1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GIÁO TRÌNH TCDN BẢN CHUẨN

65 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp lưu hành nội bộ MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tài chính doanh nghiệp 1 1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính 1 1.1.2. Nội dung tài chính doanh nghiệp 2 1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 3 1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệp 5 1.2.1. Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 5 1.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh 5 1.2.3. Môi trường kinh doanh 5 CHƯƠNG II: VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 6 2.1. Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp 6 2.1.1. Tài sản cố định 6 2.1.2. Vốn cố định 8 2.2. Khấu hao tài sản cố định 9 2.2.1. Hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 9 2.2.2. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 10 2.2.3. Phạm vi tính khấu hao 13 2.2.4. Chế độ tính khấu hao và lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 13 2.3. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 15 2.3.1. Bảo toàn vốn cố định 15 2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 17 CHƯƠNG II: VỐN LƯU ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động trong doanh nghiệp 19 3.1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp 19 3.1.2. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 21 3.2. Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp 21 3.2.1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 21 3.2.2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 22 3.2.3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động và lập kế hoạch vốn lưu động 22 3.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp 26 3.3.1. Các nguồn tài trợ ngắn hạn 26 3.3.2. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 27 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 27 3.4.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 27 3.4.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển 28 3.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 28 3.4.4. Hàm lượng vốn lưu động 29 3.4.5. Mức doanh lợi vốn lưu động 29 CHƯƠNG IV: CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 31 4.1.1. Khái niệm chi phí kinh doanh 31 4.1.2. Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp 31 4.2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 32 4.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 32 4.2.2. Giá thành và hạ giá thánh sản phẩm của doanh nghiệp 35 4.2.3. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm dịch vụ trong doanh nghiệp 38 CHƯƠNG V: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 42 5.1.1. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 42 5.1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ 43 5.2. Điểm hoà vốn và đòn bẩy kinh doanh 44 5.2.1. Điểm hoà vốn 44 5.2.2. Đòn bẩy kinh doanh 45 5.3. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp 46 5.3.1. Khái niệm 46 5.3.2. Nội dung 46 5.3.3. Các chỉ tiêu về lợi nhuận 46 5.3.4. Kế hoạch hoá lợi nhuận 47 5.3.5. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 48 5.3.6. Biện pháp tăng lợi nhuận 50 5.3.7. Các quĩ của doanh nghiệp 50 CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH 6.1. Phân tích tài chính tiền đề của kế hoạch hoá tài chính 52 6.1.1. Phân tích các hệ số tài chính của doanh nghiệp 52 6.1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 55 6.2. Kế hoạch tài chính 56 6.2.1. Tầm quan trọng và nội dung kế hoạch tài chính 56 6.2.2. Trình tự và căn cứ lập kế hoạch tài chính 57 6.2.3. Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ 59 6.3. Dự kiến bảng cân đối tài sản theo các chỉ tiêu tài chính đặc trưng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT KHOA KINH TẾ - NGOẠI NGƯ GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (DÀNH CHO HỆ TRUNG CẤP) (LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2021) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Hải Việt Ths Đoàn Thị Phương Loan GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (DÀNH CHO HỆ TRUNG CẤP) (LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2021) CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP 1.1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp + Dưới gốc độ pháp lý: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh + Xét mặt kinh tế: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thực hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời 1.1.1.2 Hoạt động doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình kết hợp yếu tố đầu vào nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu v.v… sức lao động tạo thành yếu tố đầu hàng hóa thơng qua thị trường bán hàng hóa để thu lợi nhuận 1.1.1.3 Hoạt động của tài doanh nghiệp Q trình hoạt động tài doanhh nghiệp hệ thống luồng chuyển dịch giá trị phản ánh vận động chuyển hóa nguồn tài q trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.4 Bản chất của tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho trình tái sản xuất doanh nghiệp góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước Những quan hệ gồm: - Quan hệ tài doanh nghiệp với nhà nước: quan hệ thể chủ yếu chỗ doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài với Nhà nước nộp khoản thuế, lệ phí vào ngân sách… Đối với doanh nghiệp nhà nước thể việc: Nhà nước đầu tư vốn ban đầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cách thức khác - Quan hệ tài doanh nghiệp với chủ thể kinh tế tổ chức xã hội khác: Đó quan hệ kinh tế doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, với nhà đầu tư, cho vay, với bạn hàng việc huy động vốn, cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ đầu ra, quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng tổ chức tín dụng việc vay hoàn trả vốn, lãi … - Quan hệ nội doanh nghiệp: thể việc doanh nghiệp tốn tiền lương, tiền cơng, thưởng phạt vật chất, lãi cổ phần … với người lao động doanh nghiệp - Quan hệ doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp: việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn chủ sở hữu doanh nhiệp việc phân chia lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp 1.1.2 Nội dung tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp bao hàm nội dung chủ yếu sau: 1.1.2.1 Lựa chọn quyết định đầu tư Triển vọng doanh nghiệp tương lai phụ thuộc lớn vào định đầu tư dài hạn với quy mô lớn định đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm v.v… Để đến định đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét cân nhắc nhiều mặt kinh tế, kỹ thuật tài Trong đó, mặt tài chín phải xem xét khoản chi tiêu vốn cho đầu tư thu nhập đầu tư đưa lại hay nói cách khác xem dòng tiền dòng tiền vào liên quan đến khoản đầu tư để đánh giá hội đầu tư mặt tài Đó q trình hoạch định dự tốn vón đầu tư đánh giá hiệu tài việc đầu tư 1.1.2.2 Xác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp Tất hoạt động doanh nghiệp đỏi hỏi phải có vốn Tài doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp kỳ Tiếp theo, phải tổ chức huy động nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ có lợi cho hoạt động doanh nghiệp Để đến định lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét cân nhắc nhiều mặt kết cấu nguồn vốn, điểm lợi từng hình thức huy động vốn, chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn v.v… 1.1.2.3 Sử dụng có hiệu số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi đảm bảo khả tốn cho doanh nghiệp Tài doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn có doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ thực tốt việc toán, thu hồi tiền bán hàng khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ mọi khoản chi phí phát sinh q trình hoạt động doanh nghiệp Thường xuyên tìm biện pháp thiết lập cân thu chi tiền, đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả tốn khoản nợ đến hạn 1.1.2.4 Thực phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quy doanh nghiệp Thực phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động doanh nghiệp 1.1.2.5 Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp Thơng qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, báo cáo tài chính, tình hình thực chỉ tiêu tài cho phép kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, cần định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Qua phân tích, cần đánh giá hiệu sử dụng vốn, điểm mạnh điểm yếu quản lý dự báo trước tình hình tài doanh nghiệp, từ giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp kịp thời đưa định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh tài 1.1.2.6 Thực kế hoạch hóa tài Các hoạt động tài doanh nghiệp cần dự kiến trước thông qua việc lập kế hoạch tài Có kế hoạch tài tốt doanh nghiệp đưa định tài thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Quá trình thực kế hoạch tài q trình chủ động đưa giải pháp hữu hiệu thị trường biến động 1.1.3 Vai trị của tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp thể điểm chủ yếu sau: 1.1.3.1 Tài doanh nghiệp huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn bình thường liên tục Vốn tiền tệ tiền đề cho hoạt động doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp thường nảy sinh nhu cầu ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên cho đầu tư phát triển doanh nghiệp Việc thiếu vốn sẽ khiến cho hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn khơng triển khai Do việc đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc lớn vào việc tổ chức huy động vốn tài doanh nghiệp Sự thành cơng hay thất bại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phần lớn định sách tài trợ huy động vốn doanh nghiệp 1.1.3.2 Tài doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vai trị tài doanh nghiệp thể chỗ: - Việc đưa định đầu tư đắn phụ thuộc lớn vào việc đánh giá, lựa chọn đầu tư từ góc độ tài - Lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp giảm bớt chi phí sử dụng vốn góp phần lớn tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Sử dụng đòn bẩy kinh doanh đặc biệt sử dụng đòn bẩy tài hợp lý yếu tố gia tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu - Huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh tránh thiệt hại ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm số vốn vay từ giảm tiền trả lãi vay góp phần lớn tăng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp 1.1.3.3 Tài doanh nghiệp cơng cụ hữu ích để kiểm sốt tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp q trình vận động, chuyển hóa hình thái vốn tiền tệ Thơng qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực chỉ tiêu tài đặc biệt báo cáo tài kiểm sốt kịp thời, tổng qt báo cáo tài kiểm soát kịp thời, tổng quát mặt hoạt động doanh nghiệp, từ phát nhanh chóng tồn tiềm chưa khai thác để đưa định thích hợp điều chỉnh hoạt động nhằm đạt tới mục tiêu để doanh nghiệp 1.2 NHƯNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỞ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp tồn hình thức pháp lý định tổ chức doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp năm 2005 Việt Nam có loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh Những đặc điểm riêng hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài doanh nghiệp, việc tổ chức huy động vốn phân phối lợi nhuận 1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thường thực ngành kinh doanh định Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm kinh tế – kỹ thuật riêng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tổ chức tài doanh nghiệp 1.2.3 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh doanh nghiệp tất điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp.Mơi trường ảnh hưởng đến mọi hoạt động doanh nghiệp, có hoạt động tài Mơi trường kinh doanh tác động đến hoạt động tài doanh nghiệp gồm: - Sự ổn định kinh tế - Giá thị trường, lãi suất tiền thuế - Chính sách kinh tế tài (đầu tư, thuế xuất nhập khẩu, chế độ khấu hao v.v…) Nhà nước doanh nghiệp - Sự hoạt động thị trường tài hệ thống tổ chức tài trung gian CHƯƠNG II VỚN CỚ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Tài sản cố định 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định a, Khái niệm tài sản cố định: Tư liệu lao động yếu tố quan trọng thiếu để tiến hành hoạt động kinh doanh Trong doanh nghiệp thường có nhiều loại tư liệu lao động khác nhau: Xét mặt giá trị, loại có giá trị lớn, có loại giá trị tương đối nhỏ; Xét mặt thời gian sử dụng, có loại có thời gian sử dụng dài, có loại thời gian sử dụng tương đối ngắn Để thuận tiện cho công tác quản lý, người ta chia tư liệu lao động thành hai loại: Tài sản cố định công cụ, dụng cụ nhỏ Tài sản cố định hiểu là: “Tài sản cố định tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể được sử dụng để thực hoặc số chức định trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn được sử dụng thời gian dài máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, công trình kiến trúc tài sản không có hình thái vật chất, doanh nghiệp xác định được giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành v.v b, Đặc điểm tài sản cố định - Có thể tham gia trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh - Đối với tài sản cố định hữu hình, tham gia vào trình sản xuất, bị hao mịn, song chúng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu bị hư hỏng, phải loại bỏ - Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, Tài sản cố định bị hao mòn theo thời gian giá trị chúng chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.1.1.2 Phân loại tài sản cố định a, Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này, Tài sản cố định doanh nghiệp chia làm loại: + Tài sản cố định hữu hình: tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc: tài sản cố định hình thành sau q trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, nhà xưởng, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cầu cống … - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải thiết bị vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống dẫn nước, băng tải … - Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi - Vườn lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm loại tài sản cố định khác: vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, vườn kiểng v.v Súc vật làm việc cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bị v.v - Tài sản cớ định hữu hình khác: tranh, ảnh, tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn v.v + Tài sản cố định vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình Tài sản cố định vơ hình bao gồm: - Quyền sử dụng đất - Nhãn hiệu hàng hoá - Quyền phát hành - Phần mềm máy vi tính - Giấy phép giấy phép nhượng quyền - Bản quyền, sáng chế - Tài sản cố định vơ hình khác như: công thức cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế vật mẫu, quyền sử dụng hợp đồng v.v… - Tài sản cố định vơ hình triển khai b Phân loại theo cơng dụng tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp: - Trả tiền phạt vi phạm pháp luật Nhà nước như: vi phạm luật thuế, luật giao thơng, mơi trường, kỷ luật hành v.v… sau trừ số tiền bồi thường tập thể cá nhân gây - Bù đắp khoản chi phí chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh - Phân chia kết hoạt động cho bên tham gia liên doanh - Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển (không hạn chế mức tối đa) - Trích 10% vào quỹ dự phịng tài (nhưng số dư quỹ khơng vượt q 25% vốn điều lệ doanh nghiệp) - Chia lãi cổ phần trường hợp phát hành cổ phiếu - Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi: hai quỹ trích tối đa tháng lương thực với điều kiện tỉ suất lợi nhuận vốn năm không thấp tỉ suất lợi nhuận vốn năm trước Nếu tỉ suất lợi nhuận vốn năm thấp tỉ suất lợi nhuận vốn năm trước chỉ trích tối đa tháng lương thực Nếu trích đủ hai quĩ mà chưa hết lợi nhuận cần phân phối bổ sung tồn số lợi nhuận lại vào quỹ đầu tư phát triển b, Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Lợi nhuận thực sau bù đắp lỗ năm trước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân phối sau: + Quỹ khen thưởng, phúc lợi trích tối đa quỹ 10% lợi nhuận sau thuế sau trích lập quỹ dự phịng tài quỹ đặc biệt có; + Quỹ thưởng ban quản lý điều hành trích tối đa 5%, mức cụ thể chủ sở hữu định; + Quỹ đầu tư phát triển tối thiểu 65% lợi nhuận sau thuế sau trích lập quỹ dự phịng tài quỹ đặc biệt có c Đối với loại hình doanh nghiệp khác: Về bản, việc phân phối lợi nhuận sau: - Đối với doanh nghiệp tư nhân: Sau thực nghĩa vụ ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp sẽ tiến hành trừ chi phí bất hợp lệ chi kỳ, số lại toàn quyền định chủ doanh nghiệp - Đối với loại hình cơng ty (cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh): Sau thực nghĩa vụ ngân sách Nhà nước bù đắp khoản chi phí chi kỳ, phần lợi nhuận sau thuế sẽ tiến hành phân phối theo điều lệ Công ty đại hội cổ đơng hàng năm, gồm: + Trích lập quỹ dự trữ bắt buộc 5%, số dư quỹ 10% vốn điều lệ Công ty Cơng ty khơng trích + Trích lập quỹ tích lũy tái đầu tư + Chia cổ tức cho cổ đơng, thành viên góp vốn Như vậy, sách cổ tức định mức phân phối cổ tức cho cổ đông phân phối lợi nhuận dự trữ Nếu cổ tức cao có nghĩa lợi nhuận để lại tái đầu tư thấp Vì vậy, trình phân phối lợi nhuận phải xác lập tỷ lệ phân phối lợi nhuận hợp lý nhằm không ngừng nâng cao giá trị doanh 48 nghiệp Tỷ lệ trích lập quỹ chủ tịch hội đồng quản trị định dựa điều lệ hoạt động Công ty 5.3.6 Biện pháp tăng lợi nhuận 5.3.6.1 Tăng doanh thu - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Thường xuyên thay đổi mẫu mã, hình thức để phù hợp với thị hiếu khách hàng - Có dịch vụ hỗ trợ bán hàng sau bán hàng - Có hình thức khuyến mãi, chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán cần thiết - Thực quảng cáo, tiếp thị v.v 5.3.6.2 Giảm chi phí sản xuất Có nhiều cách để doanh nghiệp thực giảm chi phí q trình sản xuất kinh doanh, cụ thể: - Hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa - Tiết kiệm chi phí khâu sản xuất doanh nghiệp - Tăng hiệu sử dụng vốn cố định, vốn lưu động nhằm giảm chi phí giá thành sản phẩm 5.3.7 Các quỹ của doanh nghiệp 5.3.7.1 Quy dự phòng tài Quỹ dự phịng tài dùng để: - Bù đắp tổn thất, thiệt hại tài sản, công nợ khơng địi xảy q trình kinh doanh - Bù đắp khoản lỗ công ty theo định Hội đồng quản trị đại diện chủ sở hữu 5.3.7.2 Quy đầu tư phát triển: Quỹ dùng để bổ sung vốn điều lệ cho công ty Được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh; đổi mới, thay máy móc, dây chuyền cơng nghệ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật; Tham gia góp vốn liên doah, liên kết (nếu có) 5.3.7.3 Quy khen thưởng Quỹ khen thưởng dụng để: - Thưởng cuối năm thường kỳ sở suất lao động thành tích cơng tác cán bộ, công nhân viên công ty; - Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể công ty; - Thưởng cho cá nhân đơn vị cơng ty có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý công ty 5.3.7.4 Quy phúc lợi Quỹ phúc lợi sử dụng để: - Đầu tư xây dựng sửa chữa cơng trình phúc lợi công ty; - Chi cho hoạt động phúc lợi công cộng tập thể công nhân viên cơng ty, phúc lợi xã hội; - Góp phần vốn để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành, với đơn vị khác theo hợp đồng; 49 - Ngồi sử dụng phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động kể trường hợp hưu, sức, lâm vào hồn cảnh khó khăn, khơng nơi nương tựa, làm công tác từ thiện xã hội 5.3.7.5 Quy thưởng Ban điều hành doanh nghiệp Được sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc doanh nghiệp Mức thưởng đại diện chủ sở hữu định gắn với hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sở đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị Doanh nghiệp chỉ chi quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng Ban quản lý điều hành doanh nghiệp sau toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả 50 CHƯƠNG IV KẾ HOẠCH HĨA TÀI CHÍNH 6.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - TIỀN ĐỀ CỦA KẾ HOẠCH HĨA TÀI CHÍNH Phân tích tài vấn đề quan trọng việc đánh giá tình hình doanh nghiệp Thơng qua việc phân tích tài cho phép đánh giá khái quát toàn diện mặt hoạt động doanh nghiệp, thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu tiềm doanh nghiệp Nội dung phân tích tài doanh nghiệp đa dạng Phần đa, chỉ đề cập nội dung phân tích số vấn đề chủ yếu tạo sở cho việc dự báo, lập kế hoạch tài doanh nghiệp 6.1.1 Phân tích hệ số tài của doanh nghiệp Dựa sở số liệu Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, phân tích tổng qt tình hình tài doanh nghiệp nhằm nhìn nhận bao quát ban đầu tình hình doanh nghiệp Thông thường xem xét biến động chủ yếu năm đầu năm năm so với năm trước: - Sự tăng, giảm tổng tài sản - Sự biến động nợ phải trả - Sự tăng trưởng doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng, lợi nhuận sau thuế 6.1.1.1 Hệ số khả toán Để đánh giá hệ số khả toán khoản nợ ngắn hạn chúng đến hạn toán, người ta thường sử dụng chỉ tiêu chủ yếu sau: a, Hệ số khả toán thời hay khả toán nợ ngắn hạn Hệ số được xác định sau: Hệ số khả Tổng tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn toán thời Hệ số phản ánh khả chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khoản nợ ngắn hạn, thế, hệ số thể mức độ đảm bảo toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp b, Hệ số toán nhanh Là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ khả toán thời doanh nghiệp Ở hệ số này, hàng tồn kho bị loại trừ ra, bởi lẽ, tài sản lưu động, hàng tồn kho loại tài sản có tính khoản thấ Hệ số được xác định bằng công thức: Hệ số toán nhanh = Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn c, Hệ số tốn tức thời Ngồi hai hệ số trên, để đánh giá sát khả toán doanh nghiệp cịn sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền hay cịn sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền hay gọi hệ số toán tức thời, được xác định bằng công thức sau: Hệ số = Tiền + Các khoản tương đương tiền 51 toán tức thời Nợ ngắn hạn c, Hệ số toán lãi vay Hệ số cho biết khả toán lãi tiền vay doanh nghiệp phản ánh mức độ rủi ro gặp phải chủ nợ Lãi tiền vay khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả hạn cho chủ nợ Một doanh nghiệp vay nợ phiếu kinh doanh không tốt, mức sinh lời đồng vốn thấp bị thua lỗ khó đảm bảo tốn lãi tiền vay hạn Hệ số toán lãi vay được xác định theo công thức sau: Lợi nhuận trước lãi vay thuế Hệ số = toán lãi vay Số lãi tiền vay phải trả kỳ 6.1.1.2 Hệ số cấu nguồn vốn cấu tài sản a, Hệ số nợ Thể việc sử dụng nợ doanh nghiệp việc tổ chức nguồn vốn điều cũng cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài chính doanh nghiệp Tổng số nợ Tổng nguồn vốn doanh nghiệp Hệ số nợ = Hoặc Hệ số nợ = – Hệ số vốn chủ sở hữu Tổng số nợ doanh nghiệp bao gồm toàn số nợ ngắn hạn nợ dài hạn Tổng nguồn vốn bao gồm tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng b, Hệ số vốn chủ sở hữu Cùng với hệ số nợ, xác định hệ số vốn chủ sở hữu: Hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn doanh nghiệp Hoặc Hệ số vốn chủ sở hữu = – Hệ số nợ c, Hệ số cấu tài sản Phản ánh mức độ đầu tư vào loại tài sản doanh nghiệp: Tài sản lưu động, tài sản cố định tài sản dài hạn khác Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn được xác định sau: Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn được xác định sau: Tỷ suất đầu tư vào Tài sản dài hạn = Tổng tài sản tài sản dài hạn Cần vào ngành kinh doanh tình hình kinh doanh cụ thể doanh nghiệp để đánh giá mức độ hợp lý việc đầu tư vào loại tài sản doanh nghiệp 6.1.1.3 Hệ số hiệu suất hoạt động Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường lực quản lý sử dụng số vốn có doanh nghiệp Thông thường, hệ số hoạt động sau sử dụng việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 52 a, Số vòng quay hàng tồn kho Đây chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng doanh nghiệp được xác định bằng công thức sau: Giá vốn hàng bán Số vòng quay = hàng tồn kho Số hàng tồn kho bình quân kỳ Số hàng tồn kho bình qn tính cách lấy số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ chia đơi Số vịng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc lớn vào đặc điểm ngành kinh doanh b, Kỳ thu tiền trung bình Là hệ số hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng hóa thu tiền bán hàng Kỳ thu tiền trung bình doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào sách bán chịu việc tổ chức toán doanh nghiệp Do vậy, xem xét kỳ thu tiền trung bình cần xem xét mối liên hệ với tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp Khi kỳ thu tiền trung bình dài so với doanh nghiệp ngành dễ dẫn đến tình trạng nợ khó địi Kỳ thu tiền trung bình được xác định theo cơng thức sau: Kỳ thu tiền trung Số dư bình quân khoản phải thu = Doanh thu bình quân ngày kỳ bình (ngày) c, Hiệu suất sử dụng vốn cố định vốn dài hạn khác Đây chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định doanh nghiệp kỳ: Hiệu suất sử dụng vốn cố định vốn dài hạn khác = Doanh thu kỳ Vốn cố định vốn dài hạn khác bình quân kỳ d, Hệ số sinh lời Là thước đo đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nó kết tổng hợp hàng loạt biện pháp định quản lý doanh nghiệp Hệ số sinh lời bao gồm chỉ tiêu chủ yếu sau: - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu (hệ số lãi ròng) Hệ số phản ánh mối quan hệ lợi nhuận sau thuế doanh thu kỳ doanh nghiệp Nó thể hiện, thực đồng doanh thu kỳ, doanh nghiệp thu lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận sau Lợi nhuận sau thuế kỳ = Doanh thu kỳ thuế doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay thuế vốn kinh doanh (tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản) Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn gốc vốn kinh doanh Tỷ suất sinh lời kinh Lợi nhuận trước lãi vay thuế = Tài sản/vốn kinh doanh bình quân tế tài sản - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh 53 Chỉ tiêu thể đồng vốn kinh doanh kỳ có khả sinh lời đồng lợi nhuận sau trang trải lãi tiền vay Tỷ suất trước thuế Lợi nhuận trước thuế kỳ = Tài sản/vốn kinh doanh bình quân vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (tỷ suất sinh lời ròng tài sản) Phản ánh đồng vốn sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sau thuế Lợi nhuận sau thuế kỳ = Tài sản/vốn kinh doanh bình quân vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Đây chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm Hệ số đo lường mức độ lợi nhuận thu đồng vốn chủ sở hữu kỳ Lợi nhuận sau thuế kỳ Tỷ suất lợi nhuận = vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình qn kỳ 6.1.2 Phân tích diễn biến ng̀n vốn và sử dụng vốn Việc phân tích cho phép nắm tổng quát diễn biến thay đổi nguồn vốn sử dụng vốn mối quan hệ với vốn tiền doanh nghiệp thời kỳ định hai thời điểm lập Bảng cân đối kế tốn, từ định hướng cho việc huy động vốn sử dụng vốn thời kỳ Việc phân tích thực sau: 6.1.2.1 Xác định diễn biến thay đổi nguồn vốn sử dụng vốn Việc xác định thực cách: Trước hết, chuyển toàn khoản mục Bảng cân đối kế toán thành cột dọc Tiếp đó, so sánh số liệu cuối kỳ với số liệu đầu kỳ để tìm thay đổi khoản mục Bảng cân đối kế toán Mỗi thay đổi từng khoản mục sẽ xem xét phản ánh vào hai cột sử dụng vốn diễn biến nguồn vốn theo cách thức sau: - Sử dụng vốn sẽ tương ứng với tăng tài sản giảm nguồn vốn - Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn giảm tài sản Ở đây, xem xét diễn biến thay đổi nguồn vốn sử dụng vốn mối liên hệ với vốn tiền 6.1.2.2 Lập bảng phân tích Sắp xếp khoản liên quan đến việc sử dụng vốn liên quan đến việc thay đổi nguồn vốn hình thức cân đối Quan bảng xem xét đánh giá tổng quát: Số vốn tăng hay giảm doanh nghiệp kỳ sử dụng vào việc nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng giảm vốn Trên sở phân tích, định hướng huy động vốn cho kỳ 6.2 KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH 6.2.1 Tầm quan trọng và nội dung kế hoạch tài 6.2.1.1 Tầm quan trọng của kế hoạch tài 54 Kế hoạch tài phận quan trọng kế hoạch kinh doanh trình bày có hệ thống dự kiến nhu cầu vốn, tổ chức nguồn vốn để thực hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt kết quả, mục tiêu định tương lai Kế hoạch hóa tài cơng cụ để đảm bảo cho hoạt động thành công doah nghiệp Sự cần thiết tầm quan trọng việc lập kinh doanh tài điểm chủ yếu sau: - Việc lập kế hoạch hóa tài giúp cho người lãnh đạo, người quản lý xác định rõ mục tiêu tài cần đạt tới khoảng thời gian định Từ đó, cân nhắc xem xét tính khả thi tính hiệu định đầu tư, tài trợ - Kế hoạch hóa tài công cụ giúp cho người lãnh đạo quản lý doanh nghiệp thực tốt việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chủ động ứng phó với biến động kinh doanh so với dự kiến, từ điều chỉnh kịp thời hoạt động để đạt mục tiêu đề - Kế hoạch hóa tài quan trọng để vay vốn hay thu hút nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp 6.2.2.2 Nội dug kế hoạch hóa tài a, Kế hoạch tài dài hạn kế hoạch tài ngắn hạn Căn vào dự kiến hoạt động tài theo thời gian chia kế hoạch tài thành loại: - Kế hoạch hóa tài dài hạn - Kế hoạch hóa tài ngắn hạn b, Nội dung kế hoạch hóa tài hàng năm Kế hoạch hóa tài hàng năm doanh nghiệp thông thường bao gồm phận chủ yếu sau: - Kế hoạch doanh thu, chi phí lợi nhuận - Kế hoạch nhu cầu vốn nguồn vốn - Kế hoạch vay vốn trả nợ - Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ - Bảng cân đối kế tốn dự kiến 6.2.2 Trình tự và lập kế hoạch tài 6.2.2.1 Trình tự lập kế hoạch tài Q trình lập kế hoạch tài chia thành giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn soạn thảo kế hoạch, giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch a, Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch Công việc chủ yếu giai đoạn thu nhập phân tích thơng tin Hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường, thông tin vấn đề sống cịn doanh nghiệp Có thông tin kịp thời sở cho nhà kinh doanh định Ngược lại, thiếu thông tin thông tin sai lệch dễ dàng dẫn đến định sai lắm Chất lượng lập kế hoạch 55 kinh doanh nói chung kế hoạch tài phụ thuộc lớn vào việc thu nhập xử lý phân tích thơng tin Để lập kế hoạch, doanh nghiệp cần nhiều thông tin lĩnh vực khác Lượng thông tin cần thu thập tùy thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp Những thơng tin cần thu thập chia làm hai loại: + Thông tin nhân tố bên ngồi doanh nghiệp + Thơng tin nhân tố bên doanh nghiệp Thông tin sau thu thập cần phải tiến hành xử lý, phân tích để từ rút điểm mạnh, điểm yếu tiềm cần khai thác, hội cho doanh nghiệp kinh doanh tài b, Giai đoạn soạn thảo kế hoạch Trên sở mục tiêu kế hoạch hoạt động thực viện soạn thảo kế hoạch nhằm xác định nhu cầu vốn thực kế hoạch hoạt động, nguồn vốn cần huy động, biện pháp đảm bảo khả toán dự tính kết tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp c, Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch Sau kế hoạch dự thảo cần xem xét tổng kết kế hoạch + Cân nhắc tính khả thi kế hoạch + Xem xét kết tài dự tính với mục tiêu ban đầu + Xem xét mức độ hợp lý giả thiết kinh tế dùng để dự đoán, phát sai sót thơng tin khiếm hoạt động Trên sở bổ sung để kế hoạch hoàn thiện (bao hàm xem xét điều chỉnh kế hoạch hoạt động cách phù hợp hơn) 6.2.2.2 Căn cứ lập kế hoạch tài a, Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động) Lập kế hoạch tài q trình lượng hóa tiền nhu cầu chi phí để thực kế hoạch sản xuất – kỹ thuật hiệu kế hoạch đưa lại, đồng thời xác định huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, mức độ xác thực kế hoạch tài tùy thuộc lớn vào chất lượng kế hoạch sản xuất – kỹ thuật Tuy vậy, cần thấy việc lập kế hoạch tài khơng chỉ đơn việc tính tốn chuyển đổi thành tiền mà thông qua việc lập kế hoạch tài cịn kiểm tra tính hợp lý hiệu phận kế hoạch khác b, Kết phân tích đánh giá tình hình tài kỳ trước Những ý kiến rút qua phân tích đánh giá tình hình kết tài kỳ trước cho thá điểm mạnh điểm yếu hoạt động tài doanh nghiệp, từ gợi lên phương hướng biện pháp nhằm khai thác mạnh, tiềm điều chỉnh khắc phục điểm yếu tài doanh nghiệp kỳ kế hoạch 56 c, Các chiến lược hay định hướng tài Kế hoạch tài việc cụ thể hóa tài doanh nghiệp Do vậy, lập tài hàng năm cần phải sở xem xét chiến lược tài doanh nghiệp như: Chiến lược đầu tư, chiến lược huy động vốn, chiến lược cổ tức v.v d, Các sách, chế độ tài Nhà nước doanh nghiệp Và vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Cần nắm vững sách khuyến khích đầu tư Nhà nước, luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, thể lệ quy chế vay vốn… Và xu hướng diễn biến thay đổi môi trường kinh doanh mà trực tiếp mơi trường tài hình thành thị trường chứng khoán, phát triển Cơng ty cho th tài chính… Những yếu tố liên quan đến việc dự kiến tài doanh nghiệp 6.2.2.3 Ý nghĩa của lập kế hoạch tài - Việc lập kế hoạch tài giúp cho người lãnh đạo, người quản lý xác định rõ mục tiêu tài cần đạt tới khoảng thời gian định Từ đó, cân nhắc xem xét tính khả thi, tính hiệu định đầu tư, tài trợ - Kế hoạch tài cơng cụ giúp cho người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thực tốt việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chủ động ứng phó với biến động kinh doanh so với dự kiến, từ điều chỉnh kịp thời hoạt động để đạt mục tiêu đề - Kế hoạch tài quan trọng để vay vốn hay thu hút nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp 6.2.3 Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ 6.2.3.1 Dự đốn dịng tiền vào: Để thuận tiện cho việc dự đoán lập kế hoạch người ta chia dịng tiền vào doanh nghiệp thành loại: + Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh: Dòng tiền chủ yếu nhận từ hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp tiền thu bán hàng từ cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, tiền thu hồi nợ phải thu từ khách hàng v.v… Khi dự đốn dịng tiền vào cần ý đến thể thức toán thời điểm toán người mua với doanh nghiệp + Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư: Bao gồm khoản tiền thu hồi từ khoản đầu tư vào đơn vị khác, tiền lãi thu từ hoạt động đầu tư vào đơn vị khác tiền thu nhượng bán, lý tài sản cố định, tiền thu hồi cho vay, tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác v.v… + Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính: Bao gồm khoản tiền vốn chủ sở hữu gop thêm vốn tiền, tiền huy động từ việc vay vốn, phát hành cổ phiếu, v.v… 6.2.3.2 Dự đốn dịng tiền 57 Dịng tiền bao gồm toàn khoản chi tiêu tiền phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp thời kỳ, chia thành loại: + Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: Gồm khoản chi tiêu tiền cho hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp tiền trả cho người cung ứng vật tư dịch vụ, tiền trả cho người lao động, khoản tiền nộp ngân sách Nhà nước nghĩa vụ tài chính, khoản tiền chi tiêu cho việc tiếp thị bán sản phẩm, tiền chi tiêu liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp, trả lãi tiền vay vốn kinh doanh v.v… + Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Bao gồm khoản tiền chi tiêu cho việc xây dựng mua sắm tài sản cố định, tiền đầu tư bên ngồi doanh nghiệp v.v… + Dịng tiền từ hoạt động tài chính: Bao gồm khoản tiền trả nợ gốc vay đến kỳ toán tiền trả nợ thuê tài chính, tiền lãi trả cho nhà đầu tư vốn vào doanh nghiệp trả cổ tức, tiền mua lại cổ phiếu công ty phát hành v.v… 6.2.3.3 So sánh dòng tiền vào dòng tiền ra, tìm biện pháp cân thu chi vốn tiền Trên sở so sánh dòng tiền vào dòng tiền ra, xác định dòng tiền kỳ hoạt động doanh nghiệp Kết hợp với số tiền tồn đầu kỳ, xác định số tiền cuối kỳ Từ đối chiếu với số tiền cần thiết, xác định số vốn tiền dư thừa hay thiếu hụt, để đề giải pháp thích hợp Trường hợp thiếu hụt vốn tiền cần xem xét, cân nhắc sử dụng biện pháp thích hợp nhằm tới cân xem xét khả vay vốn, tăng khả thu hồi nợ, thắt chặt khoản chi tiêu tiền v.v… Trên sở xem xét cân thu chi tiền Trường hợp dư thừa vốn tiền cần chủ động xem xét khả sử dụng tiền đầu tư cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời đồng tiền 6.3 DỰ KIẾN BẢNG CÂN ĐỚI TÀI SẢN THEO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG Trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, dự kiến trước Bảng cân đối tài sản doanh nghiệp Có cách khác việc dự kiến Dưới chủ yếu xem xét việc dự kiến Bảng cân đối tài sản cho doanh nghiệp Nội dung phương pháp vơi quy mô doanh thu dự kiến, dựa tên mối quan hệ cân đối tài chỉ tiêu tài đặc trưng trung bình doanh nghiệp, từ dự kiến Bảng cân đối tài sản Việc dự kiến Bảng cân đối tài sản sẽ giúp cho người quản lý doanh nghiệp tham khảo, để từ đề biện pháp quản lý nhằm chủ động điều chỉnh hoạt động tài doanh nghiệp hướng tới mối quan hệ cân đối tài tích cực dự kiến Bảng cân đối tài sản Mẫu biểu: 58 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN DỰ KIẾN Đơn vị:……… Tài sản A Tài sản lưu động Vốn tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho B Tài sản cố định (giá trị lại) Tổng cộng tài sản Số tiền Nguồn vốn A Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Số tiền B Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn Người quản lý doanh nghiệp lập số Bảng cân đối tài sản dự kiến theo mức doanh thu khác để tham khảo phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động doanh nghiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiển, Giáo trình Tài doanh nghiệp, Học viện Tài chính, NXB tài chính, 2010 [2] Vũ Duy Hào – Trần Minh Tuấn, Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2016 [3] GS TS Nguyễn Văn Thường, Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014 [4] PGS TS Vũ Kim Dũng PGS TS Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014 [5] Một số trang web nghiên cứu kinh tế học, tài doanh nghiệp 60 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỞNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tài doanh nghiệp 1.1.1 Hoạt động doanh nghiệp tài 1.1.2 Nội dung tài doanh nghiệp 1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức tài doanh nghiệp 1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh 1.2.3 Môi trường kinh doanh CHƯƠNG II: VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 2.1.1 Tài sản cố định 2.1.2 Vốn cố định 2.2 Khấu hao tài sản cố định 2.2.1 Hao mòn tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 2.2.2 Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 2.2.3 Phạm vi tính khấu hao 2.2.4 Chế độ tính khấu hao lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định 2.3 Bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 2.3.1 Bảo toàn vốn cố định 2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định CHƯƠNG II: VỐN LƯU ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 3.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 3.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng 3.2 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 3.2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 3.2.2 Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 3.2.3 Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động lập kế hoạch vốn lưu động 3.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp 3.3.1 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 3.3.2 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 3.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động 3.4.2 Mức tiết kiệm vốn lưu động tăng tốc độ luân chuyển 3.4.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động 3.4.4 Hàm lượng vốn lưu động 3.4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động CHƯƠNG IV: CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Chi phí kinh doanh doanh nghiệp 4.1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 4.1.2 Nội dung chi phí kinh doanh doanh nghiệp 4.2 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 61 1 5 5 6 9 10 13 13 15 15 17 19 19 21 21 21 22 22 26 26 27 27 27 28 28 29 29 31 31 31 32 4.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 4.2.2 Giá thành hạ giá thánh sản phẩm doanh nghiệp 4.2.3 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp CHƯƠNG V: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 5.1.1 Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 5.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ 5.2 Điểm hồ vốn địn bẩy kinh doanh 5.2.1 Điểm hồ vốn 5.2.2 Địn bẩy kinh doanh 5.3 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Nội dung 5.3.3 Các chỉ tiêu lợi nhuận 5.3.4 Kế hoạch hoá lợi nhuận 5.3.5 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 5.3.6 Biện pháp tăng lợi nhuận 5.3.7 Các quĩ doanh nghiệp CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH HĨA TÀI CHÍNH 6.1 Phân tích tài - tiền đề kế hoạch hố tài 6.1.1 Phân tích hệ số tài doanh nghiệp 6.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn 6.2 Kế hoạch tài 6.2.1 Tầm quan trọng nội dung kế hoạch tài 6.2.2 Trình tự lập kế hoạch tài 6.2.3 Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ 6.3 Dự kiến bảng cân đối tài sản theo chỉ tiêu tài đặc trưng TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 32 35 38 42 42 43 44 44 45 46 46 46 46 47 48 50 50 52 52 55 56 56 57 59 60 61 ... ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Hải Việt Ths Đoàn Thị Phương Loan GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (DÀNH CHO HỆ TRUNG CẤP) (LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2021) CHƯƠNG I TỔNG... thực hoặc số chức định trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn được sử dụng thời gian dài máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, công trình kiến trúc tài sản không... thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến

Ngày đăng: 06/01/2022, 20:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cụ thể, phần điều chỉnh trong Bảng dự toán chi phí sản xuất bao gồm: - Trừ phế liệu thu hồi - GIÁO TRÌNH TCDN BẢN CHUẨN
th ể, phần điều chỉnh trong Bảng dự toán chi phí sản xuất bao gồm: - Trừ phế liệu thu hồi (Trang 41)
Người quản lý doanh nghiệp có thể lập ra một số Bảng cân đối tài sản dự kiến theo những mức doanh thu khác nhau để tham khảo phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp. - GIÁO TRÌNH TCDN BẢN CHUẨN
g ười quản lý doanh nghiệp có thể lập ra một số Bảng cân đối tài sản dự kiến theo những mức doanh thu khác nhau để tham khảo phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT

    Chủ biên: Ths. Nguyễn Thị Hải Việt

    Ths. Đoàn Thị Phương Loan

    GIÁO TRÌNH

    TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT

    KHOA KINH TẾ - NGOẠI NGỮ

    GIÁO TRÌNH

    TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    1.1. TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w