Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH 4Í7 PHẠM THANH TÂM MSSV: 0855010077 KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP VAI TRỊ CỦA DU LỊCH DI SẢN TRONG VIỆC BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ CỔ TIÈN GIANG GVHD: ThS ĐẶNG THỊ QC ANH ĐÀO Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Giảng viên phản biện LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ q báu từ gia đình, thầy cơ, cô chú, anh chị thuộc quan, tổ chức ban ngành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đào, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Cơ Lê Thị Chín chủ nhân nhà cổ Trần Tuấn Kiệt, Phan Văn Đức chủ nhân nhà cồ Ba Đức bác Trần Quang Mẩn chủ nhân nhà cồ Cai Huy nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tham quan, thu thập tư liệu có giá trị ngơi nhà cổ - Chú Dương Hùng Dũng, trưởng ban quản lý Di tích, Huỳnh Thanh Hữu, trưởng phịng nghiệp vụ Du lịch Lê Ái Xiêm, giám đốc bảo tàng Tiền Giang thuộc Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch tỉnh Tiền Giang cung cấp cho nhiều tư liệu xác thực cho đề tài - Các anh chị cán nghiệp vụ Trung tâm Dịch vụ Du lịch thuộc Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Cái Bè cung cấp cho số liệu, tư liệu du lịch Cái Bè - Các cồ chú, anh chị Thư viện Khoa học Tổng hợp tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tư liệu khoa học phục vụ cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ với tơi khó khăn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời tri ân chúc sức khỏe đến tất neười Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 MỤC LỤC MỞ Đ À U 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Văn hóa giá trị văn hóa 1.1.2 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa 1.1.3 Khái niệm nhà cổ 10 1.2 Du lịch di sản mối quan hệ vớibảo tồn, phát huy gỉá trị văn hóa 11 1.2.1 Du lịch du lịch di sản 11 1.2.2 Mối quan hệ bảo tồn - phát huy di sản phát triển du lịch 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ CỎ TIỀN GIANG 14 2.1 Nhà truyền thống Việt Nam .14 2.1.1 Đặc trưng nhà truyền thống Việt Nam 14 2.1.2 Chức nhà truyền thống Việt Nam 15 2.1.3 Hiện trạng bảo tồn 16 2.2 Giá trị văn hóa nhà cổ Tiền Giang .17 2.2.1 Vài nét tỉnh Tiền Giang .17 2.2.2 Lịch sử nhà cổ Tiền Giang .18 2.2.3 Giá trị nhà cổ Tiền Giane 19 2.3 Hiện trạng bảo tồn nhà cổ Tiền Giang 24 2.3.1 Số lượng nhà cổ Tiền Giang 24 2.3.2 Thực trạng bảo tồn 25 TIÊU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DU LỊCH DI SẢN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ CỎ TIÊN G IA N G 28 3.1 Du lịch di sản nhà cổ Tiền Giang 28 3.1.1 Hoạt động du lịch nhà cổ Tiền Giang 28 3.1.2 Vai trò du lịch di sản công tác bảo tồn nhà cổ Tiền Giang 30 3.1.3 Cơ hội thách thức cho du lịch di sản nhà cổ Tiền Giang 31 3.1.4 Đánh giá chung 37 3.2 Một số giải pháp kiến nghị 38 3.2.1 Nhìn từ kinh nghiệm bảo tồn Phố cổ Hội An rút kinh nghiệm cho bảo tồn phát huy nhà cồ Tiền Giang kết hợp phát triển du lịch 38 3.2.2 Giải pháp 39 3.2.3 Kiến nghị 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 46 PHỤ LỤC MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà cổ vốn di sản quý báu đặc trưng cho nghệ thuật kiến trúc truyền thống dân tộc, dấu ấn đại diện cho nhiều giai đoạn lịch sử, hình thành với trình tồn phát triển người dân Việt Nam Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ, làm cho giá trị phù họp với xu hướng phát triển xã hội việc làm tất yếu Đối với nhà cổ vùng miền, nhận thấy nhà cổ Nam Bộ mảng đề tài thích họp để nghiên cứu nhà cổ Tiền Giang đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc truyền thống Nam Bộ Mặc dù Tiền Giang tỉnh có số lượng nhà cổ đông Đồng sông Cửu Long với 350 ngơi nhà [13] cơng tác bảo tồn cịn nhiều bất cập, ngơi nhà cổ tình trạng xuống cấp nghiêm trọng nhiều tác động khác Ngồi ra, địa bàn xã Đơng Hịa Hiệp thuộc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang tổ chức JICA Nhật Bản chọn hỗ trợ toàn kinh phí trùng tu ngơi nhà cổ ơng Trần Tuấn Kiệt, đồng thời đầu tư cho dự án xây dựng làng cổ phục vụ phát triển du lịch cộng đồng Bên cạnh tiềm du lịch sinh thái sông nước miệt vườn, Tiền Giang mạnh dạn khai thác mạnh từ du lịch di sản nhà cố với điểm nhấn quan trọng làng cổ Đông Hòa Hiệp - huyện Cái Bè Điều tạo yếu tố mẻ thu hút khách du lịch khám phá không gian kiến trúc sông nước Nam Bộ Trong q trình phát triển du lịch có tác động việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ, bên cạnh đó, nhà cổ Tiền Giang phải đối mặt với nguy xuống cấp mai cao Do đó, việc quan tâm nghiên cứu vai trò du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà Tiền Giang điều cần thiết, góp phần định hướng sách bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Với lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Vai trị du lịch di sản việc bảo tồn phát huy giả trị văn hóa nhà cổ Tiền Giang ” làm khóa luận tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi hướng đến mục tiêu sau: - Tìm hiểu giá trị văn hóa nhà cổ Tiền Giang - Đánh giá vai trò hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch di sản bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ Tiền Giang - Đề xuất số phưcmg hướng nhằm gắn kết du lịch di sản với bảo tồn nhà cổ Tiền Giang Sau hồn thành, đề tài có đóng góp mặt: - mặt khoa học: góp phần nghiên cứu giá trị văn hóa ngơi nhà cổ làng Đơng Hịa Hiệp - Cái Bè - Tiền Giang, với vai trò hoạt độne du lịch việc bảo tồn di sản nhà cổ - mặt thực tiễn: đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo ngơi nhà cổ Đơng Hịa Hiệp kết hợp phát triển du lịch di sản - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu di sản văn hóa kiến trúc tìm hiểu vai trị du lịch, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhà cổ Tiền Giang, đó, ngồi việc tìm hiểu giá trị văn hóa chúng tơi cịn hướng đến tìm hiểu vai trị, tác động hoạt động du lịch đến việc bảo tồn nhà cô Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu nhà cổ tiếng Cái Bè, Tiền Giang, nhà cổ ơng Trần Tuấn Kiệt, nhà cố ông Ba Đức thuộc làng cổ Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, Tiền Giang Ngồi ra, cịn có nhà cổ Cai Huy thuộc xã Hịa Khánh, ngơi nhà cổ có giá trị văn hóa lớn tỉnh Đây ba nhà cổ thuộc hai dòng họ Phan Trần tiếng Cái Bè thời phong kiến, có giá trị văn hóa lớn, có tương đồng nghệ thuật kiến trúc, đại diện cho không gian nhà cổ Tiền Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lĩnh vực văn hóa, có nhiều cơng trình chun nghiên cứu sắc văn hóa, truyền thống văn hóa dân tộc phong tục tập quán Việt Nam Cụ thể như: Giáo sư viện sĩ Trần Ngọc Thêm với tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Giáo sư Phan Ngọc với tác phẩm “Bản sắc văn hóa Việt Nam’\ Giáo sư Trần Quốc Vượng với tác phẩm “Cơ sở văn hóa Việt Nam’\ Lê Ngọc Trà “Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận Đây tác phẩm giúp có sở lý luận vững nghiên cứu vấn đề văn hóa nhà cổ Nam bộ: ngồi báo, tạp chí giới thiệu nhà cổ để quảng bá du lịch tạp chí Xưa Nay, báo Sài Gịn giải phóng, báo Thanh Niên , chúng tơi cịn biết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2011 tác giả Huỳnh Thị Hạnh Linh về: “Bảo tồn phát huy giả trị văn hóa nhà co Nam ” Đe tài phân tích giá trị văn hóa nhà cổ tiếng Nam Bộ, đồng thời nêu thực trạng, qua đề xuất phương hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ Riêng nhà cổ Tiền Giang dừng viết, báo cáo Trên trang web Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang, công ty du lịch Cái Bè, báo Tuổi Trẻ, có viết phản ánh trạng nhà cổ Cái Bè, Gị Cơng, Cai Lậy , đồng thời giới thiệu du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng Làng cổ Đơng Hịa Hiệp Trên trang báo Tuổi Trẻ ngày 11.02.2012 có viết tác giả Ngọc Hậu Mễ Thuận: “Nông dân chinh phục du khách”, đề cao cách cải tạo nhà ông Ba Đức để phát triển du lịch đạt kết khả quan Tác giả Lê Ái Xiêm với báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2009: “ Xây dụng hồ sơ khoa học phố cổ thị xã Gị Cơng, đề xuất giải pháp bảo tồn phố cổ phục vụ phát triển văn hỏa du l ị c h Ngồi ra, giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang, ơng Nguyễn Ngọc Minh có tham luận: “Sự cần thiết việc công nhận di sản văn hóa làng Đơng Hịa Hiệp”, hội thảo ngày 12.02.2011: “Phát triển du lịch làng cổ Đơng Hịa Hiệp - Cải Bè thông qua phát triển du lịch di sản” Bài viết nhận định giá trị văn hóa nhà cổ Đơng Hịa Hiệp, nhấn mạnh ý nghĩa việc công nhận làng di sản khẳng định tỉnh tập họp nguồn lực để xây dựng làng Đơng Hịa Hiệp thành làng điển hình trùng tu, bảo tồn, tơn tạo có hiệu giá trị di sản văn hóa dân tộc Ngồi lĩnh vực nghiên cứu trên, chúng tơi cịn biết số cơng trình khơng bàn cụ thể giá trị di sản văn hóa kết họp phát triển du lịch, từ đó, chúng tơi có nhìn sâu sắc phương diện du lịch di sản phát triển đề tài Cụ thể như: PGS TS Trần Đức Thanh với “Nhập mơn khoa học du lịch”, sách phân tích quan hệ mật thiết du lịch văn hóa, ảnh hưởng qua lại văn hóa du lịch, giúp có cách nhìn đủng đắn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phát triển du lịch PGS TS Đinh Trung Kiên, “Một số vấn đề du lịch Việt Nam ”, tác phẩm phân tích giá trị di sản văn hóa Việt phát triển du lịch Luận án tác giả Nguyễn Vũ Phương với đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa ”, đánh giá tiềm du lịch văn hóa Hà Nội với việc bảo tồn di sản thị giúp chúng tơi có nhìn sâu việc nhận định hướng đề tài công tác bảo tồn di sản phát triển du lịch Tất nguồn tư liệu sở khoa học quý báu, để từ chúng tơi sâu nghiên cứu về: “Vai trò du lịch di sản việc bảo tằn phát huy giả trị vân hóa nhà cổ Tiền Giang” Phưong pháp nghiên cứu Đê hoàn thành nội dung nghiên cứu đề tài, sử dụng nhiều phương pháp khác để có kết tốt Cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng họp, xử lý tư liệu có sẵn: sở khoa học để chúng tơi có cách nhìn cụ thể đối tượng mà chúng tơi chọn nghiên cứu tư liệu có sẵn sách, báo, tạp chí có liên quan Từ việc tham khảo tư liệu có sẵn, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lý để có tài liệu tốt cho đề tài - Phương pháp quan sát: tiến hành nhiều đợt khảo sát nhà cổ Cái Bè khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2012 Quá trình quan sát giúp chúng tơi thu tư liệu hình ảnh thực tế, từ chúng tơi có PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC HINH ANH I NHÀ CỐ TRÀN TUÂN KIỆT (SỐ NHÀ 22, ÁP PHÚ HỊA, XÃ ĐƠNG HỊA HIỆP, HUYỆN CÁI BÈ, TIẺN GIANG) Hình 1: Đáng cơng trạng bảo tồn nhà truyền thống Hình 2: Bằng chứng nhận nhà cổ nhận Việt Nam tài trợ từ JICA, Đại hợc Nừ Chiêu Hòa Hỉnh 3:Giấy chứng nhận hội viên Hiệp hội du lịch Tiền Giang bầng khen ủ y ban Nhân dàn tinh Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 4: Sân vườn nhà cổ Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 6: Tiện nghi nhà ăn Người chụp: Thanh Tâm, tháng 04/2012 Hình 5: cổng vào nhà cổ Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 7: Nhà ăn cho du khách ngồi vườn Người chụp: Thanh Tâm, tháng 04/2012 Hình 8: Kết cấu khung nhà rường bảng gỗ, chạm khắc hoa văn, họa tiết Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hỉnh 9: Ket cấu kèo, xiên, cột Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hỉnh 10: Điêu khắc kèo Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 11: Hệ thống hồnh phi, bao lam gian nhà Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 12: Bàn, ghế tiếp khách ừong gian nhà Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 NHÀ CỎ BA ĐỨC (SỐ NHÀ 115, ÁP AN LỢI, XÃ ĐƠNG HỊA HIỆP, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIẺN GIANG) Hình 13: Tống thể không gian kiến trúc Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hỉnh 14: Phong cách kiến trúc Châu Âu - Phù điêu cột đắp nối Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 15: Mái nhà theo kiểu mái vịm Pháp Hình 16: Cửa băng gỗ Người chụp: Thanh Tảm, tháng 02/2012) Người chụp: Thanh Tâm, tháng) Hình 17: cấu trúc cột kèo gian nhà Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 18: cẩu trúc họa tiết dây, hoa Hỉnh 19: Gian nhà thờ phụng tổ tiên Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Hình 20: Bộ bàn ghể, tủ thờ cấn xà cừ Hình 21: Tủ đồ cổ ừong nhà Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 Người chụp: Thanh Tâm, tháng 02/2012 NHÀ CỎ CAI HUY (SÓ NHÀ 949, ẲP HÒA PHÚC, XÃ HÒA KHÁNH, HUYỆN CÁI BÈ, TIẺN GIANG) Hình 27: Nhà theo lối kiến trúc Roma Hình 28: Hành lang tiền sảnh Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Hình 29: Phù điêu đắp nối họa tiết cột Người chụp: Thanh Tâm, thảng 03/2012 ) Hình 30: Cột lan can bị hư hại Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012) Hình 31: cấu trúc bao lam với hạc, cơng, mai, trúc Hình 32: Hồnh phi liễn đối Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Hình 33: cấu kiện gồ với họa tiết hình học Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Hình 34: Gian thờ cúng tơ tiên Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Hình 35: Tranh phong cảnh, lư viét lông thời phong kiến Người chụp: Thanh tâm, tháng 03/2012 Hình 36: Bộ bàn ghế cổ với tượng gỗ: Phước-Lộc-Thọ Hình 37: Máy đánh chữ Người chụp: Thanh Tâm, tháng 03/2012 Người chụp: Thanh Tâm, tháng 3/2012 PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC VĂN BẲN 2.1 BIÊN BẢN THỎA THUẬN HỢP TÁC VÀ QUYẾT ĐỊNH 2.2 BIÊN BẢN PHỎNG VÁN BIÊN BẢN THỎA THUẬN GIỮA c o QUAN HỌP TÁC QUỐC TÉ NHẶT BẢN VÀ SỞ VĂN HÓA, THÉ THAO VÀ DU LỊCH CÁC TỈNH/ THÀNH PHỐ: HÀ NỘI, THỪA THIÊN HUẾ VÀ TIÈN GIANG VÈ HỌP TÁC KỸ THUẬT NHẬT BẢN TRONG KHN KHỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI TÁC PHÁT TRIỂN CỦA JICA CHO “Dự ÁN HỎ TRỢ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG TẠI VIỆT NAM THONG QUA DU LỊCH DI SẢN” Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (sau gọi tắt “JICA”), thông qua JICA Việt Nam tiến hành thảo luận với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh/ thành phố Hà Nội, Thừa Thiên Huế Tiền Giang, (sau gọi tắt DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang), trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (sau gọi tắt MOCST) để thống xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động trách nhiệm triển khai JICA quan kể Dự án “Hỗ trợ phát huy vai trò cộng đồng phát triển bền vững Việt Nam thông qua du lịch di sản” Dự án thực với phối hợp Viện Nghiên cứu Văn hóa Quốc tế, Trường Đại học Nữ Chiêu Hịa (sau gọi tắt SWƯIIC) khuôn khổ chương trình Đối tác Phát triển JICA Theo kết thảo luận trên, hai bên thống tiến hành dự án dựa điều kiện nêu tài liệu đính kèm theo đây: Ngày TSUNO MOTONORI Trưởng Đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Văn phòng đại diện Việt Nam PHAN TIẾN DŨNG Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tháng năm 2011 PHẠM QUANG LONG Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hà Nội NGUYỄN NGỌC MINH Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang Được chứng nhận bởi: NGUYỄN THẾ HÙNG Cục trưởng Cục Di Sản Văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM I Thực Dự án JICA, quan thực Hỗ trợ Phát triển thức (ODA) phủ Nhật Bản, thực Dự án khuôn khổ Chương trình Đổi tác phát triển JICA phối hợp với SWUIIC đề nghị thức từ Chính phủ Việt Nam Dự án thực theo Bản tóm tắt Dự án Kế hoạch hoạt động nêu Phụ lục phụ lục Giám đốc DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang Giám đốc dự án SWUIIC chịu trách nhiệm quản lý điều hành thực dự án II Trách nhiệm JICA Để thực dự án cách hiệu chất lượng, JICA giám sát tồn q trình hoạt động dự án Dựa hợp đồng ký kết JICA SWUIIC Nhật Bản, JICA giao trách nhiệm thực dự án cho SWUIIC Các thành viên nhóm dự án cử đến để thực dự án chấp thuận đặc quyền, miễn thuế, lợi ích tương ứng với luật quy định bắt buộc Việt Nam JICA chịu trách nhiệm chi trả khoản chi xem cần thiết cho việc thực dự án JICA trì quyền sở hữu trang thiết bị hay vật dụng mua sắm tiền JICA cho việc triển khai thực dự án suốt thời gian thực dự án III Trách nhiệm MOCST, DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Hue, DOCST Tiền Giang Các cán có thẩm quyền MOCST, DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang hợp tác với SWUIIC để đảm bảo thành công dự án Các cán có thẩm quyền MOCST, DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang cung cấp cho SWUIIC JICA thông tin cần thiết chi tiết điều kiện an ninh đảm bảo việc triển khai hiệu chất lượng dự án Các nhà chức trách MOCST, DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang phải lưu ý đến việc cung cấp thông tin chi tiết cần thiết điều kiện an toàn cho JICA SWUIIC Khi trang thiết bị hay vật dụng đánh giá thật cần thiết để giúp DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang tiếp tục trì hoạt động hiệu bền vững, quyền sở hữu vật dụng hay trang thiết bị sau dự án kết thúc cân nhắc định sau tham khảo bên liên quan trước hoàn thành dự án DOCST Hà Nội, DOCST Thừa Thiên Huế, DOCST Tiền Giang chịu trách nhiệm trì bảo dưỡng trang thiết bị máy móc IV Sự bàn thảo bên Bất kì vấn đề nảy sinh từ liên quan đến tài liệu đính kèm giải sở bàn bạc thống bên liên quan PHỤ LỤC Tóm tắt dự án PHỤ LỤC Kế hoạch hoạt động dự án ủ ỵ BAN NHÂN DÂN TINH TIỂN GIANG Số: 60? /QĐ - ƯB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày ớ4- tháng năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Về việc bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỂN GIANG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dán ủ y ban nhân dân (sửađổi) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thơng qua ngày 21/6/1994 Căn Điều 69 Luật Đất đai Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thơng qua ng*ày 14/7/1993 Hội Nhà nước Công bố ngày 24/7/1993 việc qui định quản lý sử dụng đất đai di tích Căn Điều 30 Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 29/6/ 2001 Căn Chỉ thị số 60/CT-VHTT ngày 06/5/1999 Bộ Văn hóa Thơng tin việc tảng cường quản lý di tích lịch sử văn hóa Theo đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang Tờ trình số 41/VHTT ngày 01/3/2002 QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay định bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa: Nhà cổ Ơng Trần Văn Bính, ấp Phú Hịa -xã Đơng Hịa Hiệp - huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang Điểu 2: Nghiêm cấm di dời, thay đổi, xây dựng, khai thác đất dai khu vực di tích Trường hợp đặc biệt sử dụng đất đai thuộc phạm vi di tích phải cho phép ủ y ban nhân dân tỉnh Điều 3: ứ y ban nhân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước di tích: Nhà cổ ơng Trần Văn Bính, ấp Phú Hịa -xã Đơng Hịa Hiệp huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang theo qui dịnh Pháp luật Điều 4: Chánh Văn Phòng ủ y ban nhân dân tỉnh, Giám dốc Sở Văn hóa Thơng tin, Thủ trưởng sở, ngành có liên quan, ủ y ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực định N nhận -Nhưđiều - Lưu: Vãn thư TML ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TlỂN g ia n g KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH PHIẾU PHỎNG VẤN SÓ Đối tượng vấn: Bà Lê Thị Chín, chủ nhân nhà cồ Trần Tuấn Kiệt Địa điểm: số nhà 22, Tổ - Ấp Phú Hòa - Xã Đơng Hịa Hiệp - Huyện Cái Bè Tỉnh Tiền Giang Thòi gian vấn: 08/02/2012 Câu hỏi số 1: Thưa bà, xin bà cho biết nhà cổ Trần Tuấn Kiệt thành lập từ nào? Trả lòi: Ngôi nhà ông cố chồng - tên Trần Văn Lâu, điền chủ có tiếng vùng Đơng Hịa Hiệp cho xây dựng vào năm 1838 Đây lý trước nhà biết đến với tên gọi nhà cô Bái Lâu Câu hỏi số 2: Được biết nhà tổ chức JICA tài trợ kinh phí trùng tu Đây cột mốc quan trọng việc bảo tồn nhà cổ tổ tiên, xin bà cho biết thuận lợi khó khăn gia đình suốt q trình trùng tu? Trả lịi: Việc tháo dỡ tồn nhà để phục chế khung sườn nhà cổ làm nhiều đồ đạc, vật dụng nhà bị hư hại phải để ngồi trời, sau chúng tơi phải vay số tiền khoảng 200 triệu để sắm sửa nhiều vật dụng cần thiết cho sinh hoạt gia đình phục vụ du lịch bước đầu Tuy nhiên, suốt trình trùng tu, vị kỹ sư người Nhật đội ngũ thợ làm việc nghiêm túc, cư xử tử tế, gia đình chúng tơi thấy thoải mái Câu hỏi số 3: Xin bà cho biết, từ lúc đứng quản lý nhà cổ tiếp tục hoạt động kinh doanh du lịch, bà gặp khó khăn gì? Trả lời: Sau chồng tơi qua đời, công việc nhà đảm trách Trước đây, tất kế hoạch, hoạt động chồng quản lý thực hiện, phụ trách phục vụ khách du lịch quản lý nhân viên Thời gian đầu thật lúng túng cân khơng xác định hướng đi, muốn ngừng hoạt động kinh doanh du lịch, ngơi nhà tổ tiên có nhiều tâm huyết chồng nên cố gắng vượt qua Câu hỏi số 4: Bà cho biết số hoạt động du lịch diễn nhà cổ gia đình? Trả lời: Mỗi ngày có nhiều đồn khách nước ngồi tới tham quan, tận hưởng khơng gian văn hóa nhà cổ Nam Bộ Khoảng sáng đến trưa, đoàn khách đến tham quan kiến trúc nhà cổ, tham quan vườn ăn trái kết hợp với ăn sáng, ăn trưa nhà với ăn dân dã có giá tầm 150.000 đồng/ bữa ăn/ người Một số du khách muốn trải nghiệm sống nhà cổ nên gia đình chúng tơi đầu tư xây dựng phòng nghỉ dành cho khách du lịch không gian nhà cổ với vật dụng gỗ phù hợp với lối sống nơne thơn phục vụ khách tốt Ngồi ra, có số khách nước hứng thú với việc tham gia công việc nhà bắt cá, hái rau, chúng tơi mở rộng hình thức phục vụ đê đáp ứng nhu cầu du khách Xin cảm ơn bà trò chuyện ... GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ CỎ TIỀN GIANG 3.1 Du lịch di sản nhà cổ Tiền Giang 3.1.1 Hoạt động du lịch nhà cổ Tiền Giang Tiền Giang có số lượng nhà cổ 350 nhà với khoảng 100 ngơi nhà cổ có giá trị văn hóa. .. Đánh giá vai trò hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch di sản bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ Tiền Giang - Đề xuất số phưcmg hướng nhằm gắn kết du lịch di sản với bảo tồn nhà cổ Tiền Giang. .. hợp văn hóa, du lịch có văn hóa khai thác giá trị văn hóa để phục vụ du lịch, vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vừa phát triển du lịch bền vững Thơng qua hoạt động du lịch, di sản văn hóa