CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lại Thế Luyện1 TÓM TẮT: Xã hội ngày đòi hỏi sinh viên khối ngành kinh tế phải trang bị kỹ mềm để tham gia vào thị trường lao động Tuy nhiên, thiếu hụt kỹ mềm sinh viên sau tốt nghiệp khiến nhà tuyển dụng phải thời gian để đào tạo lại Do vậy, trường đại học cần phải tổ chức hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế theo định hướng phát triển lực Bài báo biện pháp giáo dục kỹ mềm từ cấp độ trường đại học, để từ nâng cao kết giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế Từ khóa: kỹ mềm, giáo dục kỹ mềm, sinh viên, khối ngành kinh tế… Đặt vấn đề Đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực, trọng giúp sinh viên làm việc hiệu từ điều học, xu hướng chung giáo dục phát triển hai thập kỉ gần Sinh viên khối ngành kinh tế Việt Nam sau tốt nghiệp phải có đủ lực làm việc thành cơng doanh nghiệp, đơn vị sản xuất - kinh doanh, công ty cổ phần, công ty thương mại, xuất nhập khẩu, văn phòng đại diện cơng ty tập đồn đa quốc gia, đơn vị dịch vụ, đại lý vận tải tàu biển, hàng không, bảo hiểm, ngân hàng, du lịch, Tuy nhiên, chất lượng sinh viên sau trường chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhiều ngun nhân; đó, ngun nhân xuất phát từ kỹ mềm hạn chế Sinh viên sau tốt nghiệp không đảm bảo lực làm việc nói chung kỹ mềm nói riêng theo yêu cầu nhà tuyển dụng Do vậy, bên cạnh kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp, sinh viên khối ngành kinh tế cần rèn luyện thêm kỹ mềm nhằm đáp ứng địi hỏi thực tế cơng việc Tư tưởng chủ đạo đổi toàn diện giáo dục chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức trước sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nói cách khác, trường đại học chủ trương chuyển đổi cách tiếp cận chương trình giáo dục từ hướng trang bị kiến thức sang định hướng phát triển Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng, Đại học Tài Chính - Marketing – Email: luyenlt@ufm.edu.vn lực cho người học Muốn vậy, trường đại học cần thay đổi cách toàn diện tất yếu tố trình giáo dục: từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đến kiểm tra, đánh giá… Giáo dục kỹ mềm cho sinh viên chương trình giáo dục Bộ GD-ĐT hướng dẫn qua văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng năm 2010, kỹ mềm mà sinh viên bậc đại học nói chung cần có sau tốt nghiệp Việc trang bị kỹ mềm vừa giúp sinh viên học tập tốt trường đại học, vừa rèn luyện lĩnh để có hội tìm việc làm tốt sau trường Riêng với sinh viên khối ngành kinh tế, việc phát triển kỹ mềm cần thiết cho em theo định hướng phát triển lực, yêu cầu khách quan cần nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên, đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp tuyển dụng thị trường lao động Giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế theo định hướng phát triển lực Để giáo dục kỹ mềm cho sinh viên theo định hướng phát triển lực, trước hết cần hiểu: “Năng lực gì?” Có nhiều cách hiểu lực khái niệm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 2.1 Năng lực định hướng phát triển lực cho sinh viên Năng lực (competency) thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Thuộc tính thể tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định dựa vào đặc điểm cá nhân (sinh học, tâm lí giá trị xã hội) thực tự giác dẫn đến kết phù hợp với trình độ thực tế hoạt động (Đặng Thành Hưng, 2012) Theo Nguyễn Quang Thuấn (2016), người coi có lực lĩnh vực người khơng có kiến thức, kỹ năng, thái độ… mà đặc biệt tất thời điểm huy động cách cụ thể tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết vào việc giải tình vấn đề lĩnh vực Như vậy, lực khái niệm trừu tượng, đa nghĩa, đó, có nhiều cách phát biểu khái niệm lực Tuy nhiên, phát biểu thống rằng: Những thành tố tạo nên lực kiến thức, kỹ thái độ Song, hiểu đơn giản rằng: Năng lực gộp lại thành tố Điểm chung cách phát biểu khái niệm lực khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải tình có thực sống Cũng theo Đặng Thành Hưng (2012), lực khái niệm thuộc tính có nguồn gốc sinh học, tâm lý xã hội có thật cá nhân, cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định theo yêu cầu hay tiêu chí cụ thể thu kết thấy thực tế Năng lực biểu trình hoạt động (hiệu suất, phương thức, tốc độ phong cách làm việc) kết hoạt động (sản lượng, suất chất lượng sản phẩm) Năng lực khả (Ability), tiềm (Potential) mà tồn thật cá nhân Theo chúng tôi, lực tổng hòa tri thức, kỹ thái độ có sẵn dạng tiềm học hỏi, rèn luyện phát triển cá nhân, để thực thành công nhiệm vụ công việc Mức độ chất lượng hồn thành cơng việc phản ánh mức độ lực người Do vậy, lực có tính phức hợp kỹ mức độ thành thạo kỹ định phần tới mức độ cao thấp lực Năng lực thấy quan sát hoạt động sinh viên tình định Năng lực sinh viên khối ngành kinh tế hình thành khơng q trình học tập trường đại học mà hoạt động nhà trường, doanh nghiệp xã hội Hiện nay, để thu hẹp khoảng cách đào tạo nhân lực với yêu cầu thị trường lao động cần thiết phải đổi đào tạo theo định hướng phát triển lực sinh viên, từ chỗ quan tâm tới việc sinh viên “học gì” đến chỗ quan tâm tới việc sinh viên “làm gì” thơng qua việc học Nói cách khác, trường đại học từ chỗ quan tâm đến việc người học học đến chỗ quan tâm người học vận dụng học để làm Khi nói đến định hướng phát triển lực sinh viên, không phủ nhận tầm quan trọng việc trang bị kiến thức, kiến thức yếu tố cấu thành lực, khơng có kiến thức khơng có lực Điều cần nhấn mạnh định hướng phát triển lực cho sinh viên chuẩn bị cho em bước vào thị trường lao động, từ em ngồi ghế nhà trường 2.2 Hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế Kỹ mềm khái niệm có nội hàm rộng, có nhiều kỹ cụ thể Tùy ngành đào tạo cụ thể, với đặc thù chuyên môn khác mà sinh viên cần hình thành rèn luyện kỹ mềm tương ứng Kỹ mềm khái niệm để khả giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, khả lãnh đạo, sáng tạo, đổi mới, khả thích ứng với mơi trường sống, mơi trường làm việc, học tập v.v… yếu tố định thành công bên cạnh kiến thức chuyên môn Đây kỹ đóng vai trị quan trọng cho người học sau trường, thức cơng tác quan, tổ chức trị, kinh tế, xã hội (Phạm Xuân Vũ, 2015) Các hoạt động giáo dục kỹ mềm đề cập đây, bao gồm hoạt động rèn luyện kỹ mềm lên lớp hoạt động lên lớp, nhằm giúp sinh viên khối ngành kinh tế phát triển toàn diện nhân cách người lao động tương lai Do giáo dục kỹ mềm nội dung hoạt động giáo dục trường đại học, nên mảng hoạt động cần phải tiến hành theo định hướng phát triển lực cho sinh viên Sở dĩ tác giả nhấn mạnh đến định hướng phát triển lực, để sinh viên khối ngành kinh tế đáp ứng địi hỏi đặc thù nghề nghiệp đòi hỏi thực tế công việc - sau trường Hiện nay, để phát triển lực cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục kỹ mềm, trường đại học có đào tạo sinh viên khối ngành kinh tế trước hết phải xác định kỹ mềm cần thiết, đặc trưng cho sinh viên khối ngành kinh tế Dựa vào yêu cầu cụ thể chuẩn đầu kỹ mà người học cần đạt được, trường đại học thiết kế nội dung học phần kỹ mềm theo module Bên cạnh đó, chương trình giáo dục kỹ mềm theo định hướng phát triển lực cho sinh viên nên thiết kế linh hoạt theo hướng mở, để bổ sung cập nhật kịp thời nội dung kỹ Việc thiết kế thực chương trình giáo dục kỹ mềm theo định hướng phát triển lực, cần phải quán từ hệ thống lực, mục tiêu việc phát triển lực, chuẩn lực, đặc điểm lực, đến kết cần đạt mặt lực tiêu chí đánh giá lực Qua đó, học phần kỹ mềm góp phần giúp sinh viên hình thành lực như: lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư độc lập sáng tạo, lực tự học suốt đời,… nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp đặc thù khối ngành kinh tế Đây sở để trường đại học có đào tạo sinh viên khối ngành kinh tế tổ chức triển khai chương trình giáo dục kỹ mềm, đo lường đánh giá kết giáo dục kỹ mềm cho sinh viên theo chuẩn lực đầu học phần tồn chương trình giáo dục kỹ mềm Như vậy, thơng qua chương trình giáo dục kỹ mềm, sinh viên khối ngành kinh tế không lĩnh hội tri thức mà phải rèn luyện kỹ năng, biết làm việc thông qua hoạt động cụ thể, thực hành sử dụng học được, để giải tình thực tế khác công việc sống đặt Các biện pháp giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế theo định hướng phát triển lực Khi thức đưa kỹ mềm vào hoạt động giáo dục trường đại học, vấn đề đặt trường đại học phải thực hiệu hoạt động Một có biện pháp giáo dục đắn hoạt động giáo dục kỹ mềm từ phía trường đại học khối ngành kinh tế, góp phần nâng cao kết giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Dưới góc độ giáo dục, trước mắt trường đại học có đào tạo sinh viên khối ngành kinh tế cần tập trung thực số biện pháp cụ thể sau: 3.1.Tăng cường nhận thức sinh viên khối ngành kinh tế tầm quan trọng kỹ mềm Để việc phát triển kỹ mềm cho sinh viên đạt hiệu yếu tố chủ quan sinh viên: nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ phấn đấu rèn luyện sinh viên quan trọng mang tính định Sinh viên khó chủ động rèn luyện, phát triển kỹ mềm cần thiết cho thân em chưa nhận thức đầy đủ kỹ mềm đặc thù cho khối ngành kinh tế Vì vậy, biện pháp tăng cường nhận thức, tạo cho sinh viên ý thực học tập rèn luyện môn kỹ mềm từ năm thứ cần thiết Bên cạnh đó, trường đại học có đào tạo sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, tiến hành tăng cường nhận thức cho sinh viên vào buổi sinh hoạt đầu năm học, in ấn nội dung vào “Sổ tay sinh viên”, tổ chức buổi hội thảo chủ đề kỹ mềm Các hoạt động nâng cao nhận thức cho sinh viên cần tiến hành phù hợp với đặc điểm lứa tuổi – nhận thức sinh viên 3.2 Lồng ghép, tích hợp nội dung kỹ mềm vào nội dung giảng dạy mơn học khóa Giảng viên, dù giảng dạy mơn học nào, phải xác định mục tiêu môn học mà giảng dạy, đó, có xác định mục tiêu cụ thể mặt lực (chứ không dừng lại kiến thức – kỹ - thái độ) mà sinh viên cần đạt phải công bố công khai cho sinh viên biết từ đầu năm học Giảng viên thiết kế giảng theo hướng tích hợp kỹ mềm: Tương ứng với nội dung kiến thức học, giảng viên phải thiết kế hoạt động để sinh viên trải nghiệm rèn luyện kỹ mềm thông qua việc phối hợp phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học Qua đó, sinh viên thực hành kỹ mềm liên quan, nhằm phát triển lực chuyên môn, lực giải nhiệm vụ đời sống thực tế, vấn đề thực tiễn nảy sinh công việc Sinh viên định hướng cách tốt mà thân cần nỗ lực, để phát triển kỹ mềm nói riêng, phát triển lực cá nhân nói chung 3.3 Tổ chức cho sinh viên rèn luyện kỹ mềm thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường Khác với hoạt động khóa mang tính bắt buộc, hoạt động ngoại khóa mng tính tự nguyện sinh viên nhiều Có thể nói, bên cạnh hoạt động khóa, hoạt động ngoại khóa hội tốt để sinh viên rèn luyện kỹ mềm cần thiết Những hoạt động ngoại khóa có tính chất bổ sung hỗ trợ cho chương trình khóa, như: liên hoan, lễ hội, thi đấu thể thao, thi văn nghệ, từ thiện – xã hội, hoạt động giáo dục có ý nghĩa, giúp sinh viên chủ động rèn luyện kỹ mềm cho thân Các hoạt động ngoại khóa cần tổ chức thường xuyên, hiệu quả, xuất phát từ nhu cầu thực sinh viên, tránh việc tổ chức mang tính phong trào Muốn thực có hiệu có tác dụng giáo dục, hoạt động ngoại khóa cần xác định mục tiêu rõ ràng, có kế hoạch cụ thể, có đánh giá, tổng kết 3.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học giảng viên môn kỹ mềm Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giảng viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tổng hợp kỹ mềm cần thiết cho sinh viên Muốn vậy, đội ngũ giảng viên cần khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, thay vào tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Các phương pháp tích cực hóa người học là: thảo luận nhóm, thực hành, làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, nghiên cứu tình huống, Giảng viên phải phối hợp sử dụng phương pháp dạy học với nhau, để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm phương pháp Các phương pháp dạy học tích cực giảng viên làm tăng hứng thú sinh viên với lĩnh vực kỹ mềm, có tác động tích cực đến chủ động, tự giác rèn luyện, sáng tạo sinh viên Bên cạnh đó, giảng viên phải thiết kế hệ thống tập định hướng lực để tổ chức tập luyện đánh giá lực sinh viên, hệ thống tập định hướng phát triển lực phải đảm bảo yêu cầu sau: mức độ khó khác nhau, có mơ tả rõ ràng kỹ năng, yêu cầu, định hướng theo kết quả; xây dựng dựa chuẩn đầu có tích hợp kỹ mềm; phân hóa trình độ lực sinh viên 3.5 Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Cụ thể là, giáo dục kỹ mềm không thông qua hoạt động học tập khóa, mà cịn qua hoạt động tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên Câu lạc Kỹ mềm nhà trường Ngoài ra, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Quan hệ Doanh nghiệp tổ chức cho sinh viên thực tế, thực tập doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước Các Ban liên lạc cựu sinh viên phối hợp với nhà trường để tổ chức buổi hội thảo, giao lưu sinh viên trường, cựu sinh viên thành đạt với sinh viên học trường 3.6 Thay đổi phương pháp đánh giá kết giáo dục kỹ mềm việc thay đổi cách đánh giá kết học tập sinh viên Việc đánh giá không dừng lại đánh giá mức độ am hiểu lý thuyết, mà kỹ thể đa dạng tình cơng việc môi trường làm việc Giáo dục kỹ mềm theo định hướng phát triển lực việc đánh giá người học phải đổi Đánh giá theo định hướng lực nước ta Nhà trường nên đánh giá học phần kỹ mềm cơng nhận sinh viên hồn thành chương trình giáo dục kỹ mềm dựa lực thực hành Nói cách khác, sinh viên phải bước đầu thể lực thực công việc tương ứng với ngành nghề chuyên môn, theo chuẩn đầu chuyên ngành cụ thể trường đại học khối ngành kinh tế Việc đánh giá mang tính q trình liên tục Sinh viên hồn thành nhiệm vụ ngày khó, phức tạp coi có lực cao Kết luận Trên số biện pháp giáo dục kỹ mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế theo định hướng phát triển lực, phù hợp với định hướng đổi giáo dục Trong khuôn khổ viết này, cố gắng trình bày số khái niệm số nội dung để phát triển kỹ mềm cho sinh viên theo định hướng phát triển lực Chỉ trường đại học khối ngành kinh tế thực đồng biện pháp giáo dục nói trên, nâng cao kết giáo dục kỹ mềm cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội Sinh viên sau trường bước đầu đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp tuyển dụng Việc quan tâm nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục kỹ mềm theo định hướng phát triển lực cho sinh viên khối ngành kinh tế định hướng đắn, không đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện sinh viên khối ngành mà chuẩn bị cho nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thành Hưng (2012) “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43 tháng 12/2012, tr 18-26 Nguyễn Quang Thuấn (2016) “Đánh giá theo định hướng lực”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 32, Số (2016), tr 68-82 Phạm Xuân Vũ (2015) “Hợp tác – kỹ cần thiết cho sinh viên trình học tập nghiên cứu trường đại học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Tháp, số 17, tr.44-47