Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
908,99 KB
Nội dung
MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH Huỳnh Nguyễn Phương Quang Cao Học Y Học Dự Phòng 2018 -2020 THỰC TRẠNG MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH THẾ GIỚI • Từ đầu thập niên 80 kỷ trước, giới ghi nhận tình trạng cân giới tính (CBGTKS) theo hướng nhiều trẻ em trai, bắt đầu số nước châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc (Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), 2011) • Theo UNFPA, quốc gia khu vực châu Á gánh chịu hậu to lớn việc cân giới tính lúc sinh Hàn Quốc, Trung Quốc Ấn Độ • Ở Hàn Quốc bắt đầu tăng cao đột ngột, sau khơng đổi nhiều thập kỉ tiếp xu hướng độ từ từ xuống • Cịn Ấn Độ Trung Quốc tỷ số mức cao sau nhiều năm chưa có dấu hiệu giảm nhiệt • Ở Trung Quốc vào năm 1950 kỉ trước tỷ số giới tính 107 nam/100 nữ tỷ số giới tính tiếp tục gia tăng qua năm Đến năm 2005, tỷ số đạt đến 120 nam/100 nữ- cân khủng khiếp Quốc gia SRB Thời kỳ Nguồn số liệu Trung Quốc 117,8 2011 Ước tính thường niên Hồng Kông 116,2 2011 Đăng ký khai sinh Đài Loan 108,4 2009 Đăng ký khai sinh Singapo 107,5 2009 Đăng ký khai sinh Ấn Độ 110,5 2008-2010 Pakitstan 109,9 2007 DTDS nhân học Adecbaidan 116,5 2011 Đăng ký khai sinh Acmenia 114,9 2010 Đăng ký khai sinh Giooc-gia 113,6 2009-2011 Đăng ký khai sinh 111,7 2008-2010 Đăng ký khai sinh Đông Á Đông Nam Á Nam Á Mẫu đăng ký khai sinh Tây Á Đông Nam Âu Anbani TẠI VIỆT NAM • Làn sóng lựa chọn giới tính trước sinhdẫn đến chênh lệch SRB ảnh hưởng đến Việt Nam muộn so với nước Châu Á khác Trước năm 2000, SRB nước ta mức cân Tuy nhiên, số tăng nhanh thập niên Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2011, SRB Việt Nam 111,9 Năm SRB Năm SRB 1999 107,0 2006 109,8 2001 109,0 2007 111,6 2002 107,0 2008 112,1 2003 104,0 2009 110,5 2004 108,0 2010 111,2 2005 106,0 2011 111,9 Khu vực 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 111,2 111,9 112,3 113,8 112,2 112,8 ĐB Sông Hồng 116,2 122,4 120,9 124,6 118,0 120,7 Trung du miền núi phía Bắc 109,9 110,4 108,2 112,4 116,1 114,3 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 114,3 103,3 112, 112, 105, 112,2 Tây Nguyên 108,2 104,3 98,4 114,1 108,0 104,2 Đông Nam Bộ 105,9 108,8 111,9 114,2 108,9 114,2 Đồng sông Cửu Long 108,3 114,9 111,5 103,8 114,1 103,7 HẬU QUẢ CỦA MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH • Gia tăng bạo hành giới (thể chất, tinh thần, tình dục): nạn nhân chủ yếu phụ nữ, gia tăng số vụ ly hôn, ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản – tâm sinh lý người phụ nữ, ảnh hưởng kinh tế gia đình hệ luỵ tâm lý • Nam giới kết hôn muộn không kết hôn phải đối mặt với vấn đề tâm sinh lý, tinh thần, gia tăng nguy bệnh tật nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm khơng đáp ứng: Gia tăng tình trạng mại dâm, nhiễm HIV, tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em • Mất bình đẳng giới: Phụ nữ phải kết sớm, tỷ lệ ly cao, tình trạng mua bán dâm, buôn bán phụ nữ gia tăng • Gia đình xã hội: Người phụ nữ phải sinh thêm nạo phá thai để lựa chọn giới tính cho con, gia tăng gánh nặng y tế, xã hội, an ninh quốc gia • Vai trị vị trí hai giới Nam – Nữ có thay đổi theo chiều dài lịch sử có khác tùy theo thể chế, văn hóa hệ tư tưởng thời kỳ, quốc gia, dân tộc • Thời kỳ ngun thủy đàn ơng chủ yếu làm nhiệm vụ săn bắt – công việc hồn tồn khơng đơn giản, khơng phải lúc dễ dàng kiếm sản phẩm đòi hỏi phải có sức khỏe, mạnh mẽ mạo hiểm; cịn đàn bà làm nhiệm vụ hái lượm, chăm sóc gia đình mà thời kỳ vai trị người phụ nữ coi trọng, thường mang họ mẹ • Tuy nhiên bước sang thời kỳ phong kiến người đàn ơng coi rường cột gia đình, họ lực lượng lao động đối tượng mà thể chế xã hội hướng tới Đàn ông quyền tham gia hoạt động xã hội, nắm giữ vị trí quan trọng xã hội họ có nhiều điều kiện, hội học hành, thăng tiến Đàn ông có vai trị lãnh đạo gia đình xã hội Ở phương Tây, nước theo chế độ qn chủ lập hiến, đàn ơng có quyền tham gia vào vị trí lãnh đạo tối cao; hay chức vụ Giáo hồng giáo hội cơng giáo Roma dành riêng cho nam giới Một nước gọi “dân chủ” Mỹ lịch sử 200 năm chưa có nữ tổng thống… - Phương Đông, hệ tư tưởng Nho giáo phân biệt rõ vai trị đàn ơng đàn bà Đàn ông rường cột gia đình, trụ cột mối quan hệ • … Họ vị tướng tài ba, người xuất chúng, người giáo dục, học hành “đến nơi đến chốn”… Cịn gia đình chồng nói vợ phải nghe Phụ nữ người “nâng khăn sửa áo cho chồng, chăm lo cơng việc gia đình Có người vợ tần tảo nuôi bố mẹ chồng, nuôi thay chồng để chồng dùi mài kinh sử, thi lấy công danh Họ “Cái cị lặn lội bờ sơng/ Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non”; hay “Nàng nuôi con/ Để anh trẩy hội nước non Cao Bằng”… • Có thể thấy xã hội phong kiến người đàn ông tham gia mối quan hệ xã hội, giữ vị trí quan trọng xã hội, mà nam giới coi trọng nữ giới lại bị coi thường Quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” thể rõ điều • Lẽ dĩ nhiên hồn cảnh vậy, người phụ nữ người nội trợ giỏi, người quản gia tốt để người đàn ông vững bước chốn quan trường, êm ấm hạnh phúc Tuy nhiên sợi dây kìm hãm phát triển người phụ nữ, họ chấp nhận số phận, an phận thủ thường, từ bỏ ước mơ, hồi bão mình, họ an phận sống lễ giáo, khn phép • Có thể thấy, xã hội nguyên thủy xã hội phong kiến, khác đàn ông đàn bà thể rõ vai trị vị trí họ gia đình xã hội Sự khác xuất phát từ phân công lao động xã hội, hay nguồn gốc sâu xa họ coi trọng khác tâm lý giới tính khác cố hữu mặt sinh học giới để phân định rạch rịi phụ nữ có khả làm việc mà làm việc kia… Tuy nhiên, phát triển xã hội đại tiến đến bình đẳng đàn ơng đàn bà cơng việc gia đình xã hội VAI TRỊ CỦA ĐÀN ƠNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI • Từ lâu, xã hội hay “ấn định” vai trò xây tổ ấm cho người phụ nữ mà quên nửa quan trọng người đàn ơng gia đình Khi đó, người chồng, người đàn ơng thường nhìn góc độ người trụ cột, lo kinh tế, cịn bà phụ nữ định hình với vai trị người đảm trách cơng việc nội trợ, chăm sóc ni dạy Điều khiến thời gian dài, người đàn ơng có vai trị khơng quan trọng, chí lu mờ suy nghĩ, hình thành phát triển tính cách đứa trẻ • Tuy nhiên, với phát triển, hội nhập đời sống vai trò người đàn ông ghi nhận củng cố Thực tế không đến từ thay đổi khách quan mà từ mong muốn người vợ, người phụ nữ gia đình Họ quan tâm nhiều đến hợp tác chồng vai trị làm cha, ni dạy con, khơng vấn đề lo toan vật chất cho gia đình Trong xã hội nay, nhiều người thường suy nghĩ chủ quan rằng, vẻ nam tính đàn ơng thể qua bắp, hình thể, hay “túi tiền”, thực chất, “tính cách đàn ơng” lại thể rõ qua cách đối xử thể tình yêu thương với vợ • Từ kết khảo sát nhiều nghiên cứu, năm 2016, cho năm có chuyển biến quan trọng nhận thức phụ nữ nam giới phân cơng gia đình Nổi bật Nghiên cứu xu hướng đời sống gia đình khắp nơi giới Viện nghiên cứu xã hội Mỹ (The Social Trends Institute) cho thấy, hầu khảo sát, tỉ lệ nam giới sẵn sàng làm việc nhà, chia sẻ công việc nội trợ tăng lên Nhiều người độ tuổi trưởng thành tin rằng, bước vào hôn nhân, nam giới không ngần ngại giúp đỡ vợ cơng việc nhà • Chúng ta thấy, hình ảnh chăm sóc, yêu thương, đầy độ lượng người đàn ông với thành viên gia đình đâu phải gặp, mà ngược lại, ln tồn nhiều xã hội Chỉ với guồng quay hối sống, từ hai phía, dừng lại để nhìn nhận vun đắp Những ký ức hình ảnh người đàn ông, gia đình ấm áp yêu thương định hướng, bảo bọc cho chúng trưởng thành, bước xã hội, trở thành cơng dân hữu ích VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI • Người đàn ơng ngồi làm việc mà khơng có người phụ nữ lo việc gia đình, chăm sóc cha mẹ già ni dạy khơng n tâm Vai trị người phụ nữ gia đình vai trị người đàn ơng bên ngồi tạo vị cân cho tảng xã hội • Nếu gia đình thiếu vai trị người phụ nữ tảng trạng thái cân bằng, lỗ hổng, khiếm khuyết chướng ngại lớn đường xây dựng phát triển xã hội • Như hoàn cảnh xã hội nay, người phụ nữ ngồi làm việc khơng xếp thời gian chăm sóc gia đình, quản giáo dẫn đến đánh hạnh phúc gia đình, hư hỏng, vợ chồng đổ vỡ, người già khơng có nơi nương tựa Bởi kinh nghiệm người xưa cho rằng: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, có nhà chưa hẳn có hạnh phúc, mà có hạnh phúc ngơi nhà trở thành tổ ấm • Xã hội ngày nhận lực vốn có người phụ nữ khơng có làm vợ làm mẹ, chăm sóc gia đình, mà người phụ nữ giữ vai trị khác nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội v.v… Và khả đảm trách cơng việc người phụ nữ không thua người đàn ơng Có nhiều nhà lãnh đạo, trị gia xuất sắc, nhiều doanh nhân tài ba người nữ Trong xã hội ngày nay, quyền lợi nghĩa vụ nam giới nữ giới bình đẳng, người phụ nữ xem trọng người đàn ông, có quyền tham gia hoạt động lĩnh vực đời sống Mẫu người phụ nữ đại mẫu người “giỏi việc nước, đảm việc nhà” • Trong xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục vượt qua thành kiến thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, trì ảnh hưởng nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước, tham gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình no ấm hạnh phúc, tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, tham gia hoạt động đối ngoại… Ngày có nhiều người trở thành trị gia, nhà khoa học tiếng, nhà quản lý động; lĩnh vực trước dành cho nam giới, phụ nữ làm tốt BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI • Từ xa xưa, ông cha ta quan niệm "của chồng, cơng vợ" Đó người đàn ơng kiếm tìm nghiệp cho mình, cịn người phụ nữ góp cơng gìn giữ, bảo vệ mái ấm cho gia đình Cuộc sống thay đổi, xã hội phát triển làm đổi thay giá trị cũ, có việc thay đổi cách nhìn nhận đánh giá người phụ nữ • Tuy nhiên, tính trung bình phụ nữ sinh 10 năm vất vả ni con, họ gặp nhiều khó khăn việc học hành trình làm việc chun mơn Bên cạnh đó, tư tưởng lạc hậu coi phụ nữ làm việc nội trợ, chân tay, cịn nam giới lo đường cơng danh, làm nảy sinh quan niệm: Nếu người phụ nữ lo học hành, say mê cơng việc việc chăm sóc khơng chu đáo • Trong thập kỷ qua, Việt Nam đổi mở cửa, phát triển thị trường lao động, mở rộng hội việc làm cho phụ nữ nam giới Khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế-lao động dần thu hẹp, phụ nữ ngày khẳng định vai trò, vị trí gia đình xã hội Trên toàn quốc, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động đạt 78,2% so với nam giới 86% Lao động nữ đóng vai trị quan trọng ngành chế biến, xuất Tỷ lệ lao động nữ ngành dệt, may (trên 70%), ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (53,7%) Nữ làm chủ doanh nghiệp tăng nhanh Tuy nhiên, nhìn tổng quan lao động nữ chiếm số đơng ngành nghề có vị thấp, khơng địi hỏi chun mơn kỹ thuật cao, thời gian lao động kéo dài, việc làm bấp bênh, độ rủi ro cao • Kinh tế khó khăn đàn ông lo kiếm tiền Khi kiếm nhiều tiền, thành cơng họ lại nhầm làm trịn vai trị, trách nhiệm với gia đình Đàn ơng trụ cột gia đình, trụ vững cột vững gia đình vững vàng Cách ứng xử, cách quan tâm, cách tôn trọng họ nguồn nước lớn ni dưỡng hạnh phúc gia đình Đàn ông nghĩ kiếm đủ vật chất cho vợ, khiến vợ phụ thuộc vào tài trói vợ mãi với họ Thực tế, phụ nữ cần chỗ dựa, cần bờ vai, cần an ủi, cần chia sẻ, cần tôn trọng, tôn trọng khơng với họ mà cịn với mối quan hệ vợ • Mặc dù người phụ nữ ngày khẳng định vai trò, vị trí phát triển kinh tế gia đình, người đàn ơng cịn trụ cột kinh tế, họ mạnh sức khỏe, thời gian giải phóng… Nhưng bên cạnh đó, người đàn ơng ln có ảnh hưởng lớn đến việc nuôi dạy Con trai, gái gắn với cha chúng thường coi cha hình mẫu để noi theo • Mọi ứng xử họ với vợ con, với quan hệ hai bên gia đình, với mối quan hệ xã hội khác gương phản chiếu để noi theo Người đàn ơng ln đầu mối gắn kết gia đình nhỏ với dịng tộc, mối quan hệ ngồi xã hội… • Hiện thời nhiều hạn chế cần phải khắc phục vấn đề bình đẳng giới, mặt tư tưởng, quan điểm người xã hội, kể nam giới nữ giới Khơng có nam giới chưa nhận thức có thái độ khơng chấp nhận vai trị, vị trí phụ nữ mà thân nhiều phụ nữ hiểu biết mơ hồ từ có thái độ lệch lạc khơng thể có cách giải đắn vấn đề nảy sinh sống có liên quan đến vai trị, vị trí giới • Trong xã hội nhiều hạn chế bất bình đăng giới, nhiều việc “bạo lực ga đình” diễn thường xuyên gia đình Việt Người chồng gia đình cịn cấm cản người vợ tham gia hoạt động xã hội hay phát triển kinh tế, họ quan niệm người phụ nữ cần chăm lo cơng việc nội trợ gia đình,trong số nhận thức vai trò trách nhiệm người phụ nữ gia đình biết chia sẻ công việc nội trợ giúp đỡ vợ để họ có thời gian tham gia cơng tác xã hội Để hiểu giúp đỡ người phụ nữ người đàn ơng gia đình phải có tư đổi mới, có tri thức nhận thức tầm quan trọng người phụ nữ xã hội đại ...THỰC TRẠNG MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH THẾ GIỚI • Từ đầu thập niên 80 kỷ trước, giới ghi nhận tình trạng cân giới tính (CBGTKS) theo hướng nhiều trẻ em trai,... HẬU QUẢ CỦA MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH • Gia tăng bạo hành giới (thể chất, tinh thần, tình dục): nạn nhân chủ yếu phụ nữ, gia tăng số vụ ly hôn, ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản – tâm sinh lý người... số giới tính 107 nam/100 nữ tỷ số giới tính tiếp tục gia tăng qua năm Đến năm 2005, tỷ số đạt đến 120 nam/100 nữ- cân khủng khi? ??p Quốc gia SRB Thời kỳ Nguồn số liệu Trung Quốc 117,8 2011 Ước tính