Đáp án Đề 1 Câu 1: Câu 2: - Tính được số lượng nuclêôtit từng loại của gen - Tính được số liên kết hiđro của gen - Tính được số liên kết hóa trị của gen - Tính được số lượng axit amin tr[r]
Trang 1Tuần 01
Tiết 1 ÔN TẬP DI TRUYỀN HỌC
I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Nắm vững được những kiến thức về nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã
- Làm được các bài tập liên quan
2 Kĩ năng.
- Biết vận dụng công thức để giải bài tập
3 thái độ: GD thái độ yêu thích môn học
4 hình thành năng lực cho HS
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực làm bài tập
II Chuẩn bị.
* Giáo viên.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
- Tài liệu tham khảo
* Học sinh.
- Xem lại bài 1, 2
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tổ chức hoạt động cho HS
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
mã di truyền, nhân đôi AND.
- GV yêu cầu học sinh nêu những
kiến thức cơ bản về mã di truyền:
về số lượng, đặc điểm
- HS làm theo yêu cầu
- GV yêu cầu học sinh mô tả lại quá
trình nhân đôi ADN
- HS mô tả lại
- Tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có
một mạch được tổng hợp liên tục
còn mạch kia thì tổng hợp gián
đoạn?
- HS trả lời: Tại vì AND có cấu trúc
đối song mà AND – Polimeraza chỉ
tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ →
3’ nên sự tổng hợp liên tục của cả
hai mạch là không thể Vì vậy…)
- Quá trình tái bản ADN tuân thủ
theo những nguyên tắc nào? Nêu
định nghĩa của các nguyen tắc đó?
- HS trả lời
I Ôn tập kiến thức mã di truyền, nhân đôi AND.
1 Mã di truyền
- Là mã bộ ba (Ba nucleotit nằm liền kề nhau tạo lên một
bộ ba)
- Có 64 mã bộ ba, trong đó:
+ Có 3 bộ ba không mã hoá aa nào (các bộ ba kết thúc): UAA, UAG, UGA
+ Một bộ ba AUG là mã mở đầu mã hoá aa metiônin (sv nhân thực), mã hoá foocmin mêtiônin (sv nhân sơ)
* Đặc điểm:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng
bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu.
- Mã di truyền mang tính thoái hoá.
2 Quá trình nhân đôi ADN.
* Gồm 3 bước:
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
- Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới:
- Bước 3 : Hai phân tử ADN được tạo thành
* Nguyên tắc:
- NTBS là nguyên tắc một nu có kích thước lớn ở mạch này liên kết với nu có kích thước nhỏ ở mạch kia để đảm bảo đường kính 20A0(A liên kết với T, G liên kết với X)
Trang 2* Hoạt động 2: Các công thức có
liên quan tới di truyền học.
- GV hình thành các công thức liên
quan
- HS mô tả lại
* Hoạt động 3: Làm các bài tập
liên quan.
- Yêu cầu HS lên bảng giải các bài
tập đã cho
- HS lần lựợt lên bảng làm bài
- Bán bảo toàn (giữ lại một nửa) trong phân tử ADN vừa được tạo thành có một mạch là của ADN cũ và một mạch mới hoàn toàn
* Ý nghĩa:
- Hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau
và giống tế bào mẹ Đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào
II Công thức liên quan.
Đơn vị chiều dài thường dùng:
1mm = 103µm = 106nm = 107A0
* Tổng tỉ lệ % các nu trong AND.
%A + %G = 50% (tổng số nu của ADN)
* Mối tương quan giữa các nu trên 2 mạch của ADN:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2
A1 = T2 ; A2 = T1
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 G1 = X2 ; X2 = G1
* Số phân tử ADN được tạo ra qua x lần nhân đôi:
- Số ADN tạo ra = 2x
- Số ADN được tạo thêm = 2x – 1
- Số ADN được tạo ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới = 2x–2
- Tổng số nu môi trường nội bào cung cấp = NADN (2x – 1)
- Số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp:
Amt = Tmt = AADN (2x – 1)
Gmt = Xmt = AADN (2x – 1)
* Số bộ ba trên mARN
Bài 1 Một gen có 1200 nu và có 30% A Tính số nu từng loại của gen.
Bài 2 Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu- tự
do ở môi trường nội bào?
- Đáp án: 21.000 nu
Bài 3 Một gen chiều dài 2550 Ao có số nu loại A = 2/3 một loại nu không bổ sung với nó Gen tái bản liên tiếp 4 lần Tính
- Số nu từng loại của gen
- Số gen được tạo ra ; số gen được tạo ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới
- Số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho gen tổng hợp
- Đáp án:
+ A = T = 300 ; G = X = 450
+ Số gen được tạo ra = 2x = 24 = 16
+ Số gen được tạo ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới = 2x–2 = 2x – 2 = 14
+ Số nu từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho gen tổng hợp
A = T = 300 x 15 = 4500 ; G = X = 450 x 15 = 6750
III LUYỆN TẬP
- Nêu lại các công thức về DT học phân tử đã áp dụng trong tiết học
- Giải thích một số công thức
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Về nhà làm các bài tập đã cho
Trang 3II Phần tự luận
Đề 2 Câu 1:
Câu 2: Một gen có chiều dài 5950 A0, gen này có số nuclêôtit loại G hơn số nuclêôtit loại không bổ sung với nó là 350 nuclêôtit Hãy tính:
- Số lượng nu từng loại của gen
- Số liên kết hiđro và tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của gen
- Số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen trên qui định
Trang 4- Số liên kết peptit đã hình thành và số liên kết peptit trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen trên qui định
Câu 3: Cho hai cây cà chua lai với nhau người ta thu được ở đời sau với kết quả như sau:
- 92 cây thân cao, quả đỏ
- 91 cây thân cao, quả vàng
- 30 cây thân lùn, quả đỏ
- 32 cây thân lùn, quả vàng
Biện luận tìm ra qui luật di truyền, xác định kiểu gen, kiểu hình của hai cây cà chua đem lai và viết sơ đồ lai Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định
Đề 2 Câu 1:
Câu 2: Một gen có tổng số nuclêôtit là 2700 nuclêôtit, hiệu số tỉ lệ giữa nuclêôtit loại A với loại
nuclêôtit không bổ sung với nó là 35% Tính
- Số lượng nuclêôtit từng loại của gen
- Số liên kết hiđro và tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của gen
- Số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen trên qui định
- Số liên kết peptit đã hình thành và số liên kết peptit trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen trên qui định
Câu 3: Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân li như sau:
- 1045 cây cao, quả tròn
- 305 cây thấp, quả bầu dục
- 75 cây thấp, quả tròn
- 76 cây cao, quả bầu dục
Biện luận tìm ra qui luật di truyền, xác định kiểu gen, kiểu hình của hai cây cà chua đem lai và viết sơ đồ lai Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định
Đáp án
Đề 1 Câu 1:
Câu 2:
- Tính được số lượng axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh 0.5đ
- Tính được số liên kết peptit trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh 0.25đ
Câu 3:
Đề 2 Câu 1:
Câu 2:
- Tính được số lượng axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh 0.5đ
- Tính được số liên kết peptit trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh 0.25đ
Câu 3:
- Xác định được giao tử liên kết dựa theo KH của cây thấp, quả bầu dục 0.5đ
Trang 5- Viết sơ đồ lai 0.25đ