i mi va nang cao cht lng giao dc n

5 1 0
i mi va nang cao cht lng giao dc n

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Ngày cập nhật: 31-12-2016 Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp thức sử dụng Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015 Luật đời thay cho Luật Dạy nghề trước hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân theo cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Những năm qua, hệ thống sở dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng có bước phát triển quy mơ, bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Cả nước có 1.989 sở giáo dục nghề nghiệp; tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trường trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng cao đẳng nghề; quy hoạch mạng lưới trường chất lượng cao nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế theo sở giáo dục nghề nghiệp, vùng, địa phương trình độ đào tạo Chất lượng hiệu đào tạo giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến tích cực đạt kết đáng kể Đào tạo bước chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu”, gắn với dự báo nguồn nhân lực, dự báo việc làm, yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt khối doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp đòi hỏi lao động trực tiếp tay nghề cao lĩnh vực công nghệ tiên tiến Lao động Việt Nam giành nhiều huy chương, chứng xuất sắc thi tay nghề khu vực giới… Tuy nhiên, đứng trước thị trường lao động động thay đổi nhanh chóng q trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp chưa thay đổi theo kịp với yêu cầu Mục tiêu chiến lược dạy nghề giai đoạn 2011-2015 đào tạo khoảng 9,6 triệu người kết thực đạt 9,1 triệu người, tuyển sinh trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề đạt 53% kế hoạch; tuyển sinh trình độ trung cấp chuyên nghiệp hàng năm giảm 15%/năm Cơ cấu tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp bất cập, chủ yếu trình độ sơ cấp tháng (chiếm 88%), trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm khoảng 12% Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp khó khăn, đặc biệt ngành, nghề nặng nhọc độc hại, ngành nghề khiếu Triển khai đào tạo nghề chất lượng cao (phát triển nghề trọng điểm, trường nghề chất lượng cao thí điểm đào tạo nghề cấp độ quốc tế, khu vực theo chương trình chuyển giao từ nước ngồi ) cịn chậm Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp nhiều bất cập, chưa phân bố hợp lý vùng, miền, chưa quy hoạch tới ngành, nghề, cấp trình độ đào tạo Việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chưa quan tâm mức Cơ sở vật chất, thiết bị nhiều sở giáo dục nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Chương trình, giáo trình đào tạo nghề cịn nhiều nội dung mang tính hình thức, chưa thường xuyên cập nhật, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Chất lượng, hiệu đào tạo nhiều sở giáo dục nghề nghiệp cịn thấp, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, địa phương; mối quan hệ sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp lỏng lẻo; học sinh, sinh viên tốt nghiệp yếu ngoại ngữ kỹ mềm Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia chậm ban hành; chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm năm tới đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tiến khoa học - công nghệ Mặt khác, việc Việt Nam ký kết gia nhập Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương hệ mới, đặt cho nước ta nhiều thách thức việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Dự báo đến năm 2025, lao động Việt Nam có dịch chuyển nhanh từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ, chủ yếu chuyển sang ngành dịch vụ Giai đoạn 2016 – 2020 cần đào tạo giáo dục nghề nghiệp cho khoảng 12 triệu người, trình độ cao đẳng 1,44 triệu người (chiếm khoảng 12%), trình độ trung cấp 1,76 triệu người (chiếm khoảng 14,5%), trình độ sơ cấp 8,8 triệu người (chiếm khoảng 73%) Thực tế đặt đòi hỏi thiết việc cần phải đổi toàn diện, tạo đột phá chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt đào tạo chất lượng cao; phát triển quy mô tương ứng với điều kiện đảm bảo chất lượng; đảm bảo cấu hợp lý cấp trình độ đào tạo; xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng người học; phát triển trường chất lượng cao, nghề trọng điểm quốc gia, khu vực quốc tế Đổi giáo dục nghề nghiệp theo hướng gắn chặt chẽ với thị trường lao động xã hội, chuyển mạnh đào tạo gắn kết với việc làm tạo việc làm bền vững, xuất lao động an sinh xã hội Tạo điều kiện thu hút nguồn lực xã hội để đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; tăng cường khả tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp công lập Mục tiêu tổng quát đặt phải đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; người học trường phải đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, có việc làm thu nhập tốt hơn; người đáp ứng yêu cầu có nguyện vọng học cần theo học chương trình liên thơng; khơng để tình trạng đào tạo khơng có việc làm, thất nghiệp, lãng phí nguồn lực xã hội… Để thực nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trên, thời gian tới cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đổi công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp: - Cần rà soát, tiếp tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp luật có liên quan, ban hành đầy đủ chuẩn, định mức kỹ thuật lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Rà soát, chỉnh sửa danh mục ngành, nghề đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp Xây dựng ban hành chuẩn kiến thức, kỹ (chuẩn đầu ra) cho ngành, nghề tương ứng với cấp trình độ đào tạo với tham gia doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với khung trình độ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Đối với nghề trọng điểm quốc gia cần đảm bảo tiếp cận chuẩn khu vực ASEAN nước phát triển Xây dựng tiêu chuẩn sở vật chất ngành, nghề trình độ đào tạo Ban hành quy định hệ thống đảm bảo chất lượng với trường trung cấp cao đẳng - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, gắn với trách nhiệm quan quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp cấp; phân cấp mạnh chức quản lý Nhà nước cho Bộ, ngành, địa phương Hoàn thiện nâng cao lực máy quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thông qua việc chuẩn hóa cán quản lý cấp Nghiên cứu để bước giảm can thiệp hành quan chủ quản sở giáo dục nghề nghiệp công lập - Thực hiệu công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào học giáo dục nghề nghiệp liên thơng bậc trình độ giáo dục nghề nghiệp bậc đại học; bảo đảm người đủ tiêu chuẩn có nhu cầu học liên thơng lên trình độ cao - Xây dựng dự báo nhu cầu nhân lực nhu cầu đào tạo theo cấu ngành, nghề trình độ đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội theo giai đoạn Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin, xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục nghề nghiệp - Hồn thiện chế sách đồng bộ, phù hợp đội ngũ nhà giáo, người học, sở giáo dục nghề nghiệp, người lao động doanh nghiệp tham gia đào tạo việc phân bổ sử dụng tài theo hướng tăng quyền tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp tạo động lực cho xã hội tham gia vào hoạt động - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Phát triển hệ thống quản lý, đánh giá công nhận chất lượng giáo dục nghề nghiệp quốc gia đảm bảo tương thích với khung tham chiếu khu vực Phát triển kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp đánh giá, công nhận trường chất lượng cao, chương trình đào tạo chất lượng cao Đẩy nhanh việc thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp độc lập Tổ chức xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng cho trường cao đẳng trung cấp theo chuẩn nước phát triển; nhận chuyển giao công nghệ quản lý, quản trị nhà trường từ nước phát triển Áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng vận hành hệ thống thông tin quản lý đại trường trung cấp cao đẳng (ưu tiên trường danh sách lựa chọn đầu tư thành trường chất lượng cao trường chất lượng cao) Thứ hai, chuẩn hóa phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp: Cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng kỹ sư, cử nhân, nghệ nhân, người có kỹ nghề cao làm việc doanh nghiệp kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm trở thành nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nước phát triển, áp dụng chuẩn nước phát triển để hình thành đội ngũ giáo viên hạt nhân đạt chuẩn quốc tế có đủ lực để đào tạo chương trình chuyển giao từ nước ngoài, đồng thời đào tạo lại giáo viên khác hệ thống Tăng cường đào tạo tiếng Anh cho nhà giáo dạy chương trình ASEAN, quốc tế Huy động, khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên hình thức tiếp nhận họ đến thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa để hình thành đội ngũ cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chuyên nghiệp Thứ ba, Bộ, ngành, địa phương cần thực rà soát, xếp mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp sở dự báo nhân lực theo lĩnh vực, địa bàn quản lý theo hướng giảm đầu mối, tăng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Chỉ thành lập trường cao đẳng công lập theo quy hoạch đảm bảo có lộ trình tự chủ, phát triển sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa cấp trình độ đào tạo Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo bồi dưỡng nhà giáo phù hợp với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng vùng, miền Thứ tư, sở giáo dục nghề nghiệp cần đổi chương trình công tác tổ chức, quản lý đào tạo sở chuẩn đầu Chuyển giao đồng chương trình cấp độ quốc tế nhân rộng đào tạo nghề trọng điểm cấp độ quốc tế chuyển giao cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp Xây dựng chương trình tiếng Anh chuyên ngành cho nhóm nghề trọng điểm cấp độ quốc gia quốc tế Từng bước tiến tới sở giáo dục nghề nghiệp quyền tự chủ xác định tiêu tuyển sinh hàng năm sở điều kiện số lượng, chất lượng đội ngũ nhà giáo, sở vật chất thiết bị đào tạo; tuyển sinh nhiều lần năm; tổ chức xét tuyển, thi tuyển kết hợp xét tuyển, thi tuyển; đồng thời tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực chương trình đào tạo theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín tùy thuộc vào điều kiện sở lực, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân người học theo chuẩn kiến thức, kỹ tối thiểu chương trình đào tạo, đảm bảo liên thơng thuận lợi cấp trình độ đào tạo ngành, nghề với ngành, nghề khác liên thơng lên trình độ cao hệ thống giáo dục quốc dân Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, lấy người học trung tâm trình đào tạo Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra giáo dục nghề nghiệp Gắn chặt vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp từ khâu xác định yêu cầu đề thi gắn với vị trí việc làm, lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến kiến thức, kỹ cần đưa vào đề thi, kiểm tra Thứ năm, tiếp tục chuẩn hóa phát triển sở vật chất thiết bị, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị theo ngành, nghề theo chuẩn, đẩy mạnh xây dựng phòng học đa phương tiện, phịng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế sở giáo dục nghề nghiệp để giảm bớt đầu tư trang thiết bị Thứ sáu, phát triển mở rộng hệ thống đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia gắn với sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề trọng điểm, doanh nghiệp lớn Đa dạng, linh hoạt hình thức, cách thức để đánh giá rộng rãi nghề Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia xây dựng giai đoạn 2011 – 2015 đảm bảo tương thích với tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực ASEAN, APEC với tham gia Bộ, ngành, doanh nghiệp Đàm phán, công nhận kỹ nghề Việt Nam nước ASEAN; liên kết, hội nhập khu vực quốc tế tiêu chuẩn nghề, đặc biệt khung khổ APEC, ASEAN, Tiểu vùng sông Mê Công Thứ bảy, tăng cường gắn kết đào tạo với doanh nghiệp, hoàn thiện quy định để doanh nghiệp chủ thể giáo dục nghề nghiệp, tham gia tất cơng đoạn q trình đào tạo Thí điểm thành lập hội đồng ngành số lĩnh vực với tham gia quan quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Bộ, ngành, doanh nghiệp Áp dụng công nghệ để xây dựng hệ thống kết nối cung cầu đào tạo toàn hệ thống Thứ tám, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế tăng cường công tác tuyên truyền, hướng nghiệp, tư vấn giáo dục nghề nghiệp Trong đó, cần xây dựng kế hoạch truyền thơng chuyên nghiệp, với tham gia bộ, ngành, địa phương, sở GDNN, nhà giáo quan có liên quan; chủ động cung cấp thơng tin kịp thời xác cho báo chí để định hướng dư luận, tạo niềm tin cho xã hội Để hồn thành tiêu, kế hoạch giáo dục nghề nghiệp góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển đất nước giai đoạn mới, nhiệm vụ ngành Lao động - Thương binh Xã hội - quan quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp thời gian tới nặng nề, đòi hỏi nỗ lực lớn Ngành, đặc biệt người liên quan trực tiếp đến lĩnh vực này./ Đào Ngọc Dung Ủy viên BCH Trung ương Đảng Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=26182

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:25

Mục lục

    ổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan