Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1 MB
Nội dung
GI O Ụ V XÂY ỰNG OT O TRƢ N ỌC N TR C N BÙ T Ị BÍC T ỦY QUẢN LÝ Ệ T ỐN AO T ÔN P ÂN TỈN VĨN P LUẬN VĂN TH C SỸ QUẢN LÝ Ô THỊ V Nội – 2019 U A4 ƠNG TRÌNH GI O Ụ V OT O TRƢ N XÂY ỰNG ỌC N TR C N ÙI THỊ Í H THỦY KHĨA: 2017-2019 QUẢN LÝ Ệ T ỐN AO T ÔN P ÂN TỈN VĨN P U A4 C huyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60 58 01.06 LUẬN VĂN TH SỸ QUẢN LÝ Ô THỊ V ÔNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG ẪN KHOA HỌ : PGS.TS VŨ THỊ VINH Hà Nội – 2019 L I CẢM ƠN Trong suốt trình học tập chƣơng trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý thị ơng trình, khóa học 2017 - 2019 Trƣờng ại học Kiến trúc Hà Nội Học viên đƣợc thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vơ q báu ây tảng kiến thức giúp học viên tự tin, vững vàng công tác lĩnh vực nghiên cứu sau tốt nghiệp Học viên xin bày tỏ lịng tri ân tới tồn thể q thầy nhà trƣờng ặc biệt xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn tới PGS.TS Vũ Thị Vinh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng, Khoa nhà trƣờng, cảm ơn Sở giao thơng Vĩnh Phúc, phịng Quản lý thị thành phố Vĩnh Yên, U N huyện Bình Xuyên, U N huyện Yên Lạc giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày…… tháng…….năm 2019 TÁC Ả LUẬN VĂN Bùi Thị Bích Thủy L CAM OAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi ác số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC Ả LUẬN VĂN Bùi Thị Bích Thủy MỤC LỤC LỜI ẢM ƠN LỜI AM OAN MỤ LỤ ANH MỤ KÍ HIỆU, HỮ VIẾT TẮT ANH MỤ HÌNH, SƠ Ồ, Ồ THỊ ANH MỤ ẢNG IỂU MỞ ẦU * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * ối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Một số khái niệm * Cấu trúc luận văn N I DUNG CHƢƠNG I THỰC TR NG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TRONG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH 1.1 Giới thiệu phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 iều kiện tự nhiên, dân số, lao động 1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông phân khu A4 10 1.2.1 Hiện trạng giao thông đối ngoại 11 1.2.2 Hiện trạng giao thông phân khu 12 1.2.3 Hệ thống giao thông công cộng phân khu 17 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 18 1.3.1 cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 18 1.3.2 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông đô phân khu A4 22 1.3.3 Thực trạng thực chế, sách quản lý hệ thống giao thông 24 1.3.4 Thực trạng công tác bảo trì, khai thác sử dụng 24 1.3.5 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 27 1.4 ánh giá thực trạng quản lý HTGT phân khu A4 28 1.4.1 Tồn 29 1.4.2 Nguyên nhân 30 HƢƠNG II Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH PHÚ 31 2.1 sở lý luận Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 31 2.1.1 Vai trò mạng lƣới đƣờng quy hoạch xây dựng thị [10] 31 2.1.2.Vai trị cộng đồng quản lý hệ thống giao thông [10] 33 2.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật làm sở phục vụ quản lý hệ thống giao thông 35 2.1.4 Nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông, phân công phân cấp quản lý40 2.1.5 Những yếu tố đặc thù phân khu A4 có tác động tới cơng tác quản lý hệ thống giao thông 40 2.2 sở pháp lý quản lý hệ thống giao thông 42 2.2.1 ác văn pháp luật Chính phủ Quốc hội ban hành 42 2.2.2 ác văn UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành 43 2.2.3 ịnh hƣớng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thiết kế đô thị phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc phê duyệt 45 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý hệ thống giao thông thị ngồi nƣớc 48 2.3.1 Kinh nghiệm giới 48 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 53 CHƢƠNG III Ề XUẤT M T SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH PHÚ 62 3.1 Mục tiêu, quan điểm nguyên tắc quản hệ thống giao thông phân khu A4 62 3.1.1 Mục tiêu 62 3.1.2 Quan điểm 63 3.1.3 Nguyên tắc 63 3.2 ề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 66 3.2.1 Quản lý công tác quy hoạch hệ thống giao thông phân khu A4 66 3.2.2 ề xuất giải pháp kết hợp quản lý giao thông với quản lý hạ tầng khác 68 3.3 Giải pháp tổ chức máy quản lý công tác quản lý 70 3.3.1 ề xuất giải pháp tổ chức máy quản lý 70 3.3.2 Công tác quản lý 74 3.3.3 tạo , bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 77 3.4 Giải pháp chế, sách, khung pháp lý quản lý hệ thống giao thông 78 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện sách đất đai 78 3.4.2 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra 82 3.5 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 85 3.5.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý theo quy hoạch 85 3.5.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý khai thác sử dụng bảo dƣỡng 87 3.5.3.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý hệ thống giao thông 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 DAN MỤC CÁC C Ữ V T TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ GT T Giao thông đô thị H N Hội đồng nhân dân HKCC Hành khách công cộng HTGT Hệ thống giao thông HTGT T Hệ thống giao thông đô thị K HT T Kết cấu hạ tầng đô thị UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt QHCT Quy hoạch chi tiết TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MTTQ Mặt trận tổ quốc ATGT An tồn giao thơng CNH-H H ơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội ML Mạng lƣới đƣờng DAN Số hiệu hình MỤC ÌN ẢN Tên hình Hình 1.1 Hình ảnh: Phạm vi khu vực phân khu A4 Hình 1.2 Hình ảnh: Ranh giới phân khu A4 Hình 1.3 Một số hình ảnh phối cảnh minh họa Hình 1.4 Hình ảnh: Hiện trạng ga Vĩnh Yên Hình 1.5 Sơ đồ giao thơng phân khu A4 Hình 1.6 Hình ảnh: Đoạn đường đôi Yên Lạc - Vĩnh Yên đến Tỉnh Ủy Hình 1.7 Hình ảnh: Đoạn từ vườn hoa thành phố Vĩnh Yên tới cầu vượt đường sắt HN-LC Hình 1.8 Hình ảnh: Đoạn từ nút giao đường chánh Nam Vĩnh Yên QL2 tới nút giao đường Nguyễn Tất Thành với đường QL2 Hình 1.9 Hình ảnh: Đoạn từ QL2 đến đường song song với hai bên đường sắt HN-LC Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống giao thơng phân khu A4 Hình 1.11 Sơ đồ trình tự thực theo đồ án quy hoạch phê duyệt Hình 1.12 Hình ảnh tuyến đường sau tu, bảo dưỡng phân khu Hình 1.13 Hình ảnh cơng nhân tư, nâng cấp đường Hình 1.14 Thực trạng giao thơng phân khu A4 Hình 2.1 Kiến trúc cảnh quan phân khu A4 Hình 2.2 Kiến trúc cảnh quan phân khu A4 Hình 2.3 Hình ảnh giao thơng Singapore Hình 2.4 Hệ thống thu phí giao thơng điện tử (ERP) Hình 2.5 Dịch vụ xe bt cơng cộng Singapore Hình 2.6 Tàu điện cao tốc Singapore Hình 2.7 Thành phố Hamamatsu Nhật Bản DAN Số liệu bảng, biểu MỤC BẢN , B ỂU, SƠ Ồ Tên bảng, biểu Bảng 2.1 Quy định loại đường đô thịị Bảng 2.2 Quy định số đỗ xe ô tô tối thiểu Bảng 2.3 Phân loại đường bề rộng xe MỞ ẦU * Lý chọn đề tài Thành phố Vĩnh Yên thủ phủ tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí cầu nối Thủ đô với vùng Trung du miền núi phía ắc Trung tâm thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội 50km hƣớng ông Nam, cách thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khoảng 25km hƣớng Tây, cách cảng hàng không quốc tế Nội ài 20km phía ơng, cách thành phố Tun Quang 50 km ắc cách khu du lịch Tam ảo 25km Lợi tỉnh Vĩnh Phúc nằm vùng Thủ đô Hà Nội Là nơi tập trung nhiều tuyến giao thông quan trọng nhƣ đƣờng cao tốc Nội ài - Lào ai; đƣờng QL2, QL2 , QL2 , tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào đƣờng Vành đai vùng Thủ đô Hà Nội Là cầu nối vùng Trung du miền núi phía ắc với Thủ Hà Nội ó vị trí liền kề cảng hàng không quốc tế Nội ài, qua đƣờng quốc lộ số thông với cảng biển Hải Phịng trục hành lang kinh tế đƣờng 18 thơng với cảng nƣớc sâu Lân, tỉnh Quảng Ninh Những năm gần đây, hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế cấp quốc gia Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng tạo mối liên hệ thuận lợi cho tỉnh Vĩnh Phúc với trung tâm đô thị trung tâm công nghiệp lớn khác khu vực Trong năm qua, vai trò quan trọng tỉnh Vĩnh Phúc vùng Thủ đô Hà Nội vùng Kinh tế trọng điểm ắc ộ ngày đƣợc khẳng định Tuy vậy, để trở thành điểm “sáng” nữa, Tỉnh cần có sách phát triển đô thị để phát huy hết tiềm năng, lợi Tỉnh trở thành trung tâm kinh tế lớn, có vị trí quan trọng vùng Thủ Hà Nội khu vực tỉnh phía ắc Phân khu A4 nằm phạm vi QH đô thị Vĩnh Phúc, nằm địa bàn thành phố Vĩnh Yên phần đất huyện ình Xuyên, huyện Yên Lạc Nằm trung tâm thành phố Vĩnh Yên nhƣ trung tâm đô thị Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc, cách sân bay quốc tế Nội ài khoảng 20 km Phân khu A4 có tổng diện tích lập quy hoạch: 1.797, 18 Phạm vi bao gồm phần lãnh thổ thuộc địa giới hành nhƣ sau: 06 phƣờng 01 xã thuộc Thành phố Vĩnh Yên: Phƣờng Tích Sơn, phƣờng Ngơ Quyền, phƣờng ống a, phƣờng Hội Hợp, phƣờng ồng Tâm, phƣờng Khai Quang xã Thanh Trù; 01 xã, thuộc huyện ình Xuyên: Xã Quất Lƣu; 01 xã thuộc huyện Yên Lạc: Xã ồng ƣơng Phân khu A4 nằm chủ yếu địa bàn thành phố Vĩnh Yên phần nhỏ địa bàn hai huyện Yên Lạc ình Xuyên Trong năm gần thành phố Vĩnh Yên nói chung phân khu A4 nói riêng triển khai đầu tƣ hệ thống hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật đặc biệt làm mới, nâng cấp, cải tạo số tuyến đƣờng giao thông nội thị tỉnh đầu tƣ số tuyến đƣờng giao thông ngoại thị xung quanh khu vực phân khu Tuy nhiên trình triển khai thực gặp số vấn đề khó khăn cơng tác quản lý nhƣ giải phóng mặt cịn chậm khơng thực đƣợc nhiều nguyên nhân ộ máy quản lý nhiều chồng chéo, chƣa thống thành phố với huyện sở ban ngành ên cạnh tình hình dân số tăng nhanh dân cƣ khu vực nông thôn đến thành phố làm việc nhiều nên việc phát triển cở sở hạ tầng không theo kịp nhu cầu phát triển xã hội gây nhiều hệ lụy cho đô thị việc thƣờng xuyên xảy việc tắc đƣờng vào cao điểm điểm nhƣ trƣờng học, công sở …đã gây nhiều xúc sống hàng ngày ngƣời dân thành phố Vĩnh Yên nói chung phân khu A4 nói riêng Vì đề tài nghiên cứu “ Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc ’’ mang tính thực tiễn, nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống giao thơng góp phần phát triển thành phố Vĩnh n * Mục tiêu nghiên cứu ánh giá thực trạng hệ thống giao thông phân khu A4, thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông địa bàn phân khu A4 ề xuất số giải pháp quản lý giao thông đƣờng địa bàn phân khu A4 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị * ối tƣợng phạm vi nghiên cứu ối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: khu vực phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, (Quyết định số 1883 Q -TTg ngày 26 10 2011 Thủ tƣớng hính phủ việc Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050); * Phƣơng pháp nghiên cứu ề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Khảo sát thu thập số liệu - Thống kê, tổng hợp, phân tích - Phƣơng pháp kế thừa - Phƣơng pháp chuyên gia * Nội dung nghiên cứu iều tra khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông đƣờng khu vực phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tồn Xây dựng hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông đƣờng đô thị ề xuất số giải pháp chủ yếu để quản lý hệ thống giao thông đƣờng phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc * Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận quản lý hệ thống giao thông đô thị Luận văn đề xuất nguyên tắc giải pháp quản lý giao thông đƣờng phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu góp phần xây dựng phƣơng pháp luận quản lý hệ thống giao thông đô thị Ý nghĩa thực tiễn: ánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông khu vực phân khu A4 khu đô thị trung tâm thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc ề xuất giải pháp, giải yếu quản lý giao thông thị góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho thị tồn khu vực * Một số khái niệm Khái niệm hệ thống giao thông đô thị: Là hệ thống quan trọng loại hạ tầng kỹ thuật thị, đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách hàng hố từ nơi đến nơi khác thị vận chuyển hành khách hàng hố từ thị nơi khác Hệ thống giao thơng có vai trị quan trọng việc hình thành khung cấu trúc thị có vai trị định hƣớng cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Khi xem xét mối quan hệ giao thông với đô thị, hệ thống giao thông đô thị đƣợc phân thành hai mảng giao thơng đối ngoại giao thông đối nội (giao thông nội thị): + Giao thông đối ngoại: Gồm tuyến đƣờng, cơng trình đầu mối phƣơng tiện đƣợc sử dụng để đảm bảo liên hệ thị với bên ngồi từ bên ngồi vào thị; + Giao thơng đối nội (nội thị): Gồm cơng trình, tuyến đƣờng phƣơng tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển phạm vi đô thị, đảm bảo nhu cầu liên hệ phận cấu thành đô thị với - Khái niệm quản lý hệ thống giao thông đô thị: Là tổng thể biện pháp, sách, cơng cụ mà chủ thể quản lý tác động vào nhân tố hệ thống giao thông đô thị nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động có hiệu [01] - Đô thị: Là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phƣơng, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn.[14] - Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống đô thị, đƣợc thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị [15] - Quy hoạch phân khu: Là việc phân chia xác định chức năng, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị khu đất, mạng lƣới cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội khu vực thị nhằm cụ thể hố nội dung quy hoạch chung [15] - hỉ giới đƣờng đỏ đƣờng ranh giới đƣợc xác định đồ quy hoạch thực địa để phân định ranh giới phần đất để xây dựng cơng trình phần đất đƣợc dành cho đƣờng giao thơng cơng trình kỹ thuật hạ tầng, không gian công cộng khác Trong đô thị, thƣờng gặp lộ giới giới đƣờng đỏ phần đất dành làm đƣờng đô thị, bao gồm tồn lịng đƣờng, lề đƣờng vỉa hè.[1] - ƣờng đối ngoại, đƣờng nội thị, giao thông tĩnh đô thị: + Giao thông đối ngoại: Là phƣơng thức giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia quốc tế [2] + Giao thông nội thị: Là hệ thống loại đƣờng nằm nội bộ, nội thị thuộc phạm vi địa giới hành thành phố.[2] + Giao thông tĩnh đô thị: bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ xe, bãi đỗ xe tĩnh… - Giao thông công cộng: [2] + ối với giao thông hành khách, vào đặc điểm sử dụng, chia làm hai loại: Giao thơng công cộng Giao thô ng tƣ nhân + Giao thông công cộng giao thông phƣơng tiện thƣờng có sức chở lớn, chạy theo tuyến đƣờng định đƣợc quy hoạch trƣớc, nhằm phục vụ cho tồn thị nhƣ tàu điện, tàu điện ngầm, tô điện, xe buýt + Giao thông cá nhân phƣơng tiện dùng riêng nhƣ xe máy, xe ô tô con, xe đạp Tùy theo quy mô đô thị, GT giao thơng tƣ nhân có ảnh hƣởng lớn đến mặt hoạt động đô thị ối với đô thị lớn, giao thông tƣ nhân phát triển mạnh, phƣơng tiện giao thơng tƣ nhân chiếm phần lớn diện tích mặt đƣờng dễ gây ách tắc tai nạn giao thông * Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ẦU VÀ KẾT LUẬN, luận văn có phần N I DUNG bao gồm chƣơng hƣơng 1: Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc hƣơng 2: sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc hƣơng 3: ề xuất số giải pháp quản lý hệ thống giao thơng phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 91 T LUẬN V NN Ị ết luận Quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị nhằm đảm bảo điều kiện giao thông luôn đƣợc thông suốt, tạo mỹ quan đô thị bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên việc quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị phải đƣợc xuyên suốt từ khâu lập quy hoạch, triển khai xây dựng giai đoạn khai thác sử dụng ặc biệt, để nâng cao hiệu quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị điều tiên phải tuân thủ tiêu chí phát triển bền vững ác chế sách phải ln đƣợc hồn thiện để phù hợp với giai đoạn phát triển, cấu tổ chức máy phải đồng với tiến khoa học kỹ thuật quản lý vận hành mạng lƣới đƣờng đô thị Trong năm gần U N tỉnh Vĩnh Phúc tập trung cho việc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nói chung đầu tƣ mạng lƣới đƣờng đô thị phân khu có phân khu A4 Phân khu A4 nằm vị trí trung tâm khu thị Vĩnh Phúc, giữ chức trung tâm trị, nhà ở, dịch vụ công cộng, du lịch đầu mối giao thông quan trọng khu vực trung tâm thị Vĩnh Phúc.Trong phân khu A4 có nhiều tuyến đƣờng đƣợc xây mới, nhiều tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp cải tạo Tuy nhiên vị trí nằm chủ yếu địa bàn thành phố Vĩnh Yên nên số tuyến đƣờng cũ nội thành trở nên chật hẹp so với số lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thơng, việc mở rộng tuyến đƣờng để giảm ách tắc giao thông cao điểm điều khó khăn cần có phối hợp tham gia quan chức ngƣời dân khu vực nhƣ điều tiết giao thông đội ngũ cảnh sát giao thông, đội trật tự việc lấn chiếm vỉa hè lịng đƣờng, đội tra giao thơng việc kiểm tra cấm xe khổ tải lƣu hành làm hỏng ách tắc giao thơng…Vì việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý đầu tƣ xây dựng mạng lƣới đƣờng phân khu A4 cần thiết o vậy,tác giả chọn đề tài ”Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu 92 - ông tác quản lý ML thị đóng vai trị quan trọng, nguồn nhân lực cần cho đầu tƣ lớn, định đến vấn đề nhƣ: + Tuân thủ quy hoạch đƣợc duyệt; xếp kế hoạch lộ trình, thứ tự ƣu tiên đầu tƣ hợp lý, + Tuân thủ tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật chất lƣợng xây dựng, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tƣ Thúc đẩy trình hình thành phát triển thị; làm sở tảng đảm bảo phát triển bền vững cho hệ thống SHT kinh tế-xã hội đô thị Tham khảo kinh nghiệm giới Việt Nam công tác quản lý ML đô thị Qua đó, rút học kinh nghiệm áp dụng cho cơng tác quản lý ML phân khu A4 là: Xây dựng kế hoạch, phân kì đầu tƣ hợp lí để đảm bảo nhu cầu giao thông đô thị tƣơng lai, tuân thủ tiêu chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nhà nƣớc, quản lý tốt QHX phê duyệt, xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ xây dựng ML ; huy động tham gia cộng đồng vào công tác quản lý ML ; xây dựng khung sách quản lý ML cách hợp lý - Trên sở lý luận tình hình thực tiễn phân khu A4 tác giả luận văn có đề xuất số giải pháp sau: + ề xuất Quản lý công tác quy hoạch mạng lƣới đƣờng phân khu A4: + ề xuất giải pháp kết hợp quản lý giao thông với quản lý hạ tầng khác + ề xuất nhóm giải pháp cải tiến máy quản lý mạng lƣới đƣờng thành phố Vĩnh Yên + Giải pháp huy động tham gia cộng đồng iến nghị Việc quản lý hệ thống giao thông địa bàn phân khu A4 đạt đƣợc số kết tích cực nhƣ tình trạng ách tắc giao thông giảm nhiều, chất lƣợng đƣờng giao thông tăng lên phân khu có nhiều tuyến đƣờng làm nhƣ tuyến đƣờng 24m song song đƣờng săt, tuyến đƣờng 33m nối từ Quốc lộ 93 đến đƣờng đôi Vĩnh Yên- Yên Lạc…hoặc nhiều tuyến đƣờng đƣợc tu bảo dƣỡng với công nghệ đại Tuy nhiên nhiều mặt bị hạn chế tham gia cộng đồng chƣa cao Ngƣời dân chƣa ý thƣc đƣợc hết vai trị quản lý hệ thống giao thông từ khâu quy hoạch khai thác vào sử dụng Vì cơng tác tun truyền để có tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông cần thiết ộ máy quản lý cịn nhiều tồn nhƣ trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa cao, cịn chƣa sử dụng cơng nghệ q trình quản lý hệ thống giao thơng ác bên tham gia quản lý chƣa có thống rõ ràng nhiều gây khó khăn cho đơn vị tham gia thi cơng q trình thực ví dụ khâu giải phóng mặt hay nguồn vốn đầu tƣ ần phải quản lý thật chặt chẽ tất khâu để đảm bảo đầu tƣ hiệu khơng gây thất thốt, lãng phí cho xã hội không đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân phân khu ể tăng hiệu quản lý hệ thống giao thông phân khu A4, tác giả xin kiến nghị số nội dung sau: U N tỉnh Vĩnh Phúc đạo U N thành phố phối hợp sở xây dựng, sở GTVT, sở Kế Hoạch ầu Tƣ ngành có liên quan sở kế hoạch lộ trình, thứ tự ƣu tiên thực xây dựng ML đô thị theo quy hoạch phân khu A4 , thực cân đối nguồn lực tài chính, lựa chọn hình thức đầu tƣ thích hợp (sử dụng vốn từ ngân sách nhà nƣớc, xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ); phân kỳ đầu tƣ kế hoạch hàng năm trình U N tỉnh phê duyệt để triển khai thực ần phân cấp mạnh việc đầu tƣ xây dựng, cải tạo tuyến đƣờng nội cho khu vực thành phố, khuyến khích xã hội hóa, tạo điều kiện ƣu đãi thủ tục hành chính, thuế cho to chức cá nhân đầu tƣ xây dựng, cải tạo tuyến đƣờng ác sách cần đƣợc phổ biến rộng rãi trình thực thủ tục hành phải đƣợc thực với ƣu đãi tối đa Thành phố tiến tới xây dựng trung tâm thông tin trực tuyến, điều hành giao thông sở liệu hệ thống giao thông cho phân khu A4 trực thuộc Sở GTVT Sở giao thơng vận 94 tải cần có trang web cơng bố thơng tin cơng trình đƣờng giao thơng dự kiến xây dựng 3-5 năm tới hƣớng tuyến, chiều rộng đƣờng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt ối với với dự án đầu tƣ nâng cấp quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 cần phải có huy động cộng đồng dân cƣ tham gia, cần nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên chủ thể hính quyền thị - hủ đầu tƣ - ộng đồng dân cƣ sống địa bàn T L ỆU T AM ẢO Nguyễn Thế (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội ộ Xây dựng, Q VN 01:2008 X (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng, Hà Nội ộ Xây dựng, T X VN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, Hà Nội ộ Xây dựng, U N thành phố Hà Nội, Hội Quy hoạch Phát triển ô thị Việt Nam Hiệp Hội ô thị Việt Nam Đô thị Việt Nam, Quy hoạch Quản lý phát triển bền v ng K yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2009 Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37 2010 N -CP hính phủ (2012), Về việc phế duyệt chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, Quyết định số 432 Q -TTg Lƣu ức Hải (1998), Nh ng sách giao thơng thị nhằm hướng tới giao thông bền v ng, Tạp chí Giao thơng vận tải, Hà Nội Lƣu ức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền v ng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 ỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị nước phát triển Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trƣờng ại học Kiến trúc Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nga – Luận án TS, Quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố loại I thuôc tỉnh vùng đồng sông Hồng theo hướng giao thông xanh 13 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 16 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2017), Đồ án Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn 2050 17 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc (2013), Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc (2016), Đồ án Quy hoạch phân khu A4 tỷ lệ 1/2000 Phát triển khu đô thị trung tâm Thành phố Vĩnh Yên phần đất đai huyện Bình Xuyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 19 Thủ tƣớng hính Phủ ( 2011), Quyết định số 1883/QĐ-TTg , ngày 26/10/2011 Về việc, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 20 Nguyễn Hồng Tiến (2008), Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 U N tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Quyết định số 261/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 V/v phê duyệt Đồ án Quy hoạch phân khu A4 tỷ lệ 1/2000 Phát triển khu đô thị trung tâm Thành phố Vĩnh Yên phần đất đai huyện Bình Xuyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 22 Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng Website: 23 Website: https://www.kinhtegiaothongnamdinh.gov.vn 24 Website: https://www.danang.gov.vn 25 Website: https://www.bnews.vn/Singapore/94149.html ... trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc hƣơng 2: sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc hƣơng 3: ề xuất số giải pháp quản lý hệ thống giao. .. Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 18 1.3.1 cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 18 1.3.2 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông đô phân khu A4 22 1.3.3... giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 66 3.2.1 Quản lý công tác quy hoạch hệ thống giao thông phân khu A4 66 3.2.2 ề xuất giải pháp kết hợp quản lý giao thông với quản lý hạ tầng