1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi

24 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 201,05 KB

Nội dung

TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên đề tài luận án “Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi” Thuộc chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 9 72 01 04 Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Hà Ngọc Họ và tên Người hướng dẫn: 1. GS. TS. Nguyễn Tiến Bình 2. PGS. TS. Bùi Hồng Thiên Khanh Cơ sở đào tạo: Học viện Quân y. Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Từ kết quả nghiên cứu 30 khớp vai trên 15 xác ướp Việt Nam trưởng thành tại Bộ môn Giải phẫu, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và 54 bệnh nhân được chẩn đoán xác định tổn thương SLAP và được phẫu thuật nội soi khâu sụn viền tại Bệnh viện Quân Y 175 từ 12014 đến 122018, chúng tôi thấy có những đóng góp mới như sau: Đặc điểm giải phẫu của sụn viền và các thành phần liên quan ở người Việt Nam trưởng thành Đặc điểm của đầu dài cơ nhị đầu: 1830 có bám vào củ trên ổ chảo, tất cả đều bám vào sụn viền, vị trí bám phổ biến nhất từ 11giờ đến 12 giờ (1730 khớp vai); kích thước tại điểm bám: chiều rộng trung bình 3,09 ± 1,06 mm, chiều dài trung bình 11,03 ± 1,64 mm. Phân loại điểm bám (theo Vangsness): dạng 1 chiếm chủ yếu (1930 khớp vai). Đặc điểm của sụn viền: kích thước của sụn viền là: đường kính trên – dưới trung bình là 36,77 ± 4,51 mm, đường kính trước sau dưới trung bình là: 25,63 ± 3,61 mm, đường kính trước sau trên trung bình là: 21,27 ± 3,48 mm. 630 sụn viền không liên tục, 130 sụn viền có khoảng trống giữa sụn viền và ổ chảo. Sụn viền rộng trung bình từ 4,76 ± 1,15 mm đến 6,01 ± 1,51mm; cao trung bình từ 2,62 ± 0,97 mm đến 3,82 ± 1,14 mm. Đặc điểm của ổ chảo: đường kính trên dưới trung bình là: 29,00 ± 3,92 mm, đường kính trước – sau trên trung bình là: 16,27 ± 3,08 mm. đường kính trước – sau dưới trung bình là: 20,47 ± 3,19 mm; chủ yếu là hình oval (2030 xương bả vai). Đặc điểm dây chằng ổ chảo – cánh tay: điểm bám dây chằng ổ chảo cánh tay trên và giữa chủ yếu vị trí từ 12 giờ đến 1giờ. Điểm bám dây chằng ổ chảo cánh tay – dưới trước chủ yếu vị trí từ 4 giờ đến 5giờ. Điểm bám dây chằng ổ chảo cánh tay – dưới sau chủ yếu ở vị trí từ 7 giờ đến 8 giờ. Kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi Bệnh nhân tổn thương SLAP có cơ chế chấn thương, thường khả năng phục hồi và quay lại chơi thể thao tốt hơn. Cần xác định các mốc giải phẫu tốt trên lâm sàng để có phân độ SLAP được chính xác hơn. Biên độ vận động khớp vai bên tổn thương, sau mổ 12 tháng có sự cải thiện có ý nghĩa về các động tác dạng vai, xoay ngoài và xoay trong so với 6 tháng sau phẫu thuật. Tổng điểm UCLA trung bình sau mổ 6 tháng là 27,78 ± 1,61 và sau 12 tháng là 32,13 ± 1,37. Sau 6 tháng phẫu thuật điểm VAS trung bình là 1,50 ± 0,50 và sau 12 tháng phẫu thuật điểm trung bình là 0,54 ± 0,50. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p0,05 củ ổ chảo Bám vào củ (30,0) (30,0) 18 (60,0) ổ chảo Tổng 15 (50,0) 15 (50,0) 30 (100,0) Đầu dài nhị đầu 60% có bám vào củ ổ chảo, 40% không bám vào củ ổ chảo, tổng số lượng vai có đầu dài nhị đầu bám vào củ ổ chảo không hai bên phải, trái nhau, khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.2 Vị trí điểm bám đầu dài nhị đầu cánh tay đối chiếu lên sụn viền p Vai Tổng Trái Phải Vị trí n (%) n (%) n (%) Điểm 11h (26,7) (30,0) 17 (56,7) Từ 12h đến 2h (3,3) (0,0) (3,3) Từ 10h đến 12h (10,0) 3(10,0) 6(20,0) p>0,05 Từ 11h đến 12h 3(10,0) (10,0) 6(20,0) Tổng 15 (50,0) 15 (50,0) 30 (100,0) Điểm bám đầu dài nhị đầu lên sụn viền có kích thước khác 18/30 vai có điểm bám nhỏ, nằm gọn vùng phân chia sụn viền thành 12 vùng theo chiều kim đồng hồ, cịn lại 12/30 vai có điểm bám rộng không phân vùng theo cách phân chia Bảng 3.3 Phân loại vị trí điểm bám đầu dài nhị đầu cánh tay theo Vangsness Vai Tổng Trái Phải Vị trí p n (%) n (%) n (%) Dạng 10 (33,3) (30,0) 19 (63,3) Dạng (3,3) (10,0) (13,3) p>0,05 Dạng 3 (10,0) 3(10,0) (20,0) Dạng (3,3) (0,0) (3,3) Tổng 15 (50,0) 15 (50,0) 30 (100,0) Theo phân loại Vangsness, điểm bám đầu dài nhị đầu lên sụn viền ổ chảo dạng xuất hiện: dạng (toàn bám phần sau ổ chảo) chiếm đa số 19/30 tiêu (63,3%) sau đến dạng dạng 2, dạng với 01/30 tiêu (3,3%), khác biệt hai bên vai phải trái khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.4 Chiều rộng đầu dài nhị đầu điểm bám Vai Giá trị p Chung hai bên (mm) Trái (n=15) Phải (n=15) (n=30) Nhỏ 1,8 1,6 1,6 Lớn 5,7 5,5 5,7 p>0,05 ±SD 3,393 ± 1,065 2,780 ± 1,005 3,087 ± 1,064 Chiều rộng đầu dài nhị đầu điểm bám sát với sụn viền ổ chảo bên trái trung bình 3,393 ± 1,065 mm (1,8 mm đến 5,7 mm) Khoảng giới hạn giá trị giá trị trung bình tương ứng bên phải có xu hướng thấp bên trái, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,050) Tính chung hai bên, chiều rộng trung bình đầu dài nhị đầu điểm bám 3,087 ± 1,064 mm Bảng 3.5 Chiều dài đầu dài nhị đầu điểm bám Vai Giá trị p Chung hai bên (mm) Trái (n=15) Phải (n=15) (n=30) Nhỏ 8,2 7,6 7,6 p>0,05 Lớn 14,2 14,3 14,3 ±SD 11,147 ± 1,645 10,920 ± 1,684 11,033 ± 1,640 Chiều dài đầu dài nhị đầu điểm bám sát với sụn viền ổ chảo bên trái nằm khoảng giao động rộng từ 8,2 mm đến 14,2 mm, trung bình 11,147 ± 1,645 mm Khoảng giới hạn giá trị tương ứng bên phải rộng bên trái từ 7,6 mm đến 14,3 mm, giá trị trung bình có xu hướng thấp bên trái, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tính chung hai bên, nghiên cứu này, chiều dài trung bình đầu dài nhị đầu điểm bám 11,033 ± 1,640 mm 3.1.2 Đặc điểm sụn viền Bảng 3.6 Đường kính sụn viền Giá trị (mm) Nhỏ Lớn ±SD Giới Nam (n=22) Nữ (n=8) 32,0 46,0 27,0 37,0 Chung hai giới (n=30) 27,0 46,0 38,455 ± 3,569 32,125 ± 3,563 36,767 ± 4,516 p p

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Phân loại vị trí điểm bám của đầu dài cơ nhị đầu cánh tay theo Vangsness - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.3. Phân loại vị trí điểm bám của đầu dài cơ nhị đầu cánh tay theo Vangsness (Trang 6)
Bảng 3.2. Vị trí điểm bám của đầu dài cơ nhị đầu cánh tay khi đối chiếu lên sụn viền - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.2. Vị trí điểm bám của đầu dài cơ nhị đầu cánh tay khi đối chiếu lên sụn viền (Trang 6)
Bảng 3.4. Chiều rộng đầu dài cơ nhị đầu tại điểm bám - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.4. Chiều rộng đầu dài cơ nhị đầu tại điểm bám (Trang 7)
Bảng 3.7. Đường kính trước - sau dưới của sụn viền - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.7. Đường kính trước - sau dưới của sụn viền (Trang 8)
Bảng 3.6. Đường kính trên dưới của sụn viền - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.6. Đường kính trên dưới của sụn viền (Trang 8)
Bảng 3.8. Đường kính trước - sau trên của sụn viền - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.8. Đường kính trước - sau trên của sụn viền (Trang 9)
Bảng 3.12. Đường kính trên dưới của ổ chảo - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.12. Đường kính trên dưới của ổ chảo (Trang 9)
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 11)
Bảng 3.25. Biên độ vận động khớp vai bên tổn thương trước mổ - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.25. Biên độ vận động khớp vai bên tổn thương trước mổ (Trang 12)
Bảng 3.30. Biên độ vận động khớp vai bên tổn thương sau 1 và 3 tháng - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.30. Biên độ vận động khớp vai bên tổn thương sau 1 và 3 tháng (Trang 13)
Bảng 3.31. Phân loại theo điểm UCLA sau mổ 1 tháng và 3 tháng - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.31. Phân loại theo điểm UCLA sau mổ 1 tháng và 3 tháng (Trang 13)
Bảng 3.35. Phân loại theo điểm UCLA sau 6 tháng và 12 tháng - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.35. Phân loại theo điểm UCLA sau 6 tháng và 12 tháng (Trang 15)
Bảng 3.38. Biến cố xảy ra trong mổ - Nghiên cứu giải phẫu sụn viền trên ổ chảo khớp vai và kết quả điều trị tổn thương SLAP bằng phẫu thuật nội soi
Bảng 3.38. Biến cố xảy ra trong mổ (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w