SVTH: DOAN THI HOA ˆ -vi-
MUC LUC _
LỜI TRI ÂN: HH
NHAN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . so cseverkrsrrecee, "5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BUEN ccsssssssssssssssssssssseccscceseesesessevevsssssesssessasesesesssessee iv
MUC LUC weccssessssseessssssssesssssesssusssssssssssessnscessseessesennesertusensessesesee sesssesvescanesssersdassessatessasersasessiee vi PhAn MO AAU ccccccccccccccccsccssscscescscesesesseees HH 3x2
1 Lý do chọn để tài -cccccck th HH rHHHHHHH nnee 2 2 Mục đích nghiên cứu T000 000 00 0 5040 0004.04.15 50 0015.5085 E2 tk x95 3
3 Lịch sử nghiên cứu <-s©cscssvxcxsxeeeereei H111 kg bevusesend 3
4 Di tung va pham vi nghién CUU vscesccesscssssessseessscssseccseccsesesusecssecsecssuscssesesecssucessseesesecesessess 4
5 Phương pháp nghiên cứu và ti LGU ssssssssssssecsssseesssssesssssteessessssssssessatessssessssesscntes 4
6 Dong gop ctia db tai cecccsssccccsccccegecccsssssssssssssesssvsccsseseesescsssssssssapussecececssseseeseeessssn tai 4
7 Bố cục để tài ccHerrrrreo LH HH 5
Phần nội dung |
CHUONG I: VAI NET VE PHAT TRIEN DU LICH Ở VIỆT NAM 6
1 Vai nét vé phat triển du lich va nhu Cau G0 ta0 cecssssseceecesesessssctssesesesseseeeees "—_¬ 7 1.1 Cac giai doan phat trién du lich 6 Viét Nam ¬
1.2 Một số đổi mới trong cách quản lý và phát triển ngành du lịch G1011 111111111 11111111 ve 10
1.3 Huy động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển du lịch 14 2 _ Những thành tựu đạt được của ngành du lịCH 2 5< 5< xo x1 ve cge 19 2.1 Thành tựu chung " .1 2.2 Những thành tựu riêng mà ngành du lịch ¬ K1 g1 1011 ke, 21
2.2.1 VE khach du Ich ccssssssessssssssessusssseseessssnseceeesssnssesssussansesevssssseesssssassssssusansseesesneesee 21
2.2.2 Về thu nhap XA HGi nenessneneeeneesenee ¬ sessssssusessenesvnesianeeientiesteeees 23
a yl
Trang 3-SVTH: DOAN TH] HOA - -vi- |
2.2.3 Về hiệu quả kinh tế - xã hội của họat d6ng du Loh scccccccccsccsoccsccssccsssseccesscssessececcceeeeeeetee 24
2:2.4 Du lịch thúc đây các ngành kinh tế khác phát triỀn csccccccerrsseeeerersceeeere 2 2.2.5 Về văn hóa — XA NOH ssessesccsssseccsssecsssscessssscsssssccssssesssssccsssscssssecssusesssssesssseserseseersuseessssesaseee 25
CHƯƠNG II: THUC TRANG DAO TAO NGANH DU: LỊCH 0 BAC ĐẠI HỌC 2s se csca «c0 0055090559 E6 gớ 28
í Tình hình đào tạo ngành du lịch e.ccessnnnoee ¬ ¬
2 -_ Tính tương ứng và bắt tương ứng với thực tế -s- đc HH ng ngà 35 3 _ Việc học và hành .- - csks ST ng HY TT ng g1 gen rsee sesseeeneess _ 38
Phần kết luận
Đánh giá và đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch .-.-c.-c 42 Tài liệu tham khảo
Trang 4SVTH: DOAN THI HOA -vi- A GIAI NGHIA CAC TU VIET TAT
STT TU VIETTAT | GIẢI NGHĨA
1 EU SỐ _ | Khối liên hiệp Châu Âu
2 ADB Ngân hàng phát triển A Chau - 3 FDI Vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài
4 ATF Dién dan du lich Asean
5 CNN, Canal+, NHK, | Cac kénh truyền hình cáp hữu tuyến phát tin
tức trên khắp thể giới
6 UQAM Địa học Québec vùng Montreal
7 JATA Hiệp hội các hãng lữ hành Nhật Bản B DANH SÁCH CAC BANG BIEU TRONG BÀI Bảng 1.1: Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tâng du Trang 15 lịch | |
Trang 5SVTH: DOAN THI HOA -l- a a, Phan mở đầu 6) (0 Lí do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu
Lich sử nghiên cứu
Trang 6SVTH: DOAN THI HOA -2-
1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đọan hội nhập vào các nền kinh tế trên thế
giới Điều đó vừa góp phần phát triển kinh tế nói chung vừa thúc đây ngành du lịch
phát triển Để ngành thắng lợi trong cạnh tranh du lịch giữa các quốc gia cũng như các doanh nghiệp đều phải ưu tiên hàng đầu cho việc cung cấp chất lượng dịch vụ như là
một lợi thế Nắm bắt được xu hướng phát triển, ngành du lịch Việt Nam đã có những
bước tiến quan trọng
Đào tạo nguồn nhân lực là việc đã được quan tâm từ rất lâu trong nền sản xuất xã hội và vai trò của nó ngày càng quan trọng hơn trong thời đại nền sản xuất phát triển như vũ bão hiện nay Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người — yếu tô cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bên vững” Đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu và sách báo nói về vẫn đề này giúp cho có những phương pháp đào tạo khoa học và hiệu quả Đề tài này được chú ý nghiên cứu ở các viện, các trường đại học và các bậc cao đẳng, trung cấp trong nước Các trường nghiệp vụ du lịch cũng ngày càng được nở rộ với mong muốn đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành du lịch co
Tại Thành phố Hồ Chí Minh nơi được đánh giá là trung tâm lớn của nguồn nhân lực được đào tạo của quốc gia, nơi mà trong nhiều năm qua đã rất sôi động trong việc
mở ra ngành du lịch vào công tác đào tạo tại bậc đại học Riêng ở bậc đại học hiện nay
với nhiều nội dung đào tạo chưa phải đã thống nhất, công tác đào tạo trong trường từ
khâu giảng viên đến khâu học tập, giáo trình, công cụ phục vụ cho việc học và hành
cũng cần đánh giá tương thích với thực tiễn hoạt động du lịch Đây là vấn đề thực tiễn
hết sức bức xúc và cấp bách vì mục tiêu phát triển du lịch một ngành mới và cần thiết
hiện nay ở nước ta Do vậy đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở bậc đại học tại
Thành Phố Hỗ Chí Minh” mong muốn có những khảo sát đánh giá nhằm giúp thêm
những hiểu biết về nguồn lực được đào tạo tại bậc đại học ở nước ta mà đặc biệt là ở
Trang 7SVTH: DOAN TH] HOA -3-
2.Mục đích nghiên cứu
Trong đề tài này nhằm hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân
lực du lịch, xem xét tình hình đào tạo du lịch tại một số trường đại học ở thành phố Hồ
Chí Minh cũng như sự tương thích của nó trong hoạt động du lịch
3.Lịch sử nghiên cứu |
Nguồn lực lao động trong ngành du lịch ở nước ta vẫn còn là một thách thức lớn
của xã hội Vì vậy, phát triển du lịch hiện nay phải đồng hành với việc phát triển đội
ngũ lao động, đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống Van dé dao tạo lao động trong ngành du lịch chưa thật sự đáp ứng được với sự phát triển của du lịch hiện nay đòi hỏi
công việc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học, khách quan để có thể có những định hướng chiến lược phù hợp với các phương pháp đào tạo ở các bậc học khác nhau Liên quan đến lĩnh vực này, ngồi những cơng trình, giáo trình, dự án, đề án phục vụ cho công tác dạy và học về du lịch ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cùng các cơ sở đào tạo khác Mặc dù, có những cố gắng song các công trình nói trên vẫn chỉ lưu giữ và sử dụng trong phạm vi hạn hẹp ( nội bộ trường) ở mức độ chưa hoàn thiện theo cách vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, vừa bổ sung Trong những năm gần
đây để phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch ở các bậc học khác nhau, nhiêu hội thảo về du lịch cùng với các kỷ yêu từ các cuộc hội thảo đó đều nói đên - -
sự bất tương ứng giữa đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo trong ngành du
lịch Một số sách viết về du lịch trong đó có thể nêu một số tác giả như: Định Trung
Kiên (2004), Một số vẫn đề về du lịch Việt Nam (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội);
Non nước Việt Nam (2000), Tổng Cục Du Lịch Việt Nam (Hà Nội); Phạm Trung
Lượng với “ Du lịch sinh thái - Những vấn để lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (NXB
Giáo Dục Hà Nội, 2002) hoặc Phú Văn Hắn trong một số bài viết về du lịch “ Malaysia — Kinh nghiệm cho Việt Nam”, “phát triển du lịch Tây Nguyên”, Đều chỉ đề cập về nhu cầu đảo tạo chuyên ngành du lịch là cần được lưu ý ở nước ta Các tác giả Hồ Hữu Nhật, Trần Văn Phương, Lê Anh Tuấn trong hội thảo khoa học “Tác động của những
Trang 8SVTH: DOAN THI HOA 4-0
a a aaa e
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” cũng đồng tình với ý kiến cho rằng tình
hình đào tạo ngành du lịch ở nước ta ở bậc đại học và một số bậc học khác còn nhiều
bất cập, thiếu tính hợp lý, thiếu tính đồng bộ, người được đào tạo khi tốt nghiệp ít ứng
dụng được những gì minh đã học và những cái cần cho thực tế công việc trong hoạt
động du lịch thì hầu như rất ít được đề cập trong giảng dạy và trong học tập tại trường Tóm lại, trong những năm gần đây cùng với việc sôi động mở ngành du lịch ở
các bậc học khác, đào tạo du lịch ở bậc đại học được chú ý theo đó các công trình
nghiên cứu tuy vẫn còn tản mạn cũng như chưa có một công trình mang tính tầm cỡ
đánh giá về thực trạng du lịch ở bậc đại học nhưng cũng cho chúng ta một sự hiểu biết
ban đầu hết sức là căn bản để có thể tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này mà trước mắt là nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đào ứao nguôn nhân -
lực du lịch ở bậc đại học tại thành phố Hô Chí Minh” có những tư liệu hết sức bỗ ích 4 Phạm vỉ nghiên cứu:
Đề tài này tập trung nghiên cứu đến việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch bậc đại
họctại thành phố Hồ Chí Minh tại một số trường có đào tạo ngành du lịch Phần nghiên
cứu tím hiểu việc đào tạo du lịch ở bậc đại học khác nhằm làm rõ hơn hoạt động đào
tạo du lịch ở bậc đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
5 Phương pháp nghiên cứu:
Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, tôi đã sử dụng những tư liệu có sẵn thu thập được từ một số trường đại học (nơi cung cấp nguồn nhân lực du lịch) tại thành phố Hồ Chí Minh, những tư liệu từ các website, sách, báo và các tạp chí về du lịch, những dữ
liệu đã được điều tra, thống kê về nguồn nhân lực du lịch
Các phương thức được sử dụng trước hết là cách thức khai thác tìm hiểu văn hóa
và du lịch được các Thầy Cô truyền đạt cho sinh viên khoa Đông Nam Á Học, các
phương pháp thực tế, phỏng vấn, trao đổi, điều tra xã hội học, phương pháp thống kê phân tích, để có được những kết quả đáng tin cậy
6.Đóng góp của đề tài:
Trang 9SVTH: DOAN THI HOA -5-
« Về ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, học
viên ngành du lịch trong các trường đại học cũng như các bậc học khác hiểu
được một phần việc đảo tạo nguồn nhân lực du lịch ở nước ta phát triển ra
sao trong quá trình hội nhập |
e Véy¥ nghia khoa hoe: dé tai này hiểu một phần quá trình đào tạo nguồn du
lịch ở Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua như
thế nào
7 Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung của đề tài gồm có 2 chương: Chuơng I: Vài nét về phát triển du lịch ở Việt Nam
Trang 10SVTH: DOAN THI HOA 6
CHƯƠNG I:
VAI NET VE PHAT TRIEN DU LICH O VIET NAM
Trang 11
SVTH: DOAN THI HOA 7
1.Vài nét về phát triển du lịch và nhu cầu đào tạo
Hơn 45 năm hình thành và phát triển, một quãng thời gian không dài đối
với sự nghiệp phát triển của một ngành, song cũng có thể thấy được những bước chuyên biến mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng của du lịch Việt Nam Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc; có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, có tốc độ tăng trưởng khá nhanh trong thời gian vừa qua, kể cả trong điều kiện khủng hoảng kinh tế tại Châu Á, cùng với thiên tai, dịch bệnh trên diện rộng, toàn cầu và chiến tranh xung đột cục bộ và khủng bố nhiều nơi trên thế giới trong những năm gần đây
Du lịch Việt Nam tuy còn là một ngành non trẻ song luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng không ngừng của cán bộ, công nhân viên trong toàn ngành du lịch đã có những tiễn bộ và đóng góp đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang để vững bước tiến vào thế kỷ 21 với vai trò là một nền kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước để hoàn thành nhiệm vụ, các hình thức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho
hoạt động du lịch là không thể phủ nhận
1.1.Các giai đoạn phát triển du lịch ở Việt Nam
Từ năm 1960 đến 1975
Đây là giai đoạn đất nước còn tạm thời bị chia cắt, chính trong hoàn cảnh
chiến tranh khốc liệt đó, ngành du lịch đã ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nước, khách du lịch vào nước ta theo các Nghị định thư Để thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị đỉnh
số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ
Ngoại thương Quản lý nhà nước về Du lịch thuộc chức năng của Bộ Ngoại thương với một Phòng chuyên trách gồm 4 người Năm 1969 chức năng này chuyên về Phủ Thủ tướng: sau đó chuyển sang Bộ Công an Trong điều kiện đất nước chiến tranh và qua nhiều cơ quan quản lý, ngành du lịch đã nỗ lực phan dau,
Trang 12- SVTH: DOAN THI HOA 8
Phòng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, song song với
việc mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch, công tác đào tạo bồ dưỡng nghiệp vụ du lịch tuy chưa được bài bản nhưng cũng đã luôn được chú ý
Trong hoàn cảnh như vậy, ngành du lịch ở nước ta được đánh giả đã ln
hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn, có chất lượng cho một lượng
lớn những khách của Đảng và Nhà nước, các đoàn chuyên gia của các nước xã hội
chủ nghĩa đến Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở
Miền Bắc và giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, đồng thời đón tiếp phục
vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát của một bộ phận cán bộ, bộ đội
và nhân dân
Từ năm 1975 đến 1990
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30.04.1975), đất nước thống nhất, hoạt động du lịch dần trải rộng ra khắp các miền của Tổ quốc Ngành du lịch bước vào xây dựng bộ máy tổ chức và đội ngũ lao động, phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyên dần sang cơ chế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, ngành du lịch hoạt động trong điều kiện đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, phải tập trung sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và phá thế bao vây cam vận của Mỹ, đồng thời tiếp tục chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc và Tây Nam của đất nước
Hòa vào khí thế chung của đất nước đã được thống nhất, ngành du lịch đã
làm tốt nhiệm vụ tiếp quan, bao toan va phat triển các cơ sở du lịch ở các tỉnh,
thành phố vừa giải phóng, lần lượt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ
Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu, Cần Thơ và từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước
trực thuộc Tổng cục du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu Tháng 6 năm 1978, Tổng cục du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc Hội
đồng Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Du lịch Việt Nam
— Trong giai đoạn này, ngành du lịch đã phấn đấu vượt qua những khó khăn, thử thách mới để tổ chức đón tiếp và phục vụ khách du lịch quốc tế từ các nước xã
Trang 13
SVTH: DOAN THI HOA 9
hội chủ nghĩa anh em và các nước khác trên thế giới đến Việt Nam Du lịch đã góp
phân tích cực tuyên truyền giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn bè
thế giới và tổ chức cho nhân dân đi du lịch giao lưu giữa hai miền Nam - Bắc, và
giữa các vùng miền khác nhau thiết thực góp phần giáo dục tỉnh thần yêu nước,
tỉnh thần tự hào dân tộc Thông qua các hoạt động du lịch, thế giới hiểu rõ thêm
quan điểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau chiến tranh muốn là bạn của tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, góp phần phá thế bao vây cắm vận của Mỹ Về mặt kinh tế - xã hội, ngành du lịch đã phát triển thêm một bước, hoạt động có kết quả hơn, đặt nền móng cho ngành
du lịch bước vào giai đoạn mới
Từ 1990 đến nay
Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước (được đánh dấu quan trọng vào năm 1986) ngành du lịch cũng đã khởi sắc, vươn lên trong lĩnh vực đổi mới quản lý và: phát triển, đạt được những thành quả ban đầu hết sức quan trọng, ngày càng phát triển cả về quy mô lẫn chất luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình Chỉ thị 46/CT-TU của Ban Bí thư Trung ương Dang khoa VII tháng 10 năm 1994 đã
khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường
lỗi phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại
hoá đất nuớc” Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành,
thể chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiểu lực quản lý
Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hố — Thơng tin, rồi vào Bộ Thương mại, tháng 11 năm 1992, Tổng cục du lịch Việt Nam được thành lập lại, là cơ quan
thuộc Chính phủ Tổng cục du lịch đã nhanh chóng củng cố, én định tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, khắc phục khó khăn, vươn lên về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ trung ương đến các tỉnh, thành phố Điều đó cho thấy rằng, trong những năm gần đây, cùng với sự đóng góp đáng kể từ ngành này, du lịch Việt Nam đã có vị thế mới, vững vàng hơn Với việc, từ Tổng cục du lịch nay đã vươn lên vị thế ngang Bộ để trở thành
bộ phận quan trọng trong hàng ngũ Bộ Văn Hóa, thể thao và du lịch Việt Nam
Trang 14SVTH: DOAN TH] HOA 10
(thông qua trong kỳ họp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa qua)
1.2 Một số đỗi mới trong cách quản lý và phát triển ngành du lịch
Ngành du lịch đã chú trọng huy động cả công sức, trí tuệ vào việc nghiên cứu lý luận, khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn phát triển du lịch trong nước và quốc
tế Hình thành, đề xuất và hoàn chỉnh dần hệ thống các quan điểm, chủ trương,
đường lỗi và chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước Sự quan tâm của: _ Đảng và Nhà nước được thê hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc,
trong Chỉ thị 46 CT/IW ngày 14/10/1994, của Ban Bi thu trung ương, Thông báo
số 179 TB/TW ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 45/CP, ngày 22/6/1993 của Chính phủ về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch, đã
được ngành du lịch quán triệt, triển khai thực hiện đưa nhanh vào cuộc sống
Ngành du lịch đã phối hợp với các Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương và các cơ
quan thông tin đại chúng tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu,
tuyên truyền về du lịch một cách sâu rộng trong các cấp, các ngành và trong quan chúng nhân dân
Ngành du lịch đã được Đảng và Nhà nước xác định là “Một ngành kinh rễ quan
_ Trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” với mục tiêu: “Phát triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có
tầm cỡ trong khu vực” Quan điểm đó được kiểm nghiệm trong thực tiễn phát triển
du lịch Việt Nam của suốt nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến
nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX được nâng lên: “Phát triển nhanh du
lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” Dự thảo văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X (dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010) xác định: Phát triển du lịch, một ngành kinh tế mũi nhọn”, phấẩn đấu sau năm 2010 Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành đu lịch phát triển trong khu vực Phát triển nhanh dịch vụ du lịch chất lượng để góp phân tạo
Trang 15SVTH: DOAN THI HOA 11
Nhiều tỉnh, thành phố, tỉnh uý, thành uỷ đã có kế hoạch và nghị quyết về
phát triển du lịch, xác định vai trò, vị trí của du lịch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải: pháp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển du lịch trong cơ cầu kinh tế, đề ra
giải pháp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển du lịch của địa phương mình Các địa phương trong cả nước đã có sự chuyên biến nhận thức về vai trò, vị trí và hiệu quả của sự phát triển du lịch, đã quan tâm, chú trọng đến phát triển du lịch, coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế động lực, một hướng quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sự phát triển của các ngành kinh tế khác của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy văn hoá, tăng cường giao lưu với các địa phương ở trong nước và quốc tế, tạo việc làm cho các tầng lớp dân cư, góp phần xoá đói giảm nghèo và là một phương thức làm giàu:
ngành và toàn xã hội về vai trò, vị trí và hiệu quả nhiều mặt của du lịch và trách: nhiệm phát triển du lịch Việc nâng cao nhận thức về du lịch và phát triển du lịch
đã chuyển hoá thành hành động cụ thể, để huy động ngày càng tăng các nguồn lực
khai thắc tiềm năng và lợi thế du lịch của đất nước cho sự nghiệp phát triển du lịch :
đất nhà theo hướng bền vững
Bộ máy và năng lực quản lý nhà nước về du lịch, hệ thống kinh doanh du
lịch được kiện toàn, hoạt động thích nghi dần với cơ chế mới Giai đoạn từ tháng
10 năm 1992 trở về trước, hệ thống tổ chức bộ máy ngành du lịch chưa thực sự
hoàn chỉnh và thiếu tính thống nhất về mô hình tổ chức ở các địa phương Trong
32 năm (1960 - 1992) đã có 6 lần chuyên đổi tổ chức bộ máy ngành du lịch Vì
vậy sự chỉ đạo trực tiếp của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ trung ương xuống các tỉnh, thành phố và doanh nghiệp mất tính liên tục và kế thừa dẫn đến quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp lỏng lẻo, hạn chế hiệu lực quản lý nhà nước
về du lịch, hiệu quả kinh doanh không cao và ngành Du lịch tụt hậu so với du lịch
các nước có những điều kiện tương đồng Tổ chức bộ máy chưa ngang tầm với vị trí, vai trò yêu cầu phát triển của ngành Du lịch; cán bộ phân tán, mất đi tính thừa
Trang 16SVTH: DOAN THI HOA 12
Trước tình trạng đó, trên cơ sở Nghị quyết của Quốc hội, ngày 17/10/1992, Chính phủ đã có Nghị đinh số 05/CP thành lập lại Tổng cục Du lịch, tiếp đó có Nghị định số 20-CP ngày 27/12/1992 và Nghị định số 53-CP ngày 07/8/1995 quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch Theo đó Tổng cục Du lịch có 5 vy, Thanh tra, Văn phòng Tổng cục Du lịch, bốn đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp trực thuộc Nhờ ổn định và từng bước được kiện tồn về tơ chức, du lịch nước ta bắt đâu khởi sắc và phát triên
Ngày 18/9/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2003NĐ-CP về chức
năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch Theo Nghị định này, Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước; quản lý nhà
nước các dịch vụ công trong du lịch, và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp trực thuộc Từ chức năng đó, Tổng cục Du lịch có 20 nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức gồm 6 Vụ, Thanh tra, Cục Xúc tiến, Văn phòng Tổng cục, 8 đơn vị sự nghiệp và 15 doanh nghiệp ' trực thuộc
Cơ quan tham mưu cho Ủỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về Du lịch từ năm 1993 đến nay đã từng bước được quan tâm thành lập, củng cô và phát triển Trước tiên là việc thành lập 14 Sở Du
lịch ở các tỉnh, thành phố là trung tâm Du lịch và nơi có nhiều tiềm năng du lịch;
các tỉnh khác thành lập phòng Du lịch nằm trong sở Thương mại — Du lịch Một số địa phương ở cấp quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh đã thành lập phòng quản lý Du lịch hoặc giao chức năng quản lý Du lịch cho phòng kinh tế
Các cơ chế chính sách phát triển Du lịch được bổ sung, tạo môi trường cho
du lịch phát triển Quy hoạch tông thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995
~ 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch các vùng du lịch va
các trọng điểm du lịch đã được xây dựng; trên 50 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và một số điểm du lịch, các khu du lịch đã có quy hoạch du lịch, tạo
điều kiện cho việc đây mạnh quản lý du lịch và xây dựng các dự án đầu tư Hàng
Trang 17SVTH: DOAN THI HOA 13
trăm dự án quy hoạch chỉ tiết về du lịch và hàng chục dự án quy hoạch khác đang được khẩn trương thực hiện, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài
nước, góp phần vào việc quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ngày một hiệu quả
hơn Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 7/2002 Chương trình hành động quốc gia về du lịch
được phê duyệt thực hiện có hiệu quả trong giai đoạn 2001-2005 và Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006-2010 đang trình Chính phủ phê duyệt |
Chính sách, thể chế tạo nền tảng thúc đây du lịch phát triển đã được hình
thành và đổi mới cho phù hợp dần với điều kiện và xu hướng phát triển du lịch
trong nước và thế giới Pháp lệnh du lịch ra đời năm 1999 là khung pháp lý cao nhất, là bước ngoặt quan trọng khẳng định vai trò của ngành và thể chế hoá đường
lối phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch
phát triển đi vào nề nếp và có định hướng mực tiêu rõ ràng Các nghị định, thông
tư hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh du lịch về các lĩnh vực quản lý chi nhánh, văn ' phòng đại diện du lịch ở trong và ngoài nước, lữ hành, hướng dẫn du lịch; lưu trú;
thanh tra du lịch; xử phạt hành chính; quản lý môi trường du lịch đã được ban hành và thực hiện rất có hiệu quả Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Du lịch
để điều chỉnh các quan hệ du lịch ở tầm cao hơn, khẳng định một lần nữa vị thế
của ngành du lịch ngay từ trong đường lối, chính sách và thể chế Năm Nghị định
và một Quyết định hướng dẫn Luật Du lịch đang được khẩn trương dự thảo và
trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành, góp phần nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nước về du lịch
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến Du lịch như Pháp lệnh xuất, nhập cảnh, cư trú, di lại cho người Việt Nam; cho người nước ngoài và các văn ©
bản liên quan khác được bổ sung, thủ tục nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại, hải quan liên tục được cải tiễn thuận tiện hơn cho khách và các nhà đầu tư Việc áp dụng
Trang 18SVTH: DOAN THỊ HOA 14
thực cho một số nước khác là giải pháp chủ động, tích cực và khá mạnh bạo trong bối cảnh an ninh hiện nay để thu hút du khách vào nước ta tăng nhanh
Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp du lịch nhà nước được địa phương và Tổng cục du lịch hết sức quan tâm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã có chỉ thị, nghị quyết và đề án sắp xếp doanh nghiệp du lịch nhà nước Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigon Tourist), Tổng công ty Bến Thành và một số công ty du lịch đã phát huy vai trò chủ đạo trong hoạt động lữ hành, quảng bá, phát triển thị trường, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Hà Nội đã thành lập “Công ty mẹ - Công ty con” trong du lịch Đề
án sắp xếp lại doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục du lịch đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt và đang tổ chức triển khai trong năm 2003 — 2005, theo hướng để
lại 4 doanh nghiệp mạnh ở Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng
Tàu, hình thành “Công ty mẹ - Công ty con” trên cơ sở 8 công ty; cơ phần hố các cơng ty hiện có Cả nước đã cơ phần hố được trên 100 doanh nghiệp, nhìn chung sau khi cổ phần hoá hoạt động hiệu quả hơn, trước mắt đời sống người lao động ` được nâng lên
1.3 Huy động các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển du lịch
Toàn ngành và các địa phương, đặc biệt là ở các địa bàn trọng điểm du lịch,
đã phát huy nội lực, huy động vốn từ nhiều nguồn để phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Năm năm vừa qua (2001 — 2005), Chính phủ đã cấp
2.146 tỷ đồng hỗ trợ cho việc đầu tư hạ tầng cơ sở du lịch ở các khu du lịch trọng
điểm Đã phối hợp với các ngành và địa phương chỉ đạo phát triển các trọng điểm
du lịch, các vùng du lịch mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định, khai thác và phát huy lợi thế về hạ tầng và điều kiện kinh tế - xã hội của các khu kinh tế mở và vùng kinh tế trọng điểm để phát triển du lịch, gắn kết hoạt động du lịch
Trang 19SVTH: DOAN THI HOA | 15 Bảng 1.1 Vốn ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch Năm Lượng vốn (tỷ đồng) | Số dự án 2001 266 | 23 2002 380 | 73 - 2003 450 - : 167 2004 500 - |122 2005’ 550 - Tổng số 2.146 3857
(1) Năm 2005 vẫn đầu tư hạ tang du lịch được ghi cho 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung wong, không ghi cho dự án
' (2) Không tính năm 2005
Vốn hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước đã khuyến khích các địa phương, các thành phần kinh tế đầu tư hàng nghìn tỷ đồng đầu tư cho cơ sở hạ
tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Cùng với đầu tư của Nhà nước và
các thành phần kinh tế trong nước, ngành du lịch đã thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư vốn trực tiếp từ nước ngoài Tính đến nay cả nước có 190 dự án đầu tư với tông số vốn đăng ký đầu tư là 4,64 tỷ USD, ở 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các địa phương thu hút được nhiều dự án và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất
là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Bà Rịa — Vũng
Trang 20SVTH: DOAN THI HOA 16 Bang 2.1 Dau tu true tiép nwéc ngoai (FDI) thời kỳ 1995 — 2004 Nam Số dự án Vốn (triệu USD) 1995 _ 124 - 1.381,2° 2000 2 0 22,8 - 2001 ¬ : 10,3 2002 25 174,2 2003 13 239 2004 15 111,17 Thời kỳ 1995-2004 | 83 1.938,67 (3) Tỉnh đến năm 1995
Việc tăng cường mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu tư, tài trợ của quốc tế đã
đạt được những thành quả đáng kích lệ Đặc biệt ngành du lịch đã tranh thủ được
nhiều sự tài trợ của tổ chức quốc tế, các chính phủ và tổ chức phi chính phủ cho việc phát triển du lịch như về các lĩnh vực quy hoạch phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực, du lịch, cải cách hành chính, xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật du lịch Tổng cục Du lịch cũng đã chỉ đạo toàn ngành tích cực tìm kiếm, khai
thác nguồn vốn đầu tư quốc tế Nhiều hội nghị xúc tiến đầu tư của các địa phương
được tô chức ở trong và ngoài nước đã dành những ưu tiên đặc biệt cho việc kêu
gọi đầu tư phát triển du lịch
Cùng với dự án phát triển nguồn nhân lực do Luxenbourg với số vốn trên
10 triệu Euro và dự án EU tài trợ với số vốn khoảng 12 triệu Euro, Tổng cục Du
lịch đã tiếp nhận và điều hành dự án “Phát triển đu lịch Mêkông” do ADB tài trợ,
với khoản kinh phí 12,2 triệu USD (có 8,47 triệu USD vốn vay ưu đãi) tập trung
Trang 21SVTH: DOAN THI HOA 17
chủ yếu cho xây dựng cơ sở hạ tầng du lich tại đồng bằng sông Cửu Long Từ năm
1998 đến 2004 đã có 190 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực du lịch với tổng số vốn là 4.635.357.029 USD, nâng tổng số dự án tới nay là 239 dự án với tông số vốn là 6,112 tỷ USD
Đầu tư ra nước ngoài, tuy còn mới đối với du lịch Việt Nam, song bước đầu
cũng được thực hiện với chủ trương dựa vào lợi thế so sánh trong khai thác giá trị văn hoá, âm thực, nguyên liệu, lao động rẻ Các dự án đầu tư ra nước ngoài được
thực hiện đưới hình thức liên doanh hoặc đầu tư 100% vốn, với các hình thức kinh
doanh ăn uống tại một số nước láng giềng và các nước Nhật Bản, Đức và Hoa Kỳ Tuy các dự án đầu tư ra nước ngoài chưa nhiều (5 dự án), quy mô nhỏ, nhưng đây là hướng đi đúng, đạt hiệu quả và phù hợp với xu hướng chung của quá trình hội
nhập kinh tế thế giới
Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiễn du lịch được tăng cường: Những năm qua, ngành Du lịch đã chú trọng xúc tiễn quảng bá du lịch ở cả thị trường trong nước và quốc tế Công tác xúc tiễn quảng bá được chú trọng hơn Đã thành -
lập Cục Xúc tiến Du lịch, đã có chương trình xúc tiến cho thời gian 5 năm, tính chuyên nghiệp được nâng dần, chất lượng tô chức các sự kiện được tốt hơn Tổng
cục du lịch đã chủ động phối hợp với hãng Hàng không Việt Nam, các Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Văn hóa — Thông tin, các cơ quan thông tấn báo chí, phát thanh truyền hình, tổ chức nhiều sự kiện xúc tiến du lịch ở nước ngoài Hàng năm tham gia diễn đàn du lịch ASEANTA (ATE) tổ chức ở các nước trong
khu vực ASEAN, các hội chợ Báo Nhân đạo, Top Resa tại Pháp, các hội chợ du
lịch tại Malaysia, Thái Lan, Hội chợ JATA tại Nhật Bản, Tuần Việt Nam tại Nhật
Bản, các buổi giới thiệu về du lịch Việt Nam tại các nước Thụy Điền, Đức, Anh,
Pháp, Mỹ, Singapore, Thái Lan và Úc Triển khai các Chương trình Roadshow
giới thiệu điểm đến du lịch Việt Nam tại các thị trường Đức, Pháp, Anh, Nhật
Bản, Bắc Âu, Hồng Kông, Thái Lan, Uc
Các đơn vị trong ngành du lịch đã tích cực tham gia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn quốc tế để quảng bá thu hút khách du lịch và vốn đầu tư Tổng cục
Trang 22SVTH: DOAN THI HOA 18
Du lịch đã liên tục xuất bản sách hướng dẫn, san xuat bing video va dia CD-ROM giới thiệu về đất nước, con người và du lịch Việt Nam đến với các nước trên thế giới Các thông tin được cập nhật trên Internet ngày càng nhiều, bám sát tình hình hoạt động thời sự của các đơn vị trong ngành và đáp ứng nhu cầu của các đối tượng trong Tĩnh vực du lịch và những lĩnh vực liên quan, góp phần đây mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, thu hút khách du lịch đến Việt Nam
Tăng cường thông tin đối ngoại, thông tin du lịch trên phương tiện thông tin đại chúng trong nước như phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương, các báo lớn và ở nước ngoài như CNN, Canal+, NHK nhằm thu hút khách du lịch
nội địa và quốc tế, 13 doanh nghiệp lữ hành quốc tế của ngành du lịch đã đặt 23 văn phòng đại diện ở 12 nước trên thế giới (nguồn: bộ kế hoạch và dau tu)
Đầu tư cho tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua chương trình
hành động quốc gia về du lịch được Nhà nước đặc biệt quan tâm Từ năm 2000
đến nay, Nhà nước đã đầu tư ngân sách cho Chương trình hành động quốc gia về du lịch với tổng số 112 tỷ đồng Các doanh nghiệp du lịch và Hàng không Việt : Nam, các doanh nghiệp và cơ quan ngoại giao, thông tấn báo chí, các cơ quan tuyên truyền đối ngoại đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho tuyên truyền quảng bá đất nước, con người và sản phẩm Việt Nam và quảng cáo sản phẩm của bản thân doanh nghiệp ra nước ngoài Ngoài ra còn phải kê đến việc huy động các tô chức quốc tế, các hãng du lịch, hàng khơng nước ngồi đưa khách vào Việt Nam dau tu’ hàng chục triệu USD cho tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam
Kết quả của việc đây mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch ở cả trong và ngoài nước thành những chiến dịch xúc tiến mạnh mẽ và thường xuyên hơn đã: góp phần đưa du lịch Việt Nam vượt qua khủng hoảng, khó khăn, đồng thời quảng
bá được hình ảnh du lịch Việt Nam giàu tiềm năng, mở rộng được thị trường và
mở ra triển vọng phát triển mới, góp phần đây mạnh thông tin đối ngoại của đất
Trang 23SVTH: DOAN TH] HOA 19
2 Những thành tựu đạt được của ngành du lịch
2.1 Thành tựu chung:
Đến nay bộ máy quản lý nhà nuớc về Du lịch ở Trung ương có Tổng cục
Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch, còn lại là hoạt động trong tô chức bộ máy thương mại hoặc ngoại vụ, trong đó có 2 sở Du lịch-Thương mại, 46 sở Thương mại-Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch, hình thành một hệ thống tổ chức quản lý
nhà nước về Du lịch từ Trung ương đến địa phương, đang vươn lên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Du lịch trên phạm vi cả nước và từng địa phương, hoàn
thành nhiệm vụ như vai trò của một Bộ
Ngành du lịch trong nước luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng lớn và toàn diện: Lực lượng kinh doanh du lịch phát triển mạnh, thích nghỉ dần với những cơ chế mới, từng bước làm ăn có hiệu quả Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của cả 6 thành phần kinh tế (nhà nước; tập thể; cá
thé, tiểu chủ; tư bản tư nhân; tư bản nhà nước; 100% vốn nước ngoài) Trước Đại `
hội Đảng lần thứ IX, trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành chỉ có doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được phép hoạt động, nay mở rộng cho cả doanh nghiệp tư nhân Tính đến nay, cả nước đã có khoảng 6.000 CƠ
sở kinh doanh lưu trú; 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó có 203 doanh
nghiệp trách nhiệm hữu hạn, 124 doanh nghiệp nhà nước, 63 doanh nghiệp cô phan, 8 liên doanh và 2 doanh nghiệp tư nhân Các địa phương có số doanh nghiệp
lữ hành quốc tế nhiều nhất là Hà Nội (148 doanh nghiệp), Thành phố Hồ Chí Minh
(144 doanh nghiệp), Quảng Ninh (17 doanh nghiệp), Đà Nẵng (14 doanh nghiệp) và Hải Phòng (8 doanh nghiệp); hơn 10 nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa Số
lượng cơ sở kinh doanh vận chuyên du lịch (tư nhân, cổ phần và hợp tác xã chiếm
tỷ trọng lớn) chưa có số liệu thống kê, nhưng xu hướng phát triển rất mạnh Ngoài
ra còn có khoảng hàng nghìn hộ tư nhân kinh doanh du lịch hoạt động ở hầu hết
các địa phương trong cả nước
Trang 24SVTH: DOAN THI HOA 20 eee
eee
Trong hơn 10 năm qua, cả nước đã và đang nâng cấp, xây mới 50.000 phòng khách sạn (tăng gấp trên 2 lần so với hơn 30 năm trước) Đến nay, cả nước
có khoảng 6.000 cơ sở lưu trú, với 130.000 buồng trong đó 2.575 cơ sở được xếp
hạng tự đạt tiêu chuẩn đến 5 sao với tổng số 72.458 buồng (18 khách sạn 5 sao với
5.251 buồng: 48 khách sạn 4 sao với 5.797 buồng; 119 khách sạn 3 sao với 8.724
buồng: 449 khách sạn 2 sao với 18.447 buông; 434 khách sạn Í sao với 10.757
buồng và 923 Khách sạn đạt tiêu chuẩn tối thiểu với 23.482 buồng)
Phương tiện vận chuyên khách du lịch phát triển đa dạng cả về đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ và dần được hiện đại hoá Một số khu du lịch nghỉ dưỡng,
sân gôn, công viên chủ đề và cơ sở giải trí được đưa vào hoạt động, đáp ứng nhu
câu của khách du lịch và nhân dân
Năng lực vận chuyên khách du lịch tăng, chất lượng được nâng lên Phương tiện vận chuyên khách du lịch chuyên ngành với hàng nghìn xe ô tô, tàu thuyền
các loại, chất lượng phương tiện được tăng cường đổi mới thường xuyên, nhiều đội xe taxi ở các điểm du lịch được thành lập, đáp ứng phục vụ kịp thời nhu cầu đi lại của khách du lịch; nhiều tuyến du lịch đường biển, đường sông như Hải Phòng
- Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh — Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh -
Cần Thơ đã sử dụng tàu cao tốc với trang thiết bị hiện đại
Với cơ sở vật chất kỹ thuật như hiện nay, ngành du lịch nước ta đã đảm bảo
phục vụ hàng chục triệu lượt khách quốc tế và nội địa, tổ chức được các sự kiện,
hội nghị quốc tế lớn
Toàn ngành đã chú trọng xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch, các tuyến du lịch mới cả đường bộ, đường sông, đường biển, nối các điểm du lịch, khu du lịch ở cả miền núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng ven biển và hải đảo Hình
thành các loại hình du lịch mới, đặc thù như đi bộ, leo núi, lặn biển, hang động du lịch đường bộ xuyên Việt bằng xe đạp, mô tô, ô tô du lịch đồng quê, du lịch trở về cội nguồn, du lịch sinh thái, du lịch hang động, du lịch sông nước, lặn biển, du
Trang 25SVTH: DOAN TH] HOA 21
a a SSS Se
tộc, tổ chức nhiều hội thi nấu ăn dân tộc, thi hướng dẫn viên du lịch dé tạo sản
phẩm du lịch hấp dẫn, được du khách ưa chuộng Mỗi năm đều có chủ đề về du
lịch, bám vào các sự kiện lớn của đất nước, các lễ hội để tổ chức các hoạt động du
lịch với nhiều sự kiện du lịch độc đáo, hấp dẫn Những sản phẩm du lịch mới được:
nghiên cứu xây dựng có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước 2.2 Những thành tựu của ngành du lịch 2.2.1.Về khách du lịch: Bảng 3.1: Lượng khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 — 2006 TL | TÔNGSÓ | TÓC ĐỘ L | đượt người | PHAT TRIEN % 2001 | 1226400 | +ll5 | 1066645 1.433.000 +16.8 1.302.000 - 9,0% 1.580.000 | +21% | 14380000 | 1 2.000.000 +27% 2006 | 24350000 | +17,5% ( Nguồn: Sở Du lịch thành phố Hỗ Chí Minh)
( Đơn vị tính: lượt người)
Để cạnh tranh với du lịch của các nước trong khu vực, chính quyền TP Hồ Chí Minh không ngừng tạo điều kiện đầu tư, quảng bá, tổ chức các sự kiện du lịch,
thu hút khách Du lịch thành phố Hồ Chí Minh đã có bước phát triển mạnh trong năm 2006 Đến hết năm 2006, lượng khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh
en CS =m—
a
Trang 26SVTH: DOAN THI HOA 22
ước đạt 2 triệu 350 nghìn lượt người, tăng 17,5% so cùng kỳ năm 2005 Trong đó, khách đến bằng đường hàng không tang 6%, nhất là khách đến bằng đường biển tăng 233% so cùng kỳ
Mười thị trường khách hàng đầu của du lịch thành phố là: Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Malaysia và Canada Các thị trường khách đều có tỷ lệ tăng trưởng khá từ 10 đến
15% Tăng mạnh và ổn định nhất là các thị trường Nga (tăng 54%), Trung Quốc
(38%), Hàn Quốc (30%), Singapore (27%) Thị trường Nga chủ yếu là khách đoàn đi theo loại hình MICE hứa hẹn sẽ có bước phát triển nhanh Lượng khách du lịch
trong nước đến thành phố cũng tăng 26%, ước đạt 3.800.000 lượt người Tổng
doanh thu từ du lịch cả năm là 16.200 tỷ đồng, tăng 23% so cùng kỳ năm 2005,
trong đó khối khách sạn nhà hàng ước đạt 14.384 tỷ đồng tăng 22%, khối lữ hành là 1.816 tỷ đồng tăng 17%
Trong điều kiện vị thế đất nước được nâng cao, kinh tế tăng trưởng khá,
thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước nỗ lực vươn lên, khẳng định là điểm đến
du lịch hấp dẫn, an toàn và thân thiện cho khách quốc tế
| Trong tháng 5 năm 2007, khách quốc tế đến thành phố hồ chí mình ƯỚC tính đạt 175.000 lượt khách tăng 10,9 3% so với cùng kỳ năm 2006 trong đó khách đến:
Bằng đường hàng không là 130.000 lượt người, tăng 8,3% so với cùng kỳ
năm 2006
Bằng đường khác ước tính là 45.000 lượt người, tăng 12,5% so với cùng kỳ
năm 2006, chủ yếu là khách đến bằng đường bộ, riêng khách đường biển qua cảng
Sài Gòn ước đạt 2.500 lượt, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2006 |
*Cơ cấu khách quốc tế (theo thir tu tir 1 đến 10) dén thanh phé trong tháng
5/2007: My, Nhat Ban, Han Quéc, Dai Loan (Trung Quéc), Canada, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Malaysia si
Trang 27SVTH: DOAN THI HOA 23
tăng 16% so với cùng kỳ năm 2006 trong đó các điểm đến có lượng khách đi du
lịch nhiều nhất là: Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Campuchia 2.2.2.Về thu nhập xã hội từ du lịch: ` Tổng doanh thu toàn ngành ước đạt 1706 tỷ đồng, tăng 31,7% so với cùng kỳ năm 2006 trong đó: | | * Khối khách san - nhà hàng ước đạt 1531 tỷ đồng, tăng 33,9% so với cùng kỳ năm 2006 | *Khối lữ hành ước đạt 175 tỷ đồng, tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm 2006
Tổng lượng khách quốc tế đến thành phố 5 tháng đầu năm ước đạt 1.077.865 lượt, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2006, đạt 40,6% kế hoạch năm 2007
( kế hoạch 2007: 2.650.000 lượt)
Tổng doanh thu du lịch 5 tháng đầu năm ước đạt 8458 tỷ đồng, tăng 36,9% so với
cùng kỳ năm 2006, đạt 43,3% kế hoạch năm 2007 ( kế hoạch 2007: 19.500 tỷ
_ đồng)
Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội Hoạt động du lịch thu
hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân mang lại thu
nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối
với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân
cư địa phương Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu nhập có thể thấy rõ là năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới dat 1.350 tỷ đồng thì đến năm 2004, con số đó đã là _ 26.000 tỷ đồng, gấp 20 lần
Riêng năm 2005, mặc dù gặp rất không ít khó khăn, song hoạt động du lịch
vẫn diễn ra rất sôi động Ước tính năm 2005 ngành du lịch Việt Nam đón được khoảng 3,43 triệu lượt khách quốc tế, vượt chỉ tiêu kế hoạch 7% và tăng 17% so với năm 2004 Khách du lịch nội địa đạt trên 16 triệu lượt người, vượt chỉ tiêu 7%
và tăng 11% so với kế hoạch năm 2004 Thu nhập du lịch đạt 30 ngàn tỷ đồng,
vượt chỉ tiêu kê hoạch đê ra
Trang 28SVTH: DOAN THI HOA 24
——————————————
2.2.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch:
Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch mang lại ngày càng rõ nét,
góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội:
Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành Du lịch trong
khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc đân Ở đâu du lịch phát triển, ở đó
diện mạo đô thị, nông thôn được chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ, thúc
đẩy các ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống: góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước ngoài Ước tính hiện nay, hoạt động du
lịch đã tạo ra việc làm cho trên 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.000 lao |
động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt là thanh niên mới lập nghiệp và phụ nữ
2.2.4 Du lịch thúc đây các ngành kinh tế khác phát triển:
Du lịch ngày càng mở rộng giao lưu văn hoá và nâng cao dân trí, phát triên nhân tô con người, đảm bảo an ninh quôc phòng và trật tự an toàn xã hội:
Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di
sản và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển đi sản văn hoá vật thể và phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du _ lịch Thông qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị
trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đây hoạt động thương mại và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch
Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thơng, văn hố nhờ phát triển du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triển, điện mạo của
nền kinh tế - xã hội được cải thiện và nâng lên trình độ cao hơn Điểm mẫu chốt là
thông qua du lịch đã kích cầu có hiệu quả cho các ngành kinh tế khác phát triển
Trang 29-SVTH: DOAN TH] HOA 25
ene
Hoạt động du lich phát triển đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa
các vùng, miền và với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tỉnh thần cho mọi tầng lớp dân cư
Trong quá trình phát triển du lịch, nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại được đặc biệt coi trọng Từ các chủ trương giải pháp đến các công việc điều
hành cụ thể hoạt động du lịch liên quan đến an ninh, quốc phòng đều có sự phối
hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Trong chỉ đạo phát triển du lịch, nhất là phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tổ chức các tour du lich , van dé
an ninh quốc gia luôn được nhắn mạnh Cán bộ công nhân viên chức và người lao
động ngành du lịch, đặc biệt là các cán bộ quản lý những người tiếp xúc trực tiếp với khách và cán bộ làm công tác xúc tiến du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế đã phối
hợp chặt chẽ với lực lượng an ninh, quốc phòng và có ý thức bảo vệ Tổ quốc, nêu cao tỉnh thần cảnh giác Hoạt động du lịch trong thời gian qua rất sôi động, nhưng
vẫn giữ được an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Các cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch và các doanh nghiệp du lịch đã quan tâm xây dựng lực lượng tự:
vệ, chấp hành tốt qui định về sĩ quan dự bị, thực hiện tốt chính sách hậu phương
quân đội Việc phát triển du lịch ở các vùng biên giới, hải đảo đã góp phần tích
cực khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển và đất liền |
2.2.5 Về văn hóa - xã hội:
Ngành du lịch đã phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hóa - Thông tin và các bộ, ngành, địa phương liên quan gắn kết các hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao
với sự kiện du lịch Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trung tu
các di tích và nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong giữ gìn, phát triển di sản văn hóa vật thé va phi vật thê Kết hợp giữa tuyên truyền, quảng bá du lịch ở nước ngoài với việc tuyên truyền, quảng bá tại chỗ đã truyền tải được giá trị văn hóa dân tộc đến khách du lịch và nhân dân Sự phối hợp liên ngành, địa phương chặt chẽ trong đầu tư,
định hướng và chỉ đạo sát sao việc khôi phục và tổ chức nên các lễ hội dân gian
trong các năm qua đã dần đi vào nền nếp và lành mạnh, phát huy được thuần
—_——_—————————— ———— —— — TT —— no =sssaras =mềŠŠẮŠẼềề=èèe_._
Trang 30-SVTH: DOAN THI HOA 26
a
phong mỹ tục trong nhân dân Văn hóa doanh nghiệp trong du lịch được quan tâm
hơn, đặc biệt là đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội trong hoạt động du lịch Do
sức hút của hiệu quả kinh tế trong phát triển du lịch và do phối hợp tốt giữa các ngành, địa phương, cộng đồng dân cư và du lịch nên nhiều làng nghề thủ công
truyền thống được khôi phục và phát triển đã tạo các điểm du lịch hấp dẫn và sản
xuất hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ dé phục vụ khách du lịch
Phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ người nghèo (hưởng ứng “Ngày vì người nghèo ”), ủng hộ trẻ em bị chất độc màu da cam do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động thu hút sự tham gia nhiệt tình của toàn ngành
Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh đất nước ốn định,
nước ta có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, được sự quan tâm lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước, sự phối hợp của các cấp, các ngành, đặc biệt là sự chuyển
biến nhận thức đã chuyển hoá thành chủ trương và hành động của các cấp lãnh đạo địa phương trong phát triển du lịch, sự hưởng ứng của nhân dân, sự hỗ trợ quốc tế và nỗ lực của toàn ngành, ở tất cả các thời kỳ, đã đã góp phần không nhỏ trong” công cuộc xây dựng ngành du lịch trưởng thành va phat triển về mọi mặt, từng bước hội đủ điều kiện của một ngành kinh tê mũi nhọn:
e_ Có tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ trọng trong GDP tăng nhanh và liên tục Có thị trường rộng lớn
e Sức lan toả mạnh, thúc đây nhiều ngành và địa phương phát triển, tạo ra sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần phát triển văn hoá, xã hội
e Thu hút được ngày càng nhiều lao động, góp phần phát triển yếu tố con
người Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
e Tạo được tiền để vững chắc cho du lịch phát triển ở mức cao hơn trong thiên niên kỷ mới
Suốt quá trình hinh thành và phát triển ngành du lịch, dù trong các hoàn
cảnh khác nhau, dù ở mức độ thể hiện mạnh yếu khác nhau, đầu tư nhiều ít khác:
Trang 31-SVTH: DOAN THI HOA 27
nN
nhau, đều có sự hiện điện của quá trình tham gia các hoạt động đào tạo, giáo dục
với nhiều hình thức khác nhau: chính quy, không chính quy, trường lớp hoặc
không trường lớp, theo văn bản, chủ trương, đường lối, chính sách, để có được
Trang 32SVTH: DOAN THI HOA 28 CHUONG II: THUC TRANG DAO TAO NGANH DU LICH O BAC DAI HOC
1 Tinh hinh dao tao nganh du lich
Trang 33SVTH: DOAN THI HOA 29
1 Tinh hinh dao tao nganh du lich
Với hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tập -
trung, đào tạo trên 100 ngành nghề trong đó có du lịch, mỗi năm Thành Phố Hồ
Chí Minh đón nhận hàng trăm ngàn sinh viên khắp nơi về học tập, sinh sống Nơi đây trở thành cái nôi đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao,
phục vụ công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Nhưng việc đào tạo
giữa hệ thống các trường có độ quy mô, phương pháp đào tạo khác nhau - *Ở bậc đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Sự kiện Việt Nam là thành viên thứ 150 của gia đình WTO và là một trong những điểm đến an toàn, thân thiện nhất thế giới, đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng
cũng nhiều thách thức đối với ngành du lịch nước nhà Đào tạo nguồn nhân lực
cho phát triển của đất nước, trường đại học Văn Lang đã tham gia như một trường trọng điểm của khu vực phía nam Ra đời trong bối cảnh ngành du lịch Việt Nam còn mới mở với hai ngành đào tạo quản trị khách sạn — nhà hàng và quản trị du
lịch lữ hành, khoa Du lịch thuộc đại học Văn Lang được xem là nơi cung cấp một:
trong những ngành nghề hấp dẫn đối với thế hệ trẻ quan tâm đến du lịch
Hơn 10 năm qua, hơn một ngàn sinh viên tốt nghiệp ra trường đã phần nào đáp ứng các nhu cầu của ngành công nghiệp du lịch của cả nước Là một khoa có thế mạnh về hợp tác quốc tế, nhiều năm qua Khoa Du lịch đã phát triển tốt mối
quan hệ với Khoa Du lịch của các đại học Toulouse, đại học Perpignan, đại học
Polynésie Francaise, dai hoc Corse, dai hoc Angers, trong khuén khổ của tổ
chức hợp tác các đại học Pháp ngữ (AUF) và các chương trình hợp tác với đại học
UQAM ( University Québec Area Montreal) ctia Canada, dai hoc Cadi Ayyad của Maroc thông qua các nghiên cứu và các hội nghị quốc tế về du lịch Được sự hỗ trợ của các đồng nghiệp là các trường đối tác, khoa du lịch của đại học này đã tổ chức cho sinh viên năm cuối được theo học chương trình mô phỏng thành lập doanh nghiệp du lịch Đây là một phương pháp đào tạo tiên tiến, ứng dụng một
cách toàn diện các chuyên ngành về quản lý du lịch và khách sạn, mang lại hiệu
Trang 34SVTH: DOAN THI HOA ee 30
ó——. —————_S_. _—————S——_
a
khoa học và tham gia hội thảo du lịch trong nước khoa thường xuyên trao đổi sinh viên, giảng viên với các với các đối tác nước ngoài về thực tập và giảng dạy
Song song với đào tạo bậc đại học, được sự hỗ trợ của AUF (tổ chức hợp tác đại học Pháp ngữ), khoa Du lịch đại học Văn Lang đã mở khóa đào tạo sau đại học chuyên ngành quản trị Du lịch và Khách sạn do các đại học của Pháp cấp
bằng Chương trình được giảng dạy bằng tiếng Anh và tiếng Pháp Thời gian học
hai năm (năm thứ nhất tại Việt Nam, năm thứ hai tại Pháp) Sau một năm học tập
tại Việt Nam, học viên được cấp văn bằng trong chương trình là Master 1 có giá trị
trong khối liên hiệp Châu Âu (EU) Chương trình có hỗ trợ tiếng Pháp (phiên dịch
hoặc tổ chức học cấp tốc) và học viên đạt trình độ B2 tiếng Pháp trước khi sang
Pháp |
Đây là chương trình nằm trong thỏa thuận hợp tác giữa trường đại học dân lập văn lang và các đại học của pháp như đã nói ở trên Một văn bằng có giá trị quốc tế với một nửa thời gian học tập trong nước là nên tảng giúp cho các học viên và doanh nghiệp vững vàng hơn trong việc tham gia xây dựng, phát triển nền công
nghiệp không khói |
Trường nghiệp vụ du lịch Sài Gòn được thành lập từ năm 1991, đến nay đã
đào tạo được gần 4000 nhà quản lý công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng, nhân viên tiếp tận, phục vụ, Cho đến nay đã có 203 cựu học viên của trường đang giữ những vai trò chủ chốt tại những công ty du lịch lớn tại thành phố và các tỉnh, thành khác trong cả nước
Với thành tích và uy tín đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch nên các học viên của trường khi tốt nghiệp đã được sự chấp nhận của xã hội và các công
ty, do vậy tất cả các học viên khi ra trường đều được giới thiệu việc làm và được
các nhà tuyển dụng tiếp nhận
Trường nghiệp vụ Du lịch Sài Gòn đã được sự tài trợ của EC và Tổng Lãnh sự Pháp về cơ sở vật chất và các học bổng du học các nước Châu Âu cho học viên
Trang 35SVTH: DOAN THI HOA 31
——m—_ -———_—_ —————— CC _ —== ==mïmmmmm
Trong lĩnh vực đào tạo gồm các ngành:
e_ Quản trị du lịch lữ hành và khách sạn - nhà hàng e_ Hướng dẫn viên du lịch quốc tế
e_ Hướng dẫn viên du lịch nội địa e Tiếp (ân, e Phục vụ bàn ® Phục vụ buông e Pha chế rượu e Ngoại ngữ du lịch Về cơ sở vật chất:
Hiện nay trường có cơ sở rộng cùng với phương tiện dạy nghề như các phòng học có đủ thiết bị dạy học, giảng đường rộng rãi, thư viện đầy đủ về sách du
lịch, phòng vi tính hiện đại, phòng dạy pha chế rượu với đầy đủ các loại rượu để
| phục vụ cho việc thực tập, phòng thực tập buông, căn tin, đặc biệt nhà trường có nhiều băng từ chuyên đề bằng tiếng việt và ngoại ngữ về tuyến điểm du lịch với :
kiến thức chuẩn xác cho học viên trước khi đi thực tập và về nghiệp vụ khách sạn,
nhà hàng Trường đã chủ động xuất bản một số sách, giáo trình có ích cho việc
học tập tham khảo của học viên Bên cạnh chương trình giảng dạy luôn gắn liền với thực tiễn xã hội và yêu cầu của các công ty
Đội ngũ giảng dạy:
Trường có một đội ngũ giảng viên được đánh giá là khá chuyên, có nhiều
kinh nghiệm trong ngành du lịch, có học vị khoa học là những thạc sĩ, tiến sĩ đã được đào tạo ở nước ngoài
Nói đến sự phát trién của ngành du lịch trong khu vực Đông Nam Á thì không thể không nói đến ngành du lịch của Malaysia và Thailand Malaysia là một
đất nước với nhiều dân tộc sinh sống, một đất nước đa dân tộc, đa văn hóa Cho nên hệ thống giáo dục hay nói cho chính xác là giáo dục đại học của họ cũng khác
so với Việt Nam hay với bất cứ nước nào trong khu vực việc đầu tiên khi sinh viên bước vào các trường đại học ở Malaysia thì cần phải biết được hai thứ tiếng
[a
Trang 36
SVTH: DOAN THI HOA 32
_———
đó là tiếng Anh và tiếng Bahasa Điều đặc biệt là phương pháp giảng dạy của họ là tất cả các sinh viên khi đến trường đều phải tự nghiên cứu và tìm hiểu Còn giảng viên thì chỉ cần giảng những điều cơ bản theo thống kê ở Malaysia có tất cả 10 trường đại học công, 1 trường đại học quốc tế, 6 trường đại học tư và hơn 500 học viện giáo dục cộng đồng chất lượng cao (giành cho sinh viên chưa tốt nghiệp và
các nghiên cứu sinh) đến học Cơ sở vật chất giành cho việc đào tạo cũng hiện đại,
thư viện có đầy đủ các loại tài liệu ở trong và ngoài nước cho sinh viên tham
khảo,
Đại học có nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao làm đầu
tàu trong công cuộc đôi mới và hội nhập của đất nước Trên thực tế, việc đào tạo -
và tạo điều kiện cho người dạy ở nước ta còn nhiều hạn chế Khi khối lượng tri
thức của nhân loại ngày càng nhiều và thay đổi nhanh, vai trò của người thầy ở
trường đại học cũng thay đổi trong cách thiết kế bài giảng và tổ chức các hình thức
Trang 37SVTH: DOAN THI HOA 33 Trình độ khác 333 439 594 474 607 489 Ngồi cơnglập | 4466 4522 5277 5071 7653 6565 Trén dai hoc 1816 2096 2333 2439 3966 3903 Dai hoc, cao dang |: 2603 2403 2877 2594 3563 2640 - Trình độ khác 47 23 67 38 124 2 Bảng 4.2b: Chỉ số giáo viên phát triển so với các năm trước đó _ Sơ bộ 2000 | 2001 2002 | 2003 2004 2005 - Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % TONG SO 106,7 | 111,1 | 107,6 | 1034 | 119,1 101,9 Trén dai hoc 122,5 119,6 | 110,4 | 105,5 120,7 112,1 Dai hoc, cao ding | 99,5 105,3 | 104,7 | 102,5 117,2 94,4 Trình độ khác 66,1 121,6 | 143,1 77,5 142,8 69,9 Céng lap 102,9 | 112,6 | 1063 | 1046 | 1145 | 105,0 Trén dai hoc 122,1 120,2 | 110,3 105,7 114 115,2 Đại học, cao đắng | 94,6 107,3 102,7 104,5 114,5 97,7 Trình độ khác 61,6 131,8 135,3 79,8 128,1 80,6 Ngồi cơng lập 1384 | 101,3 | 116,7 96,1 150,9 85,8 Trên đại học 1249 |1154 | 1113 104,5 162,6 98,4 Đại học, cao đăng | 149,6 92,3 119,7 90,2 137,4 74,1 Trình độ khác 138,2 48,9 291,3 56,7 326,3 17,7 (Nguôn: Tổng cục thống kê)
Trong tổng số giảng viên giảng đạy ngành du lịch hiện nay là không nhiều
điều này dẫn đến tình trạng thiếu giảng viên có trình độ sau đại học thực tế tại
thành phố Hồ Chí Minh đội ngũ giảng viên trong các trường đại học công cũng như dân lập đều chủ yếu là các giảng viên cơ hữu giảng viên mới ra trường điều này sẽ khiến cho sinh viên khó có thê tiệp thu hêt các kiên thức mà giảng viên đó
a
Trang 38-SVTH: DOAN THI HOA | 34
===ễễễễễễễễễễễễẼ—-—————
truyền đạt vì đa số họ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy, chưa bao
giờ được đào tạo về du lịch Do đó các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
đều chưa có những sự hợp tác cụ thể và thường xuyên với các trường đại học nỗi tiếng trong khu vực và trên thế giới trong việc đào tạo lại, nâng cao trình độ giảng dạy cho các giảng viên dạy cho sinh viên ngành du lịch Bên cạnh điều bất cập đó thì việc thiếu giáo trình nói về ngành du lịch cũng đang là vẫn đề cần phải được cải thiện
Tại thành phế Hồ Chí Minh hiện nay có rất nhiều nhà sách và thư viện lớn
như nhà sách Nguyễn Văn Cừ, nhà sách Minh Khai, thư viện Khoa Học Xã Hội, thư viện Tổng Hợp, nhưng khi cần tìm tài liệu liên quan đến ngành du lịch lại
không có mà nếu có thì lại không đầy đủ Ngay tại các trường có đào tạo về du
lịch trong thư viện ít có tài liệu giành cho ngành du lịch các sách, giáo trình, báo,
tạp chí, nói về ngành du lịch của cả trong nước và nước ngồi cũng rất khiêm
tơn a
Ngoại ngữ cũng rất cần cho du lịch vươn ra ngoài, song các trường đào tạo du lịch chỉ chú ý vào tiếng Anh, trong khi khách du lịch hết sức đa dạng, nhu cầu đào tạo các ngôn ngữ như tiếng Hàn, tiếng Thái, tiếng Hoa, tiếng Nhật, tiếng Mã Lai cũng chưa thể vươn tới được Các trường đại học cũng chưa chú ý mở những lớp đào tạo giảng viên dạy những ngôn ngữ hiểm mà hiện nay ngành du lịch ở thành phố ta còn đang rất thiếu làm được những điều đó sẽ giúp cho ngành du lịch của nước ta nói chung cũng như thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sẽ ngày càng thu hút được nhiều du khách nước ngoài quay trở lại đồng thời các trờng đại học, cao đẳng trong thành phố cũng tạo được uy tín và nâng cao được giá trị của mình
trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng và các ngành khác nói
chung
Tuy nhiên chỉ phí giành cho quá trình đào tạo là rất lớn mà khả năng tài
chính của thành phố lại rất hạn chế, cho nên thành phố ta cần phải kêu gọi sự hợp
Trang 39- SVTH: DOAN THI HOA 35
==——————————ễễễễễễễ
2.Tính tương ứng và bất tương ứng với thực tế
Thời gian qua, ngành du lịch bước đầu đã có cố gắng trong việc huy động tiềm năng và các nguồn lực để tập trung cho công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của ngành Tuy nhiên, trong đầu tư phát triển, tỷ lệ đầu tư vào nguồn nhân lực cho đến nay vẫn chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển của ngành du lịch Công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn
lực cho du lịch chưa thực sự được các cấp, các đơn vị chú trọng đúng mức Do đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng lao động ngành du lịch chưa có
bước chuyên biến mang tính đột phá Việc đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đến nay chưa được thực hiện theo một quy
trình khoa học; không dựa trên một quy hoạch, kế hoạch phù hợp nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của ngành
— Cả nước hiện có gần 5800 hướng dẫn viên du lịch (Nguồn: Tổng cục du lịch), riêng ở thành phố Hồ Chí Minh có trên 1300 hướng dẫn viên, nhưng trong
đó chỉ có 641 người đáp ứng đầy đủ điều kiện hành nghề và được cấp thẻ Theo tiêu chuẩn quy định thì ít nhất ứng viên phải có 1 bằng cử nhân ngoại ngữ hay
chứng chỉ chuyên môn làm hướng dẫn viên du khách, mới được cơ quan hữu trách
cấp thẻ chính thức (Luật du lịch năm 1999) |
Lực lượng lao động của ngành du lịch tuy đông nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập Có thé nói lực lượng công tác du lịch đang trong tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động Thừa lao động lớn tuổi, chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ thiếu lao động được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ, ngoại
ngữ | |
Từ năm 1995 đến nay, Ngành Du lịch thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp
với các trường Đại học và Trung học mở nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý kúnh doanh du lịch củo đội qơữ cán bộ chủ chốt nhằm nâng cao năng lực quản }/
vả kính doanh du lịch Đặc biệt, đội ngũ cán bộ lãnh đạo vả quản lý ở các khách
sạn và nhà hàng còn yếu cả về chuyên môn, nghiệp vụ lẫn ngoại ngữ, nhật là các
khách sạn từ 2 sao trở lên
a
Trang 40SVTH: DOAN THI HOA 36
a
Nhờ vậy, chất lượng lao động của ngành du lịch tuy chưa đáp ứng được yêu
cầu của tình hình mới nhưng so với năm 1998 đã được cải thiện đáng kẻ, số lao
động được đào tạo về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học có xu hướng tăng đều qua các năm Đặc biệt, số tốt nghiệp đại học, cao đẳng chỉ có 13,3% năm 1997 đã tăng lên 28,15% năm 2004 trong tổng số lao động, lao động được đào tạo ngoại ngữ
tăng từ 67% năm 1998 lên 89% nắm 2004 trong tổng số lao động
Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, vừa là nơi tập trung rất nhiều đơn vị đào tạo Đến nay, tại thành phế Hồ Chí Minh đã có trên 50 trường đại học, có ca tram trường cao đẳng, trung tâm đào tạo
nghề từ ngắn hạn đến dài hạn Hệ thống các nhà trường này hàng năm đảo tạo
nghề cho trên 100.000 lao động Đó là con số mà bất cứ một trung tâm kinh tế lớn
nào ở khu vực Đông Nam Á cũng phải mơ ước Tình trạng thiếu lao động có tay nghề, nhất là lao động có chuyên môn lại luôn là nỗi lo đối với các nhà doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Tại các ngày hội việc
làm của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh, đã có rất nhiều ý kiến của các nhà du:
lịch trẻ, các công dân vừa tốt nghiệp đại học ngành du lịch bày tỏ sự lo ngại không
tìm được việc làm phù hợp sau khi ra trường
Tại thành phố hiện nay có nhiều doanh nghiệp đang đau đầu vì không thể
tìm đủ hướng dẫn viên du lịch có chuyên môn, nghiệp vụ và đặc biệt là những
hướng dẫn viên thông thạo một ngoại ngữ và nhiều ngoại ngữ
Thực tế này cho thấy, quy hoạch đào tạo và điều động nguồn nhân lực trong những năm qua tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa bắt nhịp được với tốc độ phát triển kinh tế Đến nay vẫn chưa thấy rõ sự liên thông giữa việc đào tạo và sử dụng lao động giữa nhà cung ứng với nhà tuyển dụng Do đó mới nảy sinh tình
trạng mạnh ai nay đào tạo, đào tạo xong có sử dụng được hay không thì chưa
thống kê đánh giá được Đó thực sự là một trong những nguyên nhân khiến cho tốc độ thu hút đầu tư trong những năm tới không thể đây lên cao như dự kiến
Đi đôi với quy hoạch phát triển du lịch là quy hoạch đào tạo và sử dụng
nguồn nhân lực một cách khoa học, sao cho phù hợp với thực tế nhằm phát huy
=—_——