1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Ngân Hàng Xanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank)
Tác giả Nguyễn Thị Mai Đình
Người hướng dẫn TS. Bùi Diệu Anh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính-Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _oo0oo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Giảng Viên Hướng Dẫn: TS.Bùi Diệu Anh Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Mai Đình Chuyên ngành: Tài Chính-Ngân Hàng Lớp: HQ4-GE01, Hệ: Chất Lượng Cao MSSV: 030632160321 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .5 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 6 Tình hình nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu nước : 6.2 Nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.1 KHÁI NIỆM .9 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng xanh 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động Ngân hàng Xanh 10 1.1.3 Nội dung hoạt động Ngân hàng Xanh 12 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH 15 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động ngân hàng xanh 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động ngân hàng xanh 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động ngân hàng xanh .18 1.2.3.1 Nhân tố khách quan 18 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 20 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM .22 1.3.1 Kinh nghiệm triển khai ngân hàng xanh Đức 22 1.3.2 Kinh nghiệm triển khai ngân hàng xanh Bangladesh 23 1.3.3 Kinh nghiệm triển khai ngân hàng xanh Trung Quốc 24 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .28 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 29 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2020 32 2.2.1 Khung pháp lý hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam 32 2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá hoạt động Ngân hàng Xanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) giai đoạn từ năm 2018 đến 2020 33 2.2.3 Đánh giá phát triển hoạt động Ngân hàng xanh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 49 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược 49 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 51 3.2.3 Nhóm giải pháp quản trị 52 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1 Mơ hình mối liên hệ khép kín ngân hàng xanh 10 Hình Quy mơ Vietinbank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 .29 Hình 2 Tỷ lệ nợ xấu, ROA, ROE, CAR VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 31 Hình Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 34 Hình Số lượng khách hàng cá nhân số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng ngân hàng điện tử VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 36 Hình Số lượng giao dịch qua kênh điện tử VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 37 Hình Giá trị giao dịch qua kênh điện tử VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 38 Hình Số lượng dự án xanh tài trợ VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 39 Hình Tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 41 Hình Thu nhập từ tín dụng xanh VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người mơi trường sống ln có tác động tương tác lẫn Nếu người thực hoạt động đem lại lợi ích cho mơi trường, đồng nghĩa họ tạo lợi ích cho ngược lại Chúng ta có tự hỏi rằng: Môi trường sống người sau 10 năm tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí hay nóng dần lên trái đất tiếp tục diễn ra? Và người chịu hậu tình trạng tiếp tục tăng dần kéo dài? Trải qua bốn cách mạng công nghiệp, đời sống Kinh tế - Xã hội thay đổi hình thái hồn toàn khác sau giai đoạn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX xuất phát từ nước Anh làm thay đổi mặt điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa kỹ thuật, cách mạng lĩnh vực sản xuất hàng hóa ngành cơng nghiệp dệt Và thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên thiên nhiên mức để lại cho môi trường sống người hàng ngàn chất thải độc hại CO2 (khí cacbon đioxit) nguyên nhân dẫn đến nóng dần lên Trái Đất gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái ảnh hưởng lớn đến sống người Cho đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào kỷ XXI, thời đại công nghệ; cách mạng số lên tiếp nối thành tựu lớn mà cách mạng công nghiệp lần thứ ba để lại như: hạ tầng điện tử, máy tính công nghệ kỹ thuật số Cuộc cách mạng tạo bước ngoặc tạo điều kiện tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng Xanh Từ tạo hiệu ứng tích cực ban đầu tăng trưởng xanh Việt Nam Ngành Ngân hàng đóng vai trị trọng yếu việc “xanh hóa” dịng vốn đầu tư; định hướng nguồn lực tài vào lĩnh vực xanh; hạn chế dịng vốn vào dự án gây ảnh hưởng tới môi trường; góp phần thúc đẩy khách hàng vay vốn chuyển đổi dự án mục đích sử dụng vốn vay sang dự án thân thiện với Môi trường Các sách Tín dụng Xanh giải pháp quan trọng để thực mục tiêu tiết kiệm lượng giảm khí thải độc hại, hướng kinh tế tới mục tiêu tăng trưởng xanh Cách mạng công nghệ lần thứ tư (CMCN 4.0) tạo bước nhảy vọt, không giúp hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu hơn, tiết kiệm nhiều chi phí mà cịn hỗ trợ “xanh” hóa hoạt động Là sinh viên lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng, q trình học tập Đại học Ngân hàng TP.HCM với việc tìm hiểu hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng Ngân hàng TMCP sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng nhận thấy hoạt động Ngân hàng xanh mẻ chưa phát triển mạnh Trên sở lý nêu định chọn đề tài: “Hoạt Động Ngân Hàng Xanh Tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Cơng Thương Việt Nam” làm khố luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực nhằm phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mạnh hoạt động Ngân hàng Xanh Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát đây, đề tài đưa mục tiêu cụ thể cần đạt sau:  Phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh, từ đánh giá thành cơng hạn chế hoạt động Ngân hàng Xanh ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020  Đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển mạnh hoạt động ngân hàng xanh ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động ngân hàng Xanh ngân hàng thương mại Cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu vào hai loại sản phẩm/ dịch vụ hoạt động ngân hàng xanh, là:  Các dịch vụ ngân hàng xanh: sử dụng thẻ ATM toán thay tiền mặt, ngân hàng điện tử qua Internet, qua điện thoại di động dịch vụ ngân hàng trực tuyến trả hóa đơn trực thuyến, nộp tiền vào tài khoản, chuyển khoản trực tuyến, kê giao dịch ngân hàng tiết kiệm trực tuyến sử dụng tài khoản kiểm tra xanh (khách hàng kiểm tra tài khoản máy ATM thơng qua hình chuyên dụng đặt ngân hàng)  Tín dụng xanh: Đây trụ cột quan trọng thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Chính sách khuyến khích tín dụng xanh lần đề cập Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chống biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường định hướng tăng trưởng xanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian Do thời gian nghiên cứu hạn chế cộng với khả tìm hiểu thực tế có giới hạn nên nghiên cứu thực phạm vi Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, ngân hàng dẫn đầu hoạt động Ngân hàng xanh Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ hướng đến Ngân hàng Xanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) sau:  Phạm vi thời gian Dữ liệu nghiên cứu tác giả thu thập phạm vi từ năm 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính lựa chọn phương pháp nghiên cứu đề tài Theo đó, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng gồm:  Phương pháp thống kê  Phương pháp so sánh  Phương pháp thu thập số liệu  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: (1) Phương pháp phân tích tổng thích hợp thuyết; (2) Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn Những giải pháp đề xuất nghiên cứu gợi ý để ban lãnh đạo Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam xây dựng sách có tính dài hạn, kế hoạch ngắn hạn nhằm phát triển hoạt động ngân hàng xanh thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu nước : Một số nghiên cứu thực nghiệm thực nước ngoài, nghiên cứu tập trung vào nước phương Tây phát triển phát triển như: Brazil, Trung Quốc, Indonesia, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ Ấn Độ Ahmad, Zayed Harun (2013) khám phá hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng Thương mại Bangladesh để làm sáng tỏ lý đằng sau việc áp dụng Ngân hàng xanh Bangladesh cách sử dụng 300 mẫu khảo sát xác định từ 10 ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu yếu tố kinh tế, chủ trương sách, nhu cầu vốn vay, áp lực bên liên quan, lợi ích môi trường yếu tố pháp lý yếu tố ảnh hưởng lớn với phương sai tổng hợp 65,25% định liên quan đến Việc áp dụng Ngân hàng xanh Ngân hàng Thương mại để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Afroz (2017) thực nghiên cứu sáng kiến ngân hàng xanh Ngân hàng Hồi giáo Bangladesh ghi nhận phản ứng từ khu vực kinh doanh chậm người tiêu dùng chưa nhận thức đầy đủ hoạt động ngân hàng xanh Một nghiên cứu khác thực Rahman cộng (2017) vấn đề triển vọng phát triển Ngân hàng điện tử Bangladesh; nghiên cứu điển hình Ngân hàng Dutch - Bangla Họ nhận thấy khách hàng khơng có đủ kiến thức lợi ngân hàng điện tử cung cấp Dutch-Bangla Bank Tuy nhiên, thực hành Ngân hàng xanh vấn đề cần bổ sung lĩnh vực ngân hàng Bangladesh (Afroz, 2017) 6.2 Nghiên cứu Việt Nam Hiện tại, có nghiên cứu Ngân hàng xanh Việt Nam, hầu hết thực dạng báo Một số nghiên cứu Việt Nam kể đến:  Bài báo “Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thông lệ quốc tế” Trong báo nhóm tác giả thực điều tra lãnh đạo Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) để đánh giá thực tiễn hoạt động ngân hàng xanh Trên sở đó, nhóm tác giả đề xuất số điều kiện để xây dựng mơ hình ngân hàng xanh nhằm gia tăng tác động lan tỏa ngân hàng xanh kinh tế xanh  Bài báo “Ngân hàng xanh – Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” tác giả Vũ Thị Kim Oanh đăng tạo chí Thị trường Tài – Tiền tệ số 16 tập trung trình bày kinh nghiệm phát triển Ngân hàng xanh Ngân hàng giới ngân hàng Mỹ, gân hàng BNO Pháp, ngân hàng ANZ Úc sở rút học kinh nghiệm bối cảnh phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam  Bài viết “Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam - trách nhiệm xã hội việc bảo vệ môi trường” tác giả Nguyễn Thị Đoan Trang đăng Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng số 190 năm 2018 Như thấy rằng, đến thời điểm này, chưa có nghiên cứu cụ thể hoạt động ngân hàng xanh VietinBank với nội dung tập trung vào thực trạng hoạt động Ngân hàng xanh, Ngân hàng thương mại quy mô lớn Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng xanh Ngân hàng Xanh nội dung Tài Xanh Về Tài Xanh, Ngân hàng Thế giới (WB) định nghĩa: “Tài Xanh việc thành lập, phân phối sử dụng quỹ nhằm mục đích tài trợ cho hoạt động bảo vệ mơi trường, ngăn biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển Kinh tế - Xã hội bền vững, trả giá môi trường ô nhiễm.” Bên cạnh đó, Tài Xanh cịn sản phẩm, dịch vụ tài có xem xét cân nhắc tác động đến môi trường trình thẩm định cho vay, hậu giám sát quản lý rủi ro, nhằm khuyến khích dự án, cơng nghệ, cơng nghiệp kinh doanh có trách nhiệm với môi trường công nghệ cacbon thấp (Pricewaterhouse Coopers Consultants – PWC, 2013) Như vậy, Tài Xanh bao gồm tất dạng đầu tư hay cho vay có yếu tố tác động đến mơi trường nhằm nâng cao, củng cố tính bền vững mơi trường Vào năm 2003, lần giới khái niệm “Ngân hàng Xanh” xuất với mục đích bảo vệ môi trường nước phương Tây Ngân hàng Xanh hình thức hoạt động ngân hàng đem lại lợi ích mặt mơi trường cho đất nước dân tộc (Lalon, 2015) Trong năm gần đây, khái niệm “Ngân hàng xanh” bắt đầu biết đến nhiều nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Nhìn cách tổng thể, ngân hàng xanh có phạm vi rộng bao hàm nhiều vấn đề hoạt động ngân hàng bền vững, hoạt động ngân hàng có đạo đức, chấp xanh, tín dụng xanh, tài xanh, tài khoản, thẻ ngân hàng, ngân hàng điện tử (Islam 2013) Ngân hàng Xanh hiểu theo nghĩa rộng ngân hàng bền vững bao hàm yếu tố liên quan đến môi trường (Imeson M., Sim A., 2010) Một ngân hàng bền vững có liên quan đến nhiều vấn đề trách nhiệm cộng đồng, trách nghiệm doanh nghiệp, quyền công dân, quản lý môi trường, xã hội nhiều biến thể khác Tuy nhiên, phạm vi ngân hàng xanh khơng giới hạn khơng thu hẹp hoạt động xanh chi nhánh mà mở rộng để tạo thuận lợi phát doanh nghiệp hướng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh an tồn Bên cạnh đó, tiếp tục cải thiện danh mục đầu tư, cấp tín dụng thơng qua việc đánh giá hệ thống rủi ro môi trường, xã hội quy trình thẩm định đầu tư hay tín dụng; thường xuyên, định kỳ kiểm tra giám sát việc quản lý rủi ro môi trường xã hội khoản tín dụng cấp cho khách hàng  Thứ hai: VietinBank tập trung nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên thực “Ngân hàng - tín dụng xanh”: Thơng qua bước cụ thể thông qua tổ chức đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức hoạt động “Ngân hàng - tín dụng xanh” Đồng thời, nâng cao ý thức sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác VietinBank Cơng ty Tài quốc tế (IFC) lĩnh vực tài trợ hiệu lượng, IFC hỗ trợ VietinBank xây dựng chiến lược tài trợ lượng hiệu quả, phối hợp với nhóm chuyên trách VietinBank tổ chức đào tạo nghiệp vụ thẩm định, cho vay dự án tiết kiệm lượng hiệu quả, nhận diện dự án, xây dựng sản phẩm tài trợ tiết kiệm lượng VietinBank, xây dựng quảng bá hình ảnh “Ngân hàng xanh” VietinBank nắm chủ động việc tiếp cận nguồn vốn quốc tế xanh thông qua đầu mối, tiếp cận trực tiếp định chế tài (Ngân hàng Thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Ngân hàng đầu tư Châu Âu EIB… tổ chức phi Chính phủ) Kết hợp với cơng bố chương trình cho vay lĩnh vực tiết kiệm lượng tích cực tìm kiếm khách hàng phù hợp Nhờ nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán tín dụng lĩnh vực tín dụng xanh nên giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh có xu hướng giảm dần qua năm, thu nhập từ tín dụng xanh tăng trưởng qua năm  Thứ ba, VietinBank xây dựng giải pháp thúc đẩy sản phẩm “Ngân hàng - tín dụng xanh”: Hỗ trợ doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh; khuyến khích tập trung nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho dự án, phương án kinh doanh, đầu tư cho ngành/lĩnh vực giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển dịch vụ ngân hàng đại, sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Điều thể 44 việc dư nợ tín dụng xanh ngày tăng trưởng, số lượng khách hàng sử dụng hoạt động xanh ngày gia tăng 2.2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân dẫn đến hạn chế  Hạn chế tồn Bên cạnh thành tựu hạn chế hoạt động NHTM Hạn chế thân NHTMCP nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (VietinBank) nói riêng chưa đủ lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài Ngân hàng xanh, nguồn lực tài nhân thực dự án xanh hạn chế Ngân hàng bước đầu có điều chỉnh hoạt động hướng đến yếu tố môi trường Tiếp đó, hạn chế thứ hai tồn ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (VietinBank) nói riêng cịn thiếu kinh nghiệm cơng nghệ mới, gặp khó khăn khoản tín dụng cho lượng mới, thường đánh giá rủi ro dự án cịn cao, giảm việc hỗ trợ vốn cách hiệu so với dự án thông thường Đặc biệt, tình trạng chung ngân hàng Việt Nam tập trung vào tài sản chấp thay quan tâm đến dịng tiền đầu tư vào dự án Các ngân hàng có xu hướng ưa thích dự án ngắn hạn thơng thường chương trình tiết kiệm lượng dài hạn lại không chấp thuận khoản đầu tư, lựa chọn hoàn trả hay tài sản chấp Điều dẫn đến việc dư nợ tín dụng xanh khơng ngừng gia tăng qua năm, nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 3.3% 4.1% tổng dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) Thứ ba, khn khổ sách chung Việt Nam chưa cụ thể hóa, phần khiến nhà đầu tư thiếu động lực đầu tư vào công nghệ xanh, lãi suất cho vay không ưu đãi nhiều Các sản phẩm tài xanh chun biệt thường khơng khuyến khích thủ tục cho vay cịn phức tạp  Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Việc triển khai gói tín dụng xanh gặp phải số rào cản lớn xuất phát từ phía nhà nước, phía ngân hàng doanh nghiệp cụ thể sau: 45  Đối với nhà nước: Hiện nhà nước chưa xây dựng khung sách tổng thể tín dụng ngân hàng xanh (từ cơng cụ sách tiền tệ , sách tín dụng, sách quản trị Ngân hàng thương mại theo chuẩn mực môi trường,…) Thay Ngân hàng Nhà nước chủ động xây dựng quy định khung pháp lý quản lý rủi ro môi trường xã hội, gắn với hệ thống Pháp luật hành để định hướng cho ngân hàng điều kiện cần thiết phải tuân thủ, Ngân hàng Nhà nước lại giao cho NHTM quyền “tự quyết” gần khâu bao gồm xây dựng sách mơi trường xã hội, quy trình thực hiện, công cụ quản lý rủi ro, biện pháp tổ chức quản lý triển khai Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước chưa hình thành thể chế thông qua công cụ quản trị Ngân hàng thương mại tỉ lệ LTD, tỷ lệ dư nợ cho vay xanh, tỷ lệ rủi ro quy đổi với dư nợ cho vay xanh,… Mặt khác nhà nước chưa có sách hỗ trợ việc giải khó khăn đầu tư cho vay xanh thực khuyến khích nhiều cho Tín dụng xanh Dẫn đến hoạt động ngân hàng xanh nhiều bất cập Tính đến thời điểm ngân hàng nhà nước chưa có quy định cụ thể liên quan đến báo cáo hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP nói riêng Về phía Ngân hàng nguyên nhân dẫn đến hạn chế nhận thức Ngân hàng xanh Tín dụng xanh ngân hàng cịn hạn chế Hiện thiếu khung pháp lý hỗ trợ tín dụng xanh thiếu chế hợp tác liên ngành hoạt động ngân hàng xanh Một nguyên nhân khác xuất phát từ lực đội ngũ nhân viên Đội ngũ nhân viên ngân hàng chưa đào tạo việc thẩm định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường hoạt động cấp tín dụng  Về phía doanh nghiệp: Một nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động ngân hàng xanh nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Doanh nghiệp thiếu thông tin sản phẩm tín dụng xanh ngân hàng Thời gian xin cấp tín dụng xanh dài, thủ tục vay vốn phức tạp thời gian 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương tập trung phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Trong cương cung cấp thông tin giới thiệu tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Tiếp đến, chương sâu vào phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 thơng qua việc phân tích khung pháp lý hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam phân tích tiêu đánh giá hoạt động Ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Từ đưa đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân gây hạn chế 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Bước vào giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025 Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có chủ trương định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung phát triển hoạt động xanh Ngân hàng nói riêng Cụ thể chủ trương định hướng phát triển hoạt động ngân hàng xanh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cụ thể sau: Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động kinh doanh đặc biệt tăng trưởng hoạt động Tín dụng xanh dịch vụ ngân hàng điện tử, liền với cải thiện mạnh mẽ chất lượng hiệu Mở rộng quy mô hoạt động gắn với cải thiện mạnh mẽ chất lượng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Thực giải pháp tăng trưởng tín dụng phù hợp đồng thời cân đối nguồn vốn hiệu Đẩy mạnh hoạt động tín dụng lĩnh vực xanh, bảo vệ môi trường theo định hướng Ngân hàng Nhà nước tăng trưởng xanh phát triển bền vững Thứ hai, tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, tăng cường kết nối chuỗi giá trị hiệu phân khúc, ngân hàng mẹ công ty con, phát triển giải pháp tài tồn diện cho khách hàng/nhóm khách hàng gắn với nhu cầu khách hàng, thị trường nói chung tài xanh cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Thứ ba, gắn tăng trưởng VietinBank với ngành nghề kinh tế chủ lực, khu vực kinh tế trọng điểm đất nước, khai thác hiệu lợi kinh doanh địa bàn ưu tiên nguồn lực để gia tăng thị phần địa bàn trọng điểm, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng VietinBank đảm bảo phù hợp với chiến lược xanh hóa hoạt động ngân hàng VietinBank Thứ tư, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, chất lượng tăng trưởng, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ; đẩy mạnh thu hồi nợ xử lý rủi ro, nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản, đặc biệt lĩnh vực tín dụng xanh Năm 2021, VietinBank tuân thủ Thơng tư 41 cách đầy đủ, tồn diện, nâng cao tiêu chuẩn hoạt 48 động tiệm cận theo thơng lệ Quốc tế Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tăng cường quản lý rủi ro cho vay phục vụ đời sống, tín dụng tiêu dùng; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ cho vay ngoại tệ theo chủ trương Chính phủ NHNN hạn chế tình trạng la hóa kinh tế 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược  Xây dựng sách tín dụng xanh phù hợp với hoạt động ngân hàng: Nhà nước đặt yêu cầu hoạt động Tín dụng Xanh phải khn khổ quy định Pháp luật Tuy nhiên, văn luật thường quy định điều khoản có tính chất khung, quy định cụ thể chi tiết vấn đề có liên quan đến hoạt động Tín dụng Xanh ngân hàng Mặt khác, quy định cụ thể chi tiết vấn đề liên quan tới Tín dụng Xanh quan trọng đốt với ngân hàng muốn triển khai có hiệu hoạt động Các sách là: khách hàng có nhu cầu vay vốn cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng, phân tích phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định sở sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản đảm bảo, đánh giá ngành nghề sở gây ô nhiễm môi trường, thu thập thông tin khách hàng từ nhiều nguồn thông tin từ trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng, quan quản lý mơi trường địa phương, lập tờ trình trình lãnh đạo để xem xét định  Gia tăng nguồn vốn huy động: Các khoản đầu tư cho Tín dụng Xanh thường tốn nguồn vốn lớn Ngân hàng thời gian thu hồi vốn từ dự án tương đối chậm nên việc làm cần thiết gia tăng huy động vốn Để gia tăng huy động vốn vận dụng phương pháp sau:  Nâng cao, đầu tư nhiều vào chất lượng dịch vụ việc huy động tiền gửi: thái độ niềm nở, mến khách, lịch sự, giải nhanh chóng, hỗ trợ nhiệt tình, chi trả kịp thời cho khách hàng có u cầu  Đa dạng hóa hình thức huy động, tăng tính cạnh tranh cơng tác huy động vốn 49  Ngoài việc cạnh tranh vấn đề lãi suất, ngân hàng phải áp dụng hình thức kích thích khách hàng khác tiết kiệm dự thưởng, tặng quà sau gửi tiền tặng quà nhân ngày lễ, ngày Tết, ngày sinh nhật cho khách hàng thân thiết  Ngân hàng cần xem xét để mở rộng quy mô hoạt động tuyến sở nhằm thu hút tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán cá nhân doanh nghiệp, từ thúc đẩy phát triển dịch vụ huy động, toán, chuyển tiền, máy rút tiền tự động (ATM)  Cần có nhiều máy ATM để thực tốt chủ trương Chính phủ việc chi lương qua tài khoản kênh thu hút nguồn tiền gửi không kỳ hạn lớn, mang lại nhiều lợi cạnh tranh cho chi nhánh  Không ngừng tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị để quảng bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng làm tăng tin tưởng lòng khách hàng cũ đồng thời tạo ấn tượng nhằm thu hút khách hàng  Xếp loại khách hàng: Việc xếp loại khách hàng thực theo tiêu thức sau:  Tác động tới môi trường – xã hội: yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng biết thông tin tác động tới môi trường - xã hội từ hoạt động đánh giá tác động mơi trường q trình sản xuất kinh doanh cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp  Uy tín: yếu tố quan trọng mối quan hệ ngân hàng khách hàng Uy tín khơng sẵn lịng trả nợ mà cịn có ý nghĩa mạnh kiên nhằm thực điều khoản ghi hợp đồng Tuy nhiên ngân hàng cần thận trọng để tránh nhầm lẫn uy tín giả mạo khách hàng xác lập lần quan hệ đề tạo tiền đề cho mục tiêu khác  Đánh giá tình hình tài khách hàng: thơng qua tiêu chí như: vốn tự có, vốn lưu động, nợ phải thu, nợ phải trả, lợi nhuận thu Đối với cá nhân vay vốn ngân hàng cần xem xét đến tính ổn định cơng ăn việc làm, thu nhập hàng tháng, ý thức chấp hành Pháp luật địa phương  Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay qua lần vay vốn: với tiêu chí có tăng trưởng đặn hay khơng, có với kế hoạch phát triển kinh doanh 50 doanh nghiệp, khả tạo lợi nhuận qua lần vay vốn Trong trình thực tốt việc xếp loại tín dụng khách hàng ngân hàng cần phải lập hồ sơ theo dõi khách hàng, đánh giá mức độ thực cam kết hợp đồng tín dụng, thu thập nguồn thơng tin thông qua việc điều tra môi trường kinh doanh khách hàng mức độ tăng quy mô kinh doanh, tốc độ luân chuyển hàng hóa, cách thức tổ chức quản lý khách hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ Hồn thiện cơng tác thẩm định tín dụng: Đối với dự án có tham gia tín dụng xanh cơng tác thẩm định khâu quan trọng đề cao trình xét duyệt cho vay, có ý nghĩa định trực tiếp đến chất lượng tín dụng, khả thu hồi vốn Ngân hàng ảnh hưởng khoản vay tới môi trường - xã hội Để công tác thẩm định trước cho vay thực cách nghiêm túc, quy trình tín dụng, cán tín dụng khơng cần nắm vững nghiệp vụ cịn phải có kiến thức, am hiểu lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, để đánh giá xác hiệu phương án sản xuất kinh doanh khách hàng Vì nguồn thu nợ Ngân hàng đảm bảo tiêu chí tín dụng xanh khâu thẩm định cần tập trung trọng phải xác định hiệu phương án, rủi ro tới Môi trường-Xã hội Trước hết, cần thẩm định trực tiếp sở sản xuất kinh doanh để xác định dự án có thật, tính hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cụ thể, lợi ích mặt kinh tế xã hội dự án mang lại, tiêu chí kỹ thuật, khả thu hồi vốn dự án Bên cạnh đó, thẩm định tính hợp pháp tài sản đảm bảo, xem tài sản có thuộc quyền sở hữu người vay, người bảo lãnh không, giá trị tài sản, tính khoản tài sản (trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ) Báo cáo tài phản ánh lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giúp cho việc thẩm định cán tín dụng xác nên quan trọng để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh, lực tài khách hàng vay vốn Đồng thời, Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức, quan chức quản lý tài nguyên môi trường, đơn vị chuyên ngành thẩm định rủi ro môi trường để đánh giá số mơi trường dự án tín dụng 51 Qua trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng tài liệu nội tín dụng ta thu thơng tin phản ánh tính trung thực chủ doanh nghiệp, thông tin phản ánh đặc điểm, mức độ rủi ro lợi nhuận doanh nghiệp, thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng như: khách hàng quan hệ với tổ chức tín dụng dư nợ Không nên dựa vào linh cảm, mối quan hệ hay kinh nghiệm thân cán thực thẩm định mà định cho vay Qua việc thẩm định trước cho doanh nghiệp vay, tiếp xúc khách hàng thông tin thu từ trung tâm phòng ngừa rủi ro giúp cho cán ngân hàng đưa định xác để từ phịng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo đội ngũ nhân viên, cán có chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp: Ngân hàng cần thực việc tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ nhân viên liên quan đến nghiệp vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng xanh đặc biệt nghiệp vụ thẩm định, đánh giá quản lý rủi ro mơi trường hoạt động cấp tín dụng Mơi trường Pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng dần vào hồn thiện theo thơng lệ Quốc tế Bên cạnh việc Chính phủ giao quyền tự chủ cho Ngân hàng Thương mại, tự chủ định cho vay tự chịu trách nhiệm, tự gánh chịu rủi ro, NHTM thực quyền phân cấp cho chi nhánh, đơn vị trực thuộc, phân cấp định cho cán Rủi ro quy trình nghiệp vụ, rủi ro đạo đức cán ngân hàng có nguy gia tăng NHTM, chi nhánh ngân hàng không thiết lập hàng rào kiểm tra, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ có hiệu quả, ngăn chặn rủi ro tín dụng từ nội Vì việc thường xuyên giám sát quản lý, theo dõi cán ngân hàng, cán tín dụng, cán thẩm định, hay cán liên quan trực tiếp đến định cho vay vô quan trọng thiết thực 3.2.3 Nhóm giải pháp quản trị Các ngân hàng cần xây dựng nguyên tắc quản lý tiền vay chặt chẽ nhằm tránh rủi ro tín dụng Hoạt động Tín dụng Xanh ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng từ doanh nghiệp, cá nhân, quan quản lý mà tồn nguy rủi ro đa dạng u cầu phịng chống rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng xanh ln vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng tham gia Bởi 52 vậy, sách tín dụng phải có quy định có tính ràng buộc cụ thể loại cho vay, quy mô khoản vay, yếu tố cần thiết để bảo đảm an toàn tiền vay Trước hết, thường xuyên rà soát sơ hở quy trình cho vay, bao gồm quy trình ban hành việc tuân thủ quy trình phận có liên quan để qua có chỉnh sửa bổ sung kịp thời, hạn chế tối đa rủi ro xảy Cán tín dụng phải tích cực tìm kiếm khách hàng vay tốt, tn thủ nghiêm ngặt quy định an toàn cho vay, thu thập đầy đủ thông tin cần thiết nhằm chọn lựa cách kỹ để loại trừ khách hàng xấu; sàng lọc phân tán rủi ro việc đa dạng hố vay đối tượng cho vay, phân tán, giám sát chặt chẽ trình sử dụng tiền vay khách hàng, kiểm tra sau cho vay giải ngân khách hàng sử dụng vốn nào, trình sản xuất kinh doanh khách hàng có gặp trở ngại khơng, khả thu hồi vốn dự án nào… 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh Các Ngân hàng Thương mại Cổ phần phải thực bước tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thơng tin lợi ích hiệu việc cung cấp tín dụng xanh cho ngân hàng nhằm cao nhận thức Tín dụng Xanh Hơn nữa, cần thuyết phục ngân hàng việc tham gia thực quy định rủi ro môi trường không hỗ trợ Kinh tế, mà hỗ trợ xã hội theo hướng phát triển Xanh nói chung, bên cạnh đem lại hội kinh doanh cho ngân hàng, giúp ngân hàng phát triển bền vững Đồng thời, cần nâng cao nhận thức, tăng cường công tác giáo dục trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trường hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ điều kiện vay vốn từ chương trình tín dụng xanh làm chủ Họ phải điều chỉnh hoạt động đăng ký khoản vay thơng qua chương trình Tín dụng Xanh Hơn nữa, doanh nghiệp nhận Tín dụng Xanh phải sử dụng cách có trách nhiệm hiệu quả, từ tạo niềm tin bước ngân hàng doanh nghiệp hoạt động Tín dụng Xanh 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương tập trung trình bay định hướng phát triển hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025 Trên sở định hướng phát triển ngân hàng hạn chế tồn hoạt động phát triển ngân hàng xanh VietinBank giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 thảo luận Chương II nghiên cứu chương III nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ngân hàng xanh VietinBank khắc phục hạn chế tồn hoạt động phát triển ngân hàng xanh VietinBank 54 KẾT LUẬN Nhằm thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Chính phủ việc triển khai phát triển hoạt động Ngân hàng Xanh điều vô cần thiết, đặc biệt bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ khắp quốc gia Thế giới Đề tài nghiên cứu thực nhằm phân tích thực trạng hoạt động phát triển Ngân hàng Xanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 để sở thành tựu đạt hạn chế tồn Từ đề xuất số nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế thúc đẩy hoạt động Ngân hàng Xanh Ngân hàng Thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nói riêng Nghiên cứu tập trung vào giải vấn đề với nội dung cụ thể sau: Trước tiên, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận Ngân hàng Xanh cung cấp khái niệm Ngân hàng Xanh, ý nghĩa hoạt động Ngân hàng Xanh, nội dung hoạt động Ngân hàng Xanh sở học kinh nghiệm từ quốc gia khác Thế giới để rút học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Việt Nam xây dựng số tiêu chí nhằm đánh giá phát triển hoạt động Ngân hàng Xanh ngân hàng Nội dung thứ hai là: nghiên cứu phân tích thực trạng triển khai hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thông qua việc đánh giá tiêu chí đo lường, đánh giá phát triển hoạt động Ngân hàng Xanh Từ đó, đưa nhận xét đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn tại, nguyên nhân gây hạn chế Trên sở đánh giá kết hợp với định hướng phát triển hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn từ 2021 đến năm 2025 nghiên cứu đề xuất số nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế tồn thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nói riêng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thanh Tú, Trần Thị Hoàng Yến (2016), “ Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 16; Vũ Thị Kim Oanh (2015), “Ngân hàng xanh - Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ số 16; Nguyễn Thị Đoan Trang (2018), “Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam – trách nhiệm xã hội việc bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng số190; Số liệu thống kê từ website Ngân hàng Nhà nước Biswas N., Sustainable Green Banking Approach: The Need of the Hour, Business Spectrum, 1(1), 32 - 38 (2011) Chen, Z., Hossen, M M., Muzafary, S S., & Begum, M (2018), “Green banking for environmental sustainability-present status and future agenda: Experience from Bangladesh”, Asian Economic and Financial Review, 8(5), 571 Greenbank Report (2010), “The basics of green banking”, (http:// greenbankreport.com/green-bank-report/the-basics-of-green-banking) Greenbank Report (2010) ,“What is green bank?”, (http://greenbankreport.com /eco-friendly-banking/what-is-green-banking) Hohne, Khosla, Fekete & Gilbert (2012), Mapping of Green Finance, IDFC members, Ecofys Hoshen,S., Hasan,N., Hossain,S., Mamun,A, Mannan,A (2017), “Green Financing: An emerging Form of Sustainable Development in Bangladesh”, IOSR Journal of Business and Management, Volumn 19, Issue 12 IDRBT (2013), Green Banking, (https://www.idrbt.ac.in/assets /publications/Best%20Practices/Green%20Banking%20Framework%20( 013).pdf) Trần Thị Hải yến Trần Thị Thanh Tú (2015) Ngân hàng xanh: Kinh nghiệm quốc tế viễn cảnh Việt Nam Khoa học xã hội Câu Á, 11 (28), 188 -199 56 Imeson, M and Sim, A (2010) Sustainable Banking: Why Helping Communities and Saving the Planet is Good for Business? SAS White Paper Issued by SAS Institue Inc World Headquaters Jha N and Bhome S., A Study of Green Banking Trends in India, International Monthly Referred Journal of Research in Management and Technology, 2: 127 - 132 (2013) Kaeufer, K., 2010 Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks Presencing Institute, Cambridge, MA Ledgerwood, Joanna (2013), The New Microfinance Handbook : A Financial Market System Perspective Washington, DC: World Bank © World Bank, (https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/12272 License: CC BY 3.0 IGO) Lindenberg, N (2014), Definition of Green Finance (April 15, 2014), DIE mimeo, 2014, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=2446496 Mishra D K., Green Strategies: Response of Indian Banks to Climate Change The Ecoscan, Special Issue, 3: 345 - 348 (2013) Ngân hàng nhà nước (2015), Chỉ thị số 03/CT-NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lỷ rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, ban hành ngày 24 tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước (2015), Quyết định số 1552/QD-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020, ban hành ngày 06 tháng năm 2015 Rahman, M.,Saha, N.K &Sarker M.N.I (2017) Problems and prospects of electronic banking in Bangladesh: A case study on Dutch-Bangla Bank Limited American journal of Operations Management and Information Systems, 2, 42-53 Hong, V X N (2013) Green finance and banking: Aid to green growth Workshop of Green Finance and Banking Germany International Organization–State Bank–Viet Nam Ministry of Finance, Hanoi 57 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Bùi Diệu Anh Nguyễn Thị Mai Đình 58 ... trạng hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Cơng Thương Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mạnh hoạt động Ngân hàng Xanh Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Công Thương. .. triển Ngân hàng Xanh Ngân hàng nước ngồi từ rút kinh nghiệm học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. .. chế hoạt động Ngân hàng Xanh ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020  Đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển mạnh hoạt động ngân hàng xanh ngân hàng

Ngày đăng: 07/01/2022, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - Mô hình mối liên hệ khép kín trong Ngân hàng Xanh - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 1.1 Mô hình mối liên hệ khép kín trong Ngân hàng Xanh (Trang 11)
Hình 2.1 Quy mô VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.1 Quy mô VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 30)
Hình 2. 2- Tỷ lệ nợ xấu, ROA, ROE, CAR của Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2. 2- Tỷ lệ nợ xấu, ROA, ROE, CAR của Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 32)
Hình 2.3 - Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.3 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 35)
Hình 2. 4- Số lượng khách hàng cá nhân và số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng ngân hàng điện tử tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2. 4- Số lượng khách hàng cá nhân và số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng ngân hàng điện tử tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 37)
Hình 2.5 - Số lượng giao dịch qua kênh điện tử tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.5 Số lượng giao dịch qua kênh điện tử tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 38)
Hình 2. 6- Giá trị giao dịch qua kênh điện tử tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2. 6- Giá trị giao dịch qua kênh điện tử tại VietinBank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 39)
Hình 2.7 - Số lượng dự án xanh được tài trợ bởi Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.7 Số lượng dự án xanh được tài trợ bởi Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 40)
Hình 2.8 - Tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.8 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng xanh tại Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 42)
Hình 2.9 - Thu nhập từ tín dụng xanh của Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 - Hoạt động ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (viettinbank)
Hình 2.9 Thu nhập từ tín dụng xanh của Vietinbank trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w