1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kiến thức cơ bản và chuyên sâu về máy lạnh

7 2,5K 109

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 54,27 KB

Nội dung

Kiến thức bản chuyên sâu về máy lạnh Khái niệm bản về máy lạnh inverter máy lạnh thường, mức tiêu thụ điện năng, loại dây điện phù hợp với từng công suất, khoản cách cho phép giữa dàn nóng dàn lạnh, đánh giá chủ quan về các thương hiệu máy lạnh, các điều nên không nên khi sử dụng máy lạnh Tất cả đều ở đây, chỉ đọc 1 bài viết bạn là khách hàng sành sỏi về máy lạnh. Khái niệm bản về 2 dòng máy lạnh Inverter Non- Inverter A. Inverter : - Khái niệm Inverter đơn giản là thiết bị khả năng tiết kiệm điện nhằm tránh những hao phí không đáng khi sử dụng. Toàn bộ thiết bị được kiểm soát bằng board mạch sử dụng công nghệ biến tầng. Nói chính xác hơn là board mạch điều khiển tầng số Hz (50Hz – 60Hz) ở mức dao động từ 30-90% khả năng vận hành của máy. - Sau đây là 1 vài ưu khuyết được liệt kê như sau : 1. Ưu : + Nói đến Inverter là trước tiên phải nói đến khả năng tiết kiệm điện vốn là sở trường của dòng này. Mức tiết kiệm điện dao động từ 30 – 90% điện năng so với loại máy cùng công suất nhưng ko khả năng tiết kiệm điện (dòng Non-Inverter). Về khoản tiết kiệm điện này nếu so sánh với số tiền thanh toán hằng tháng chỉ bằng 1/3 so với dòng Non-Inverter thông thường + Điều đáng chú ý nhất là khả năng duy trì nhiệt độ phòng cực kì ổn định. Luôn duy trì được mức temp được Set sẵn trên Remote. Điều này sẽ khiến bạn không cảm thấy quá nóng hay quá lạnh khi xài công nghệ này. Đặc biệt là luôn tạo không khí dễ chịu máy vận hành ở mức êm, yên ắng nhất ngay cả khi bạn ngủ. + Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp cũng như những tính năng vượt trội về điều hoà không khí thì hiện nay máy lạnh dân dụng trang bị thêm các tính năng như khử mùi (plasma), tạo ion giúp cho bầu không khí trong phòng bạn trở nên trong sạch dễ chịu hơn. + Rất thích hợp cho người dùng nhạy cảm về nhiệt độ cho những bé sơ sinh (nhiệt độ an toàn cho bé ở mức 28-29*C luôn luôn chính xác) + Cho phép chạy ở mức 120-125% công suất khi phòng chưa đủ lạnh trong vòng 45-1h . Sauk hi đủ lạnh thì sẽ giảm ở mức 50-75% công suất tùy theo bộ biến tầng kiểm soát. 2. Khuyết : + Vì là dòng điều khiển hầu hết bằng các vi mạch điện tử nên máy rất khó chịu về điện áp. Điều kiện ban đầu khi lắp đặt máybạn phải đáp ứng đúng chuẩn điện áp mà nhà sản xuất đề ra +- 5% . Cho nên khi lắp đặt Inverter bạn phải xác định được điện áp nguồn phải ở mức ổn định (có thể gắn ổn áp nếu cần thiết) + Vì là dòng điều khiển hầu hết bằng các vi mạch điện tử nên sẽ dễ hỏng hóc khi gặp thời tiết quá khắc nghiệt như cái nóng ban trưa như thiêu đốt, những ngày nóng ẩm liên tục. Mặc dù được thiết kế lắp đặt bên ngoài trời nhưng bạn cần phải chú ý vì nó chẳng khác gì bộ PC cao cấp khi bị phơi mưa phơi nắng ngày đêm. + Tỉ lệ sửa chữa thành công linh kiện thay thế thấp do linh kiện mới ko mà chỉ là linh kiện cũ sàng lọc lại cho nhau. Cụ thể hơn là nhà cung cấp hiện nay hầu hết chỉ bán nguyên máy chứ ko bán linh kiện lẻ. + Giá thành mắc gần gấp đôi so với loại máy Non-Inverter cùng công suất. + Không khả năng chạy mức PowerFul quá lâu. Tức phòng phải đúng chuẩn, lạnh nhanh rồi máy giảm công suất lại thì mới bền. Càng chạy PowerFul bao lâu thì máy càng giảm tuổi thọ bấy lâu. => khả năng tiết kiệm điện chỉ thấy được 1 khi phòng đã lạnh + Đòi hỏi chế độ bảo trì liên tục, định kì nhiều lần trong năm. + Không cho phép chạy trong phòng điều kiện quá tải so với công suất máy. B. Non-Inverter : - Dân thợ hay gọi là MONO. Máy chỉ chạy ở 1 chế độ duy nhất là PowerFul, do đó nếu bạn Set Temp là 16* hay 24*C thì độ lạnh cũng như nhau. Không khả năng tiết kiệm điện. Cách nhận biết rất rõ : ở bộ phận bên trong của UnitOutdoor không mạch điện tử, chỉ bao gồm 1 cục Capa cho Compressor 1 Capa cho FANMotor. 1. Ưu : + Chạy cực kì lì lợm (nếu cứ 03tháng vệ sinh/lần thì chỉ biết rửa chứ ko biết hư, rất ít hư ) + Cho phép chạy quá tải ở thời gian cao hơn so với Inverter (nghĩa là Inverter chết trước nó, nó thì fải vài tháng sau mới ngủm) + Linh kiện, hỏng hóc rất dễ nhận biết, sửa chữa bảo trì cũng dễ nốt + Giá thành máy khá rẻ, tầm hơn 4tr là 1 bộ mới toanh 1.0HP + Sinh ra để luôn luôn chạy ở mức PowerFul. Đáp ứng được nhu cầu chạy quá tải hay chạy trong phòng kích thước lớn hơn so với máy (nếu phòng quá lớn so với công suất máy thì ko được đâu àh nha) 2. Khuyết : + Không khả năng tiết kiệm điện. Lúc nào máy cũng chạy ở mức PowerFul + Do chỉ duy nhất 1 con Sensor cảm ứng trên UnitIndoor nên Compressor dễ hỏng nếu bạn Set Temp Remote quá gần với nhiệt độ ban đầu của phòng . Vd : nếu temp phòng ban đầu của bạn là 30*C thì tốt nhất nên để ở mức 24-27*C . Nhằm hạn chế máy chạy ở tình trạng cúp tắt liên tục, thể gây chết Compressor bất cứ lúc nào. Mức tiêu hao điện năng của máy lạnh (thấp nhất là lọai 0.5HP) + HP (sức ngựa) / Kw/h (trị số điện năng tiêu thụ trong 1giờ) / W công suất riêng của Compressor ( ko tính các thiết bị khác kèm theo) + 0.5HP ~ 0.5Kw/h 375Woát + 1.0HP ~ 1Kwh ~ 750Woát (chuẩn) + 2.0HP ~ 2Kwh ~ 750x2 = 1500Woát Chuẩn cho CB (cầu dao), dây điện đi cho máy lạnh thì được phân bố như sau (tính theo chuẩn dây 1 lõi CADIVI) + 1.0HP dây 1.2 xài CB 10Ampe + 1.5HP dây 1.6 xài CB 10-15Ampe + 2.0HP dây 2.0 xài CB 20Ampe + 2.5HP - 3.0HP dây 2.5 xài CB 30Ampe Ổn áp cho máy lạnh : - Cần xem mức Ampe chạy chuẩn của máy rồi tính toán để mua một ổn áp vừa phải, ko thiếu cũng ko dư cho thiết bị - Đối với loại thiết bị Non-Inverter ( gọi chung là thiết bị ko tiết kiệm điện) thì khi bắt đầu hoạt động thì ban đầu sẽ 1 dòng Start khá cao rồi nhanh chóng tụt về mức Ampe chuẩn của máy được thiết kế tuỳ theo công suất của từng loại. Chi tiết được liệt kê mức Ampe như sau : 1. Về dòng Compressor với cấu tạo kiểu Gale HP ( sức ngựa / công suất của máy ) / Dòng Start ban đầu / Dòng Ampe tiêu chuẩn ( Current Ampe ) + 1.0HP / 18 - 20Ampe / 3.6 - 4Ampe + 1.5HP / 25 - 31Ampe / 5.5 - 6.5Ampe + 2.0HP / 38 - 42Ampe / 8 - 11Ampe 2. Về dòng Compressor với cấu tạo kiểu Piston HP ( sức ngựa / công suất của máy ) / Dòng Start ban đầu / Dòng Ampe tiêu chuẩn ( Current Ampe ) + 1.0HP / 30-32Ampe / 4-4.5Ampe + 1.5HP / 36-56Ampe / 5.5 - 6.5Ampe + 2.0HP / 60-62Ampe / 10-11.5Ampe Với Inverter thì mức Ampe chỉ dao động từ 0 – MaxAmpe Current (tức không dòng Start ) . Cho nên khi lựa chọn ổn áp cho dòng Inverter chỉ dựa vào mức MaxAmpe của thiết bị mà lựa chọn là đủ. Vd : máy Inverter 1.0HP chạy Max Ampe là 4A => chỉ cần mua loại 1KVA ~ 5A là đủ Đánh giá về các thương hiệu máy lạnh 1. Panasonic /Toshiba : - Nói về máy lạnh dân dụng thì 2 đại gia này là trùm về kiểu dáng, công nghệ, độ bền độ lạnh, độêm tuyệt vời nhất. Mua 1 trong 2 loại này là cao cấp rồi, khỏi phải bàn cãi về chất lượng. Chất lượng, công nghệ của Japan luôn đi đầu trong lĩnh vực điện lạnh dân dụng. Về 2 thương hiệu này đều là hàng nhập khẩu 100% nguyên đai linh kiện từ các nước lân cận như : Malaysia / Thailand / Indonesia / China - Hàng nhập khẩu nước ngoài 2. LG : - Đáp ứng cho nhu cầu giá rẻ, mẫu mã đẹp thời gian bảo hành là 02 năm cho toàn quốc. Thì LG là lựa chọn hầu hết cho người tiêu dùng hiện nay. Với chất lượng khá ổn, độ bền tương đối cho hàng Made in Việt Nam , công nghệ Korea - Hàng Made in Việt Nam 3. Carrier : - Hàng USA, gian hàng trưng bày ở khúc Võ Văn Tần - Trần Quốc Thảo. Hàng này chạy siêu lạnh trong tgian đầu, tuổi thọ đếm cao lắm được 2 năm (chạy 8/24 thường xuyên). Về cách nhận xét của người thợ thì Ti thể fán đoán nó chạy trong vòng tgian 2 năm là fải thay Compressor mới. - Hiện nay đã hợp tác sản xuất với Toshiba cho nên nếu bạn để ý thì sẽ thấy mẫu mã của Carrier và Toshiba giống nhau. Remote thì 2 em này dùng chung nhau vẫn được như thường. - Hàng nhập khẩu nước ngoài - Dòng Non-Inverter của Toshiba Carrier đều là 1 loại duy nhất chỉ khác biệt vỏ nhựa ngoài mà thôi. Cho nên nếu bạn mua Carrier Non-Inverter cũng đồng nghĩa với việc bạn đang mua Toshiba Non-Inverter (ít nhất Carrier Non-Inverter cũng rẻ hơn so với số tiền mua Toshiba) 4. Daikin : - Được phân phối bởi cty Việt Kim (tại HCM). Mức bảo hành Compressor lên tới 3 – 5 năm. Mẫu mã khá bắt mắt, chất lượng khá sánh ngang với Mitsubishi - Tốc độ gió thổi trung bình. Nếu so với Panasonic/Toshiba thì là quá yếu nên không thể lạnh nhanh được - Hàng nhập khẩu nước ngoài 5. Samsung : - Mẫu mã đẹp, giá rẻ bất ngờ cho thương hiệu nổi tiếng nhưng …. Không chuyên về Air Conditioner này. - Thương hiệu cho ai ham mê của rẻ như Sanyo . Chất lượng nằm chót bảng khi so sánh về mức độ xài hết … thời gian bảo hành. - Hàng Made in Việt Nam 6. Sharp : - Mẫu mã nhìn thoáng qua thể bị lầm tưởng là hàng của National (tên trước của Panasonic). Chất lượng OK, mẫu mã đẹp . Tuy nhiên tội cái quáng cáo quá ít khiến ít người biết đến. - Hàng nhập khẩu nước ngoài 7. Hàng Tàu (linh kiện nhập thẳng từ China về lắp ráp) - Là mặt hàng bán chạy nhất tại HCM. Nói ra thì khiến mọi người ngạc nhiên nhưng là vì chất lượng nó thể thay đổi tuỳ theo đồ nhập khẩu bên China về. Không ai nói đồ China tất cả là tệ mà chỉ thể nói là “tiền nào của nấy” mà thôi. Với giá thành quá rẻ thì bạn sẽ 1 bộ máy với chất lượng như Sanyo hoặc tệ hơn. Với giá thành cao thì bạn ngay 1 bộ máy với chất lượng tương đương với Panasonic/Toshiba nhưng … không tên tuổi tại Việt Nam. - Cho nên chất lượng tuỳ thuộc vào nhà phân phối nhập khẩu đem về mà thôi. Với các thương hiệu đã gầy dựng vài năm gần đây thì như : Alaska, Funiki, Zuiki, Nagakawa v.v… - Nói chung nếu bạn thấy tên thương hiệu nghe lạ tai thì gần như 90% là hàng xuất xứ gốc China. - Hàng Made in China. All in China NOT ANYWHERE 8. Sanyo : - Nay đã thuộc về tập đoàn của China rồi nên chất lượng dòng máy lạnh của Sanyo ko còn được như xưa. thể nói xếp Sanyo vào loại trung bình thấp mà giá cao ngất ngưỡng (mắc hơn cả LG mà chất lượng lại tệ hơn) 9. Hitachi : - Chuẩn máy chạy êm, mẫu mã tương đối, kích thước nhỏ gọn. Chất lượng được đánh giá là khá tốt, ít hỏng vặt. - Hàng nhập khẩu nước ngoài Cách khắc phục cách bảo trì máy lạnh : + Thông thường theo ý nghĩ của người xài máy lạnh rất bị hạn chế, thường mắc fải 1 số sai lầm như sau : 1. Mua hàng mới / cũ xài cả năm trời chả thèm vệ sinh hoặc bảo trì gì ráo : điều này sẽ khiến đuôi nóng (unit outdoor) giải nhiệt kém gây hư hỏng nặng, mà điều này là tối kị của điều hòa. - Đối với hộ gia đình thì trung bình 3-4 tháng/ bảo trì 1 lần ( chạy 3-6h/ngày) - Đối với văn phòng hành chánh thì từ 2-3 tháng / bảo trì 1 lần ( luôn chạy 8-10h/ngày) - Đối với phòng kinh doanh internet hay bưu điện, show room, văn phòng nơi nhiều bụi bặm, bụi vải thì 1 tháng/ bảo trì 1 lần - Thông thường cứ 3tháng vệ sinh/lần. Cách rửa thủ công mà người nhà thể làm là tháo 2 miếng lưới ở giàn lạnh ra rửa tạm thời (lưới sạch khiến gió rút vào mạnh để đẩy hơi lạnh ra ngoài tốt hơn). Còn về fần đuôi nóng thì nhà ai vòi nước hoặc máy bơm rửa với lực mạnh thì thể xịt thẳng vào đuôi nóng dưới góc từ 70-90* , xịt xéo quá thì khiến giàn nóng bị móp gây giải nhiệt kém (lúc đó fải lôi ra khưi cho thẳng àh) 2. Một khi máy dấu hiệu lạnh kém hoặc ko lạnh (bật trong 30min) thì nên tắt cầu dao ngay kêu thợ sữa chữa tới xem xét : nguyên nhân Gas bị xì đâu đó hoặc quạt đuôi nóng bị hư / hư capa gây ko lạnh. Điều này để lâu khiến Compressor chạy với Temp wá cao gây đứt mát dây => khỏi cứu luôn 3. Máy 02 cục thuộc loại xài Van nên ko thể kín tuyệt đối, chỉ ở mức tương đối nên cho phép xì Gas ở mức giới hạn. Thông thường thì máy tốt tầm 06tháng bơm Gas/lần hoặc 1năm/lần. Còn những máy mới xài 1-2 \tháng mà fải bơm Gas 1 lần thì nên coi lại đường ống hoặc Van nào đó bị rò rỉ (vấn đề này cần chấn chỉnh ngay vì Gas xì khiến máy chạy ở tình trạng OverHeat => gây hỏng mát dây ) 4. Do khả năng tải Ampe là rất cao nên đòi hỏi điểm tiếp xúc điện phải tốt, ko được lỏng lẻo. Chắc cú thì phải xài CB riêng cho máy lạnh hoặc phích cắm nhưng là loại lớn. Mức chịu tải Ampe thấp nhất của máy lạnh luôn là ở 4Ampe mặc định, khả năng Start khi máy chạy sẽ ở mức thấp nhất là 20A cho 3-10s . - Đây là điều kiện ban đầu mà nhiều người tiêu dùng ko để ý cũng là điều khiến máy dễ hỏng hóc nhất do điện áp chập chờn trong khi máy hoạt động. Kích thước phòng tương ứng với công suất máy * Tính tròn với phòng không bị nóng, không bị thoát nhiệt. Khả năng giữ nhiệt trong phòng là tối đa, ít thiết bị phát nhiệt. - 30-35 m3 = 1.0HP - 45-55 m3 = 1.5HP (trên thực tế chỉ là 1.25HP) - 75-90 m3 = 2.0HP (trên thực tế chỉ là 1.75HP) * Đối với phòng bị ánh nắng ban trưa chiếu trực tiếp thì lượng nhiệt tiêu hao đó là mất gần như 0.5HP. Cho nên cùng với diện tích phòng theo quy chuẩn ban đầu ta cộng thêm 0.5HP - 30-35 m3 = 1.0HP + 0.5HP = 1.5HP - 45-55 m3 = 1.5HP (trên thực tế chỉ là 1.25HP) + 0.5HP = 2.0HP - 75-90 m3 = 2.0HP (trên thực tế chỉ là 1.75HP) + 0.5HP = 2.5HP Những điều không nên, không cần thiết phải làm khi sử dụng máy lạnh 1. Khi máy lạnh hoạt động tuyệt đối không nên bật quạt hút gió, trừ trường hợp phòng bị hôi, mùi lạ. Khi hết mùi thì nên tắt quạt hút gió ngay. Do khả năng làm lạnh của máy chỉ giới hạn làm lạnh dần không khí ngay tại phòng, cho nên lượng khí nóng trong phòng được lạnh dần khi không khí được giữ kín. 2. Khi máy hoạt động tránh bật quạt bàn, quạt trần. Vì hơi lạnh luôn nằm ở bên dưới ( theo quy luật lạnh luôn ở dưới, khí nóng ở trên) hơi lạnh ngày càng được dồn về bên dưới (ngay chỗ ta ngồi) thì bạn sẽ cảm nhận được lạnh ngay. Hơn là quạt thổi làm xáo trộn khí nóng lạnh khiến mình sẽ không cảm giác lạnh buốt khi không bật quạt. Khoảng cách an toàn, quy chuẩn ống máy chạy ổn định giữa UnitIndoor Outdoor (Dần nóng, dàn lạnh) 1. Độ cao chênh lệch nhau giữa Indoor Outdoor là +/- 5-7m 2. Chiều dài ống đồng nối khoảng cách giữa Indoor Outdoor không bị thất thoát nhiệt hao phí trên đường ống từ 3-5m. Nếu kéo dài 10m thì mức tiêu hao công suất lạnh sẽ bị giảm từ 15-30% tuỳ theo mức cách nhiệt tốt của đường ống. 3. Ống đồng theo quy chuẩn cho công suất máy tương ứng : (nếu đi sai sẽ xảy ra tình trạng máy chạy không ổn định, cụ thể là kém lạnh) + Ống cho 1.0HP : chuẩn 6 + 10 (sẽ hình minh hoạ củ thể) + Ống cho 1.5HP - 2.0HP : chuẩn 6 + 12 (sẽ hình minh hoạ củ thể) Phân cấp chất lượng máy lạnh - tủ lạnh theo từng hãng. 1. Cao cấp : - Panasonic : chỉ nên sử dụng dòng Non-Inverter 1.0HP 2.0HP , 2.5HP . Inverter của Panasonic gặp rất nhiều lỗi trong vấn đề kĩ thuật cũng như khái niệm “ăn bớt” của hãng đề ra. - Toshiba : sự lựa chọn Best Choice số 1 cho Non-Inverter lẫn Inverter (hạn chế sử dụng 1.5HP Non-inverter vì công suất thực chỉ là 1.25HP) - Carrier : chất lượng dòng Non-Inverter của hãng này là Toshiba chỉ khác là Design khác vỏ cấu tạo bên ngoài ra chữ Carrier thôi. Do đó nếu bạn ghiền Toshiba mà muốn tiết kiệm 1 ít thì hãy chọn Carrier (tất nhiên là chỉ trong phạm vi máy Non-Inverter mà thôi) - Daikin : sự lựa chọn hợp túi tiền nhất cho dòng Non-Inverter 1.5HP dòng Inverter R410a . (Không nên mua dòng InverterR22 vì đây là công nghệ cũ khả năng vẫn hành không êm tiết kiệm điện bằng dòng InverterR410a). 2. Trung bình : - LG : sựa lựa chọn cho mẫu mã bắt mắt thương hiệu ổn định của Korea. Chất lượng ở mức tương đối cho mức vẫn hành 1-2 năm đầu an toàn. - Mitsubishi Heavy / Electric : chất lượng ổn định cho dòng 2.0HP trở đi. Dưới công suất này máy được đánh giá chất lượng kém, ko ổn định, cụ thể là độ lạnh tuổi thọ máy thấp nếu xét về mức “cao cấp” - Sharp : thường sử dụng linh kiện chủ đạo là của Panasonic nên nói Sharp là Panasonic cũng chẳng sai. Nhưng về kĩ thuật cấu tạo thì Sharp vẫn đưa ra 1 số linh kiện độc quyền nên cũng chính vì đó mà sự thay thế linh kiện hơi khó khăn. Ít nhiều Sharp vẫn nằm trong list máy lạnh thương hiệu lớn chất lượng thể yên tâm với số tiền bỏ ra (có thể gọi là tiền ít hiệu năng cao là đây – chí ít cũng ăn đứt thương hiệu Korea) 3. Bình dân học vụ : - Các hiệu còn lại như Midea – Reetech – Funiki – Nagakawa v.v… thì đều là thuộc của tập đoàn China sở hữu gốc. Việt Nam chỉ đặt gia công đem về lên thương hiệu mà thôi. Cụ thể nhất là Midea là công ty mẹ nó luôn giá tốt nhất trong nhóm này. Chất lượng thì xài trong bảo hành 01 năm đầu không gì phàn nàn nhưng khi bảo trì định kì thường xuyên sẽ xảy ra nhiều vấn đề phát sinh không đáng . Điều tóm lại là "ai đã từng xài qua dòng cao cấp thì sẽ hiểu được cảm giác lạnh nhanh mức ổn định. Do đó sẽ không bao giờ chịu xài hàng xuống cấp hơn 1 bậc " Các loại Gas tầm ảnh hưởng của Gas - Hiện nay rất nhiều loại Gas được ứng dụng cho nhiều loại khác nhau. Vd : Gas cho tủ cấp đông, tủ lạnh, điều hoà v.v Sẵn tiện mình liệt kê 1 số loại Gas phổ thông thường gặp nhất. 1. Gas 12 ( R12 ) : trị số nén là 88-90 Psi ở nhiệt độ 30*C - Là loại gas dùng phổ biến nhất trong các loại tủ lạnh đời cũ. Tính chất hoá học Toxic (độc) nhẹ. Gặp lửa xúc tác gây cháy lửa màu xanh lá toả mùi rất hắc (bình thường hít phải cũng thấy hôi rồi). thể gây choáng nhức đầu nếu hít nhiều. - Do tính chất độc hại gây nguy hiểm cho tầng Ozon nên hiện nay đã nhiều loại Gas thay thế cho R12 Vd : R134a, Mr.86, Mr.88 2. Gas 22 ( R22 ) : trị số nén là 158-160 Psi ở nhiệt độ 30*C - Là loại gas dùng phổ biến trong máy lạnh, máy điều hoà hiện nay. tính chất Toxic nhẹ tuy nhiên nếu cháy sẽ gây độc khi hít phải. Gây hại cho tầng Ozon dần được thay thế bằng loại GasR410a. Tuy nhiên về giá thành cho máy đồng bộ thay thế R22 = R410a này còn quá mắc nên chưa thể đại trà được. 3. Gas134a (R134a) : là loại Gas thay thế cho R12. Cho nên trị số nén tương đương ~ 90Psi at 30*C - Dùng phổ biến cho nhiều loại tủ lạnh dân dụng hiện nay. Do bị ràng buộc về an toàn môi trường nên các tủ dùng R12 giờ đây thay thế bằng loại R134a 4. Gas 410a ( R410a ) : là loại Gas không gây độc, ko ảnh hưởng tới tầng Ozon. Hiện nay mình chỉ thấy ứng dụng của R410a trong các loại máy điều hoà Inverter là chủ yếu. Còn các loại phổ thông thường (Non-Inverter) thì chưa thấy xài R410a này. -Trị số nén của R410a so với R22 là 1.6 => lấy trị số nén của R22 nhân cho 1.6 là ra trí số nén R410a (160 x 1.6 = 256 psi ) 5. Gas 404 (R404) : dùng trong tủ cấp đông. Được thiết kế dành riêng áp dụng cho nhu cầu làm đông ở nhiệt độ âm sâu hơn thiết bị đông xài R12 R134a. 6. Gas R600 : sử dụng trong tủ lạnh dòng cao cấp hiện nay. Được ứng dụng trong các tủ lạnh loại Inverter, đem lại hiểu quả giữ lạnh lâu hơn, tiết kiệm điện hơn so với dòng Gas cũ trước đó là R12 R134a

Ngày đăng: 24/01/2014, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w