1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20

39 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 701,54 KB

Nội dung

Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dùng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống học tập - Hình thức: cá nhân, làm ở nhà - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1[r]

Trang 1

Ngày soạn: 07/01/2021

CHỦ ĐỀ : SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ

Thời lượng: 6 tiết

Số bài: 04 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: Kĩ năng đọc-hiểu

truyền thuyết và cách làm văn tự sự.

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:

- Chủ đề gồm 6 tiết Nội dung từng tiết được phân chia như sau:

Tiế

1 Khái quát chủ đề - Đọc hiểu văn bản Sông nước Cà Mau

2 Đọc hiểu văn bản Sông nước Cà Mau (tt)

3 Đọc hiểu văn bản Vượt thác

4 Đọc hiểu văn bản Vượt thác (tt)

5 So sánh

6 Tổng kết chủ đề + Luyện tập tổng hợp + Kiểm tra đánh giá

Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề

a Kiến thức

- Hiểu sơ giản về tác giả và tác phẩm

- Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

- Trách nhiệm, chăm chỉ (tích cực, tự giác học tập )

4 Định hướng phát triển năng lực

- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- NL ngôn ngữ và NL văn học (Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung,nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác

Trang 2

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, tự lập, tự chủ, có

trách nhiêm với cộng đồng => GD giá trị sống: => Trách nhiệm, tôn trọng, yêuthương, trung thực

Bước 4: Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề

Vận dụng nhữnghiểu biết về thểloại để lí giải, phântích giá trị nộidung và nghệ thuậttrong các văn bản

Vận dụng nhữnghiểu biết về đặctrưng thể loại đểtạo lập văn bảnkhác

Vận dụng nhữnghiểu biết về đề tàichủ đề để lí giải,phân tích giá trịnội dung và nghệthuật trong các vănbản

Vận dụng nhữnghiểu biết về đềtài, chủ đề để đọc– hiểu văn bảnkhác cùng chủ đề,

- Cảm nhận được ýnghĩa của một số

từ ngữ, hình ảnh/

chi tiết đặc sắctrong văn bản

- Trình bày đượccảm nhận, ấntượng của cá nhân

về giá trị nội dung

và nghệ thuật củavăn bản

- Đọc diễn cảm tácphẩm

- Trình bày nhữngkiến giải riêng,những phát hiệnsáng tạo về vănbản

- Đọc - hiểu cácvăn bản khác cócùng nội dung ýnghĩa Biết sosánh được cácvăn bản đó

- Vận dụng trithức đọc hiểu vănbản để kiến tạonhững giá trị sống

Trang 3

trong các chitiết, hình ảnh.

của cá nhân

- Viết văn, vẽtranh…

đã cho trongcác phần ngữliệu

Hiểu được vaitrò của tính liênkết, mạch lạc và

bố cục khi tạolập văn bảntrong quá trìnhgiao tiếp

Vận dụng đượcnhững hiểu biết vềtính liên kết, mạchlạc, bố cục khi đọchiểu được văn bảnkhác và tạo lậpđược các văn bảnđảm bảo các yêucầu về tính liênkết, mạch lạc và bốcục văn bản

- Trình bày nhữngkiến giải riêng,những phát hiệnsáng tạo khi tạolập văn bản

- So sánh các vănbản đảm bảo cácyêu cầu trên vớicác văn bản ko cóliên kết, mạchlạc…

- Phát hiện rakiểu loại củaphép tu từ trongmột ngữ liệu cụthể

- Đặt câu có sửdụng phép tu từ sosánh

- Lí giải, cảm nhậnđược vẻ đẹp củaphép tu từ so sánhtrong câu văn,đoạn văn

- Tạo lập đoạnvăn có sử dụngphép tu từ sosánh

-Tạo lập các vănbản có sử dụngphép tu từ sosánh

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả

Câu hỏi nhận biết , thông hiểu

- Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật… khái niệm, tác dụng, các kiểu, các dạng so sánh….)

- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…)

Câu hỏi vận dụng

- Bài tạo lập văn bản (trình bày cảm nhận, kiến giải riêng của cá nhân…)

- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị tác phẩm…)

Bài tập thực hành

- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành)

- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận, trình bày về một vấn đề…)

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy họ

Trang 4

Tiến tr ì nh giờ dạy – gi á o dục

TIẾT 1: CHỦ ĐỀ “SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ”

Tiết 76, Văn bản : SÔNG NƯỚC CÀ MAU <Đoàn Giỏi>

I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

2 Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: HS hiểu được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu

tả kết hợp với thuyết minh Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản Nhận biếtcác biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làmvăn miêu tả cảnh thiên nhiên

- Kĩ năng sống cần giáo dục: giao tiếp: Trình bày được suy nghĩ về vẻ đẹp của quê hương đất nước; suy nghĩ sáng tạo: phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật của

văn bản

3 Thái độ: Yêu cảnh sắc thiên nhiên, con người của đất nước.

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu quê hương đất nước, tự lập, tự chủ, có

trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG,TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

4 Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở

nhà Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phát triển được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm văn chương) năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thưc hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong

việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thứcbài học

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm

- KT: động não, đặt câu hỏi và trả lời

IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1 ổn định lớp(1’)

Trang 5

+ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường.

+ Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho Dế Choắt

+ Bài học rút ra: “ở đời mà có thói hung hăng hống hách…”

Dế Mèn thật đáng trách bởi do thói nghịch ranh của mình mà Dế Mèn đã đem tới cái chết thảm thương cho Dế Choắt Tuy nhiên Dế Mèn vẫn là một nhân vật đáng yêu, có bản tính tốt đẹp, biết phục thiện, sẽ trở thành một người có ích cho cuộc sống.

Đoạn trích nêu ra bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.

GV vào bài mới

Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi là một trong những tác phẩm xuất

săc của văn học thiếu nhi nước ta Tác phẩm có sức hấp dẫn rất nhiều thế hệ bạn đọc Dựa vào bối cảnh thời gian là những năm kháng chiến chống Thực dân Pháp

và cốt truyện kể về chú bé An lưu lạc đi tìm gia đình, nhà văn đã đem đến cho người đọc biết bao cảm nhận phong phú, bất ngờ và đầy thi vị về cảnh và người,

về vùng đất cực Nam của Tổ Quốc thân yêu Tác phẩm được dựng thành phim

“Đất rừng phương Nam”.

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 (7’) Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

Phương pháp: Vấn đáp

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trả lời

?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?(HS TB)

- 2 HS nêu -> GV trình chiếu chân dung tác giả - tác

phẩm “Đất rừng phương Nam’’ và giới thiệu - chốt

?) Em biết gì về tác phẩm? Đoạn trích?(HS TB)

- Đất rừng phương Nam là một trong những tác phẩm

xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta -> Có sức hấp

Nội dung

I Giới thiệu chung

1 Tác giả: Đoàn Giỏi (1925

-1989) quê Tiền Giang là nhàvăn thường viết về cuộcsống, thiên nhiên, con ngườiNam Bộ

2 Tác phẩm

- Trích từ chương XVIII

trong truyện“Đất rừng

Trang 6

dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc (Gồm 20 chương).

- Được in nhiều lần và được dựng thành phim “Đất

thành công của nhà văn viết

về vùng đất phương Nam của

Tổ quốc

Hoạt động 2(20’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung nghệ thuật của

văn bản

Phương pháp: Vấn đáp

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

GV nêu yêu cầu đọc -> GV đọc và 1 HS đọc hết bài văn.

- Đi qua những địa danh cụ thể về Cà Mau

- Thuyền xuôi dòng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

- Đến chợ Năm Căn

?) Đoạn trích chia thành mấy phần? Nội dung?(HS TB)

+Từ đầu ->đơn điệu: Những ấn tượng chung ban đầu về

thiên nhiên vùng Cà Mau.

+ Tiếp -> khói sương ban mai: Nói về các kênh rạch Cà

mau và sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ.

+ Còn lại: đặc tả chợ Năm Căn đông vui, trù phú, độc

đáo.

? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Các

phương thức kết hợp?(HS khá)

HS:Miêu tả + thuyết minh

? Nhận xét gì về ngôi kể trong đoạn trích, cho biết tác

dụng?(HS TB)

HS:Ngôi thứ nhất: Kể những điều mắt thấy tai nghe

?) Hãy cho biết trình tự, vị trí quan sát của người miêu

tả? Thuận lợi của vị trí ấy?(HS TB)

HS trình bày 1 phút

- Trình tự: Đây là trình tự từ xa đến gần Càng gần phong

cảnh và các chi tiết miêu tả càng đặc thù và độc đáo

- Vị trí : Vị trí quan sát của người miêu tả chính là người

đang ngồi trên con thuyền

- Thuận lợi: Đây là nơi thích hợp nhất để tác giả miêu tả

cảnh trước mắt của mình khi thuyền đi từ vùng này đến

vùng khác Có thể tả kỹ hoặc lướt qua tuỳ vào người quan

2 Kết cấu- Bố cục

- Bố cục: 3 phần

Trang 7

sát Cảnh hiện ra sống động như một cuốn phim

2 HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, đánh giá

?Bài văn miêu tả cảnh gì?(HS TB)

HS: Bài văn tả cảnh Sông nước Cà Mau

?) Chú ý đoạn 1

?Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng sông nước Cà

Mau như thế nào? Được cảm nhận qua những giác quan

nào? Nghệ thuật nôi bật?(HS khá- giỏi)

- 3 -> 5 HS trình bày

- GV chốt: ấn tượng nổi bật ban đầu về sông nước Cà

Mau là không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi,

kênh rạch chằng chịt, được bao trùm bởi mùa xuân của

trời, nước rừng cây -> gây cảm giác đơn điệu

+ Giác quan: - Thị giác

- Thính giác

- Cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng

rì rào bất tận của rừng cây, sóng, gió

+ Nghệ thuật: phối hợp tả xen kể, nghệ thuật liệt kê, điệp

từ và các tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác

* GV bình

* GV chuyển ý: Ngoài việc sử dụng biện pháp miêu tả

xen kể tác giả còn sử dụng nghệ thuật thuyết minh và giải

thích Điều đó thể hiện rất rõ trong đoạn văn “ở đây

nước đen”

?) Qua cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh, em có

nhận xét gì về các địa danh ấy?(HS TB)

- Thiên nhiên ở đây rất tự nhiên, hoang dã, phong phú

- Con người sống rất gần với thiên nhiên -> giản dị chất

phác

?) Chú ý đoạn 2 và cho biết những chi tiết thể hiện sự

rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước?(HS TB)

- Sông rộng hơn ngàn thước

- Nước đổ ầm ầm ra biển như thác ngày đêm

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi trắng

- Rừng đước dựng lên cao ngất trường thành

=> Sử dụng các động từ, tính từ và nghệ thuật so sánh

?) Trong câu “Thuyền chúng tôi Năm Căn” có những

động từ nào chỉ hành động của con thuyền? Nếu thay đổi

vị trí các ĐT thì nội dung câu có thay đổi không? Nhận

xét cách dùng từ?(HS khá- giỏi)

- Các cụm ĐT và ĐT: thoát qua, đổ ra, xuôi về => diễn tả

con thuyền từ vượt qua con thác nguy hiểm -> từ kênh

nhỏ ra sông lớn -> nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước sông

+ Thị giác+ Thính giác+ Cảm giác về màu xanh baotrùm và tiếng rì rào bất tậncủa rừng cây, sóng, gió

-> Nghệ thuật: phối hợp tảxen kể, nghệ thuật liệt kê,điệp từ và các tính từ chỉ màusắc và trạng thái cảm giác

- Ấn tượng chung ban đầu vềthiên nhiên Cà Mau là khônggian rộng lớn, hùng vĩ vớimàu xanh bao trùm và âmthanh bất tận của rừng cây,sóng và gió Đó là vẻ đẹp đầysức sống hoang dã

Trang 8

=> Nếu thay đổi trình tự sẽ thay đổi nội dung, thay đổi

trạng thái hành động của con thuyền trong khung cảnh

- Cách dùng từ chặt chẽ, chính xác, gợi cảm

?) Nhận xét về cách miêu tả màu sắc của tác giả? Tác

dụng?(HS TB)

- Xanh lá mạ miêu tả các lớp cây đước từ

- Xanh rêu non đến già tiếp nối nhau

- Xanh chai lọ

* GV bình (Tác dụng của việc dùng TN, cách miêu tả)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………

………

- Cảnh kênh rạch và dòngsông Năm Căn hiện lên rộng

Hoạt động của thầy và trò

Viết đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên

vùng song nước Cà Mau.

- HS viết bài, trình bày.

Hoạt động của thầy và trò

? Vẽ tranh minh hoạ cho văn bản.

Điều chỉnh bổ sung giáo án

………

………

Nội dung

3.5 Hướng dẫn về nhà (3’)

- Đọc và nhớ được các chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh

- Chuẩn bị: “ Sông nước Cà Mau” ( tiếp)

TIẾT 2: CHỦ ĐỀ “SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ”

Trang 9

Tiết 77, Văn bản : SÔNG NƯỚC CÀ MAU (TIẾP) <Đoàn Giỏi>

I Mục tiêu cần đạt- Như tiết 1

Trang 10

3 Bài mới

Trang 11

3.1 Khởi động

Trang 12

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

Trang 13

- Phương pháp: Thuyết trình

Trang 14

- Kĩ thuật: động não

Trang 15

- Thời gian: 1p

Trang 16

GV vào bài:

Trang 17

Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về bức tranh thiên nhiên vùng sông nước

Cà Mau Trong tiết học ngày hôm nay, cô trò chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về vẻ đẹpcủa vùng sông nước Cà Mau

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động 2 (1 5 ’)

Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung nghệ

thuật của văn bản

Phương pháp: Vấn đáp

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.

NỘI DUNG GHI BẢNG

II Đọc - hiểu văn bản

?) Bức tranh (19) miêu tả cảnh nào?(HS TB)

?) Chú ý đoạn 3 và cho biết những chi tiết miêu tả

sự trù phú, độc đáo của vùng chợ Năm Căn? Nghệ

thuật?(HS TB)

- Đống gỗ cao như núi

- Bến vận hà nhộn nhịp

- Những ngôi nhà với ánh đèn chiếu rực mặt nước

=> khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa, phong

phú, thuyền bè san sát => trù phú

- Chợ nổi: họp trên sông, mua được mọi thứ độc

- Màu sắc, trang phục, tiếng nói đáo

* Nghệ thuật miêu tả:

- Bao quát, cụ thể

- Miêu tả cả hình khối – màu sắc, âm thanh

*GV: Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh

rộng lớn, khung cảnh chung vừa khắc họa được

những hình ảnh cụ thể nổi bật màu sắc độc đáo, sự

tấp nập, trù phù của chợ Năm Căn.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

………

………

Hoạt động 4 Mục tiêu: Học sinh khái quát được nội dung nghệ

thuật của văn bản sau khi học xong (5’)

PP thảo luận nhóm, thuyết trình

GV khái quát – HS đọc ghi nhớ/ SGK

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

=> khung cảnh rộng lớn,tấp nập, hàng hóa, phongphú, thuyền bè san sát =>trù phú

- Chợ nổi: họp trên sông,mua được mọi thứ

độc

- Màu sắc, trang phục,tiếng nói độc đáo

* Nghệ thuật miêu tả:

- Bao quát, cụ thể

- Miêu tả cả hình khối –màu sắc, âm thanh

- Cuộc sống con người ởchợ Năm Căn trù phú, độcđáo, tấp nập

4.Tổng kết

a Nội dung: “Sông nước

Cà Mau” là một đoạntrích độc đáo và hấp dẫnthể hiện sự am hiểu, tấmlòng gắn bó của nhà vănvới thiên nhiên con ngườivùng đất Cà Mau

b Nghệ thuật

- Miêu tả từ bao quát đến

cụ thể

- Lựa chọn từ ngữ gợihình,chính xác kết hợp sửdụng phép tu từ

- Sử dụng ngôn ngữ địaphương

- Kết hợp miêu tả vàthuyết minh

c Ghi nhớ: sgk (23)

Trang 19

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tình yêu quê hương, đất nước; tự hào về cảnh

đẹp quê hương, đát nước, từ đó thể hiện bằng hành động, việc làm góp phần xây dựng

bảo vệ môi trường quê hương

Hoạt động của thầy và trò

Bài 1: Hãy tìm những câu văn có sử

dụng phép so sánh trong văn bản “Sông

phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thìsông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chichít như mạng nhện

- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là

bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ baytheo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch

- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

và khát khao Bài văn giúp ta hình dung

ra dáng đứng của đước Năm Căn – dáng đứng Cà Mau, màu xanh của đước

là mùa xuân của quê hương, xứ sở

Dáng đứng ấy, mùa xuân ấy là chất thơ trên trang văn Đoàn Giỏi.

Ngày đăng: 07/01/2022, 01:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 4: Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
c 4: Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề (Trang 2)
- Hình thức: cá nhân, là mở nhà - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
Hình th ức: cá nhân, là mở nhà (Trang 8)
Chiếu hình ảnh con người vượt thác. GV giảng: - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
hi ếu hình ảnh con người vượt thác. GV giảng: (Trang 25)
-&gt; tăng tính hình ảnh và gợi cảm - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
gt ; tăng tính hình ảnh và gợi cảm (Trang 32)
*GV: Mô hình so sánh (a) rất hay sử dụng trong thơ văn và vế B thường được coi là chuẩn so sánh - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
h ình so sánh (a) rất hay sử dụng trong thơ văn và vế B thường được coi là chuẩn so sánh (Trang 33)
* Tác dụng: Gợi hình: tạo ra những hình ảnh cụ - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
c dụng: Gợi hình: tạo ra những hình ảnh cụ (Trang 34)
thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình dung được những cách rụng khác nhau của lá -&gt; không đơn điệu, nhàm chán. - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
th ể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình dung được những cách rụng khác nhau của lá -&gt; không đơn điệu, nhàm chán (Trang 34)
-HS làm ra phiếu học tập theo hình thức chơi trò chời trong 2’ – treo sản phẩm  nhóm nhân nhất,  - nhận xét, chấm  điểm. - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
l àm ra phiếu học tập theo hình thức chơi trò chời trong 2’ – treo sản phẩm nhóm nhân nhất, - nhận xét, chấm điểm (Trang 35)
Quan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày tỏ quan điểm: bảo vệ môi trường là cách sống khôn ngoan” trong đó  đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống đề ra. - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
uan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày tỏ quan điểm: bảo vệ môi trường là cách sống khôn ngoan” trong đó đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống đề ra (Trang 37)
Vẽ một chi tiết, hình ảnh tiêu biểu hoặc tập truyện tranh về   cảnh   thiên   nhiên   trong   2   văn   bản   ”Sông   nước   Cà Mau” và ”Vượt thác” - CHỦ ĐỀ VĂN 6 TUẦN 19 20
m ột chi tiết, hình ảnh tiêu biểu hoặc tập truyện tranh về cảnh thiên nhiên trong 2 văn bản ”Sông nước Cà Mau” và ”Vượt thác” (Trang 38)
w