1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam

19 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 611,32 KB

Nội dung

Năng lực - Năng lực tự học khi thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam Văn học dân gian và văn học viết - Năng [r]

Trang 1

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức

Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình

cảm của người Việt Nam trong văn học

2 Kĩ năng

Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể

trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc

3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học

II Định hướng năng lực, phẩm chất

a Năng lực

- Năng lực tự học khi thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam

- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học viết)

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;

- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận

b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê

hương, đất nước

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức

kĩ năng, STK

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan

- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

- GV giao nhiệm vụ: Trình bày ấn tượng đậm nét của anh (chị) về nền

văn học Việt Nam?

- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử,

nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn,

đáng tự hào Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có một lịch sử văn học

riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm hồn của dân tộc Để các em

nhận thức những nét lớn về văn học VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết

học khái quát về tổng quan văn học VN.

- Nhận thức được nhiệm

vụ cần giải quyết của bài học

- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ

- Có thái độ tích cực, hứng thú

Tiết 1: Đọc văn

Ngày soạn 13/8/2018

Trang 2

Tổng quan nền VHVN

Các bộ phận của VHVN

Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Con người Việt Nam qua văn học

Văn học

 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)

lực cần hình thành

thảo luận nhóm, nêu vấn đề;

trực quan

Thao tác 1: Tìm hiểu cấu trúc bài

học

- Cho hs vẽ sơ đồ nội dung chính

bài học, xác định mối quan hệ

giữa các nội dung ấy

Thao tác 2: Tìm hiểu các bộ phận

của nền văn học Việt Nam

PVKTDH: vấn đáp, đàm thoại,

diễn giảng, lập bảng so sánh

- VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ?

-VHDG là gì ? gồm những thể loại

nào ? đặc trưng của VHDG ?

+ VHDG là những sáng tác tập thể

hay của riêng một cá nhân tác giả ?

+ Nó được lưu truyền thế nào ?

-Nêu khái niệm, hệ thống thể loại và

đặc trưng của bộ phận VH viết ?

GV củng cố, có thể kẻ bản tổng hợp

cho HS lên làm

GV nhận xét, chốt lại ý chính.

I Các bộ phận hợp thành của VHVN:

Văn học dân gian và văn học viết Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau

Văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ mật thiết tương hỗ, cùng nhau phát triển

1 Văn học dân gian :

+ Gồm các thể loại như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo

+ Là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình cảm của nhân dân lao động

2 Văn học viết : được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và

chữ quốc ngữ ; là sáng tác của trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân

* Bảng so sánh VHDG và VHV Tiêu

chí

Văn học dân gian

Văn học viết

Khái niệm

Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động

Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết

Lực lượng sáng

Nhân dân lao động

Tầng lớp trí thức

-Năng lực tự học

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra

Năng lực giao tiếng tiếng Việt

Trang 3

Văn học từ tk X -hết tk XIX

Văn học từ đầu tk XX – Cách mạng tháng Tám 1945 tháng Tám 1945

Văn học từ Cách mạng háng Tám

1945 hết tk XX

Văn học hiện đại (Sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và văn hóa phương Tây)

Văn học trung đại (Sản phẩm của văn hóa phương Đông)

tác

Thể loại

Truyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi)

Thơ ca dân gian:

tục ngữ, câu đố,

ca dao, vè, truyện thơ

Sân khâu dân gian: chèo, tuồng, cải lương

- Văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế)

- Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu

- Văn học chữ Quốc ngữ: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ)

Đặc trưng

Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành

- Lưu truyền bằng chữ viết

- Tính cá thể

Thao tác 3: Quá trình phát triển

của VHVN:

*GV cho HS đọc mục II và trả lời

câu hỏi

- VHVN chia làm các thời kì, các

giai đoạn nào? Cơ sở để phân chia?

*GV chia lớp thành 3 nhóm và phát

phiếu học tập

 Nhóm 1 : Trình bày tình hình

phát triển của văn học thời kì

của giai đoạn từ thế kỉ X đến

hết XIX ?

 Nhóm 2: Trình bày tình hình

phát triển của văn học thời kì từ

đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ

XX ?

 Nhóm 3: Lập bảng so sánh sự

khác biệt của văn học trung đại

II

Quá trình phát triển của VHVN

Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt

Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại và văn học hiện đại.

1.Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ

XIX) : + XHPK hình thành, phát triển và suy thoái, công cuộc xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra

Trang 4

và văn học hiện đại.

HS trả lời

GV nhận xột, chốt lại ý chớnh.

Thế kỷ X - cuối tk

XIX

Là chữ viết của

người Hỏn, người

Việt đọc theo cỏch

riờng àcỏch đọc Hỏn

Việt

Là cầu nối để tiếp

nhận một phần quan

trọng hệ thống thể

loại và thi phỏp văn

học cổ - trung đại

Trung Quốc

Xuất hiện từ tk XIII, phỏt triển mạnh ở tk XV

và đạt tới đỉnh cao ở tk XVIII

Là chữ viết cổ của người Việt, dựa vào chữ Hỏn

mà đặt ra.

Ra đời nhằm phản ỏnh đời sống và tinh thần người Việt Nam, là bằng chứng hựng hồn cho ý chớ xõy dựng một nền văn hiến độc lập cho dõn tộc ta.

- Vì sao nền VHVN thế kỉ XX đợc gọi

là VH hiện đại?

- VHHĐ đợc chia ra thành những

giai đoạn nhỏ nào?

- Lập bảng thống kờ cỏc

giai doạn của VH hiện đại

VN với cỏc tiờu chớ: Đặc

điểm, Tờn tỏc giả tiờu

biểu

+ Là thời đại văn học viết bằng chữ Hỏn và chữ Nụm + Hỡnh thành và phỏt triển trong bối cảnh văn hoỏ, văn học vựng Đụng Nam Á, Đụng Á; chịu ảnh hưởng sõu sắc của Nho giỏo, Phật giỏo và tư tưởng Lóo Trang

+ Cú quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, nhất là Trung Quốc

a VH chữ Hán

- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên

- VH viết VN thực sự hình thành vào thế kỉ X khi dân tộc ta giành đợc độc lập

- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà(Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) ; Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du)

b Văn học chữ Nôm

- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa trên cơ

sở chữ Hán do ngời Việt sáng tạo ra từ thế kỉ XIII

- VH chữ Nôm:

+ Ra đời vào thế kỉ XIII

+ Phát triển ở thế kỉ XV (tác giả, tác phẩm

tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập, ).

+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ XVIII - đầu thế

kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du -

Truyện Kiều, Đoàn Thị Điểm - Chinh phụ ngâm, Thơ

Nôm Hồ Xuân Hơng, ).

- Y nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm:

+ Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH và văn hóa

độc lập của dân tộc ta

+ Ảnh hởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ

Nôm gần gũi và là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động

+ Khẳng định những truyền thống lớn của VH dân tộc (CN yêu nớc, tính hiện thực và CN nhân đạo)

+ P/ánh qtrình dân tộc hóa và dân chủ hóa của VH trung đại

2 Văn học hiện đại : (đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ

XX) :

- Vì sao nền VHVN thế kỉ XX đợc gọi là VH hiện

đại?

- Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoỏ, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xỳc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới → Ảnh h-ởng của VH phơng Tây trên cơ sở kế thừa tinh hoa

VH dân tộc

+ Nó phát triển trong thời kì mà QHSX chủ yếu dựa vào quá trình hiện đại hóa

+ Những t tởng tiến bộ của văn minh phơng Tây xâm nhập vào VN  thay đổi t duy, tình cảm, lối sống của ngời Việt  thay đổi quan niệm và thị hiếu VH

- Ngụn ngữ sỏng tỏc chớnh: Chữ Quốc ngữ

- Khỏc với VH trung đại về hệ thi phỏp, lối viết tụn trọng hiện thực, đề cao cỏ tớnh sỏng tạo người nghệ sĩ

-Năng lực hợp tỏc, trao đổi, thảo luận

- Năng lực giải quyết vấn đề:

Năng lực sỏng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức cỏi đẹp

Trang 5

- Cỏc giai đoạn cơ bản của văn học hiện đại

VHVN từ 1900-

1930 - Là giai đoạn văn học giao thời. + Dấu tích của nền VH trung

đại: quan niệm thẩm mĩ, một số thể loại VH trung đại (thơ Đờng luật, văn biền ngẫu, ) vẫn đợc lớp nhà nho cuối mùa sử dụng.

+ Cái mới: VHVN đã bớc vào quỹ đạo hiện đại hóa, có sự tiếp xúc, học tập VH châu Âu.

- Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan Bội Châu,

VHVN từ

1930-1945 + VH phát triển với nhịp độ maulẹ.

+ Công cuộc hiện đại hóa nền

VH đã hoàn thành

+ Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,

+ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân,

+ Tố Hữu, Hồ Chí Minh,

+ Hoài Thanh, Hải Triều,

VHVN từ

1945-1975 - Là giai đoạn VH cách mạng: + VH đợc sự chỉ đạo về t tởng,

đờng lối của Đảng.

+ VH phát triển thống nhất phục vụ các nhiệm vụ chính trị.

- Nội dung phản ánh chính:

+ Sự nghiệp đấu tranh cách mạng.

+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới của nhân dân

 VH mang đậm cảm hứng sử thi

và chất lãng mạn cách mạng.

Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh,

VHVN từ 1975 - hết thế kỉ XX + VHVN bớc vào giai đoạn phát triển mới.

+ Hai mảng đề tài lớn là: lịch

sử chiến tranh cách mạng và con ngời Việt Nam đơng đại.

Lê Lựu, Nguyễn Khắc Tr Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ,

 Đánh giá:

Nền VHVN đã đạt đợc thành tựu to lớn:

+ Kết tinh đợc những tác giả VH lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,

+ Nhiều tác phẩm có giá trị đợc dịch ra nhiều thứ

tiếng trên thế giới: Truyện Kiều, Nhật kí trong tù, Thơ tình Xuân Diệu,

+ Có vị trí xứng đáng trong nền VH nhân loại

* Bảng so sỏnh VH trung đại và VH hiện đại

Trang 6

 3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)

hình thành

GV giao nhiệm vụ:

"Dân tộc Việt Nam vốn có năng lực sáng

tạo to lớn đã xây dựng được một hệ thống thể loại

văn học đặc sắc cho riêng mình Nhiều thể loại

văn học dân gian và văn học viết như sử thi, chèo,

ca dao, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, nhiếu thể

tài như thơ lục bát, song thất lục bát, các thể thơ

và văn xuôi trong văn học hiện đại là thành quả

sáng tạo riêng của trí tuệ Việt Nam Hệ thống thể

loại văn học này đáp ứng tốt nhất nhu cầu diễn

đạt các nội dung lớn của văn học dân

tộc" (Ngữ văn 10 - tập 1)

Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc

trưng của văn học dân gian

a Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật

ngôn từ truyên miệng

b Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên

c Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp

cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng

đồng

d Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong

cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian

Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu

thể loại?

a 12

b 13

c.14

d.15

Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết

chặt chẽ, kể về những sự việc, kể về những sự

việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm

về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục

con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian

?

a Truyện thần thoại

b Truyện cổ tích

c Truyện cười

d Truyện ngụ ngôn

TRẢ LỜI [1]='d' [2]='b' [3]='d' [4]='c' [5]='d'

Năng lực giải quyết vấn đề:

Trang 7

Câu hỏi 4: Ðặc điểm nào sau đây không phải là

đặc điểm của văn học viết ?

a Là sáng tác của tri thức

b Ðược ghi bằng chữ viết

c Có tính giản dị

d Mang dấu ấn của tác giả

Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến

nay về cơ bản ít sử dụng những loại chữ ?

a Chữ Quốc ngữ

b Chữ Hán

c Chữ Nôm

d Chữ tượng hình người Việt Cổ

- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả

Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam

Tham khảo:

Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết còn có thể được biểu diễn thành 4 bộ phận dựa theo

chữ viết: văn học viết bằng chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, và - bằng tiếng Pháp; phần văn học dân gian có thể chia thành 12 thể loại như trong SGK

Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX)

Hoàn cảnh

Văn tự

Chịu ảnh hưởng

thi pháp

thành tựu

 4.VẬN DỤNG ( 5 phút)

cần hình thành

GV giao nhiệm vụ:

1/ Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn

tứ tuyệt Đường luật

2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên

Năng lực giải quyết vấn đề:

Văn học Việt Nam

Các

thể

loại

thuộc

văn

xuôi

dân

gian

Các thể loại thuộc văn vần dân gian

Các thể loại thuộc sân khấu dân gian

Văn học trung đại (Từ TK.X đến hết

TK XIX)

Văn học hiện đại (Từ đầu TK.XX đến nay)

Trang 8

Đọc văn bản sau và trả lời

các câu hỏi:

TỤNG GIÁ HOÀN KINH

( Trần Quang Khải)

Phiên âm Đoạt sóc Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san

Dịch thơ

Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm Tử bắt quân thù

Thái bình nên gắng sức

Non nước ấy nghìn thu

( Phò giá về kinh- Bản dịch của

Trần Trọng Kim)

1/ Nêu thể thơ của văn

bản ?

2/ Chữ Đoạt, Cầm trong

bản phiên âm thuộc từ loại gì ?

Nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ

loại đó trong văn bản ?

- HS thực hiện nhiệm vụ và báo

cáo kết quả

âm thuộc từ loại động từ

Hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà Trần với những chiến công vang dội trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)

cần hình thành

quan

GV giao nhiệm vụ:

+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng

quan văn học Việt Nam

+ Tìm đọc các tác phẩm tiêu

biểu của VHDG và VH viết

- HS thực hiện nhiệm vụ và báo

cáo kết quả

- Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap

- Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo.

Năng lực tự học

Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 PHÚT)

-Bài cũ: Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan

- Sơ đồ hoá các bộ phận của văn học Việt Nam

- Chuẩn bị bài: phần tiếp theo của bài học

Trang 9

E RÚT KINH NGHIỆM

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiếp)

A MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

1 Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức

Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học

2 Kĩ năng

Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc

3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học

2 Định hướng năng lực, phẩm chất

Tiết 2: Đọc văn

Ngày soạn 13/8/2018

Trang 10

a Năng lực

- Năng lực tự học khi thu thập thụng tin liờn quan đến lịch sử văn học Việt Nam

- Năng lực đọc – hiểu cỏc tỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dõn gian và văn học viết)

- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhõn về cỏc thời kỡ văn học

- Năng lực hợp tỏc khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giỏ trị của những tỏc phẩm văn học Việt Nam;

- Năng lực phõn tớch, so sỏnh sự khỏc nhau giữa văn học dõn gian và văn học viết

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận

b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chớ cụng vụ tư; Yờu gia đỡnh, quờ

hương, đất nước

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sỏch thiết kế giỏo ỏn, chuẩn kiến thức

kĩ năng, STK

C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- PPDH: thuyết trỡnh, vấn đỏp, bỡnh giảng, thảo luận nhúm, nghiờn cứu tỡnh huống, nờu vấn đề;

- KTDH: Đặt cõu hỏi, chia nhúm.

D TIẾN TRèNH BÀI DẠY

cần hỡnh thành

bỡnh giảng, thảo luận nhúm,

Hoạt động 4: Tỡm hiểu về con

người VN qua văn học.

- PPVKTDH: Hs thảo luận nhúm,

đàm thoại, thuyết trỡnh, bỡnh giảng

- Theo em đối tượng của VH là gỡ?

Hỡnh ảnh con người VN được thể hiện

trong VH qua những mối quan hệ

nào ?

- Nhúm 1: Tỡm hiểu về con người

VN trong mối quan hệ với tự nhiờn

Mối quan hệ của con ngời Việt Nam

với thế giới tự nhiên đợc biểu hiện qua

những mặt nào? VD minh họa?

- Từ mối quan hệ gắn bó sâu sắc của

con ngời Việt Nam và thiên nhiên, em

thấy ngời Việt có tình cảm với thiên

nhiên ntn?

HS trỡnh bày, lấy dẫn chứng cụ thể

- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế

giới tự nhiên:

VD: + Thần thoại Thần trụ trời, Quả

bầu tiên,  giải thích sự hình thành

thế giới tự nhiên và con ngời

+ Truyền thuyết Sơn Tinh -

Thủy Tinh khát vọng chinh phục thế

giới tự nhiên

III Con người Việt Nam qua văn học:

Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm chớnh trị, văn hoỏ, đạo đức, thẩm mĩ của người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ :

1 Con người Việt Nam trong mối quan

hệ với thế giới tự nhiờn:

- Văn học dõn gian:

+ Tư duy huyền thoại, kể về quỏ trỡnh nhận thức, tớch lũy hiểu biết thiờn nhiờn

+ Con người và thiờn nhiờn thõn thiết

- Thơ ca trung đại: Thiờn nhiờn gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ

- Văn học hiện đại: hỡnh tượng thiờn nhiờn thể hiện qua tỡnh yờu đất nước, cuộc sống, lứa đụi

→ Con người Việt Nam gắn bú sõu sắc với thiờn nhiờn và luụn tỡm thấy từ thiờn nhiờn những hỡnh tượng thể hiện chớnh mỡnh

-Năng lực giải quyết những tỡnh huống đặt ra

-Năng lực

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Nhúm 3: Lập bảng so sỏnh sự khỏc biệt của văn học trung đại  - Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam
h úm 3: Lập bảng so sỏnh sự khỏc biệt của văn học trung đại (Trang 3)
- Lập bảng thống kờ cỏc giai doạn của VH hiện đại  VN với cỏc tiờu chớ: Đặc  điểm, Tờn tỏc giả tiờu  biểu - Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam
p bảng thống kờ cỏc giai doạn của VH hiện đại VN với cỏc tiờu chớ: Đặc điểm, Tờn tỏc giả tiờu biểu (Trang 4)
* Bảng so sỏnh VH trung đại và VH hiện đại - Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam
Bảng so sỏnh VH trung đại và VH hiện đại (Trang 5)
bầu tiên,... giải thích sự hình thành thế giới tự nhiên và con ngời. - Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam
b ầu tiên,... giải thích sự hình thành thế giới tự nhiên và con ngời (Trang 10)
bầu tiên,... giải thích sự hình thành thế giới tự nhiên và con ngời. - Tuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam
b ầu tiên,... giải thích sự hình thành thế giới tự nhiên và con ngời (Trang 15)
w