Về hàng dọc điểm số, chuyển đội hình Trọng động : * BTPTC: Tay: Co duỗi từng tay Chân: Nhún chân Bụng: Cúi người Bật : Tách chụm * Vận động cơ bản : Tung bắt bóng với người đối diện - Cô[r]
Trang 1Tuần 19 14/1 - 18/1/2019
Tuần 20 21/1 - 25/1/2019
Tuần 21 28/1 - 1/2/2018 Mục
tiêu Chủ đề sự
Không khí quanh ta
Bốn mùa trong năm
Bé chuẩn bị đón tết
Đón trẻ
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ
chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định
Cho trẻ nghe các bài hát về tết và mùa xuân, trò chuyện về ngày tết dương lịch Xem ảnh hình ảnh về môn hiện tượng tự nhiên quen thuộc; chơi đồ chơi theo ý thích.
Thể dục sáng
- Khởi động: Tập theo nhạc
- Trọng động: - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Lườn: Nghiêng người sang 2 bên
- Tay: Lên cao – ra trước - Bật: Tại chỗ
- Chân: Nhún chân
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng.
Trò chuyện
- Trò chuyện về đặc điểm của cầu vồng
- Trò chuyện về không khí quanh ta
- Trò chuyện về 4 mùa trong năm
Trang 2Hoạt động
học
T 2
GDTC
Bật xa 35-40cm TCVĐ: Ai ném
giỏi
GDTC
Ném trúng đích đứng TCVĐ: Đi như gấu,bò như chuột
GDTC
Chuyền bóng qua đầu TCVĐ: Chèo thuyền
GDTC
Chạy díc dắc theo vật chuẩn TCVĐ: Kéo co
Tung bắt bóng với
người đối diện TCVĐ: Cáo và
thỏ
MT3 MT4
T 3
LQVH
Thơ: Cây đào MT57
T 4
LQVT
So sánh chiều dài 2 đối tượng
LQVT
So sánh sắp xếp thứ tự chiều dài
3 ĐT
LQVT
So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 6
LQVT
So sánh chiều cao 2 ĐT
LQVT
So sánh sắp xếp thứ tự chiều cao
KPKH
Mùa đông và mùa hè
KPKH
Bé đi sắm tết
MT21 MT26
T 6
GDÂN
DH:Cháu vẽ ông mặt trời Nghe: Hoa tay TC:Ai nhanh nhất
Tạo hình
Cắt dán tia nắng
GDÂN
DH:Sắp đến tết rồi Nghe:Mùa xuân TC: Nghe GĐ đoán tên BH
MT99
Trang 3Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: Góc phân vai: Bé tập gói bánh (T1)
Tạo hình: Triển lãm tranh sắc màu (T2)
Góc toán : Bé chơi các trò chơi học tập (T3)
Xây dựng: 4 mùa của bé (T4).
Kỹ năng: Bé thực hành kỹ năng cơ bản ( T5)
- Góc âm nhạc: Bé biểu diễn các bài hát về hiện tượng tự nhiên
- Góc học tập: Bé chơi các trò chơi học tập
- Góc văn học: Bé tập làm sách, vẽ và tô màu nhân vật truyện bé yêu thích
- Góc kỹ năng tự phục vụ: Bé chơi các trò chơi phát triển kỹ năng
- Góc lắp ghép: Bé lắp và xếp các đồ chơi cho góc xây dựng
- Góc bán hàng: Bé bán hàng ở siêu thị
Hoạt động
ngoài trời
T 2
- Lực hút nam châm
- TCVĐ: Ai
nhanh hơn
- Thí nghiệm chìm nổi
- TCVĐ: 1,2,3
- Thí nghiệm bong bóng
- TCVĐ: Mèo
và chim sẻ
- Thí nghiệm mặn, ngọt
- TCVĐ: Kéo co
- Pha màu
- TCVĐ: Ai
nhanh hơn
Trang 4T 5
Giao lưu với lớp mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp mẫu giáo lớn
Thơ: Che mưa cho bạn
Truyện: Mùa xuân đã về MT71
T 3
Tạo hình
Vẽ hoa nghệ thuật
GDÂN
DH: Đếm sao Nghe: Bảy sắc cầu vồng
Biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn văn nghệ
Biểu diễn văn nghệ
Trang 5Đánh giá kết quả thực hiện
Trang 6HĐ Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
2 Kĩ năng:
- Phát triển cơ chân vàbắp chân khi dùng sứcbật xa
- Phát triển cơ tay khi trẻ chơi trò chơi vận dộng
3 Thái độ:
- Trẻ thích thú tham cáchoạt động
- Đồ dùng của cô:
+ Nhạc bh
“Con cào cào”,
“trơi nắng trời mưa”
+ Vạch xuất phát, xắc xô + Bóng + Lưới
- Đồ dùng của trẻ: Quần áo sạch sẽ, thoángmát
1 Ổn định tổ chức :
Cô trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc tập thể dục thể thao
2 Phương pháp, hình thức tổ chức :
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô
Về hàng dọc điểm số, chuyển đội hìnhTrọng động :
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ quansát , nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ cáctrẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Ai ném giỏi
Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lầnHồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Trang 7kỹ thuật, đứng đúng tư thế.
- Trẻ biết phối hợp chântay nhịp nhàng
2.Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ném trúng đích
- Rèn luyện và phát triển sức mạnh của tay,vai, chân, định hướng khi ném
3.Thái độ
- Biết thể dục thì cơ thể mới khoẻ mạnh
- Đô dùng củacô:
+ Vạch kẻ sàn, vạch xuấtphát
+ Nhạc thể dục
+ Đích đứng
- Đồ dùng củatrẻ: Quần áo sạch sẽ, thoáng mát
- Cô giới thiệu tên vận động, cô làm mẫu:
+ Lần 1 Cô thực hiện không giải thích + Lần 2 Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : Ở tư thể chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau Chân trước sát vạch chuẩn Tay phải cô cầm bao cát cùng phía với chân sau, tay đưa cao ngang tầm mắt Khi có hiệu lệnh “ ném ” cô dung sức của cánh tay và bàn tay, mắt nhằm giữa đích,
và ném mạnh bao cát vào trong vòng tròn Sau đó cô nhặt bao cát và đi
* TCVĐ: Đi như gấu,bò như chuột
Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lầnHồi tình: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học
Trang 8HĐ Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
2.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ
- Rèn kỹ năng đọc
rõ lời, trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Đồ dùng của cô :+Tranh minhhọa bài thơ+ Que chỉ
- Đĩa nhạc bài hát: Tết
ơi tết
- Đồ dùng của trẻ :+ Ghế ngồi+ Quần áo gọn gàng, tâm thế thoảimái
- Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Tết là gì nào?
- Tết đến mọi người được đi đâu?
- Đã làm mọi người mong gì?
=> Giáo dục trẻ: Trẻ biết về ngày tết cổ truyền của dân tộc
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
Cô chú ý sửa sai cách phát âm, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm
3.Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Trang 9- Trẻ hiểu nội dungcâu truyện.
2 Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ có chủ đích
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đầy đủ
- Đồ dùng của trẻ :+ Ghế ngồi+ Quần áo gọn gàng, tâm thế thoảimái
+ Cô vừa kể câu truyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bé hoa ghét nhất gì ? + Bé hoa thầm nghĩ và mong muốn điều gì?
+ Giọng của ai phát ra ngoài cửa sổ?
+ Cô tiên dắt bé hoa bay đi đâu ? + Khi Bé Hoa và cô tiên bay qua những thành phố và làng mạc thì bé Hoa thấynhững gì?
+ Cô tiên tặng cho bé gì?
+ Qua câu chuyện nàng tiên bóng đêm các con có sợ bóng đêm nữa không ?
=> Giáo dục: Ban đêm không có gì đáng sợ cả bởi vậy khi đi ngủ, các conphải ngoan và không được lè nhè với bố mẹ
+ Các con thích đặt tên cho câu chuyện là gì?
Lần 3: Cô cho trẻ nghe truyện trên tivi
3.Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ Lưu ý
Trang 10HĐ Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
về chiều dài của hai đối tượng
- Nhận biết sự khácnhau về kích thướcdài hơn – ngắn hơnBiết so sánh số lượng và dùng các
từ '' dài hơn'', ''ngắnhơn''
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh dài ngắn, đặt trùng khítlên nhau
- Trả lời đúng thuậtngữ toán học
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú
ý trong giờ học, mạnh dạn trả lời, tích cực hoạt động
*Đồ dùng của cô:
- Băng giấy
đỏ, băng giấy vàng
- Bài hát
- Bàn
- Rổ to
- Băng giấy câu chúc tết
1.Ổn định tổ chức
Cô mở nhạc cho trẻ cùng nghe và vận động bài hát " Sắp đến tết rồi" và đàm thoại về nội dung bài hát
2 Phương pháp tổ chức:
* Dạy trẻ so sánh về chiều dài của 2 đối tượng:
- Cô giới thiệu cho trẻ 2 băng giấy và hỏi trẻ băng giấy nào dài hơn?
- Cô dạy trẻ cách đặt trùng khít 2 mép của băng giấy để so sánh, sau đó cho trẻ trả lời
- Cô cho trẻ nhận xét về chiều dài của hai băng giấy?
=> Cô kết luận: Vậy băng giấy màu vàng dài hơn băng giấy màu đỏ vì băng giấy màu vàng thừa ra một đoạn so với băng giấy màu đỏ
- Cho trẻ chỉ vào băng giấy và đọc cùng cô: Băng giấy màu vàng dài hơn băng giấy màu đỏ
- Chiều dài băng giấy màu đỏ như thế nào so với băng giấy màu vàng? Vì sao?
- Vậy chiều dài băng giấy màu đỏ ngắn hơn so với băng giấy màu vàng
- Cho trẻ chỉ vào băng giấy và đọc cùng cô: Băng giấy màu đỏ ngắn hơn bănggiấy màu vàng
=> Cô kết luận: Vậy băng giấy màu vàng dài hơn băng giấy màu đỏ, hay nói cách khác bằng giấy màu đỏ ngắn hơn băng giấy màu vàng
* Luyện tập so sánh chiều dài 2 đối tượng:
Trò chơi 1: Chọn nhanh- nói đúng
- Cách chơi: Cô nói màu sắc của băng giấy, trẻ chọn và nói băng giấy đó dài hơn hay ngắn hơn và ngược lại khi cô nói băng giấy dài hơn hay ngắn hơn trẻ chọn và nói màu sắc của băng giấy
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Trò chơi 2: “ Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội,khi nghe tiếng nhạc, cả 2 đội sẽ lấy băng giấy
có câu chúc tết theo yêu cầu của cô vè rổ của đội mình, khi nhạc kết thúc đội nào gắn nhiều băng giấy và đúng theo yêu cầu của cô sẽ chiến thắng
Trang 11- Luật chơi: Khi nhạc kết thúc thì phải dừng lại, băng giấy nào chọn chưa đúng theo yêu cầu thì sẽ không được tính
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, tuyên dương đội thắng cuộc
Trang 12HĐ Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
về chiều dài của bađối tượng
- Biết so sánh số lượng và dùng các từ: dài nhất – dài hơn, ngắn nhất – ngắn hơn
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh dài ngắn, đặt trùng khítlên nhau
- Trả lời đúng thuậtngữ toán học
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú
ý trong giờ học, mạnh dạn trả lời, tích cực hoạt động
*Đồ dùng của cô:
- Băng giấy
đỏ, băng giấy xanh, băng giấy vàng
- Bàn
- Vở bài tập, bút màu
1.Ổn định tổ chức
Cô mở nhạc cho trẻ cùng nghe và vận động bài hát " Sắp đến tết rồi" và đàm thoại về nội dung bài hát
2 Phương pháp tổ chức:
* Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng:
- Hôm nay lớp mình được thiên thần tuyết gửi cho 1 món quà, cô mở món quàcho trẻ xem Trong món quà có 2 băng giấy câu chúc và 1 tờ giấy dặn dò: Câuchúc nào dài hơn là của lớp B, ngắn hơn là của lớp A
- Cô hỏi trẻ làm thế nào để biết bưu thiếp nào dài hơn?
- Cô tạo tình huống cô đặt chồng bưu thiếp lên nhưng không đúng cách và cho trẻ nhận xét
- Cô cho trẻ lên thao tác và đưa ra kết luận
* Dạy trẻ So sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 ĐT:
- Cô đọc bưu thiếp cho trẻ nghe: Thiên thần tuyết tặng cho lớp B 3 băng giấy
đỏ, xanh, vàng Nhiệm vụ của trẻ làm tìm ra băng giấy dài nhất Nếu tìm đúnglớp sẽ được thưởng món quà to
- Cô cho trẻ lấy rổ về bắt đầu so sánh chiều dài của 3 băng giấy
- Cô dạy trẻ cách xếp chồng để so sánh chiều dài của 3 băng giấy Vừa làm côvừa giải thích cho trẻ hiểu
+ Băng giấy đỏ so với băng giấy xanh và băng giấy vàng
=> Băng giấy đỏ dài nhất + Băng giấy vàng so với băng giấy xanh và băng giấy đỏ
=> Băng giấy vàng ngắn nhất + Băng giấy xanh so với băng giấy đỏ và băng giấy vàng
=> Băng giấy xanh dài hơn băng giấy vàng và ngắn hơn băng giấy đỏ
- Cô cho trẻ lấy băng giấy ra so sánh và trả lời
=> Cô kết luận: Băng giấy đỏ dài nhất, băng giấy vàng ngắn nhất, băng giấy xanh dài hơn băng giấy vàng và ngắn hơn băng giấy đỏ
* Luyện tập:
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Trang 13Cô nói: Băng giấy đỏ, băng giấy xanh,băng giấy vàng, dài nhất, ngắn nhất, dàihơn, ngắn hơn
Trẻ tìm thật nhanh và trả lời: dài nhất, ngắn nhất, băng giấy đỏ, băng giấy vàng, băng giấy xanh…
- Trò chơi 2: “ Ai nhanh hơn”
Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội,khi nghe tiếng nhạc, cả 3 đội sẽ lấy băng giấy
có câu chúc tết theo yêu cầu của cô vè rổ của đội mình, khi nhạc kết thúc đội nào gắn nhiều băng giấy và đúng theo yêu cầu của cô sẽ chiến thắng
Luật chơi: Khi nhạc kết thúc thì phải dừng lại, băng giấy nào chọn chưa đúng theo yêu cầu thì sẽ không được tính
Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, tuyên dương đội thắng cuộc
Trang 15HĐ Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
2 Kỹ năng:
- Trẻ phát biết trả lời đủ câu, biết nói năng mạch lac, rõ ràng
*Đồ dùng củacô:
- Tranh vẽ dảicầu vồng
- Bảng màu
cô pha vào màu cho trẻ quan sát
*Đồ dùng củatrẻ:
- Mỗi trẻ 1 bảng pha màu
- Tranh vẽ cầuvồng
1 Ổn định tổ chức:
Cho trẻ quan sát cầu vồng và dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học
2 Phương pháp tổ chức:
* Khai thác hiểu biết của trẻ:
- Hỏi trẻ mầu của cầu vồng, cho trẻ kể tên
- Cô đố trẻ những màu sắc này được tạo nên như thế nào không?
- Các con có biết tại sao 3 màu này được gọi là màu cơ bản không?
- Cô cho chia trẻ về 3 nhóm, cho trẻ và bàn và gắn kết quả lên bảng + Nhóm 1 màu xanh-đỏ
+ Nhóm 2 màu xanh – vàng + Nhóm 3 màu đỏ - vàng
- Cô cho trẻ trộn màu trước và đưa mẫu sau
- Nhóm 1: xanh lam – đỏ mẫu của cô ra màu tím Cô quan sát kết quả từng trẻ trong nhóm Cô phân tích với tỉ lệ màu khác nhau sẽ ra màu sắc khác nhau
- Nhóm 2: đỏ – vàng mẫu của cô ra màu da cam Cô quan sát kết quả từng trẻtrong nhóm Cô phân tích với tỉ lệ màu khác nhau sẽ ra màu sắc khác nhau
- Nhóm3: xanh lam – vàng mẫu của cô ra màu xanh lục Cô quan sát kết quả từng trẻ trong nhóm Cô phân tích với tỉ lệ màu khác nhau sẽ ra màu sắc khácnhau
- GD: Khi tô màu các con đừng để màu lem bẩn ra quần áo
*Trò chơi ôn luyện: Cô cho trẻ về bàn tô màu cầu vồng
3 Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ Lưu ý
Trang 16Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Trang 17- Trẻ biết dùng nhiều nét cong và nét cong tròn để vẽ cầu vồng, biết dùng bảy màu khác nhau để tô, sáng tạo chi tiết phụ.
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ và sự khéo léo của đôi tay
- Trẻ tô màu rõ,khôngchờm ra ngoài
3 Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia HĐ
- Đồ dùng của cô:
+Tranh gợi ý của cô 3 tranh+ Nhạc nhẹ nhàng
+ Que chỉ
- Đồ dùng của trẻ:
+ Bàn, ghế+Vở tạo hình+ Bút màu+ Tâm thể thoải mái, quần
áo gọn gàng
1.Ổn định tổ chức :
Cô và trẻ trò chuyện về cầu vồng sau mưa và giới thiệu nội dung bài
2.Phương pháp, hình thức tổ chức :
- Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý và đàm thoại với trẻ:
- Bức tranh này cô vẽ gì đây?
- Cầu vồng của cô có mấy màu là những màu gì?
- Cô vẽ cầu vồng bằng những nét gì?
=> Cô dùng dùng nhiều nét cong và nét cong tròn để vẽ cầu vồng+ Màu sắc trên cầu vồng được sáp xếp như thế nào?
+ Cô đã tô màu cho cầu vồng ra sao?
+ Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ cầu vồng 1 cách hoàn chỉnh
*Trẻ thực hiện
- Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát trẻ và gợi ý để trẻ vẽ được những món quà mà trẻ thích
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, tay cầm bút là tay nào
- Cô đi đến từng trẻ gợi hỏi trẻ vẽ quà gì? Vẽ ra sao? Gợi ý gợi mở cho trẻ vẽ sáng tạo Nhắc trẻ bố cục bức tranh cân đối, tô màu đẹp
3.Kết thúc :
Cô cùng trẻ đi ngắm và nhận xét các sản phẩm Cô khen ngợi trẻ và cho trẻ cất đồ dùng
Lưu ý
Trang 181 Lĩnh vực phát triển thể chất:
MT3: Kiểm soát được vận động
2 Lĩnh vực phát triển nhận thức:
MT21: Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán
MT26: Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát
3 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
MT57: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao…
4 Lĩnh vực phát triển tình cảm – quan hệ xã hội:
MT71: Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
5 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
MT99: Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
Trang 19- Biết cách chuyền bóng qua đầu bằng
2 tay mà không làmrơi bóng, biết cách chơi , luật chơi
2 Kĩ năng:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật chuyền bóng qua đầu
- Rèn sự khéo léo tay và mắt khi chuyền và bắt bóng
và tham gia thi múa
3 Thái độ:
Biết đoàn kết khi chơi trò chơi
- Đồ dùng của cô:
+ Nhạc bài
“Nhà mình rất vui”, “trơi nắng trời mưa”
+ Vạch xuất phát, xắc xô + Bóng + Rổ
- Đồ dùng của trẻ: Quần áo sạch sẽ, thoángmát
* Vận động cơ bản : Chuyền bóng qua đầu
- Cô giới thiệu tên vận động, chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau sau
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ quan sát ,nhận xét Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡcác trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Chèo thuyền - Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lầnHồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
Trang 20Chỉnh sửa năm