1. Trang chủ
  2. » Đề thi

toán 8 đại số

26 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 113,79 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp HS nhận biết được: - Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 2.. Kĩ năng: [r]

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

KHỐI LỚP 8Tiết theo PPCT: 4Trường: TH&THCS Minh Khai

Giáo viên: Trịnh Thị Phương Lan

Giúp HS nhận biết được:

- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương một tổng,bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương

- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

4 Tư duy:

- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lôgic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác

- Phát triển trí tưởng tượng không gian

- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

II Câu hỏi quan trọng:

1, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng? Viết dạng tổng quátcủa hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì sovới cách nhân đa thức?

2, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu? Viết dạng tổng quátcủa hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì sovới cách nhân đa thức?

3, Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? Viết dạng tổng quát củahằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì so vớicách nhân đa thức?

III Đánh giá:

Đánh giá học sinh thông qua:

- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV

Trang 2

- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ nhữngyêu cầu của cô giáo.

- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từngphần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt nhữngphần việc được giao

- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câuhỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”

- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố

- Ý thức, thái độ trong giờ học

IV Đồ dùng dạy học:

- Đối với giáo viên:

+ Máy tính, máy chiếu

+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ

- Đối với học sinh:

+ Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức+ Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ

V Các hoạt động dạy học:

1, Ổn định lớp: (1 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng

- Ổn định trật tự lớp

- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)báo cáo

2, Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến

thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút)

- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gọi 01 HS lên bảng phát biểu quy tắc

nhân đơn thức với đa thức, phát biểu

quy tắc nhân đa thức với đa thức

- Giải bài tập 15a/SGK-Tr.9

- HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thứcvới đa thức, phát biểu quy tắc nhân đathức với đa thức

Trang 3

- GV nhận xét và cho điểm - HS nhận xét bài làm của bạn

- Gọi 01 HS lên bảng giải bài tập

15b/SGK-Tr.9

- GV nhận xét và cho điểm

- HS2 lên bảng giải BTLời giải:

- Phương tiện, tư liệu: Máy tính, SGK

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

“Trong một số bài toán (ví dụ bài toán

trên), để có kết qủa nhanh chóng cho

phép nhân một số dạng đa thức thường

gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành

tích, người ta đã lập các hằng đẳng thức

đáng nhớ Các hằng đẳng thức đáng nhớ

này có nhiều ứng dụng để việc biến đổi

biểu thức, tính giá trị biểu thức được

nhanh hơn.”

- Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 2: Bình phương của một tổng.

- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Bình phương của một tổng” và biếttính bình phương của một tổng (10 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK

Trang 4

- GV đưa hình 1 tr9 đã vẽ sẵn trên bảng

phụ để giải thích

- Với a>0, b>0 công thức này được

minh họa bởi diện tích các hình vuông

và hình chữ nhật trong hình 1

- Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời

- Yêu cầu HS thực hiện ?2

- 03 HS lên bảng giải, dưới lớp cùng làm và nhận xét

a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2

Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu

- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Bình phương của một hiệu” và biếttính bình phương của một tổng (10 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Cách 1:

(a - b)2 = (a-b).(a-b) = a2 - ab - ab+ b2 = a2 - 2ab + b2

- Cách 2:

(a - b)2 = [a + (- b)]2

= a2 +2a(-b)+(-b)2= a2- 2ab + b2

- Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có:

(A + B)2 =A2 + 2AB +B2

(A - B)2 =A2 - 2AB +B2

Trang 5

- Hãy so sánh hai hằng đẳng thức vừa

học?

Áp dụng:

a) Hãy tính

212

phương của một hiệu tính nhanh 992

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Viết được: 992 =(100-1)2 và tính đượckết quả 9801

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét và thống nhất kết quả

 Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương

- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Hiẹu hai bình phương” và biết tínhhiệu của hai bình phương (10 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

- Phương ti n, t li u: SGK, máy tínhệ ư ệ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS thực hiện ?5

làm tính nhân (a+b)(a-b)?

- Với A, B là các biểu thức, ta có dạng

tổng quát như thế nào?

- Giới thiệu tên hằng đẳng thức

- Yêu cầu HS phát biểu đẳng thức bằng

lời

- Lưu ý HS phân biệt bình phương của

một hiệu và hiệu hai bình phương

c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16

A2 - B2 = (A + B)(A – B)

B)

Trang 6

- Thực hiện ?7, phát biểu, nhận xét,thống nhất toàn lớp

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV nhắc lại một số kiến thức cần nhớ:

- Viết lại các hằng đẳng thức vừa học

theo hai chiều thuận nghịch

- Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức

vừa học

- Lưu ý HS phân biệt bình phương của

một hiệu và hiệu hai bình phương

- Hệ thống lại kiến thức toàn bài

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Ghi nhớ các kiến thức trong bài học

Trang 7

VI Tài liệu tham khảo:

1) Sách giáo khoa đại số 8

2) Sách bài tập đại số 8

3) Sách giáo viên đại số 8

Trang 8

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

KHỐI LỚP 8Tiết theo PPCT: 5Trường: TH&THCS Minh Khai

Giáo viên: Trịnh Thị Phương Lan

Giúp HS nhận biết được:

- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bìnhphương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng

- Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán

- Có thái độ hợp tác trong nhóm

3 Thái độ:

- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập

- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

4 Tư duy:

- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lôgic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác

- Phát triển trí tưởng tượng không gian

- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

II Câu hỏi quan trọng:

1, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một tổng? Viết biểu thức dạngtổng quát hằng đẳng thức này?

2, Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu? Viết biểu thức dạngtổng quát hằng đẳng thức này?

3, Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? Viết biểu thức dạng tổngquát hằng đẳng thức này?

4, Nêu tác dụng của các hằng đẳng thức trên? (Áp dụng tính nhanh, tínhnhẩm, chứng minh đẳng thức, )

III Đánh giá:

Đánh giá học sinh thông qua:

- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV

Trang 9

- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ nhữngyêu cầu của cô giáo.

- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từngphần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt nhữngphần việc được giao

- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câuhỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”

- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố

- Ý thức, thái độ trong giờ học

IV Đồ dùng dạy học:

- Đối với giáo viên:

+ Máy tính, máy chiếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng

- Ổn định trật tự lớp

- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)báo cáo

2, Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến

thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút)

- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gọi 01 HS lên bảng làm bài tập:

- Gọi 01 HS áp dụng viết dưới dạng bình

phương của một tổng, một hiệu giải BT:

Trang 10

- Gọi 01 HS lên bảng làm bài tập:

a) x2 + 6xy+…=(…+3y)2

b) …- 10y + 25y2 = (…- …)2

- HS3: Điền vào chỗ dấu ba chấm: a) x2 + 6xy+ 9y2 =(x+3y)2

b) 1- 10y + 25y2 = (1- 5y)2

3, Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Giải các bài tập.

- Mục đích/thời gian: Giúp HS ôn luyện kỹ kiến thức thông qua các bài tập(32 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, ôn kiến thức luyện kĩ năng

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 17/SGK - Tr.11

- Đưa ra nội dung bài tập 17/SGK

- Nêu cách tính nhẩm bình phương của

- Muốn tính nhẩm bình phương của một

số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5 talấy số hàng chục nhân với số liền sau nórồi viết thêm 25 vào cuối

- Hãy viết các đa thức sau dưới dạng

bình phương của một tổng hoặc một

- Mỗi nhóm hãy nêu ra một đề bài tươngtự

Trang 11

a) 1012 = (100 + 1)2

= 1002 + 2.100.1 +12

=10000+200+1 = 10201b) 1992 = (200 – 1)

= 2002 – 2.200.1 +12

= 40000–400 + 1 =39601c) 47.53 = (50–3)(50 + 3)

- Cho hai đại diện các nhóm lên bảng

trình bày lời giải

- Cho lớp nhận xét chéo lẫn nhau

- Cho HS làm, GV kiểm tra nhắc nhở

Áp dụng tính:

- Đọc và tìm hiểu đề bài

- HS trả lời: Để chứng minh một đẳng thức ta biến đổi một vế bằng vế còn lại

- Hoạt động nhóm chứng minh các đẳngthức

- Dưới lớp cùng làm và theo dõi

a) Chứng minh rằng:

(a + b)2= (a - b)2 + 4abBiến đổi vế phải ta có:

(a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2

(a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 – 4ab = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2 = VT

Vế trái bằng vế phải, vậy biểu thức được chứng minh

Trang 12

- Phát biểu, thống nhất kết quả rồi ghi vở

- Các công thức trên nói lên mối liên hệ giữa hằng đẳng thức bình phương một tổng và hằng đẳng thức bình phương một hiệu

Bài 25/SGK - Tr12

- Đưa ra bài tập 25c/SGK

- Nêu các cách giải bài tập trên?

- Cho hai HS lên bảng trình bày theo hai

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Ghi nhớ các kiến thức trong bài học

- Học thuộc các hằng đẳng thức

- Ghi chép

- Về nhà học và làm các bài tập

Trang 13

- Giải các bài tập: 24; 25a,b/SGK -

VI Tài liệu tham khảo:

1) Sách giáo khoa đại số 8

2) Sách bài tập đại số 8

3) Sách giáo viên đại số 8

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

KHỐI LỚP 8

Trang 14

Tiết theo PPCT: 6Trường: TH&THCS Minh Khai

Giúp HS nhận biết được:

- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương một tổng,lập phương một hiệu

- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

4 Tư duy:

- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lôgic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác

- Phát triển trí tưởng tượng không gian

- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

II Câu hỏi quan trọng:

1, Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng? Viết dạng tổng quátcủa hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì sovới cách nhân đa thức?

2, Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu? Viết dạng tổng quátcủa hằng đẳng thức này? Áp dụng hằng đẳng thức đó để làm gì? Có ưu điểm gì sovới cách nhân đa thức?

III Đánh giá:

Đánh giá học sinh thông qua:

- HS trả lời được các câu hỏi trên dưới sự hướng dẫn của GV

- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ nhữngyêu cầu của cô giáo

- Làm tốt những công việc mà cô giáo yêu cầu: Trả lời những câu hỏi từngphần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt nhữngphần việc được giao

Trang 15

- Nắm được kiến thức cơ bản của bài và cuối giờ có thể trả lời được ngay câuhỏi “nhắc lại nội dung chính của giờ học”.

- Ghi nhớ lý thuyết và làm tốt các bài tập phần củng cố

- Ý thức, thái độ trong giờ học

IV Đồ dùng dạy học:

- Đối với giáo viên:

+ Máy tính, máy chiếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng

- Ổn định trật tự lớp

- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)báo cáo

2, Kiểm tra bài cũ:

- Mục đích/thời gian: Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, củng cố kiến

thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút)

- Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, sổ điểm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gọi 01 HS lên bảng phát biểu thành

lời và viết các hằng đẳng thức bình

phương của một tổng, bình phương của

một hiệu, hiệu hai bình phương

- HS1 lên bảng trả lời và viết biểu thức dạng tổng quát

- Tính giá trị của biểu thức: x2-y2 tại x =

87, y = 13

x2 - y2 = (x+y).(x - y) = (87+13).(87-13) = 100 74 = 7400

- Gọi 01 HS lên bảng chữa bài tập

Trang 16

= (a + b)2 - 2(a + b)c + c2

= (a2 + 2ab + b2) - 2ac - 2bc + c2

= a2 + b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc

3, Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Lập phương của một tổng.

- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Lập phương của một tổng” và biếttính lập phương của một tổng (15 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS làm ?1 SGK

- Tính (a + b) (a + b)2 với a, b là hai số

tuỳ ý

Gợi ý: Viết (a+b)2 dưới dạng khai triển

rồi thực hiện phép nhân đa thức

- Từ kết quả trên em có nhận xét gì?

- Viết (a + b) (a + b)2 = (a+b)3

- Giới thiệu hằng đẳng thức: Lập

phương của một tổng

- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có

dạng tổng quát như thế nào?

- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức

này?

- Em có nhận xét gì về bậc của các đơn

thức trong vế phải của hằng đẳng thức

(A-B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3

? Viết các hệ số của vế phải của hằng

đẳng thức:

(A-B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3

GV: Như vậy ta có thể ghi nhớ hằng

đẳng thức trên theo bậc và hệ số của

- Hai HS lên bảng giải, dưới lớp cùng làm và nhận xét

a) (x+1)3 = x3+3x2+3x+1b) (2x +y)3 = (2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3

(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3

Trang 17

= 8x3+12x2y+6xy2+y3

Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu.

- Mục đích/thời gian: Hiểu khái niệm “ Lập phương của một hiệu” và biếttính lập phương của một hiệu (15 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

phương của một hiệu

- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có

dạng tổng quát như thế nào?

- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức

này?

- Em hãy so sánh biểu thức khai triển

của hai đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3

- Ở hằng đẳng thức lập phương của một

tổng, có bốn dấu đều là dấu “+” còn ở

đẳng thức lập phương của một hiệu, các

dấu “+” và “-” đan xen kẽ nhau.

- Cùng GV thực hiện tính:

a)(A-B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 + B3

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những yêu cầu của cô giáo. - toán 8 đại số
au khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những yêu cầu của cô giáo (Trang 2)
3, Giảng bài mới: - toán 8 đại số
3 Giảng bài mới: (Trang 3)
- HS2 lên bảng giải BT Lời giải: - toán 8 đại số
2 lên bảng giải BT Lời giải: (Trang 3)
- GV đưa hình 1 tr9 đã vẽ sẵn trên bảng phụ để giải thích. - toán 8 đại số
a hình 1 tr9 đã vẽ sẵn trên bảng phụ để giải thích (Trang 4)
- Sau khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những yêu cầu của cô giáo. - toán 8 đại số
au khi chuẩn bị bài ở nhà có thể lên bảng trình bày tương đối đầy đủ những yêu cầu của cô giáo (Trang 9)
- Gọi 01 HS lên bảng làm bài tập:     a) x2 + 6xy+…=(…+3y)2 - toán 8 đại số
i 01 HS lên bảng làm bài tập: a) x2 + 6xy+…=(…+3y)2 (Trang 10)
- Đưa ra bài tập 23 tr12 SGK trên bảng phụ. - toán 8 đại số
a ra bài tập 23 tr12 SGK trên bảng phụ (Trang 11)
- Cho hai HS lên bảng trình bày theo hai cách - toán 8 đại số
ho hai HS lên bảng trình bày theo hai cách (Trang 12)
thức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút). - Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá - toán 8 đại số
th ức cho học sinh, hỗ trợ để hình thành kiến thức mới (7 phút). - Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá (Trang 15)
- HS làm bài vào vở, 01 HS lên bảng làm phép tính: - toán 8 đại số
l àm bài vào vở, 01 HS lên bảng làm phép tính: (Trang 16)
- Hai HS lên bảng làm. a) (2x2 + 3y)3 - toán 8 đại số
ai HS lên bảng làm. a) (2x2 + 3y)3 (Trang 19)
5, Hướng dẫn về nhà - toán 8 đại số
5 Hướng dẫn về nhà (Trang 19)
- HS làm bài vào vở, 01 HS lên bảng làm phép tính: - toán 8 đại số
l àm bài vào vở, 01 HS lên bảng làm phép tính: (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w