1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THI kết THÚC học PHẦN CÔNG tác xã hội

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 701,94 KB

Nội dung

Câu hỏi: Câu 1: Phân tích khái niệm CTXH? Câu 2: Phân tích lịch sử phát triển ngành CTXH? Câu 3: Phân tích nguyên tắc hành động của công tác xã hội? Nêu ví dụ minh họa Câu 4: Phân tích tình huống: Bà Tám là một phụ nữ nghèo, 45 tuổi, thương con, để có tiền cho con đi học và chi tiêu, bà đã hành nghề đi lấy cắp đồ của những người đi chợ. Bà có nghề đan lưới nhưng không làm nghề, vì vất vả mà tiền công không được bao nhiêu. Bà vẫn biết mình đi lấy cắp đồ của người khác là sai trái nhưng vẫn chưa dứt khoát bỏ nghể. Vừa rồi bà bị người mất cắp bắt tận tay, đã gọi công an và bà bị đưa lên Phường. Bà đã có 2 đời chồng, có 2 con với chồng trước và 3con với chồng sau; 2 con đang tuổi đi học. Trong vai là nhân viên CTXH, hãy phân tích tình huống của thân chủ? Bài làm: Câu 1: Khái niệm Công tác xã hội Công tác xã hội( Social Work) là một hoạt động mang tính chuyên môn được sử dụng để giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện những chức năng xã hội của họ và tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu ấy. Công tác xã hội là hoạt động chuyên môn được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm giúp đỡ các đối tượng( cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết những vấn đề xã hội mà họ gặp phải khiến cho họ cảm thấy khó khăn trong quá trình thực hiện những chức năng của mình. Những đối tượng này được gọi chung là thân chủ( Clients) Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, việc giải quyết các vấn đề trong mối quan hệ con người, sự tăng quyền lực và giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người, sự tăng quyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghè công tác xã hội

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: Công tác xã hội Nhóm: 20-0101 Câu hỏi: Câu 1: Phân tích khái niệm CTXH? Câu 2: Phân tích lịch sử phát triển ngành CTXH? Câu 3: Phân tích nguyên tắc hành động cơng tác xã hội? Nêu ví dụ minh họa Câu 4: Phân tích tình huống: Bà Tám phụ nữ nghèo, 45 tuổi, thương con, để có tiền cho học chi tiêu, bà hành nghề lấy cắp đồ người chợ Bà có nghề đan lưới khơng làm nghề, vất vả mà tiền cơng khơng Bà biết lấy cắp đồ người khác sai trái chưa dứt khoát bỏ nghể Vừa bà bị người cắp bắt tận tay, gọi công an bà bị đưa lên Phường Bà có đời chồng, có với chồng trước 3con với chồng sau; tuổi học Trong vai nhân viên CTXH, phân tích tình thân chủ? Bài làm: Câu 1: Khái niệm Công tác xã hội Công tác xã hội( Social Work) hoạt động mang tính chun mơn sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cường khơi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Công tác xã hội hoạt động chuyên môn thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm giúp đỡ đối tượng( cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề xã hội mà họ gặp phải khiến cho họ cảm thấy khó khăn q trình thực chức Những đối tượng gọi chung thân chủ( Clients) Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, việc giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghè công tác xã hội Công tác xã hội xem khoa học xã hội ứng dụng đồng thời nghề nghiệp hình thành từ cuối kỉ XIX Đến công tác xã hội phát triển rộng khắp trở thành nghành khoa học chuyên môn phổ biến hầu hết quốc gia giới Trong xã hội đại, công tác xã hội có vị trí vai trị quan trọng Cơ sở lý luận, nội dung phương pháp thực hành Công tác xã hội không ngừng hoàn thiện phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Câu 2: Lịch sử phát triển nghành Công tác xã hội Ngành Công tác xã hội giới biết đến từ đầu kỷ XX nhằm giải vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa nước phương Tây Gần đây, hoạt động Công tác xã hội có sựu tham gia chặt chẽ phủ tổ chức phi phủ Tổ chức lao động Thế giới(ILO) đưa Công tác xã hội vào nội dung bảo đảm xã hội Sau khoảng 100 năm phát triển, ngành công tác xã hội đại đóng vai trị khơng thể thay việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội nước phát triển Cán xã hội có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống người dân từ giáo dục, y tế đến tư pháp, hành pháp đảm bảo quyền lợi người dân Sự hình thành phát triển Công tác xã hội ỏ Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật hình thành phát triển Công tác xã hội giới Công tác xã hội Việt Nam hình thành sở tình cảm tốt đẹp người người, tình làng nghĩa xóm, truyền thống Á đơng Từ nhen nhóm ban đầu vào năm 1989 đến ngành Công tác xã hội( CTXH) Việt Nam đạt bướ tiến nhanh quan trọng Vào đầu năm 90, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển Việt Nam bắt đầu khởi xướng việc phát triển công tác xã hội thông qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực Công tác xã hội, biên soạn tài liệu Công tác xã hội, cấp học bổng nước cho làm việc lĩnh vực vận động phủ việc xây dựng mã đào tạo ngành CTXH Ngày 11/10/2004 Bộ giáo dục Đào tạo có định ban hành mã ngành(QĐ số 35/2004/BGDĐT), công nhận ngành CTXH ngành đào tạo bậc đại học Kể từ đó, nhiề trường cao đẳng, đại học mở đào tạo ngành CTXH Năm 2009, thông qua việc Cục Bảo Trợ Xã Hội thuộc Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội đệ trình Chính phủ đề án phát triển Ngành Công tác xã hội Việt Nam có việc ban hành mã nghề cho nghề Cơng tác xã hội Việc Unicef tổ chức phi phủ Cứu trợ trẻ em, Plan, Child fund Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội ký hợp tác hệ thống bảo vệ trẻ em tỉnh thành Việt Nam vai trị cán xã hội hạt nhân hệ thống trung tâm Công tác xã hội hình thành từ cấp tỉnh đến Trung ương Ngày 25 tháng 8/2010 vừa qua Bộ Nội Vụ ban hành mã nghề( Thông tư số 08/2010/TT-BNV Ngày 25/3/2010 Phó Thủ tướng phủ ký định phê duyệt đề án phát triển CTXH giai đoạn 2010-2020( QĐ Số 32/2010/QĐTTg), đánh dấu mốc quan trọng ngành CTXH Việt Nam Ngày 14-15/9/2010 Bộ LĐTBXH tổ chức hội thảo triển khai đề án cho tất tỉnh thành nước thành phố Hạ Long(Quảng Ninh) Đây thành to lớn việc hình thành xây dựng nghề đất nước ta, có nổ lực lớn Bộ GDĐT, Bộ LĐTB&XH Câu 3: Các hoạt động nghề nghiệp Công tác xã hội(CTXH) thực theo7 nguyên tắc ứng xử Những nguyên tắc ứng xử đóng vai trị quan trọng kim nam cho hành động tương tác nhân viên xã hội với đối tượng trình trợ giúp Sau nguyên tắc ứng xử nhân viên xã hội trình tiến hành hoạt động trợ giúp *) Chấp nhận đối tượng: Đối tượng phục vụ ngành Công tác xã hội người, đặc biệt nhóm người yếu thế, nhóm người có hồn cảnh nhu cầu chưa đáp ứng Mỗi người, dù bình thường hay bất bình thường họ có nhân phẩm, có giá trị riêng có quyền tơn trọng, bình đẳng Chính hoạt động trợ giúp nhân viên xã hội cần có thái độ tơn trọng phẩm giá người chấp nhận họ Ví dụ: Một người già neo đơn chẳng hạn họ có hồn cảnh nghèo khổ phải chấp nhận họ chia sẻ với họ chẳng hạn *) Tạo điều kiện để đối tượng tham gia giải vấn đề: Nguyên tắc để đối tượng tham gi giải vấn đề nguyên tắc hoạt động nhân viên xã hội Phương châm trợ giúp công tác xã hội “Cho cần câu không cho xâu cá” Vấn đề khó khăn đối tượng giải có tham gia đối tượng Người nhân viên xã hội đóng vai trò xúc tác, vai trò định hướng trình trợ giúp đối tượng thực giải pháp cho vấn đề họ Ví dụ: Người bác sĩ chữa bệnh mong cho bệnh nhân nhanh khỏi bệnh, nhân viên xã hội trợ giúp đối tượng mong cho đối tượng mau học cách giải vấn đề *) Tôn trọng quyền tự đối tượng: nguyên tắc ám nhân viên xã hội khơng quyế định thay đối tượng mà đóng vai trò người xúc tác giúp đỡ họ đưa định đắn, phù hợp với hoàn cảnh họ Quyền định lựa chọn giải pháp tùy thuộc vào đối tượng Nhân viên xã hội cần tôn trọng định mà đối tượng đưa ra, không áp đặt ý kiến cá nhân việc lựa chọn giải pháp cho vấn đề thay đối tượng Trong số trường hợp đặc biệt đối tượng không tự định trường hợp trẻ cịn q nhỏ, người có rói loạn tâm thần nhân viên xã hội cần lấy ý kiến từ người bảo trợ họ Ví dụ: Một người già tìm đến bạn để hỗ trợ chẳng hạn bạn người xúc tác giúp dỡ cho họ khơng phải người quyếtđịnh họ làm hay họ muốn trở thành người chẳng hạn *) Đảm bảo tính riêng tư, bí mật trợ giúp: Kín đáo hay giũ bí mật thong tin nguyên tắc không ngành công tác xã hội sử dụng mà nhiều ngành khác áp dụng như: Ngành luật, tài chính, y tế Nó thể tơn trọng vấn đề riêng tư đối tượng không chia sẻ thông tin đối tượng với người khác chưa có đồng ý đối tượng.Nếu nhân viên xã hội quán triệt tốt nguyên tắc tạo điều kiện để đôi tượng chân thành cởi mở bộc lộ cảm xúc, tâm trạng khó khăn họ Ví dụ: người cần giúp đỡ tìm đến bạn để muốn chia sẻ trợ giúp chảng hạn họ kể khổ đời cho bạn nghe bạn phải giữ bí mật khơng chia sẻ thông tin họ cho người khác kể gia đình người thân bạn bè bạn *) Tự ý thức thân: Trong thực nhiệm vụ, với tư cách người đại diện quan xã hội nhân viên xã hội cần ý thức vai trị hỗ trợ đối tượng giải vấn đề Phục vụ đối tượng trách nhiệm nhân viên xã hội, cần tránh lạm dụng quyền lực vị trí cơng việc để mưu lợi cá nhân Đồng thời nhân viên xã hội cần phải ý thức khả trình độ chun mơn thân có đáp ứng yêu cầu công việc giao hay khơng ( tức cần biết trình độ kiến thức, kỹ chun mơn tới đâu) Ví dụ: khơng lạm dụng chức quyền để địi hỏi muốn giá trị lớn *) Đảm bảo mối quan hệ chuyên nghiệp: Công cụ hoạt động cơng tác xã hội mói quan hệ nhân viên xã hội với thân chủ cá nhân, nhóm liên quan Do đối tượng tác động nhân viên xã hội người, nhân viên xã hội cần có phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp Những hành vi thể mối quan hệ nghề nghiệp nhân viên xã hội tôn trọng quan điểm giá trị, nguyên tắc nghề nghiệp; khơng lợi dụng cơng việc để địi hỏi hàm ơn đối tượng, khơng nên có quan hệ nam nữ thực trợ giúp Mối quan hệ nhân viên xã hội đối tượng cần đảm bảo tính thân thiện, tương tác hai chiều song khách quan đảm bảo yêu cầu chun mơn Câu 4: Phân tích tình vấn đề ưu tiên: *) Nghề nghiệp Bà Tám: Cần trợ giúp hội Liên hiệp phụ nữ nơi Bà Tám liên lạc với hội để họ tìm cơng việc phù hợp cho Bà Tám *) Gia đình: Tìm cách kết nối với chồng bà để gặp mặt muốn họ giải phần vấn đề kinh tế gia đình giúp Bà Tám ...và hệ thống xã hội, công tác xã hội can thi? ??p điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghè công tác xã hội Công tác xã hội xem khoa học xã hội ứng dụng đồng... Công tác xã hội không ngừng hoàn thi? ??n phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Câu 2: Lịch sử phát triển nghành Công tác xã hội Ngành Công tác xã hội giới biết đến từ đầu kỷ XX nhằm giải vấn đề xã. .. quyền lợi người dân Sự hình thành phát triển Công tác xã hội ỏ Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật hình thành phát triển Công tác xã hội giới Công tác xã hội Việt Nam hình thành sở tình cảm tốt đẹp

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:27

w