Mời các con về vị trí nhóm, thời gian luyện đọc của các nhóm là 3 phút, 3 phút bắt đầu * Các nhóm thi đọc - Thời gian luyện đọc đã hết, cô mời cả lớp trở về vị trí, mỗi nhóm sẽ cử ra đại[r]
Trang 1- Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định đúng giá trị đúng saicủa biểu thức
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác
Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo
viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực
a Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc đơn
b Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu
thức (30 + 5) : 5
- GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 =
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức trên?
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện- GV ghi bảng
- Muốn thực hiện phép cộng 30 + 5 trước
rồi mới chia cho 5 ta kí hiệu ntn?
- HS suy nghĩ và tính giá trị của biểu thức
theo nhóm đôi làm bài trên máy tính
- Em đã tính giá trị của biểu thức theo thứ
- HS tham gia chơi
- Dùng dấu ngoặc đơn để đóng mở ngoặc phép cộng:
(30 + 5) : 5(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
- thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
- Biểu thức 1: không có dấu ngoặc
- Biểu thức 2 có dấu ngoặc đơn
Trang 2tự nào?
- GV chiếu kết quả tính lên phông chiếu
- Cho HS nêu lại cách tính biểu thức trên
- Hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 có
điểm gì khác nhau?
GV: Vậy biểu thức 2 gọi là biểu thức
có dấu ngoặc đơn
+ Cách đọc biểu thức: Mở ngoặc, ba mươi
cộng năm, đóng ngoặc, chia cho 5
- GV: Trong toán học, theo quy ước: Nếu
biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện các
phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc
- GV: Lưu ý cho HS thực hiện phép tính
trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
3 Hoạt động thực hành (17 phút)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS làm trên bảng
+ Nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
- Các biểu thức ở bài tập 1 có đặc điểm gì?
GV: Lưu ý cách tính giá trị của các biểu
thức có dấu ngoặc đơn
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- 1 HS nêu yêu cầu
có dấu ngoặc đơn nên ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
- HS lắng nghe
- Cùng có các số và phép tính giống nhau nhưng tại sao kết quả của 2 biểu thức lại khác nhau?
3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30
125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145
80 - (30 + 25) = 80 – 55 = 30
416 - (25 - 11) = 416 – 14 = 402
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài(65 + 15) x 2 = 80 x 2
Trang 3+ Nêu cách tính giá trị của các biểu thức
trên?
+ Kiểm tra bài HS
GV: Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực
hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
Bài 3: Bài toán
+ Cách 1: trước tiên ta tìm xem có tất cả
bao nhiêu ngăn tủ Rồi lấy số sách chia cho
số ngăn
+ Cách 2: Tìm số sách của mỗi tủ sau đó
lấy số sách của 1 tủ chia cho số ngăn tủ của
48 : ( 6 : 3) = 48 : 2 = 24
81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9
- HS đọc yêu cầu bài
2 tủ có số ngăn là:
4 x 2 = 8 ( ngăn )
1 ngăn tủ có số quyển sách là:
240 : 8 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 quyển
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- HS dựa gợi kể lại được toàn bộ câu chuyện HS nghe
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ Bồi dưỡng phẩm chấtnhân ái, trách nhiệm, yêu quê hương
Trang 4* Các kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo Ra quyết định: giải quyết vấn đề Lắng nghe
1 - Học sinh hát: Vui đến trường.
- GV nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào
bài
2 Hình thành kiến thức mới (25 phút)
a Luyện đọc: (15’)
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu dài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
dân, miếng cơm nắm, giãy nảy,
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS ngắt câu dài
Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm.// Tôi không mua gì cả.// ( giọng thật thà)
Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?//
- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giảinghĩa từ
- Mồ côi: là người mất cả cha lẫn mẹkhi còn nhỏ
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS lắng nghe
Trang 5lời câu hỏi 1.
H: Câu chuyện có những nhân vật nào?
H Chủ quán kiện bác nông dân về việc
gì?
- 1 HS đọc đoạn 2- Lớp đọc thầm
- Tìm câu nêu lý lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nông dân nhận biết hương
thơm trong quán thì Mồ Côi phán ntn?
- Thái độ của bác nông dân ntn khi nghe
lời phán xử?
- HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
* Các KNS được giáo dục:
- Tư duy sáng tạo
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề
đọc hay theo tiêu chí đánh giá của GV
- 1 HS đọc lại toàn bài
Kể chuyện: 20’.
1 GV nêu nhiệm vụ
- 3 HS thi đọc trước lớp theo nhóm
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọctốt
- 1 HS đọc lại toàn bài
1 Mồ Côi xử kiện
- 1 HS đọc đoạn 1
- Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi
- Vì tội bác nông dân vào quán hítmùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịtrán mà không trả tiền
2 Tài trí thông minh của Mồ Côi
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ và ănmiếng cơm nắm, tôi không mua gì cả
- Bác nông dân phải bồi thường đưa
ra 20 đồng để quan toà phán xử
- Bác giãy nảy lên, tôi có đụng chạm
gì đến thức ăn đâu mà phải trả tiền
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ sốtiền 20 đồng
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán
đủ số tiền, 1 bên hít mùi thơm củathức ăn, 1 bên nghe tiếng bạc thế làcông bằng
- Vị quan toà thông minh
- Phiên toà thú vị
- Bẽ mặt kẻ tham lam
- Ăn hơi trả tiếng
- HS luyện đọc diên cảm trong nhómtheo vai
Phân vai: Người dẫn chuyện, Mồ Côi,bác nông dân, chủ quán
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọchay
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
Trang 6- Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn
bộ câu chuyện: Mồ Côi xử kiện
2 Hướng dẫn HS kể chuyện
- HS quan sát kĩ 4 bức tranh minh
hoạ cùng với nội dung câu chuyện
- Từng cặp HS kể lại toàn bộ câu chuyện
dựa 4 tranh minh hoạ
- YC HS về nhà tập kể lại câu chuyện
- 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn củacâu chuyện
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét, bình chọn nhóm kểhay
- Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh,
xử kiện giỏi, bảo vệ được ngườilương thiện
IV Điều chỉnh, bổ sung
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ donhà trường tổ chức
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địaphương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về
các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; cóthể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, giađình liệt sĩ ở địa phương mà em biết
* Các KNS cơ bản: Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc
về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc Kĩ năng xác định giá trị vềnhững người đã quên mình vì Tổ quốc
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu
chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV
- HS hát theo nhạc
- HS nhận xét
- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theodõi câu chuyện
Trang 7treo bảng phụ.
- GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện.
b Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (9 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi sau:
- HS các nhóm thảo luận, trả lời câuhỏi
- Đại diện từng nhóm trả lời các câuhỏi
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú
thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không
trùng lặp)
c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (9 phút)
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu
hỏi trong phiếu thảo luận
- GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị:
Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ
chức để tỏ lòng biết ơn; Sưu tầm bài hát ca
ngợi; Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ:
Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần
Quốc Toản
- Đại diện mỗi nhóm trả lời
- Các nhóm thảo luận, trả lời vàophiếu của nhóm
- Đại diện của nhóm làm việc nhanhnhất trả lời
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”
- Kĩ năng thể hiện những công việc thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”
Kĩ năng tự tin, làm chủ bản thân trước tập thể
- NL điều chỉnh hành vi (nhận thức, đánh giá, điều chỉnh hành vi), NL phát triểnbản thân (tự nhận thức bản thân) PC trách nhiệm, trung thực
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: máy tính, máy chiếu, loa, hình ảnh, video, cây, hoa
Trang 82 Học sinh: Tranh vẽ chú bộ đội.
III Các hoạt động dạy học
GV kết luận: Các chú bộ đội đang
ngày đêm vất vả, gian khổ để canh
giữ bầu trời quê hương Nên không
chỉ các cháu thiếu nhi mà toàn thể
nhân dân VN đều yêu quý, biết ơn
các chú
2 Hình thành kiến thức mới (25’)
* Hoạt động 1: Đọc thơ: “Chú bộ
đội và cơn mưa”
- 1 HS lên bảng đọc thơ: “Chú bộ đội
và cơn mưa”
- Tuyên dương
* Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- 1 HS lên bảng giới thiệu về bức
tranh vẽ chú bộ đội
- Tuyên dương
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Hái hoa
dân chủ”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi trò
chơi “Hái hoa dân chủ”
- GV tổ chức cho HS chơi
- HS lên bảng hái hoa, đọc và trả lời
câu hỏi
Câu 1: Ngày kỉ niệm thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam là ngày nào?
Câu 2
Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù, giữ nước coi thường khó
khăn?
Câu 3: Hoa gì vừa mới nêu tên
Nhớ chú bộ đội ngày đêm diệt
thù?
Câu 4: Bài hát Quốc ca của nước ta
bắt đầu bằng câu nào?
Câu 5: Những ai làm nhiệm vụ canh
giữ,
- HS hát
- Cảm nhận thấy giai điệu của bài hát vui tươi, nhí nhảnh Thể hiện tình yêuthương của các bạn nhỏ với các chú
bộ đội
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng đọc thơ, lớp lắng nghe
Trang 9bảo vệ biên giới của tổ quốc?
Câu 6: Những ai làm nhiệm vụ bảo
vệ bầu trời của tổ quốc?
Câu 7: Ngày 22/12 còn được chọn
làm ngày hội nào của đất nước?
- GV nhận xét và tuyên dương, khen
thưởng HS trả lời đúng câu hỏi
?Ngày 22/12 có những ý nghĩa nào?
? Con hiểu câu tục ngữ “Uống nước
nhớ nguồn” có nghĩa như thế nào?
- GV giải nghĩa thêm
? Con đã làm được những việc gì thể
hiện Uống nước nhớ nguồn?
- GV kết luận, khen học sinh
- Bộ đội phòng không, không quân
- Ngày hội quốc phòng toàn dân
- HS tuyên dương
- Là ngày kỉ niệm thành lập QĐND Việt Nam và ngày hội Quốc phòng toàn dân
- Biết ơn tổ tiên, các thế hệ cha ông đitrước đã hi sinh xương máu, mang lại độc lập, tự do cho chúng ta
- Biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô đã
có công sinh thành, nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta thành người con ngoan trò giỏi
- Biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong cuộc sống lúc khó khăn
- HS lắng nghe
- Chăm sóc vườn hoa, quét dọn vệ sinh, thắp hương trong khu Đài tưởngniệm của UBND phường nhân ngày 22/12, 27/7
- HS theo dõi
- Tác phong, trang phục gọn gàng, ngăn nắp
Trang 10- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác bài thể dục trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các độngtác và trò chơi
2 Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT
B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân thể chất
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện
chân, vai, hông, gối,
- Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
18’
16-GV nhận lớp,thăm hỏi sứckhỏe học sinhphổ biến nộidung, yêu cầugiờ học
- GV HD học
động
- GV hướngdẫn chơi
- GV giới thiệuđộng tác HSquan sát tranh
Cho HS làmquen với khẩulệnh
- HS Chơi trò chơi
- Đội hình HS quan sáttranh
- HS quan sát GV làmmẫu Ghi nhớ tên động
Trang 11- Cho 1 tổ lênthực hiện cáchchuyển độihình.
- GV tổ chứccho HS thi đuagiữa các tổ
tác, cách thực hiện độngtác
- Đội hình tập luyệnđồng loạt
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
Phẩm chất sáng tạo, chăm chỉ, tự học, có trách nhiệm khi được giao công việctrong nhóm
Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo
viên đưa ra các phép tính cho học sinh
Trang 12- GV nhận xét, tuyên dương Dẫn dắt vào
bài
2 Hoạt động thực hành (25 phút)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- HS đọc yêu cầu của bài
- BT yêu cầu gì?
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có
dấu ngoặc đơn?
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- GV nhận xét
- GV: Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực
hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
phép tính giống nhau những kết quả khác
nhau vì biểu thức có dấu ngoặc đơn thì
thực hiện phép tính trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau
- GV: Trước khi điền dấu chúng ta phải
thực hiện giá trị của biểu thức rồi so sánh
175 - (30 + 20) = 175 – 50 = 125
b, 84 : (4 : 2) = 84 : 2 = 42(72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài
a, (421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442
421 - 200 x 2 = 421 – 400 = 21
b, 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 ( 90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11
c, 48 x 4 : 2 = 192 : 2 = 96
48 x (4 : 2) = 48 x 2 = 96
d, 67 - (27 + 10) = 67 - 37 = 30
67 - 27 + 10 = 40 + 10 = 50
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài(12 + 11) x 3 45
Trang 13* GDBVMT: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ
đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy nháp
b HS viết bài vào vở
- GV đọc
- HS lên bảng viết từ khó: châu
chấu, chăn trâu.
- Nội dung bài tách làm 2 đoạn, các vhữ đầu đoạn viết hoa và lùi lại 1 ô
Từ khó: lo lắng, dám, chuyện xảy ra,
chiến tranh,
Trang 14- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi viết,
* GDBVMT: Giáo dục học sinh yêu quý
cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ
đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,
- HS nghe và soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài
+ Cây gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa , lại bền
Làm bàn ghế, đẹp bao người.
(Là cây gì?) + Cây hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba dàn sáo huyên thuyên đến đậu đầy trên các cành?
Trang 15đội thảo luận trong 3p viết ra BN
những đồ dùng cá nhân Trong 3p đội
nào ghi được nhiều tên đồ dùng nhất
đội đó thắng
- GV khen ngợi HS và kết luận
2 Hoạt động hình thành kiến thức
mới (25 phút)
Hoạt động 1 Tìm hiểu biểu hiện của
việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.
- GV treo tranh/chiếu hình / cho HS
quan sát tranh /34 để HS quan sát, mời
HS kể nội dung các bức tranh và cho
biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn bảo quản sách vở như thế
bảo quản đồ dùng cá nhân theo em ,
em còn cách nào khác không , hãy chia
* Nên: Sắp xếp theo từng loại, từng
ngăn theo từng vị trí và để đúng nơi,
Sách vở không được vẽ bẩn, tẩy xóa xé
vở tùy tiện … Chúng ta nên học tập
những việc làm của các bạn
+ Cách bảo quản mũ nón , giày dép…
* Nên: Treo mũ, nón, giày , dép ngay
chia Nhóm trưởng trình bày trước lớp
- HS kể nội dung các bức tranh
Trang 16ngắn, đúng nới quy định, vệ sinh
thường xuyên
* Không nên: Để mũ, nón, giày, dép
không đúng nơi quy định, bụi không vệ
sinh thường xuyên
+ Cách bảo quản đồ chơi :
* Nên: Xếp đồ chơi ngay ngắn, phân
chia theo từng loại, giữ gìn sạch sẽ
* Không nên: Để đồ chơi bừa bãi,
không vệ sinh
+ Cách bảo quản quần áo
* Nên: Giữ gìn quần áo sạch sẽ, sắp
xếp ngay thẳng treo đúng nơi quy
định…
* Không nên: Để quần áo nhàu nát,
không gấp sếp
Hoạt động 2 Tìm hiểu ý nghĩa của
việc bảo quản đồ dùng cá nhân.
- GV cho HS quan sát tranh và tự đọc
tình huống /sgk 34
- Gv nêu câu hỏi
- GV cho HS quan sát tranh, mời hai
HS đã được chuẩn bị trước (đóng vai
minh hoạ nội dung tranh ) GV hoặc
một HS là người dẫn chuyện
GV mời HS cả lớp chia sẻ:
+ Vì sao bút Linh luôn bền , đẹp?
+Vì sao đồ dùng của Mai hay bị hỏng?
+Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào ?
- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của
HS và kết luận
Kết luận: Biết bảo quản đồ dùng cá
nhân, giúp đồ dùng luôn sạch đẹp, bền
sử dụng lâu dài; tiết kiệm tiền , công
sức của bố mẹ, người thân Rèn luyện
Trang 17- Nêu và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó
- Kĩ năng quan sát sơ đồ và chỉ được một số bộ phận của các cơ quan trong cơ thểngười
- Năng lực mô tả được các hoạt động làng quê, đô thị Phẩm chất yêu quý thiênnhiên, có trách nhiệm bảo vệ môi trường
- GV chuẩn bị các tranh to vẽ các cơ
quan trên cơ thể người mà HS đã học
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV cho HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về
- HS hát theo nhạc
- HS lắng nghe
- HS quan sát, gắn thẻ vào tranh
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trả lời
- HS tự liên hệ thực tế ở địa phương nơi mình đang sống
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình
Trang 18- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Năng lực mô tả được các hoạt động làng quê, đô thị Phẩm chất yêu quý thiênnhiên, có trách nhiệm bảo vệ môi trường
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
thực hiện từ trái sang phải
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- HS tham gia ch i, nh m nhanh ápơ ẩ đ
s v thi ua nêu k t qu trố à đ ế ả ướ ớc l p
- L ng ngheắ
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài
a, 324 - 20 + 61 = 302 + 61 = 363
188 + 12 - 50 = 200 – 50 = 150
b, 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài
a, 15 + 7 x 8 = 15 + 56
Trang 19H Bài tập yêu cầu gì?
phép chia ta thực hiện từ trái sang phải
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
- Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện
ntn?
+ Kiểm tra bài HS
- GV: Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực
hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài
- GV cho HS chơi trò chơi “ Truyền
điện” GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- Yêu cầu 2 nhóm cử 3 bạn đại diện lên
- GV: Để nối đúng biểu thức với kết quả
của biểu thức ta phải tính giá trị của biểu
thức rồi mới nối
Bài 5: Bài toán.
- HS đọc bài toán
H Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài
- HS tự kiểm tra bài của mình
- GV: Đây là bài toán giải bằng 2 phép
tính cần lưu ý cách đặt lời giải và cách
trình bày
= 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214
b, 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104
564 - 10 x 4 = 564 – 40 = 524
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài
a, 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 126
b, 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 (100 + 11) x 9 = 111 x 9 = 999
64 : (8 : 4) = 64 : 2 = 32
- HS nêu yêu cầu của bài
Trang 204 Hoạt động ứng dụng (4 phút)
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức khi
chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có
phép nhân và phép chia ? Khi có các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia? Khi biểu thức
có dấu ngoặc đơn?
- HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ Đọc to, rõràng và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú
- Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: Cảm nhận
được ý nghĩa của bài thơ Biết bảo vệ những con vật có ích xung quanh chúng ta.
* QTE: Quyền được yêu quý các con vật.
bụng vào ban đêm ở những vùng nông
thôn Để biết thêm nhiều điều về con
vật này, cô và các con sẽ cùng tìm hiểu
qua bài tập đọc Anh Đom Đóm của nhà
Trang 21đọc nối tiếp tên bài.
2 Hình thành kiến thức mới (26’)
2.1 Luyện đọc (13’)
* GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài, giới thiệu giọng
đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả gợi cảm
* Chuyển ý: Cả lớp đã vừa nghe cô đọc
mẫu toàn bài và hướng dẫn các em
giọng đọc của bài thơ, cô mời cả lớp
cùng nhau luyện đọc nối tiếp dòng thơ,
mỗi bạn đọc 2 dòng thơ
* HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ lần 1
kết hợp luyện đọc từ khó.
- Cho mỗi HS đọc nối tiếp hai dòng thơ
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- GV sửa lỗi phát âm sai, ghi bảng
- HS luyện đọc từ khó
* HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ lần 2
- HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 2
- GV theo dõi, sữa lỗi cho HS
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
* Chuyển ý: Qua lần đọc nối tiếp dòng
thơ cô thấy lớp mình đã nhiều bạn đọc
bài trôi chảy, bên cạnh đó vẫn còn một
số bạn kĩ năng đọc còn chưa tốt, đọc bài
còn chậm và còn bị sai từ, để xem các
bạn còn lại đọc bài có tốt không, cô và
cả lớp cùng luyện đọc nối tiếp câu bắt
đầu từ bạn tiếp theo
* HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (1’)
TLCH: Bài thơ chia làm mấy khổ thơ?
- Gọi HS nhận xét, tuyên dương
- GV chiếu giới hạn các khổ thơ
+ Lần 1.
+ 6 HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ lần 1
- GV theo dõi, sửa phát âm
- GV đọc và yêu cầu HS phát hiện cách
ngắt, nghỉ câu dài
- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ:
Ngắt sau dấu hai chấm, dấu chấm than,
dấu chấm, nghỉ sau dấu phẩy Cần nhấn
giọng ở từ: Ru hỡi1 Ru hời.
Câu dài Tiếng chị Cò Bợ://
Ru hỡi!// Ru hời!//