TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD ĐT

41 13 0
TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD  ĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 – HỌC KỲ II THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGDĐT TUẦN 19. TIẾT PPCT 33 BÀI 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại. Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung và tính chất hoá học đặc trưng của kim loại. Kỹ năng Rèn luyện cho HS các kĩ năng: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại; Suy luận: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lí chung và tính chất hoá học của kim loại; Giải bài tập về kim loại: + Bài tập định tính như: nhận biết các mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp kim loại bằng phương pháp hóa học. + Bài tập định lượng như: xác định nồng độ mol, lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hóa học, xác định nguyên tử khối của kim loại, ... + Bài tập trắc nghiệm. Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động. 2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính toán, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: chuẩn bị BT HS: ôn tập kiến thức III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. b) Phương thức tổ chức hoạt động GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của kim loại. Viết các pthh minh họa. HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt cả lớp vào bài mới c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của học sinh 2. Hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức – 40 phút

TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 – HỌC KỲ II THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD-ĐT TUẦN 19 TIẾT PPCT 33 BÀI 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái đô *Kiến thức Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại liên kết kim loại Giải thích nguyên nhân gây tính chất vật lí chung tính chất hố học đặc trưng kim loại *Kỹ - Rèn luyện cho HS kĩ năng: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố kim loại; Suy luận: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại đơn chất kim loại suy tính chất vật lí chung tính chất hố học kim loại; - Giải tập kim loại: + Bài tập định tính như: nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại khỏi hỗn hợp kim loại phương pháp hóa học + Bài tập định lượng như: xác định nồng độ mol, lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng hóa học, xác định nguyên tử khối kim loại, + Bài tập trắc nghiệm *Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, lực phát giải vấn đề, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: chuẩn bị BT HS: ơn tập kiến thức III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đông trải nghiệm, kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra cu b) Phương thức tổ chức hoạt động GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung kim loại Viết pthh minh họa HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đông luyện tập, củng cố kiến thức – 40 phút Hoạt đông giáo viên Hoạt đông học sinh Hoạt đông 1: Kiến thức cần nắm vững (10p) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cấu tạo tính chất kim loại HS Ôn tập thảo luận trả b) Phương thức tổ chức hoạt động lời câu hỏi GV hỏi: Kim loại có đặc điểm cấu tạo nguyên tử cấu tạo đơn chất ? GV hỏi: Liên kết kim loại hình thành HS Ôn tập thảo luận trả - GV hỏi: Kim loại có tính chất vật lí chung gì? Nguyên lời câu hỏi nhân gây ra? - GV hỏi: Kim loại có tính chất hố học chung gì? Nguyên nhân gây ra? - GV cho HS biết ý nghĩa dãy điện hoá ? - GV: biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha - GV cho HS hoạt động nhóm cho em nhận xét chéo nhóm làm tập trắc nghiệm? - GV giao nhiệm vụ cho học sinh nhà làm tập tự luận c) Sản phẩm, đánh giá: GV nhận xét hoạt động HS, bổ sung kiến thức mà HS trả lời chưa hoàn chỉnh HS ghi I Kiến thức cần nhớ Cấu tạo kim loại a) Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử hầu hết ngun tố kim loại có số e lớp ngồi (1, 3e), bán kính lớn so với phi kim chu kì b) Cấu tạo đơn chất - Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể, electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể c)Liên kết kim loại Là liên kết hình thành ntử ion KL mạng tinh thể tham gia electron tự 2-Tính chất kim loại *Tính chất vật lí chung Ở điều kiện thường kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim e tự tinh thể kim loại gây *Tính chất hoá học chung -Các kim loại có tính khử : M → Mn+ + ne -Nguyên nhân:Các e hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, kim loại dễ nhường e tạo thành ion dương * Dãy điện hóa kim loại Cho phép xác định chiều p/ư theo qui tắc anpha VD Phản ứng cặp 2+ 2+ Fe Cu Fe Cu xảy theo chiều ion 2+ 2+ Cu oxi hoá Fe tạo ion Fe Cu 2+ Cu + Fe → Chất chất Oxihoá khử mạnh mạnh 2+ Fe + Cu chất chất oxihoá khử yếu yếu Hoạt động 2: Bài tập (30p) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ôn tập để giải tập SGK b) Phương thức tổ chức hoạt động GV giao bài tập cho các nhóm thảo luận và giải bảng phụ HS đại diện nhóm để trình bày nội dung nhóm giao GV nhận xét câu trả lời HS c) Sản phẩm: Kết làm học sinh II: Bài tập 1) Bài tập trắc nghiệm SGK Bài tập Đáp án B C C B D B D 2) Bài tập tự luận sách giáo khoa Hoạt đơng vận dụng, tìm tịi, mở rơng (GV giao cho HS nhà tìm tập liên quan đến cấu tạo tính chất kim loại đề thi THPT năm trước) Tuần 19- Tiết thứ: 34 BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM- MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái đô *Kiến thức − Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm − Một số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm − Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) − Tính chất hố học : Tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) − Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy) *Kĩ − Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất kim loại kiềm − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế − Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm *Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực phán đoán, lực phát giải vấn đề, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi số số vật lí kim loại kiềm - Dụng cụ, hóa chất: Na, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đông dẫn dắt vào bài – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra cu b) Phương thức tổ chức hoạt động GV nêu câu hỏi: Nêu Tính chất hố học chung kim loại HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đông hình thành kiến thức Hoạt đông giáo viên Hoạt đơng học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí tính chất vật lý kim loại kiềm (5p) a) Mục tiêu Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm b) Phương thức tổ chức hoạt động GV treo bảng tuần hoàn, yêu cầu HS nêu vị trí KL kiềm, đọc tên nguyên tố nhóm HS: KL kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kỳ GV dựa vào vị trí KL kiềm BTH em hay viết cấu (trừ chu kỳ I) gồm hình e lớp KL kiềm nguyên tố : Li Na K Rb Cs Fr GV: Em nhận xét cấu hình e lớp ngồi KL HS: Viết cấu hình e lớp kiềm so với khí đứng trước BTH? ngồi nêu : Cấu hình e KLK cấu hình e khí đứng GV cho HS quan sát mẩu Na, dùng dao cắt để phát biểu t/c vật trước cộng thêm phân lớp lý ns1 GV yêu cầu HS quan sát bảng số số vật lý quan trọng KLK nhận xét nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính cứng nhận xét qui luật biến đổi HS nêu số t/c vật lý tính chất vật lý chung kim loại kiềm nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ GV gợi mở cho HS nguyên nhân gây t/c vật lý KLK sô, KLR, độ cứng c)Đánh giá, sản phẩm hoạt động HS nêu mối quan hệ I Vị trí KL kiềm BTH, cấu hình electron nguyên tử cấu tạo tinh thể quy - Vị trí : Kl kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kỳ (trừ luật biến đổi tính chất chu kỳ I) gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr (Fr nguyên tố nhóm ngun tố phóng xạ nhân tạo khơng bền) - Cấu tạo: cấu hình e lớp ngồi HS ghi Li 2s1, Na 3s1, K 4s1, Rb 5s1, Cs 6s1; Tổng quát: ns1 (n thứ tự chu kỳ) KL kiềm có electron lớp ngồi II Tính chất vật lí KLK có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp -Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi theo qui luật -Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ độ cứng thấp kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học kim loại kiềm (20) a) Mục tiêu HS: Tính khử mạnh, dễ Tìm hiểu, tính chất hóa học kim loại kiềm b) Phương thức tổ chức hoạt động GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, vị trí kim loại kiềm dự đốn t/c HH KLK? GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hóa học chung kim loại, từ suy phản ứng kim loại kiềm? nhường e lớp tạo ion M1+ HS: Kim loại kiềm tác dụng với phi kim (oxi, halogen, lưu huỳnh,,, ), H2O, axit HS lên bảng viết PTHH minh họa cho tính chất kim loại kiềm GV biểu diễn thí nghiệm minh hoạ tính chất hố học KLK p/ư hoá học KL Na với chất ( yêu cầu HS viết PTHH) HS ghi GV: cho HS làm thí nghiệm Na t/d với H2O GV: KLK khử H+ dd axit, H2O dễ dàng c) sản phẩm hoạt đơng III Tính chất hoá học Tính khử mạnh tăng dần từ Li đến Cs M → M+ +1e  Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa +1 1-Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi Na + O2 → Na2O2 (natripeoxit) 4Na + O2 (KK) → 2Na2O (natrioxit) b) Tác dụng với clo : 2Na + Cl2 → NaCl 2-Tác dụng với axit: KLK khử H+ dd axit HCl, H2SO4 loãng … thành khí hiđro 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑ 3-Tác dụng với H2O : Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm khử ion H+ nước giải phóng H2 Na + H2O → NaOH + H2 ↑ Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng điều chế kim loại kiềm (10p) a) Mục tiêu HS: ion KLK khó bị b) Phương thức tổ chức hoạt động khử pp điều chế KLK GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng KLK ? PP điện phân muối GV: phần t/c biết KLK dễ bị oxi hố Vậy tự halogenua nóng chảy nhiên KLK tồn dạng đơn chất hay hợp chất ? Vậy em dự đốn PP chung để đ/c KL, tính chất đặc trưng KLK lý thuyết điện phân ? GV giới thiệu thùng điện phân NaCl nóng chảy Yêu cầu HS quan sát sơ đồ, viết sơ đồ điện phân p/ư điện cực, PTĐP c) Sản phẩm hoạt đông IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế Ứng dụng ( SGK) Trạng thái tự nhiên : KLK tồn dạng hợp chất Điều chế : Khử ion chúng: M+ + 1e → M Phương pháp: Điện phân (muối halogennua nóng chảy ); VD: Điện phân NaCl nóng chảy - catot (cực-): 2Na +2e → 2Na; - anot (cực +): 2Cl- → Cl2 - 2e Dpnc → 2Na + Cl2 Phương trình điện phân : 2NaCl  Hoạt đông luyện tập – phút (củng cố kiến thức) a.Mục tiêu Củng cố kiến thức học, rèn luyện kỷ giải tập b.Phương thức tổ chức hoạt đơng - Nêu tính chất hố học đặc trưng KLK Giải thích Viết PTHH minh hoạ với KL Kali - Hướng dẫn tập nhà: 1, 2, 3, 4, SGK trang 111 Tuần 20- Tiết thứ: 35, 36 BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái *Kiến thức - Nêu vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí kim loại kiềm thổ - Trình bày tính chất hoá học, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O - Nêu khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước cứng; Cách làm mềm nước cứng - Trình bày cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch Hiểu được: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit) *Kĩ − Dự đoán, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận tính chất hố học chung kim loại kiềm thổ, tính chất Ca(OH)2 − Viết phương trình hố học dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học − Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp phản ứng *Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực, chủ động Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực tính tốn, lực phát giải vấn đề, lực tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi số số vật lí kim loại kiềm thổ - Dụng cụ, hóa chất: Ca, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo, dd Ca(OH)2, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đông dẫn dắt vào bài – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra cu b) Phương thức tổ chức hoạt động GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm Viết pthh minh họa HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đơng hình thành kiến thức HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH Hoạt đơng 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất vật lý kim loại kiềm thổ (5p) a) Mục tiêu HS quan sát BTH tìm vị trí nhóm Tìm hiểu vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất vật lý, IIA, nêu tên nguyên tố Be, Mg, kim loại kiềm thổ Ca, Sr, Ba, Ra b) Phương thức tổ chức hoạt động GV Treo BTH, yêu cầu HS nêu vị trí nhóm IIA, đọc tên ngun tố nhóm Dựa vào vị trí Kl kiềm thổ BTH viết cấu HS trả lời câu hỏi hình e lớp ngồi KLK thổ? GV: Em nhận xét cấu hình e lớp KLKthổ GVcho HS nghiên cứu bảng 6.2 (SGK) rút t/c vật lí KLK thổ số vật lý quan trọng KL kiềm thổ bảng nhận xét qui luật biến đổi t/chất vật lí? c) Sản phẩm hoạt động A Kim loại kiềm thổ I Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử - Vị trí: Kloại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra - Cấu tạo: cấu hình e lớp Be: 2s2 ; Mg: 3s2 ; Ca :4s2; Sr : 5s2 ; Ba :6s2 -Tổng quát: ns2 (n thứ tự chu kỳ) KL kiềm thổ có 2e lớp ngồi II Tính chất vật lý - KLK thổ có màu trắng bạc, có thể rát mỏng , nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp , Khối lượng riêng nhỏ - Tính chất vật lí biến đổi khơng có qui luật định Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học kim loại kiếm thổ (15p) GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, cấu tạo HS: kim loại kiềm có tính khử mạng tinh thể KLK thổ dự đoán t/c hoá học KLK mạnh (tính khử tăng dần từ Be đến thổ ? so sánh với kim loại kiềm? Ba) Yêu cầu HS viết PTTQ biểu diễn tính khử KL M → M2+ + 2e nhóm IIA HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS lấy thí dụ viết PTHH để minh hoạ tính khử mạnh KL nhóm IIA GV yêu cầu HS nhận xét phản ứng kim loại nhóm IIA với H2O? c) Sản phẩm hoạt động HS viết PTHH Mg với O2, Cl2, HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc HS dựa vào SGK để trả lời: Ở nhiệt độ thường, Be không khử nước, Mg khử chậm, KL lại khử mạnh nước giải phóng hiđro III Tính chất hoá học: KLK có lượng ion hố tương đối nhỏ Vì KLK thổ có tính khử mạnh; Tính khử tăng dần từ Be -> Ba M → M2+ + 2e Trong hợp chất KLK thổ có số oxi hố +2 0 +2 −2 1.Tác dụng với phi kim: Mg + O2 → Mg O Tác dụng với dd axit a Với axit HCl, H2SO4 loãng +1 +2 M g + HCl → M g Cl + H ↑ b.Với axit HNO3, H2SO4 Đặc −3 +6 +5 +4 KLK thổ có thể khử N HNO3 loãng xuống N , S H2SO4 đặc xuống S +2 −3 Mg + 10 HNO3 (loang ) → Mg ( NO3 ) + N H NO3 + 3H 2O +2 −2 Mg + 5H SO4 → Mg SO4 + H S + H 2O 3.Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường, Be không khử nước, Mg khử chậm, KL lại khử mạnh nước giải phóng hiđro Ca +2 H2O → Ca(OH)2 +H2 ↑ Hoạt động 3: Tìm hiểu số hợp chất quan trọng Canxi (20p) a) Mục tiêu: Tìm hiểu hợp chất canxi b) Phương thức tổ chức hoạt động  HS nghiên cứu SGK để biết đặc điểm tính chất vật lý tính tan GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng hóa Ca(OH)2 học minh họa cho tính chất hóa học Ca(OH)2 học lớp 9, viết PTHH minh HS nêu được: Ca(OH)2 : có tính bazơ mạnh họa làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với oxit  GV giới thiệu thêm số tính chất axit axit HS viết PTHH Ca(OH)2 mà HS chưa biết HS nêu được: CaCO3 chất rắn, không tan nước, bị phân hủy nhiệt độ cao  GV Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu tính CaCO3 tan dd axit nước có hịa chất vật lý tính chất hóa học CaCO3 tan khí CO2 Viết PTHH minh họa  GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2  HS quan sát tượng xảy ra, giải thích phương trình phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2 + H2O→ Ca(HCO3)2 ↓  GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ Ca(HCO3)2 để giải thích tượng HS đọc SGK, nêu tính chất ứng dụng tự nhiên cặn nước đun nước, CaSO4 thạch nhu hang động,  GV giới thiệu thạch cao sống, thạch cao nung Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với kiến thức thực tế để nêu ứng dụng thạch cao  Bổ sung ứng dụng CaSO4 mà HS chưa biết c) Sản phẩm hoạt động B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Canxi hiđroxit  Ca(OH)2 gọi vơi tơi, chất rắn màu trắng, tan nước Nước vôi dung dịch Ca(OH)2  Hấp thụ dễ dàng khí CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2  Ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH 3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,… Canxi cacbonat  Chất rắn màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao CaCO3 t0 CaO +CO2  Bị hồ tan nước có hồ tan khí CO2 CaCO3 + CO 2+ H 2O t0 Ca(HCO 3)2 Canxi sunfat  Trong tự nhiên, CaSO4 tồn dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống  Thạch cao nung: 1600C CaSO4.2H2O thạch cao số ng CaSO4.H2O +H2O thaïch cao nung (Thạch cao nung dùng để bó bột gãy xương, nặn tượng, đúc khn )  Thạch cao khan CaSO4 3500C CaSO4.2H2O thaïch cao số ng CaSO4 +2H2O thạch cao khan Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, tác hại cách làm mềm nước cứng (30p) a) Mục tiêu: tìm hiểu thành phần, tính chất, tác hại nước cứng b) Phương thức tổ chức hoạt động GV cho HS đọc SGK cho biết nước cứng? GV cho HS nghiên cứu SGK nêu loại nước cứng, thành phần hoá học chúng? GV cho HS nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi: Tác hại nước cứng đối với đời sống, sản xuất nào? cho VD GV: Làm để làm mềm nước cứng? Dựa vào KN, tính chất, thành phần hoá học nước cứng, dự đoán pp cụ thể làm mềm nước cứng tạm thời? làm mềm nước cứng vĩnh cửu? Viết PTHH *GV cho HS đọc SGK, GV giới thiệu ngồi pp hóa học làm mềm nước cứng cịn có thể sử dụng pp khác pp trao đổi ion HS đọc SGK: nêu khái niệm nước cứng, loại nước cứng cung thành phần loại HS đọc SGK nêu số tác hại nước cứng đối với đời sống sản xuất HS đọc SGK: nêu nguyên tắc làm mềm nước cứng Dưới dẫn dắt GV, HS chọn phương pháp phù hợp để làm mềm nước cứng tạm thời, vĩnh cữu toàn phần HS viết PTHH xảy phương pháp làm mềm nước cứng c) Sản phẩm hoạt động C Nước cứng Khái niệm: Nước cứng nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ Phân biệt: nước cứng có tính cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, tồn phần a.Tính cứng tạm thời: Là tính cứng gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 t → Ca(HCO3)2  CaCO3 ↓ + CO2 ↑ +H2O t → Mg(HCO3)2  MgCO3 ↓ + CO2 ↑ +H2O b.Tính cứng vĩnh cửu: Là tính cứng gây nên muối sunfat, clorua canxi magie (CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4) c.Tính cứng tồn phần: Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu Tác hại nước cứng - Trong đời sống: dùng nước cứng để tắm giặt không sạch, làm quần áo chóng hỏng - Trong sản xuất: Tạo cặn, lãng phí nhiên liệu tắc đường ống nước Cách làm mềm nước cứng Nguyên tắc làm mềm nước cứng làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng a Phương pháp kết tủa + Đun nóng → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O Ca(HCO3)2  t + Dùng Ca(OH)2 vừa đủ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ +2H2O +Dùng Na2CO3 Na3PO4 Ca(HCO3)2+Na2CO3 → CaCO3 ↓ +2NaHCO3 CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + Na2SO4 b Phương pháp trao đổi ion : ( SGK) Hoạt động 5: Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ ( p) nước Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH) màu nâu đỏ (do tác dụng với oxi nước) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3  Để điều chế Fe(OH)2 tinh khiết phải điều chế điều kiện khơng có khơng khí FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2↓ +2NaCl Muối sắt (II)  Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ : FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O  Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) chất oxi hóa +2 +3 2FeCl + Cl2 → 2FeCl3 Thí dụ : 2Fe2+ +Cl → 2Fe3+ +2Cl- Muối sắt (II) điều chế cách cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH) 2) tác dụng với dung dịch axit HCl dung dịch H2SO4 loãng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O Chỳ ý: Dung dịch muối sắt (II) điều chế cần dùng ngay, khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III) Hoạt động luyện tập củng cố: phút a.Mục tiêu: củng cố thêm tính chất hợp chất sắt(II) b.Phương thức tổ chức hoạt động GV dùng phương pháp đàm thoại tái để hướng dẫn HS ôn lại kiến thức trọng tâm tiết học tính khử hợp chất sắt(II) TIẾT 43 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1(tìm hiểu hợp chất sắt (III): 35 phút HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH a) Mục tiêu: Hình thành kiến thức hợp chất sắt (III) b) Phương thức tổ chức hoạt động Từ số oxh sắt có thể có là: 0, +2, Từ số oxh Fe hợp chất sắt(III), GV dẫn +3 HS dự đốn khả thể tính dắt HS đến nhận định khắc sâu kiến thức: tính tính oxh-khử hợp chất sắt(III) chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hóa HS đọc SGK, nêu tính chất vật lý Sắt (III) oxit Fe2O3 GV yêu cầu HS viết CTHH, nhận xét tính chất vật lý, dự HS nêu được: đốn tính chất hóa học sắt(III) oxit + Fe2O3 oxit bazơ (tác dụng với Gv yêu cầu HS viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học axit) Fe2O3 + Fe2O3 có tính oxi hóa HS viết PTHH minh họa tính chất sắt(III)oxit -HS thảo luận, kết hợp SGK lên bảng GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu phương pháp viết PTHH trình bày điều chế Fe2O3 HS đọc SGK, nêu tính chất vật lý dự đốn tính chất hóa học Sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 GV trình chiếu thí nghiệm điều chế Fe(OH)3 HS viết pthh GV yêu cầu HS nhận xét trạng thái, tính chất vật HS nêu được: Fe(OH)3 có tính bazơ, lý tính chất hóa học Fe(OH)3? tác dụng với axit tạo muối sắt (III) Qua VD, GV nêu phương pháp chung để điều chế Fe(OH)3 Muối sắt (III) HS viết CTHH số muối sắt GV yêu cầu HS nhận xét trạng thái muối sắt (III), (III) quen thuộc màu dd số muối sắt (III) Muối sắt (III) có tính oxh GV u cầu HS dựa vào trạng thái oxh sắt muối để dự đoán khả tham gia phản ứng oxh khử muối sắt(III) HS viết PTHH GV trình chiếu thí nghiệm: ngâm đinh Fe vụn Cu dung dịch muối sắt (III) Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng c) Sản phẩm II HỢP CHẤT SẮT (III) Trong phản ứng hố học, ion Fe3+ có khả nhận electron để trở thành ion Fe 2+ Fe : Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hoá Sắt (III) oxit  Sắt (III) oxit (Fe2O3) chất rắn màu đỏ nâu, không tan nước  Sắt (III) oxit oxit bazơ nên dễ tan dung dịch axit mạnh Thí dụ : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O to Fe2O3 +3CO → 2Fe +3CO2 nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO H2 khử thành Fe  Sắt (III) oxit có thể điều chế phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao : to 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O  Sắt (III) oxit có thiên nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang Sắt(III) hiđroxit  Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3) chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III) 2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+6H2O  Sắt(III) hiđroxit điều chế cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III) Thí dụ : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl Muối sắt (III)  Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ : FeCl3.6H2O ; Fe2(SO4)3.9H2O  Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II) Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu ion Fe 3+ dung dịch), sau thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu ion Fe 2+ dung dịch) +3 +2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất (màu ion Cu 2+ dung dịch) +3 +2 +2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Muối FeCl3 dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu Hoạt đông luyện tập, củng cố kiến thức-10 phút GV hướng dẫn HS so sánh tính chất hóa học hợp chất sắt (III) với hợp chất sắt (II) HS áp dụng kiến thức học giải tập SGK TUẦN 24, 25- TIẾT 44, 45 LUYỆN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái đô Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trọng tâm sắt hợp chất sắt Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập trắc nghiệm nội dung Năng lực có thể hình thành cho học sinh Năng lực đọc – hiểu, lực tổng hợp kiến thức lực tính tốn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS ôn tập kiến thức học; GV chuẩn bị câu hỏi tập phù hợp để học sinh ơn tập III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đơng trải nghiệm, kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ b) Phương thức tổ chức hoạt đơng GV nêu câu hỏi: cho biết vị trí sắt bảng HTTH, số oxh phổ biến sắt? Cho biết tính chất hóa học đặc trưng Fe, hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III)? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm HS Hoạt đông hình thành kiến thức Hoạt đông GV Hoạt đông HS Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cần nhớ sắt hợp chất sắt (10p) a)Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trọng HS thảo luận, đại diện lên bảng trình bày tâm chương theo câu hỏi định hướng GV b) Phương thức tổ chức hoạt đông GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với câu trả lời HS phần hoạt động kết nối để nhắc lại kiến thức trọng tâm sắt hợp chất sắt c)Sản phẩm I Kiến thức cần nhớ 1-Sắt : Cấu hình e [Ar ] 3d64s2 ; Số oxhoa +2 , +3 2-Tính chất hố học Fe -Tác dụng với PK(Cl2,, O2, S) -Tác dụng dd HCl, H2SO4 loãng→ muối Fe(II) -Tác dụng dd H2SO4 đặc, nóng HNO3 → muối Fe(III) -Tác dụng với dd muối KL có tính khử yếu 3-Hợp chất sắt : Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất Fe (II) tính khử Fe2+ → Fe3+ +1e Tính chất HH đặc trưng hợp chất Fe(III) tính oxihoa Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Fe3+ +3e → Fe Hoạt động 2: Giải tập sắt hợp chất sắt (75p) a)Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết để giải câu hỏi trắc nghiệm sắt hợp chất sắt b) Phương thức tổ chức hoạt đông GV giao câu hỏi cho HS, yêu cầu HS thảo luận lên bảng trình bày GV chỉnh sửa HS làm chưa hoàn chỉnh c) Sản phẩm: Câu 1: Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu m gam kim loại Cu Giá trị m A 3,20 B 6,40 C 5,12 D 2,56 Câu 2: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A HCl B AgNO3 C CuSO4 D NaNO3 Câu 3: Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu 2,24 kít khí H2 Giá trị m A 2,80 B 1,12 C 5,60 D 2,24 Câu 4: Phản ứng sau không tạo muối sắt (III)? A.Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl B.FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) C.Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D.Fe tác dụng với dung dịch HCl Câu 5: Cho dãy chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh sản phẩm khí (chứa nitơ) là: A B C D Câu 6: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu hỗn hợp khí X Cho tồn X vào nước vôi dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 5,0 B 10,0 C 7,2 D 15,0 2+ Câu 7: Kim loại sau khử ion Fe dung dịch thành kim loại Fe? A Ag B Mg C Cu D Fe Câu 8: Kim loại sau không tác dụng với dd muối FeCl2? A.Zn B.Mg C.Al D.Cu Câu 9: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng A 3,36 gam B 2,52 gam C 1,68 gam D 1,44 gam Câu 10: Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A FeCl3 B CuCl2, FeCl2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2 Câu 11: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A.FeO B.Fe2O3 C.Fe(OH)3 D.Fe2(SO4)3 Câu 12: Nhận định sau sai ? A.Sắt tan dd CuSO4 B.Sắt tan dd FeCl3 C.Sắt tan dd FeCl2 D.Đồng tan dd FeCl3 Câu 13: Sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình electron nguyên tử Fe A.[Ar]3d6 B.[Ar]3d64s2 C.[Ar]3d5 D.[Ar]3d34s2 Câu 14: Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X lượng chất rắn không tan Muối dung dịch X A FeCl3 B CuCl2, FeCl2 C FeCl2, FeCl3 D FeCl2 Câu 15: Dung dịch chất sau không phản ứng với Fe2O3? A NaOH B HCl C H2SO4 D HNO3 Câu 16: Cho chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2, NaHSO4 Số chất tác dụng với dd Fe(NO3)2 A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 17: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng với A CuSO4 B MgSO4 C Ag D Cl2 Câu 18: Cho kim loại Fe pư với dd: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy pư hóa học A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 19: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dd CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dd HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dd H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dd H2SO4 đặc,nóng dư Số thí nghiệm tạo chất khí A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 20: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn cịn lại m gam chất rắn Giá trị m A 12,8 B 19,2 C 9,6 D 6,4 Câu 21: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 0,1 mol H2SO4 Khối lượng Fe tối đa - phản ứng với dung dịch X (biết NO sản phẩm khử NO3 ) A 4,48 gam B 5,60 gam C 3,36 gam D 2,24 gam Câu 22: Nung 7,84 gam Fe khơng khí, sau thời gian, thu 10,24 gam hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu V ml khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) Giá trị V A 2240 B 3136 C 2688 D 896 Câu 23: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch FeCl2 2M Sau phản ứng thu 39,5 gam chất rắn Giá trị V? A 50,0 B 137,6 C 75,0 D 60,0 Câu 24: Thực thí nghiệm sau (a) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2 (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu Fe 2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Trong thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D Câu 25: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hồn tồn cịn lại m gam chất rắn Giá trị m A 12,8 B 19,2 C 9,6 D 6,4 Câu 26: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dd H2SO4 (loãng, dư), thu dd X Cho dãy gồm chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl Số chất dãy pư với dd X A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 27: Hòa tan hết lượng hỗn hợp gồm K, Na vào H2O dư thu dd X 0,672 lít khí H2(đktc) Cho X vào dd FeCl3 dư đến pư xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A.2,14 B.6,42 C.1,07 D.3,21 Câu 28: Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 Hoạt đông luyện tập – 05 phút (củng cố kiến thức) GV nhắc nhắc lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững hợp chất sắt crom Tuần 25-Tiết thứ: 46 LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kỹ năng, thái đô Rèn luyện kỹ giải tập nhận biết ion dung dịch * Về thái độ: Thái độ tích cực học tập Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực đọc – hiểu, lực làm việc theo nhóm, lực vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Các tập thích hợp cho tiết luyện tập HS: Đọc trước nhà - lí thuyết 40 III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đơng trải nghiệm kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ b) Phương thức tổ chức hoạt đông GV nêu câu hỏi: Nêu số phương pháp(thuốc thử, tượng) nhận biết ion học chương trình lớp 10, 11, 12? Viết pthh HS trả lời câu hỏi + HS nêu thuốc thử , tượng để nhận biết ion học : Cl -, SO42-, NH4+, Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đông hình thành kiến thức (40p) a) Mục tiêu: HS biết nguyên tắc nhận biết số ion giải tập nhận biết b) Phương thức tổ chức hoạt đơng HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH •GV yêu cầu HS đọc lý thuyết SGK, áp dụng để • HS trình bày phương pháp nhận biết giải câu hỏi nhận biết GV giao cho (sơ đồ kẻ bảng) • GV hướng dẫn học sinh lớp sửa tập kết luận • Sau giải xong tập, giáo viên kết luận số nội dung cần ý dạng tập nhận biết ion dung dịch c) Sản phẩm: Kết làm học sinh + Bài 1: Có dung dịch, dung dịch chứa cation sau: Ba 2+, NH , Al3+ Trình bày cách nhận biết chúng Bài 2: Dung dịch A chứa đồng thời cation Fe 2+, Al3+ Trình bày cách nhận biết ion dung dịch A − 2− Bài 3: Có dung dịch riêng rẽ chứa anion NO , CO Hãy nêu cách nhận biết anion dung dịch Viết pthh Bài tập trắc nghiệm sách giáo khoa Hoạt đông luyện tập, củng cố – 05 phút GV lưu ý học sinh cần ghi nhớ màu sắc số chất kết tủa (như Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Al(OH)3, ) Tuần 26-Tiết thứ: 47 LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỢT SỐ CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kỹ năng, thái đô Kiến thức Biết : − Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí − Cách tiến hành nhận biết số chất khí riêng biệt Kĩ năng: Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số chất khí cho trước (trong lọ khơng dán nhãn) Tình cảm, thái độ: Học tập chăm chỉ, u thích mơn học Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực đọc – hiểu, lực làm việc theo nhóm, lực vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Dụng cụ thí nghiệm bình khí CO2, SO2, H2S, NH3 III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đơng dẫn dắt vào bài – 05 phút – Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: Nêu số phương pháp(thuốc thử, tượng) nhận biết chất khí học chương trình lớp 10, 11, 12? Viết pthh HS trả lời câu hỏi +HS nêu thuốc thử , tượng để nhận biết chất khí học : H 2S, NH3, CO2, SO2, GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới Hoạt đông hình thành kiến thức (40p) a) Mục tiêu: HS biết nguyên tắc nhận biết số ion giải tập nhận biết b) Phương thức tổ chức hoạt đông Hoạt đông GV Hoạt đông HS Hoạt đông 1: Nghiên cứu lý thuyết SGK GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nêu phương pháp nhận HS đọc SGK, trả lời yêu biết chất khí: CO2, SO2, NH3, H2S? cầu GV theo mẫu Nhận biết khí : CO2 : Thuốc thử ? dấu hiệu ? PTHH ? SO2 : H2S : HS: làm tập; ghi NH3 : Hoạt đông II: Bài tập Bài : Có bình khí CO2 SO2 khơng ghi nhãn Có thể dùng dd nước vơi trong, dd Ba(OH)2 để nhận biết khơng ? Vì ? Tìm cách nhận biết ? Bài : Bằng pp hóa học nhận biết bình khí : CO2 ,NH3, H2S ? GV : hướng dẫn HS làm HS : làm tập Bài : Trình bày pp hóa học nhận biết khí riêng biệt sau : , , , SO2 H S SO3 CO2 GV : hướng dẫn HS làm HS : làm tập Bài : Có lọ không ghi nhãn đựng dd sau : K2SO4, K2S, K2CO3, K3PO4, Na2SO3.Chỉ dùng thuốc thử dd H2SO4 có thể nhận dd ? GV : hướng dẫn HS làm c) Sản phẩm: Kết làm học sinh I Lí thuyết Dùng dd Ca(OH)2 dd Ba(OH)2, Có ↓ trắng, kết tủa tan axit CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Dùng dd nước brom dư, Làm nhạt màu dd Br2( dd KMnO4) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr dùng dd muối Cu2+, Pb2+ Cho ↓ đen H2S + Cu2+ → CuS +2H+ Kết tủa không tan HCl, H2SO4 loãng Mùi khai đặc trưng, làm quỳ tím ẩm hóa xanh II Bài tập Bài : Khơng thể dùng để nhận biết.Vì tạo kết tủa trắng Dùng dd brom để nhận biết: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr CO2 không p/ư với nước brom Bài : Dùng dd CuSO4 nhận khí : - H2S p/ư tạo kết tủa đen: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 - NH3 p/ư tạo kết tủa xanh, tan NH3 dư Cu2+ + NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + NH4+ Cu(OH)2 + 2NH3 → [Cu(NH3)2](OH)2 - Còn lại CO2 Bài 3: Thứ tự nhận biết : Dùng dd nhận trước Pb 2+ , Cu 2+ Dùng dd brom nhận H2S SO2 Dùng dd Ba(OH)2 nhận SO3 không tan axit CO2 tan axit SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr SO2 H2S SO3 CO2 Pb 2+ , Cu 2+ ↓ đen H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O Bài : Nhận dd dd K2SO4, K2S K2CO3 K3PO4 Na2SO3 Thuốc thử H2SO4 H2S ↑ , mùi trứng thối CO2 ↑ , không mùi SO2 ↑ , mùi hắc Hoạt đông luyện tập, củng cố – 05 phút Giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập (SGK) trang 177 Không thể dùng nước vôi để phân biệt hai khí CO 2, SO2 khí tạo kết tủa trắng CaCO3, CaSO3 kết tủa tan axit mạnh Tuần 26- Tiết thứ: 48 LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kỹ năng, thái đô Rèn luyện kỹ giải tập nhận biết ion, chất khí dung dịch * Về thái độ: Thái độ tích cực học tập Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực đọc – hiểu, lực làm việc theo nhóm, lực vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Các tập thích hợp cho tiết luyện tập HS: Đọc trước nhà - lí thuyết 40 III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đông trải nghiệm kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ b) Phương thức tổ chức hoạt đông GV nêu câu hỏi: Nêu tính chất hóa học đặc trưng kim loại Viết pthh HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đông hình thành kiến thức(35p) a) Mục tiêu: HS biết nguyên tắc nhận biết số ion giải tập nhận biết b) Phương thức tổ chức hoạt đơng HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH VIÊN •GV giao tập cho tổ • HS trình bày phương pháp nhận biết (sơ đồ kẻ bảng) • GV hướng dẫn học sinh lớp sửa tập kết luận • Sau giải xong tập, giáo viên kết luận số nội dung cần ý dạng tập nhận biết ion, chất khí c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Bài 1: Có ống nghiệm khơng nhãn, ống nghiệm đựng 1trong dd sau (có nồng độ mol): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào dd, có thể nhận biết tối đa dd sau đây? A NH4Cl, CuCl2 B NH4Cl, MgCl2, CuCl2 C NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2 D.Cả dd Bài 2: Có ống nghiệm không nhãn, ống nghiệm đựng 1trong dd sau (có nồng độ mol): NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2 Chỉ dùng quỳ tím nhúng vào dd, có thể nhận biết dãy dd nào? A dd NaCl B Dd NaCl KHSO C dd KHSO4 CH3NH2 D.dd NaCl, KHSO4, Na2CO3 Bài 3: Hãy phân biệt dd riêng rẽ sau: (NH 4)2SO4, (NH4)2S thuốc thử Viết pthh Bài 4: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2 Hãy chứng minh hỗn hợp có mặt khí Viết PTHH pư Hoạt đông luyện tập, củng cố – 05 phút GV lưu ý học sinh cần ghi nhớ màu sắc số chất kết tủa (như Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Al(OH)3, ) Tuần 27- Tiết thứ: 49 LUYỆN TẬP: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức, kỹ năng, thái đô *Về kiến thức, kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tập trắc nghiệm hóa học vấn đề mơi trường Biết ngun nhân gây nhiễm mơi trường, có kỹ xử lý tác nhân gây ô nhiếm môi trường * Về thái độ: Thái độ tích cực học tập Năng lực có thể hình thành cho học sinh: Năng lực đọc – hiểu, lực làm việc theo nhóm, lực vận dụng kiến thức thực tế để giải thích tượng thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Các tập thích hợp cho tiết luyện tập HS: Đọc trước nhà - lí thuyết 45 kiến thức xã hội có liên quan III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt đông trải nghiệm kết nối – 05 phút a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ b) Phương thức tổ chức hoạt đông GV nêu câu hỏi: Cho biết hóa học có vai trị đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội vấn đề ô nhiếm môi trường nay? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét câu trả lời, dẫn dắt lớp vào mới c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Hoạt đông hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS giải tập trắc nghiệm có liên quan đến nội dung học b) Phương thức tổ chức hoạt đơng HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH •GV nêu tập cho tổ • HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, vận • GV hướng dẫn học sinh lớp sửa dụng kiến thức SGK kiến thức thực tế để giải tập trắc nghiệm tập kết luận c) Sản phẩm: Kết làm học sinh Câu 1: Các khí thải cơng nghiệp động ôtô, xe máy nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit Những thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp gây mưa axit là: A SO2, CO, NO B SO2, CO, NO2 C NO, NO2, SO2 D NO2, CO2, CO Câu 2: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Câu Hiện tượng trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính chủ yếu chất sau đây? A Khí cacbonic B Khí clo C Khí hidroclorua D Khí cacbon oxit Câu 4: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A nicotin B aspirin C cafein D moocphin Câu 5: Dẫn không khí bị nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất màu đen Không khí bị nhiễm bẩn khí sau đây? A Cl2 B H2S C SO2 D NO2 Câu 6: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hịa bình Đó A.năng lượng mặt trời B lượng thủy điện C lượng gió D lượng hạt nhân Câu 7: Trong trình thí nghiệm có khí thải gây hại cho sức khỏe ô nhiễm môi trường như: Cl2, H2S, SO2, HCl, NO2 Có thể giảm thiểu khí thải cách sau đây? A.Dùng bơng có tẩm nước vơi B Dùng bơng có tẩm ancol etylic C.Dùng bơng có tẩm giấm ăn D Dùng bơng có tẩm dd muối ăn Câu 8: Một loại nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng Pb2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+ Cách tốt để loại bỏ hết kim loại nặng dùng A.dd NaOH dư B nước vơi dư C sục khí H2S D.dd H2SO4 Câu 9: Khí SO2 nhà máy thải ngun nhân gây nhiễm mơi trường Tổ chức Y tế giới quy định lượng SO2 vượt q 3.10-3 mol/m3 khơng khí coi bị ô nhiễm Người ta lấy 50 ml không khí thành phố phân tích thu 0,012mg SO2 Kết luận sau đúng? A.Nồng độ SO2 3,75.10-6mol/m3, khơng khí chưa bị nhiễm B Nồng độ SO2 3,75.10-6mol/m3, khơng khí bị nhiễm C Nồng độ SO2 3,75.10-3mol/m3, khơng khí bị ô nhiễm D Nồng độ SO2 3,75.10-3mol/m3, không khí chưa bị ô nhiễm Câu 10: Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho nhà máy nhiệt điện Nếu nhà máy đốt hết 100 than ngày đêm khối lượng khí SO2 nhà máy xả vào khí qủn trung bình năm A.1420 B.1250 C.1530 D.1460 Câu 11: Để xử lý chất thải có tính axit chất thải có chứa ion SO42- người ta thường dùng A.dd NaOH B dd nước vôi C dd muối ăn D.dd BaCl2 Câu 12: Tác nhân sau không gây ô nhiễm môi trường nước? A.Các ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, Cu2+, Mn2+,… B.Các anion NO3-, PO43-, SO42-… C.Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học D Các chất khí CO2, SO2, NO2, CH4 Câu 13: Ơ nhiễm khơng khí khơng gây tác hại sau đây? A.Làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính B Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật C.Tạo mưa axit gây tác hại đến trồng, phá hủy cơng trình xây dựng… D.Gây tượng động đất, sóng thần Câu 14: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa khí SO2, NO2, HF Có thể dùng chất (rẻ tiền) sau để loại bỏ chất khí đó? A Ca(OH)2 B NaOH C NH3 D HCl Câu 15: Nguyên nhân suy giảm tầng ozon chủ yếu A khí CO2 B mưa axit C hợp chất clo D trình sản xuất gang thép Câu 16: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái Đất khơng bị xạ cực tím Chất là: A.ozon B oxi C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu 17: Tại bãi đào vàng, nước sông bị ô nhiễm loại hóa chất cực độc thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát tạp chất Đất ven sông cung bị nhiễm chất độc Chất độc cung có nhiều vỏ sắn Chất độc A.Nicotin B.Thủy ngân C.Xianua D Đioxin Câu 18: Một chất dẻo dùng phổ biến poli(vinyl clorua) Khi đốt túi đựng PVC phế thải, tạo chất có mùi khó chịu làm nhiễm mơi trường Đó A.Bồ hóng (mụi than C) B.Khí CO2 C.Khí NO2 D.Hidro clorua Câu 19: Nguyên nhân gây biến đổi hoạt động kinh tế - xã hội người làm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên Trong khí sau, khí khơng gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B O2 C O3 D CH4 Câu 20: Hiện nay, nguồn lượng, nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… ngày cạn kiệt bị khai thác mức Để thay phần nhiên liệu hóa thạch sinh hoạt người dân nơng thơn, người ta có giải pháp sản xuất khí metan cách dưới đây? A Lên men chất thải hữu phân gia súc hầm biogas B Thu khí metan từ bùn ao C Lên men ngu cốc D Cho nước qua than nóng đỏ Câu 21: Cho số nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí sau : (1) Do hoạt động núi lửa (2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ phương tiện giao thơng (4) Do khí sinh từ trình quang hợp xanh (5) Do nồng độ cao ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ nguồn nước Những nhận định : A (1), (2), (3) B (2), (3), (5) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 22: Cho phát biểu sau a)Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính b)Khí SO2 gây tượng mưa axit c)Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon d)Moocphin cocain chất ma túy Số phát biểu A B C D Câu 23: Cho phát biểu sau: a.Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh b.Khi vào khí qủn, freon phá hủy tần ozon c.Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính d.Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu là: A.2 B C D Câu 24: Nhiều nước giới ngăn cấm việc sử dụng oxit số kim loại dung sơn lý sức khỏe Một số kim loại A.Hg B.Pb C.Cd D.Ti Câu 25: Cho nhóm tác nhân hoá học sau: 1.Ion kim loại nặngnhư Hg2+, Pb2+ 2.Các anion NO -, SO 2-, PO 3- nồng độ cao 4 3.Thuốc bảo vệ thực vật 4.CFC (khí từ số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân gây nhiễm nguồn nước : A.(1),(2),(3) B (1),(3), (4) C.(2),(3),(4) D.(1),(2),(4) Hoạt đông luyện tập, củng cố GV nhắc lại kiến thức HS cần nắm vững học ... CO2 tan axit SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr SO2 H2S SO3 CO2 Pb 2+ , Cu 2+ ↓ đen H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 SO3 + Ba(OH )2 → BaSO4 + H2O CO2 + Ba(OH )2 → BaCO3 + H2O BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O... nước Cơng thức hóa học phèn chua A Li2SO4.Al2(SO4)3 .24 H2O B K2SO4.Al2(SO4)3 .24 H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 .24 H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 .24 H2O Câu 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu... axit mạnh Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3 H2O Al2O3 +6H+ → 2Al3+ + 3H2O *Tác dụng với dd kiềm Al2O3 +2 NaOH → 2Na AlO2 +H2O Al2O3 + 2OH- → 2AlO 22. ứng dụng : (SGK trang 126 , 127 ) Hoạt động 2: HS tìm hiểu

Ngày đăng: 06/01/2022, 14:49

Hình ảnh liên quan

- Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lớ của kim loại kiềm. - Dụng cụ, húa chất: Na, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo. - TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD  ĐT

Bảng tu.

ần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lớ của kim loại kiềm. - Dụng cụ, húa chất: Na, nước, dd phenolphtalein, cốc thủy tinh, kéo Xem tại trang 3 của tài liệu.
GVcho HS nghiờn cứu bảng 6.2 (SGK) rồi rỳt ra t/c vật lớ của KLK thổ về hằng số vật lý quan trọng của  KL kiềm thổ trong bảng và nhận xét qui luật biến đổi  t/chất vật lớ?  - TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD  ĐT

cho.

HS nghiờn cứu bảng 6.2 (SGK) rồi rỳt ra t/c vật lớ của KLK thổ về hằng số vật lý quan trọng của KL kiềm thổ trong bảng và nhận xét qui luật biến đổi t/chất vật lớ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV nờu cõu hỏi: cho biết vị trớ của sắt trong bảng HTTH, cỏc số oxh phổ biến của sắt? - TRỌN BỘ GIÁO ÁN HÓA HỌC KHỐI 12, HỌC KỲ 2 THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BGD  ĐT

n.

ờu cõu hỏi: cho biết vị trớ của sắt trong bảng HTTH, cỏc số oxh phổ biến của sắt? Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan