong ruộng, thay chun chở nhà sau lại phát sinh CP vận chuyển từ nhà chợ 3.2.2 Với người sản xuất bột Bảng Bảng tính tốn CP sản xuất kg bột dong Chỉ tiêu CP (đ/kg bột) Tỷ lệ Phân loại TTCP Tạo GTGT Nguyên liệu 9.600 62,03% 1.1 Nguyên liệu 8.400 54,27% 1.2 CP phát sinh thêm 1.200 7,75% CCDC, nhiên liệu khác 338 Nhân công 5.538 2,19% 3.692 23,86% 3.2 Công phát sinh thêm 1.846 11,93% 15.477 Trên sở tập hợp phân loại trung tâm CP cho thấy có nhóm CP khơng tạo thêm giá trị gia tăng, bao gồm CP phát sinh thêm mục 1.2 CP mục 3.2 (không thực x X x 35,79% 3.1 Công vận hành máy Tổng chi phi SX kg bột dong Không tạo GTGT x x 100,00% cần thiết phát sinh, không làm tăng thêm sản lượng bột thu được) Để có giải pháp triệt để cần vào tác nhân tạo phí nhóm chi phí Bảng Thống kê tác nhân tạo phí nhóm CP khơng tạo GTGT– giai đoạn sản xuất bột Loại CP 1.2 CP phát sinh thêm khâu nguyên liệu Tác nhân tạo phí  Nếu củ dong sau thu hoạch đem SX để sản xuất kg bột cần kg củ, để lâu cần kg củ 111 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3.2 CP nhân công phát sinh thêm khâu phơi bột  Nhân công nhà để theo dõi thời tiết chuyển bột phơi nắng, cất mưa… Như CP củ dong không đem sản xuất kịp làm kg bột dong phải gánh chịu thêm 1.200 đồng (Bảng 4) Khoản CP chiếm tỷ lệ lớn (7,75%) cắt giảm biện pháp sử dụng lò sấy bột từ sản xuất bột dong liên tục không phụ thuộc vào thời tiết, chất lượng bột đảm bảo Ngoài từ việc áp dụng biện pháp ta cắt giảm CP nhân công bỏ thêm phụ thuộc thời tiết không phơi bột (mục 3.2) 1.846 đồng/kg bột Vậy ta tiết kiệm 3.046 đồng/kg So sánh với việc đầu tư sấy bột với giá trị 30 triệu đồng, thời gian sử dụng năm CP kg bột phải chịu thêm có 128,21 đồng/kg thấp nhiều so với CP bị động thời tiết 3.2.3 Với người sản xuất miến Bảng Bảng tổng hợp CP sản xuất kg miến dong Phân loại TTCP Chỉ tiêu CP cho kg miến (VNĐ/kg) Tỷ lệ Tạo GTGT Bột dong 25.000 55,94% x Nhân công 16.000 35,80% x Công cụ dụng cụ 411 0,92% x TSCĐ lán, xưởng sản xuất 1.300 2,91% 4.1 CP phân bổ theo công suất thiết kế 361 0,81% 4.2.CP thêm SX công suất thiết kế CP khác 939 1.983 x 2,10% x 4,44% 5.1 Củi 333 0,75% x 5.2 Điện 400 0,89% x 1.250 2,80% x 5.3 Bao bì sản phẩm Tổng CPSX kg miến dong 44.694 Trên sở tập hợp phân loại trung tâm CP cho thấy có CP phát sinh thêm mục 4.2 không tạo thêm giá trị gia tăng lãng phí khơng tận dụng hết cơng suất thiết bị máy móc Ví dụ trường hợp sở sản xuất Thành Du: công suất tối đa cho phép ngày 30 kg miến Hiện năm sở sản xuất Thành 112 Không tạo GTGT 100,00% Du sản xuất miến tương ứng với 100 ngày làm việc hết công suất Nếu sử dụng hết công suất năm sở sản xuất Thành Du đạt số miến dong 10,8 miến/ năm Giải pháp cho vấn đề tính tốn để tăng sản lượng miến sản xuất sản xuất hết 20% lượng củ dong trồng ( xem sơ đổ 1) Tuy nhiên, để TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 giải pháp khả thi cần thiết phải có kết hợp hỗ trợ nhằm tiêu thụ sản phẩm đầu vấn đề mối lo lắng NSX miến Cao Bằng 3.3 Giải pháp tác động khâu thương mại Nếu giải pháp bên tác động vào trung tâm CP (không tạo thêm giá trị gia tăng) nhằm hạ giá thành mà đảm bảo chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng tỷ lệ tương đối lợi nhuận đóng góp cho khâu sản xuất giải pháp tác động khâu thương mại làm tăng số tuyệt đối lợi ích cho bên Phần phân tích giá trị kinh tế chuỗi cho thấy 50% phần lợi nhuận tăng thêm thuộc khâu thương mại (Bảng 1) Mặc dù mức vốn đầu tư khâu thương mại lớn vòng quay khâu lại ngắn khâu lại Số liệu tính tốn cho thấy tỷ suất lợi nhuận đồng vốn đầu tư khâu thương mại khoảng từ 2528%, cao khâu sản xuất miến (16%) khâu sản xuất bột (23%) Như vậy, chênh lệch tỷ suất lợi nhuận phần lớn tạo dựng từ đặc điểm nghề nghiệp thương mại bán bán hàng với giá cao Khoảng cách thiếu hụt thông tin người sản xuất người tiêu dùng tạo hội cho điều Như vậy, rút ngắn khâu trung gian, thơng tin cung cấp đầy đủ giúp cho người sản xuất bán thành phẩm cho đại lý với giá cao người mua mua hàng với mức giá thấp mà có lợi nhuận cho tất khâu Ngoài ra, tạo kênh tiêu thụ trực tiếp với giá bán thấp theo quy luật cung cầu làm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ Điều đồng nghĩa lợi nhuận bên tham gia tăng Cụ thể, hộ sản xuất tạo dựng nhóm hoạt động mơ hình hợp tác xã, đại diện cho thành viên tạo dựng kênh tiêu thụ trực tiếp khơng qua trung gian Tất nhiên, chi phí quản lý nhóm gia tăng bù đắp lợi ích dài hạn như, lập kế hoạch từ tiêu thụ đến sản xuất, giảm rủi ro sản xuất đơn lẻ; tạo dựng uy tín kinh doanh, cịn tăng vị NSX đàm phán thương mại, tăng quyền định đoạt giá bán Kết luận Trồng dong sản xuất miến đem lại nguồn thu nhập cho người dân xã Thành Cơng – Ngun Bình - Cao Bằng Tuy nhiên, thu nhập bị hạn chế thói quen sử dụng giống cũ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết quy mô sản xuất nhỏ chưa đảm bảo yếu tố tiêu thụ đầu Những yếu tố gây phát sinh CP không tạo dựng giá trị cho sản phấm miến, cần phải tập trung vào điểm yếu để nâng cao lợi ích NSX mà đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ trì mở rộng thị trường Các đề xuất cụ thể bao gồm sử dụng giống dong có tỷ lệ sống cao có khả kháng bệnh tốt vào sản xuất; xây dựng sở sản xuất bột gần địa điểm trồng dong; quy hoạch xây dựng lò sấy bột tập trung; hỗ trợ phát triển thị trường đầu để tăng quy mô sản xuất, tận dụng tối đa công suất máy Để thực đề xuất nỗ lực người dân cần thiết có tham gia hỗ trợ tổ chức quyền, chương trình dự án phát triển, nhằm giảm nghèo cách bền vững Sự trợ giúp tổ chức khuyến nông tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nguồn giống dong có chất lượng cao; tham quan mơ hình/quy trình cơng nghệ cao địa phương khác để có cân nhắc lựa chọn áp dụng vào sản xuất Các khoản đầu tư kỹ thuật người dân cần có hỗ trợ tín dụng Nhà nước thơng qua chương trình cho vay vốn dài hạn lãi suất thấp ngân 113 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG hàng sách, ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn Ngồi ra, sách tác động thương mại Nhà nước khuyến khích hỗ trợ người dân đăng ký thương hiệu cho sản phẩm miến dong Phia Đén; tạo dựng trì hoạt động sàn giao dịch nơng sản giúp sản phẩm có chỗ đứng thị trường; rút ngắn khoảng cách kênh tiêu thụ người dân người tiêu dùng, giảm rủi ro đảm bảo nguồn tiêu thụ cho sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm miến dong Phia Đén nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andon, P., & Mahama, H (2006) Information for managing and creating value Managament Accounting for Change (pp 229-237) Australia: McGraw-Hill Australia Pty Ltd [2] Cochran, W G (Ed.) (1977) Sampling techniques NewYork: John Wiley & Sons Inc [3] Cường, T H (2012) Từ Marketing đến chuỗi giá trị nông sản thực phẩm: sở lý luận thực tiễn: Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật [4] Hằng, N T (2013) Điểm tựa cho phụ nữ nghèo http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=276052 Cao Bằng [5] Porter, M E (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance NY 10020: The Free Press 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN THE EFFECTS OF CORPORATE GOVERNANCE ON THE LEVEL OF DISCLOSURES IN ANNUAL REPORTS ThS Hà Phước Vũ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hpvu87@gmail.com TĨM TẮT Quản trị cơng ty đóng vai trị quan trọng việc minh bạch hóa quyền lợi bên có liên quan phát triển ổn định chung công ty Một việc càn phải làm trước mắt để nâng cao chất lượng quản trị công ty tăng cường minh bạch hố thơng tin cho bên có liên quan Để thực việc đó, việc cơng bố thông tin báo cáo thường niên quan trọng để đảm bảo tất hoạt động công ty minh bạch, công bố rộng rãi đến bên, đảm bảo tăng cường kiểm tra, giám sát, tránh việc lạm dụng quyền hạn tập trung vào phận quản lý việc sử dụng tài sản nguồn lực doanh nghiệp cho lợi ích riêng thân Nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu phân tích ảnh hưởng nhân tố thuộc chế quản lý đến việc công bố thông tin báo cáo thường niên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá công tác quản trị công ty doanh nghiệp cụ thể Việt Nam Từ khóa: Quản trị công ty; Cơ chế quản trị công ty; Công bố thông tin; Báo cáo thường niên; Quản trị tác nghiệp ABSTRACT Corporate Governance plays an important role in transparency of parties’ interests in the stable development of the companies One of the immediate works to be done to improve the quality of corporate governance is to enhance the transparency of information to stakeholders To accomplish this, the disclosure in the annual reports is very important to ensure that all the company's activities are transparent and publicly available to all the parties, and to ensure increased strengthen inspection and supervision, to avoid misuse of power focus on a group of managers The results of the study show the impacts of the corporate governance mechanisms to the level of disclosures in the annual report of the companies in Vietnam Keywords: Corporate Governance; Corporate Governance Mechanisms; Disclosure; Annual Report; Operational Management Giới thiệu Quản trị công ty khái niệm không nước phát triển giới Thực công tác quản trị công ty tốt mang lại cho công ty lợi cạnh tranh lớn Thêm vào đó, việc quản trị cơng ty tốt giúp cơng ty xây dựng thực chiến lược kinh doanh hiệu dựa thơng tin quản trị cơng ty xác khách quan (Stanwick P.A et al., 2005) Các đề tài nghiên cứu quản trị công ty Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc mô tả, phân biệt khái niệm quản trị công ty quản trị tác nghiệp hay quy mô đánh giá quản trị công ty, bao gồm việc đánh giá quy định quản trị công ty có phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế với mục tiêu tối đa hóa lợi ích bên có liên quan, đặc biệt lợi ích cổ đơng Chính thế, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin báo cáo thường niên Việt Nam cần thiết bối cảnh 115 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cơ sở lý thuyết Cơ chế quản trị công ty xem nhân tố cốt lõi ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện báo cáo thường niên công ty niêm yết (Khaled, et al., 2012) Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ nhân tố thuộc chế quản trị công ty đến việc công bố thông tin Theo Khaled cộng (2012), có nghiên cứu tập trung vào nhân tố thuộc chế, nghiên cứu thực nước phát triển Trong nghiên cứu Canada, Bujaki McConomy (2002) rằng, giám đốc độc lập (không kiêm nhiệm vị trí Hội đồng quản trị) có nhiều khả công bố thông tin tự nguyện nhiều cá nhân khác Trong nghiên cứu công ty Châu Âu, Bauwhede Willekens (2008) Cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng đến việc công bố thông tin Tuy nhiên, với kết ngược lại Malaysia, nghiên cứu Muhamad cộng (2009) nhân tố thuộc chế quản trị công ty ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên Trong điều tra 30 công ty Ấn Độ, độc lập Ban giám đốc Hội đồng quản trị yếu tố định lớn đến định công bố thông tin Để phát triển hệ thống giả thuyết nghiên cứu mình, nghiên cứu trước đưa xem xét nhằm đưa giả thuyết mối liên hệ việc công bố thông tin tự nguyện nhân tố thuộc chế quản trị niêm yết) Theo đó, thơng tin cơng bố báo cáo thường niên phân loại thành thơng tin có tính chất bắt buộc thơng tin cơng bố tự nguyện, thơng tin cịn cơng bố theo thời gian, thơng tin khứ, thông tin thông tin tương lai, … Các thông tin công bố thông tin thường xuyên, kịp thời, đối tượng có liên quan phải tiếp cận thơng tin cách dễ dàng; thơng tin phải hồn chỉnh, quán thể tài liệu thức (Dương Thị Cẩm Vân, 2014) Mức độ công bố thông tin đo lường qua nhiều cách khác Trong nghiên cứu Cheung cộng (2007) sử dụng bảng câu hỏi xây dựng dựa tảng 91 câu hỏi quản trị công ty Tổ chức hợp tác phát triển (OECD) để đo lường mức độ công bố thông tin Nguyên tắc quản trị OECD nguyên tắc gồm yếu tố: (1) Quyền lợi cổ đông, (2) Sự đối xử cơng cổ đơng, (3) Vai trị bên có quyền lợi liên quan, (4) Cơng khai minh bạch doanh nghiệp (5) Trách nhiệm Hội đồng quản trị Hay nghiên cứu Khaled cộng (2012) sử dụng hệ thống 53 mục thông tin cần công bố Hội nghị liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) ban hành 53 mục thông tin yêu cầu cung cấp báo cáo thường niên chia thành nhóm: (1) Cơng bố thơng tin tài chính; (2) Cấu trúc sở hữu việc thực quyền kiểm soát; (3) Quy trình cấu trúc quản trị điều hành; (4) Sự tuân thủ trách nhiệm công ty (5) Kiểm toán 2.2 Đặc điểm Hội đồng quản trị 2.1 Công bố thông tin báo cáo thường niên 2.2.1 Thành phần Hội đồng quản trị (Board Composition) Công bố thông tin phương thức để thực quy trình minh bạch doanh nghiệp nhằm đảm bảo cổ đơng cơng chứng tiếp cận thơng tin (Bộ tài chính, Sổ tay cơng bố thông tin dành cho công ty Theo nghiên cứu Fama (1980), Ban giám đốc với tỷ lệ độc lập cao (các giám đốc thuê từ bên độc lập với thành viên hội đồng quản trị) làm tăng chất lượng điều hành công việc, họ khơng có 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 mối liên hệ với công ty kiểu quan hệ nhân viên người làm cơng Cũng người đại diện độc lập làm tăng vai trò họ việc cân quyền lợi tất cổ đông Trong nghiên cứu Beasly (2002), ơng có khả xảy gian lận báo cáo tài công ty sử dụng ban giám đốc độc lập với hội đồng quản trị Ban giám đốc độc lập có lý để điều chỉnh lợi nhuận, thao túng thông tin báo cáo thường niên họ không thành viên hội đồng quản trị họ khơng bị chi phối để thao túng làm sai lệch thông tin báo cáo thường niên Cụ thể hơn, độc lập ban giám đốc với hội đồng quản trị nâng cao chất lượng thơng tin cơng bố Hiện có nhiều nghiên cứu cho có mối quan hệ thuận tỷ lệ thành viên độc lập ban giám đốc với việc công bố thông tin tự nguyện công ty (Williams, 2002) Hơn nữa, việc sử dụng ban giám đốc có tỷ lệ độc lập cao làm gia tăng chất lượng giám sát thông tin công bố Trong nghiên cứu Singapore Cheng Courtenay (2004) nghiên cứu Ấn Độ Khaled cộng (2012) ban giám đốc độc lập với hội đồng quản trị thực thi tốt nhiệm vụ điều hành mình, tạo tính minh bạch xác thơng tin nhiều bị chi phối quyền lợi gắn với cổ đơng lớn Khi đó, quyền lợi tất cổ đông đảm bảo Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đưa giả thuyết rằng: (H1) Tính độc lập Ban giám đốc với Hội đồng quản trị có ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên 2.2.2 Số lượng thành viên hội đồng quản trị Số lượng thành viên hội đồng quản trị tính bao gồm số lượng thành viên kiêm nhiệm chức vụ ban giám đốc không kiêm nhiệm chức vụ ban giám đốc Các lý thuyết nghiên cứu cho số lượng thành viên hội đồng quản trị đóng vai trị quan trọng việc cơng bố thông tin tự nguyện báo cáo thường niên (Khaled cộng sự, 2012) Thêm vào đó, số lượng thành viên hội đồng quản trị nhiều mang đến đa dạng chun mơn hóa quản lý điều tác động đến việc cơng bố thông tin theo hướng đầy đủ hơn, chi tiết (Yermack, 1996) Dựa tất nghiên cứu có trước đây, tác giả đưa giả thuyết thứ hai cho nghiên cứu mình: (H2) Số lượng thành viên ban giám đốc có tác động thuận chiều đến mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên Sự kiêm nhiệm Sự kiêm nhiệm xảy giám đốc điều hành/Tổng giám đốc đồng thời kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị công ty Các lý thuyết nghiên cứu cho kiêm nhiệm tạo quyền lực lớn cho cá nhân giám đốc, điều ảnh hưởng lớn đến việc kiểm sốt có hiệu ban giám đốc nói chung Theo Fama (1983) cho rằng, độc lập giám đốc điều hành đóng vai trị quan trọng việc giám sát, điều hành hoạt động nhà quản trị khác cơng ty Thêm vào đó, độc lập kỳ vọng cung cấp thông tin nhiều cho công chúng Trong hầu hết nghiên cứu có trước cho rằng, có mối quan hệ tiêu cực kiêm nhiệm mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên (Khaled cộng sự, 2012) Trong nghiên cứu Ezat ElMasry (2008), kết kiêm nhiệm giám đốc điều hành chủ tịch hội đồng quản trị có tác động nghịch chiều đến mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên công ty Từ lập luận trên, tác giả đưa giả thuyết rằng: 117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (H3) Công ty với kiêm nhiệm giám đốc điều hành có mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên thấp công bố thông tin báo cáo thường niên cao 2.3 Cấu trúc sở hữu Cổ đơng lớn cổ đơng có tỷ lệ cổ phần từ 5% trở lên Các nghiên cứu trước có mối quan hệ ngược chiều quyền sở hữu cổ đông lớn mức độ công bố thông tin nước phát triển Úc, Phần Lan (Khaled cộng sự, 2012) Tuy nhiên, số nghiên cứu nước phát triển, kết tìm thấy ngược lại Haniffa Cooke (2002) mối liên hệ chiều quyền sở hữu cổ đông lớn mức độ công bố thông tin Malaysia Marston Polei (2004) lập luận nhà đầu tư chiếm lượng cổ phần nhỏ cơng ty có quyền nhận thông tin liên quan đến việc kinh doanh cơng ty, đó, lượng cổ phần chia nhỏ, phân tán cơng ty có xu hướng cơng bố nhiều thơng tin có liên quan đến tình hình hoạt động công ty Dựa vào lập luận trên, giả thuyết thứ năm nghiên cứu đưa ra: Các lý thuyết nghiên cứu cho rằng, công ty công bố thông tin nhiều quyền sở hữu công ty phân tán (Jensen Meckling, 1976) Trong điều kiện so sánh với cơng ty có quyền sở hữu tập trung, cơng ty có quyền sở hữu phân tán dễ xảy xung đột lợi ích bên số lượng cổ đông nhiều hơn, điều tác động lớn đến định cơng bố minh bạch hóa thơng tin đến tất bên nhằm đảm bảo quyền lợi họ công khai Theo Haniffa Cooke (2002) cho cấu trúc sở hữu xác định mức độ giám sát bên kết hoạt động công ty 2.3.1 Quyền sở hữu Ban giám đốc Một giám đốc sở hữu lượng lớn cổ phần cơng ty phải có trách nhiệm gánh chịu tổn thất hưởng lợi ích lớn suốt q trình quản lý hoạt động công ty Tuy nhiên, tồn người đứng đầu với tỷ lệ sở hữu lớn gây điều chỉnh luồng thơng tin thu nhập chi phí cơng ty cách chủ quan, điều làm giảm giám sát bên có liên quan mức độ công bố thông tin bị ảnh hưởng (Jensen Meckling, 1976) Theo Kelton Yang (2008) cho nhu cầu công bố thông tin giảm tỷ lệ phần trăm quyền sở hữu giám đốc tăng lên Trong nghiên cứu Singapore, Eng Mak (2003) tìm thấy mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ phần trăm sở hữu giám đốc mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên công ty niêm yết Từ lập luận trên, đưa giả thuyết sau: (H4) Những cơng ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu giám đốc thấp có mức độ 118 2.3.2 Quyền sở hữu cổ đơng lớn (H5) Những cơng ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu cổ đông lớn thấp mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên cao 2.3.3 Số lượng cổ đông Các nghiên cứu trước thông tin bất cân xứng công ty cổ đông họ tăng lên mức độ phân tán cổ phần tăng lên Khi đó, thơng tin bất cân xứng làm cho chi phí đại diện tăng lên (agency cost4) Để giảm thiểu chi phí này, bắt buộc công ty phải công bố thông tin đầy đủ, rộng rãi đến cơng chúng cách Chi phí đại diện (agency cost): loại chi phí phát sinh tổ chức/công ty gặp vấn đề thiếu đồng thuận mục đích người quản trị người sở hữu vấn đề thông tin bất cân xứng TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 tự nguyện báo cáo thường niên công ty Trong nghiên cứu trước đây, hầu hết nghiên cứu đến kết luận rằng, mức độ công bố thông tin bị ảnh hưởng tích cực số lượng cổ đơng cơng ty (Khaled cộng sự, 2012) Dựa vào lý thuyết có liên quan, tác giả đưa giả thuyết: (H6) Những cơng ty có số lượng cổ đơng lớn mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên cao 2.4 Hội đồng kiểm toán Hội đồng kiểm toán xem phần quan trọng hệ thống kiểm soát việc định Trong nghiên cứu trước cho thấy, hội đồng kiểm toán có tác động tích cực đến việc cơng bố thơng tin công ty niêm yết Theo nghiên cứu Dahawy (2011) cho rằng, hội đồng kiểm tốn đóng vai trị bổ sung việc cơng bố thơng tin Tuy nhiên, kết lại ngược lại nghiên cứu Samaha (2010) ông liên quan hội đồng kiểm tốn với mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên Dựa vào lập luận nghiên cứu trước đây, giả thuyết thứ đưa ra: (H7) Những cơng ty có hội đồng kiểm tốn mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên cao Phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Cơ sở liệu sử dụng việc phân tích kết nghiên cứu thu thập dựa vào báo cáo thường niên 100 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Các cơng ty chọn cách ngẫu nhiên nhằm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh công ty Dữ liệu để tiến hành phân tích lấy từ báo cáo thường niên công ty 3.2 Đo lường biến Biến độc lập sử dụng mơ hình Mức độ công bố thông tin (The level of disclosure) báo cáo thường niên Giá trị biến độc lập đo lường tỷ lệ thông tin cung cấp báo cáo thường niên tổng số yếu tố theo yêu cầu Hiện nay, có nhiều thang đo sử dụng để đo lường số phản ánh mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên Một thang đo sử dụng thang đo công bố Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Trong nghiên cứu Khaled cộng (2012) sử dụng thang đo công bố UNCTAD để đo lường mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên công ty niêm yết Ấn Độ, 53 yếu tố yêu cầu cung cấp báo cáo thường niên chia thành nhóm: (1) Cơng bố thơng tin tài (9 yếu tố); (2) Cấu trúc sở hữu việc thực quyền kiểm soát (9 yếu tố); (3) Quy trình cấu trúc quản trị điều hành (19 yếu tố); (4) Sự tuân thủ trách nhiệm cơng ty (7 yếu tố) (5) Kiểm tốn (9 yếu tố) Các yếu tố chi tiết nhóm biểu thị cụ thể bảng Theo đó, mức độ cơng bố thơng tin xác định dựa tỷ lệ phần trăm số thông tin công bố báo cáo thường niên tổng số thông tin yêu cầu Nếu báo cáo thường niên cơng ty có cơng bố thơng tin liên quan theo yêu cầu, điểm mục 1, công ty nhận điểm mục báo cáo thường niên khơng cung cấp thơng tin có liên quan đến yếu tố theo yêu cầu Tổng điểm công ty đạt chia cho tổng số mục theo yêu cầu công bố để xác định tỷ lệ/mức công bố thông tin báo cáo thường niên công ty cụ thể Sở dĩ tác giả chọn phương pháp đo lường sử dụng nghiên cứu Khaled cộng (2012) thang đo sử dụng Ấn Độ, xem nước phát triển, mức độ hài hồ 3.2.1 Biến độc lập 119 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG giác độ kinh tế cao so với bối cảnh Việt Nam 3.3 Biến phụ thuộc Nội dung nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ nhân tố thuộc chế quản trị công ty đến việc công bố thông tin Trong nghiên cứu mình, Khaled cộng (2012) nhân tố thuộc chế quản trị công ty ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin quản trị công ty báo cáo thường niên bao gồm: (1) Thành phần ban giám đốc; (2) Số lượng thành viên ban giám đốc; (3) Sự kiêm nhiệm giám đốc/Tổng giám đốc; (4) Sở hữu Ban giám đốc; (5) Quyền sở hữu cổ đông lớn; (6) Số lượng cổ đơng; (7) Hội đồng kiểm tốn Cụ thể, thức đo lường biến nguồn số liệu thu thập thơng tin trình bày bảng Bảng Đo lường biến Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên biến Đo lường biến Nguồn số liệu BCOM Board Composition Tỷ lệ số lượng thành viên ban giám đốc không kiêm Thành phần Hội Báo cáo thường nhiệm hội đồng quản đồng quản trị niên trị tổng số lượng thành viên ban giám đốc BOSIZ E Board size Số lượng thành Số lượng thành viên Ban Báo cáo thường viên hội đồng giám đốc niên quản trị Nhận giá trị Sự kiêm nhiệm Giám đốc điều hành không in giám kiêm nhiệm Chủ tịch Hội Báo cáo thường đốc/Tổng giám đồng quản trị; niên đốc Giám đốc điều hành kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị DUALT Dualtity position DIR Director Ownership Tỷ lệ cổ phần Ban giám Quyền sở hữu Báo cáo thường đốc tổng số cổ phiếu Ban giám đốc niên phát hành BLOCK Blockholder Ownership Tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn Quyền sở hữu cổ Báo cáo thường (là cổ đơng có quyền đơng lớn niên sở hữu từ 5% trở lên) NS Number of Số lượng cổ đông shareholder ACOM Auditing committee 120 Số lượng cổ đông Hội đồng kiểm Hội đồng kiểm toán toán Báo cáo thường niên Báo cáo thường niên TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 CGDI Corporate governance disclosure index Chỉ số công bố Tỷ lệ phần trăm số thông tin Báo cáo thường thông tin công bố niên Phân tích kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả Kết thống kê mô tả cho thấy, 100 công ty niêm yết chọn để tiến hành điều tra có tỷ lệ trung bình số thành viên ban giám đốc không kiêm nhiệm chức vụ hội đồng quản trị 38%, tỷ lệ thấp Số lượng thành viên ban giám đốc có chênh lệch lớn cơng ty, cơng ty có số lượng thành viên ban giám đốc lớn 11 số cơng ty có số lượng thấp Trung bình có 39% số cơng ty có kiêm nhiệm Giám đốc điều hành/Tổng giám đốc với Chủ tịch hội đồng quản trị Sự sở hữu ban giám đốc có khác biệt xa cơng ty, mà cơng ty có tỷ lệ sở hữu ban giám đốc lớn lên đến 63% có cơng ty giám đốc th ngồi khơng chiếm giữ cổ phần công ty Sự khác biệt giống cổ đơng lớn, cơng ty có số lượng cổ phần chiếm giữ cổ đông lớn cao 95.76% công ty thấp 5.3% Số lượng cổ đông công ty khác xa, cơng ty có lượng cổ đơng thấp với 107 cơng ty có lượng cổ đông lớn lên đến 17.509 cổ đông Một điểm đặc biệt không bất ngỡ 100% công ty mà tác giả tiến hành thu thập liệu có tổ chức hội đồng kiểm tốn Do đó, nghiên cứu này, việc tìm mối liên hệ tuyến tính yếu tố Hội đồng kiểm tốn Mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên thực Đối với biến số công bố thông tin, cơng ty có số cơng bố thơng tin thấp nhất, tức mức độ công bố thông tin 100 công ty tham gia vào khảo sát công bố 33 mục tổng số 53 mục theo yêu cầu công bố thông tin Cơng ty có mức độ cơng bố thơng tin nhiều với mức số công bố thông tin mức 0.98%, tức 52 mục công bố so với 53 mục theo yêu cầu 4.2 Phân tích hồi quy đa biến Kết phân tích hồi quy đa biến rằng, hệ số R bình phương điều chỉnh có giá trị 0.408, điều có nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 40,8% biến động biến phụ thuộc Bảng R bình phương Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 666a 0.444 0.408 0.05247 Kết phân tích hồi quy đa biến bảng 10 rằng, có biến độc lập có ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên bao gồm Thành phần ban giám đốc, Sự kiêm nhiệm giám đốc Sở hữu cổ đơng lớn, khơng tìm mối tương quan biến lại mức độ công bố thông tin 121 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 10 Kết phân tích hồi quy đa biến U Coef S Coef Model t Sig 52.413 0.00 0.472 4.684 0.00 0.004 -0.086 -0.808 0.421 -0.028 0.014 -0.198 -2.027 0.046 Direct 0.00 0.00 -0.183 -1.758 0.082 Block -0.001 0.00 -0.387 -4.202 0.00 NS -3.61E-06 0.00 -0.137 -1.508 0.135 B Std Error (Constant) 0.922 0.018 Bcom 0.103 0.022 Bsize -0.003 Duality thường niên thấp Kết luận 5.1 Kết kiểm định giả thuyết Từ phân tích trên, giả thuyết kiểm định, theo đó, kết kiểm định giả thuyết trình bày bảng đây: H# H1 Beta Giả thuyết H4 Kết luận Tính độc lập Ban giám đốc Chấp với Hội đồng quản trị có ảnh nhận hưởng tích cực đến mức độ cơng bố thông tin báo cáo thường niên H5 Những công ty có tỷ lệ phần trăm vốn sở hữu giám đốc thấp có mức độ cơng bố thơng tin báo cáo thường niên cao Loại bỏ Những cơng ty có tỷ lệ phần Chấp trăm vốn sở hữu cổ đơng lớn nhận thấp mức độ công bố thông tin báo cáo thường niên cao Số lượng thành viên hội đồng Loại quản trị có tác động tích cực đến bỏ mức độ cơng bố thông tin báo cáo thường niên H6 Những công ty có số lượng cổ Loại đơng lớn mức độ công bố bỏ thông tin báo cáo thường niên cao Công ty với kiêm nhiệm Chấp giám đốc điều hành có mức độ nhận cơng bố thông tin báo cáo 5.2 Trao đổi H7 Những cơng ty có hội đồng kiểm Loại tốn mức độ công bố thông bỏ tin báo cáo thường niên cao H2 H3 Ban giám đốc bao gồm thành viên độc lập không kiêm nhiệm vị trí khác hội đồng quản trị làm tăng chất lượng điều hành công việc, họ khơng có mối liên hệ với cơng ty kiểu quan hệ nhân viên người làm cơng Chính 122 độc lập làm tăng vai trò họ việc cân quyền lợi tất cổ đơng Do đó, biến có ảnh hưởng mạnh đến mức độ công bố thông tin tự nguyện báo cáo thường niên công ty Trong nghiên cứu Singapore Cheng Courtenay (2004) nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 Ấn Độ Khaled cộng (2012) kết tương tự, ban giám đốc độc lập với hội đồng quản trị thực thi tốt nhiệm vụ điều hành Điều dễ hiểu kết cho thấy rằng, trường hợp giám đốc tổng giám đốc công ty kiêm nhiệm chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị có ảnh hưởng đến việc công bố thông tin đại chúng Cụ thể, có kiêm nhiệm mức độ cơng bố thơng tin trường hợp cơng ty có độc lập vị trí Trong nghiên cứu Ezat El-Masry (2008), kết kiêm nhiệm giám đốc điều hành chủ tịch hội đồng quản trị có tác động nghịch chiều đến mức độ cơng bố thông tin báo cáo thường niên công ty Điều có nghĩa cơng ty có kiêm nhiệm giám đốc điều hành chủ tịch hội đồng quản trị mức độ cơng bố thông tin báo cáo thường niên thấp Trong nhiều nghiên cứu trước rằng, phân tán quyền sở hữu yếu tố thúc đẩy việc công bố thông tin Trong điều kiện so sánh với cơng ty có quyền sở hữu tập trung, cơng ty có quyền sở hữu phân tán dễ xảy xung đột lợi ích bên số lượng cổ đông nhiều hơn, điều tác động lớn đến định cơng bố minh bạch hóa thơng tin đến tất bên nhằm đảm bảo quyền lợi họ cơng khai Do đó, cơng ty có tỷ lệ quyền sở hữu cổ đơng lớn cao thường có xu hướng cơng bố thơng tin thấp, cổ đơng lớn thường tìm kiếm thơng tin nguồn tin nội đợi thông tin công bố đại chúng Kết nghiên cứu cho thấy lập luận tương tự tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn có tác động ngược chiều đến mức độ cơng bố thông tin tự nguyện báo cáo thường niên công ty Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Marston Polei (2004) tác giả lập luận nhà đầu tư chiếm lượng cổ phần nhỏ công ty có quyền nhận thơng tin liên quan đến việc kinh doanh cơng ty, đó, lượng cổ phần chia nhỏ, phân tán cơng ty có xu hướng cơng bố nhiều thơng tin có liên quan đến tình hình hoạt động cơng ty Kết nghiên cứu nhân tố thuộc chế quản trị cơng ty có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện báo cáo thường niên công ty niêm yết Nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin thông qua việc đo lường số công bố thông tin mà chưa sâu vào tìm hiểu chất lượng thông tin công bố tự nguyện báo cáo thường niên Thêm vào đó, hạn chế thời gian công sức, nên công ty chọn mẫu điều tra công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh chưa tiến hành điều tra Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Đây xem hạn chế nghiên cứu hướng hoàn thiện nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bauwhede, H V., & Willekens, M (2008) Disclosure on corporate governance in the European Union Corporate Governance: An International Review, 16(2), 101–115 [2] Beasly, M S (1996) An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud The Accounting Review, 71, 443–465 123 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG [3] Bujaki, M., & McConomy, B (2002) Corporate governance: Factors influencing voluntary disclosure by publicly traded Canadian firms Canadian Accounting Perspectives, 29(1), 105– 139 [4] Cheng, E C M., & Courtenay, S M (2004) Board composition, regulatory regime and voluntary Disclosure Working paper Singapore: Nanyang Business School, Nanyang Technological University [5] Eng, L L., & Mak, Y T (2003) ‘Corporate governance and voluntary disclosure Journal of Accounting and Public Policy, 22, 325–345 [6] Ezat, A., & El-Masry, A (2008) The impact of corporate governance on the timeliness of corporate internet reporting by Egyptian listed companies Managerial Finance, 34(12), 848– 867 [7] Fama, E F (1980) ‘Agency problems and the theory of the firm Journal of Political Economy, 88, 88–307 [8] Ghazali, N A M., & Weetman, P (2006) Perpetuating traditional influences: Voluntary disclosure in Malaysia following the economic crises Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 15, 226–248 [9] Gul, F A., & Leung, S (2004) Board leadership, outside directors’ expertise and voluntary corporate disclosures Journal of Accounting and Public Policy, 23, 1–2 [10] Goodstein, J., Gautam, K., & Boeker, W (1994) The effects of board size and diversity on strategic change Strategic Management Journal, 15(3), 241–250 [11] Haniffa, R M., & Cooke, T E (2002) Culture, corporate governance and disclosure in Malaysian corporations Abacus, 38, 317–349 [12] Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(3), 305–360 [13] Khaled cộng (2012), The extent of corporate governance disclosure and its determinants in a developing market: The case of Egypt, Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting, 28, 168–178 [14] Kelton, A S., & Yang, Y (2008) The impact of corporate governance on internet financial reporting Journal of Accounting and Public Policy, 27, 62–87 [15] Marston, C., & Polei, A (2004) Corporate reporting on the internet byGerman companies” International Journal of Accounting Information Systems, 5, 285–311 [16] Muhamad, R., Shahimi, S., Yahya, Y., &Mahzan,N (2009) Disclosure quality on governance issues in annual reports ofMalaysian PLCs International Business Research, 2(4), 61–72 [17] Yermack, D (1996) "Higher market valuation of companies with a small board of directors" Journal of Financial Economics, 40, 185–211 [18] Williams, S M (2002) Board of director determinants of voluntary audit committee disclosures: Evidence from Singapore Working paper Singapore Management University [19] Bộ Tài chính, Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 13 tháng 03 năm 2007, Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán [20] Dương Thị Cẩm Vân (2014), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 4(08) 2014 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 125 ... nhiều vào trình ph? ?t triển kinh t? ?? xã hội HTX có vai trị quan trọng q trình ph? ?t triển kinh t? ?? xã hội quốc gia ph? ?t triển giới Thực trạng ph? ?t triển hợp t? ?c xã Vi? ?t Nam 3.1 Những m? ?t thành công... 2.4 Vai trò đầu t? ? hợp t? ?c xã Hợp t? ?c xã đầu t? ? liên quan m? ?t thi? ?t với hai khía cạnh M? ?t m? ?t, nhà đầu t? ? thu h? ?t để đầu t? ? vào ho? ?t động kinh doanh hợp t? ?c xã M? ?t khác, hợp t? ?c xã đ? ?t trưởng thành... organizations that operate efficiently in a market economy The main objectives of this paper are to indicate the important role of government and investment in supporting the cooperative development by

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:37

Xem thêm: