Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
439 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ MAI HƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Tên đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT TẠI BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ PHƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH , TP HỒ CHÍ MINH CHUN NGHÀNH: LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Tên đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT TẠI BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ PHƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HỒ CHÍ MINH CHUN NGHÀNH: LUẬT Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Trâm Người thực : Phạm Thị Mai Hương Lớp : K58 E - Luật quận TP Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Khái niệm pháp luật 1.1 Khái niệm tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 1.2 Đặc điểm công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 1.3 Các hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 1.4 Mục đích, ý nghĩa PBGDPL đời sống xã hội Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân thời gian qua 2.1 Tình hình đặc điểm Ban Chỉ huy Quân phường qn Bình Thạnh 2.2 Thực trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân phường Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn 3.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước việc nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh 3.3 Một số kiến nghị C PHẦN KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật BCHQS Ban Chỉ huy Quân BCH Ban huy PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ lĩnh vực nước ta trình tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân Một đặc điểm học thuyết nhà nước pháp quyền nói chung yếu tố thượng tôn pháp luật Đối với Việt Nam, pháp luật giữ vị vô quan trọng việc trì trật tự kỷ cương thúc đẩy Nhà nước phát triển lớn mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng văn minh Q trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, khâu hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối để truyền tải pháp luật vào sống Vì thực pháp luật dù hình thức tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật hay áp dụng pháp luật trước hết phải có hiểu biết pháp luật Bên cạnh việc giáo dục pháp luật cịn giúp hình thành ý thức pháp luật nhân dân, tạo lòng tin vào pháp luật, thói quen ý thức tơn trọng pháp luật cho công dân, nhằm phát huy vai trò, hiệu lực pháp luật sống xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với vị trí, vai trị quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật không ngừng Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh đẩy mạnh thực đặt kế hoạch hoạt động phù hợp với đặc thù riêng địa phương Tuy nhiên thực tế địa bàn Quận Bình Thạnh quận thị hóa, dân nhập cư ngày tăng, ý thức pháp luật nhân dân cịn nhiều hạn chế địi hỏi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải tiến hành thường xuyên liên tục với nhiều biện pháp thích hợp Là sinh viên cuối khố phân cơng thực tập Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh, trình thực tập em tiếp cận, tìm hiểu với cơng tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật qua thấy phần khó khăn vướng mắc kết đạt công tác Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh Do em chọn đề tài “Cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Ban huy quân phường quận Bình Thạnh - Thực trạng, giải pháp ” nội dung chun đề Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài em mong muốn đóng góp số ý kiến việc hồn thiện, nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, chiến sỹ nhân dân tình hình Thông qua việc đưa số kiến nghị quy định pháp luật, cách thức triển khai thực thực tế công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Vai trị cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật Sự ghi nhận quy định hệ thống văn pháp luật Việt Nam vấn đề ý thức pháp luật hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Phân tích, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật kết đạt công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn nơi thực tập Đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm góp phần xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hoạt động công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp xác cho việc đánh giá hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn quận Đồng thời tham khảo hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng thực tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tiễn để nghiên cứu đối tượng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung Báo cáo thực tập cuối khoá bao gồm chương: Chương 1: Khái quát hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ban Chỉ huy Quân phường quận Bình Thạnh Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế, thời gian thực tập khơng dài nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để nhận thức em vấn đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở số nghiên cứu gần đây, khái quát khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau: 1.1.1 Tuyên truyền pháp luật Tuyên truyền pháp luật việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật để người biết, động viên, thuyết phục để người tin tưởng thực pháp luật 1.1.2 Phổ biến pháp luật Theo từ điển Tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng, năm 1997) Từ ngữ Hán Việt (Nxb Từ điển Bách khoa -2002) “Phổ biến làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức đó” “Làm cho người biết đến” Giống tuyên truyền, phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi Tính rộng rãi đối tượng tác động tuyên truyền phổ biến pháp luật có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc lịch sử có lúc pháp luật ban hành khơng phổ biến công khai mà để nhà nước dùng để trị dân mà thơi Phổ biến pháp luật có điểm khác tuyên truyền pháp luật chỗ tính động viên, thuyết phục phổ biến pháp luật không cao truyên truyền Mặt khác, phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho đối tượng xác định tuyên truyền pháp luật Ở mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt quy định pháp luật để thực pháp luật thực tế Phổ biến pháp luật thường thông qua hội nghị, tập huấn vv 1.1.3 Giáo dục pháp luật Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội So với tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn Xét góc độ định tun truyền, phổ biến phương thức giáo dục cụ thể Trong giáo trình, tài liệu khoa học pháp luật nước ta nay, tác giả thống với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành Tóm lại, cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật hiểu theo nghĩa rộng, cơng tác, lĩnh vực, bao gồm tất công đoạn như: định hướng cơng tác phổ biến, giáo dục, lập chương trình, kế hoạch … Hiểu theo nghĩa hẹp, việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao vị trí, tình cảm, niềm tin cho đối tượng từ nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 1.2 Đặc điểm hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trính trị, tư tưởng - Phổ biến, giáo dục pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với công tác xây dựng, thực pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực chủ thể xác định (Chính phủ, Các bộ, ngành Trung ương, UBNB cấp) - Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằn truyền đạt thông tin, nội dung pháp luật giúp đối tượng tác động có hiểu biết định pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng 1.3 Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khơng có nội dung, hình thức thể phù hợp việc tuyên truyền dễ trở nên khô khan, cứng nhắc, không thu hút đông đảo người nghe không phát huy hiệu thực tế Vì vậy, tùy thuộc vào nội dung cần tuyên truyền, đối tượng tuyên truyền điều kiện cụ thể địa phương mà biên soạn nội dung, lựa chọn hình thức, phương pháp tuyên truyền phổ biến phù hợp, đảm bảo dễ hiểu, dễ làm theo Công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đơn vị quan tâm thực tốt Nội dung, biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đổi mới, hoàn thiện, bảo đảm sinh động, hấp dẫn người nghe, chuyển tải kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt văn pháp luật ban hành 1.3.1 Tiêu chí lựa chọn hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật 1.3.1.1 Tính phù hợp hình thức tuyên truyền với đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Hiểu biết nhận thức đối tượng khác xã hội không giống nhau, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải xuất phát từ yếu tố sau: - Yêu cầu phổ biến nội dung quy định pháp luật cần phổ biến đến đối tượng nhóm dân cư xác định; - Trình độ văn hóa nhận thức đối tượng phổ biến; Đã góp phần khơng nhỏ cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến qua phát tin chuyển tải thêm số lĩnh vực cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, văn pháp luật ban hành, trao đổi nghiệp vụ, hỏi đáp thắc mắt luật nghĩa vụ quân đến người dân địa bàn quận c) Biên soạn nội dung phát hành tài liệu tuyên truyền: Đây hình thức ý khai thác sử dụng thường xuyên song song với hình thức tuyên truyền miệng Tài liệu biên soạn nội dung chủ yếu thường ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với đối tượng tuyên truyền, số tài liệu tuyên truyền rộng rãi tuyên truyền hiến pháp, pháp luật, luật nghĩa vụ, an tồn giao thơng luật an ninh mạng Bên cạnh cịn có Pa-nơ, áp phích tun truyền phịng chống ma túy trog năm d) Phổ biến pháp luật thông qua công tác trợ giúp pháp lý: Trong năm gần ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân địa bàn quận bước nâng lên, có nhiều chuyển biến mặt nhận thức, ý thức vai trò pháp luật sống Cơng tác tun truyền pháp luật kết hợp với nhiều quan ban ngành khác triển khai cách nghiêm túc kế hoạch, hình thức tuyên truyền phong phú chuyển tải kịp thời văn pháp luật đến với nhân dân vào sống để nhân dân cảnh giác tránh xa tội lỗi Bên cạnh việc tuyên truyền pháp luật lại cịn có nhiều hạn chế kinh phí cịn hạn hẹp, công tác chưa thực hiệu quả, đợt sinh hoạt trị, pháp lý có quy mơ lớn, có kế hoạch từ trung ương có kinh phí hoạt động việc tổ chức cịn nhiều hạn chế dẫn đến việc thơng tin chuyển tải đến người dân chậm không đạt hiệu Tình hình địi hỏi ban ngành quan hữu quan khác phải nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, có sở khoa học thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp, có 18 phối hợp đồng ngành, cấp công tác để đạt hiệu cao 2.2.2 Nhận xét chung thực trạng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn BCH Quân phường quận Bình Thạnh 2.2.2.1 Ưu điểm Với công việc thực nêu trên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật BCH Quận ngày quan tâm mức mà hiệu công tác mang lại lớn việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành nghĩa vụ, giữ gìn trật tự, an ninh trị an tồn xã hội đời sống trị có nhiều biến động Sự phối hợp ban, ngành thực có hiệu mang lại ngày nhiều kinh nghiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu công tác người dân đặc biệt công tác đưa pháp luật vào sống vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn theo chủ trương phương hướng Uỷ ban nhân dân phường đề 2.2.2.2 Nguyên nhân tồn Mặc dù có nhiều cố gắng song công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhiều năm qua số hạn chế, cụ thể sau: - Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thường xuyên quan tâm tiến hành chưa thực trọng điểm, việc tổ chức hoạt động tuyên truyền đơn vị nhiều lúc cịn mang tính hình thức, nặng nề phong trào chưa vào thực chất, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng tiến độ sở dẫn đến việc đạt hiệu chưa cao Hình thức triển khai cấp sở cịn khó khăn chủ yếu tuyên truyền miệng 19 - Một số đơn vị cịn thụ động trơng chờ, ỷ lại vào hướng dẫn cấp trên, vào ngành tư pháp, chưa làm tốt vai trò tham mưu đề xuất với cấp Uỷ Đảng, Chính quyền cấp lãnh đạo quan để đạo tổ chức triển khai công tác tuyên truyền - Việc cấp kinh phí cho cơng tác tun truyền chưa quan tâm mức dẫn đến việc mở hội nghị tuyên truyền phải xin kinh phí bổ sung dẫn đến bị động việc triển khai - Đội ngũ cán chuyên trách, công chức chủ yếu chức danh kiêm nhiệm, hoà giải viên củng cố có kiện tồn đơng đảo số lượng chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt - Bên cạnh nhận thức đối tượng tuyên truyền nhiều hạn chế, nhân dân chủ yếu dân tộc thiểu số, dân tộc người cịn chịu nhiều ảnh hưởng luật tục, hủ tục, tập quán dân tộc nên việc đưa pháp luật đến với họ cịn gặp nhiều khó khăn mặt khác điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, nơng dân đồng bào dân tộc chiếm đa số Địa bàn dân cư rộng, lại khó khăn cho việc tun truyền 2.2.3 Vị trí, vai trị Chính trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật khâu việc thi hành pháp luật sau văn Nhà nước ban hành, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ ngành tư pháp nói chung hay Ban tư pháp nói riêng Chức năng, nhiệm vụ quy định rõ Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT /BTP-BNV ngày 25/5/2005 Bộ tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý Nhà nước cơng tác tư pháp địa phương Qua thấy rõ: Tư pháp quan thường trực thuộc UBND phường, tham mưu giúp UBND phường thực chức quản lý Nhà 20 nước công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, chứng thực, đăng ký hộ tịch… Với vị trí quan trọng thấy rõ vai trò Tư pháp việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cụ thể sau: - Tư pháp hàng năm xây dựng trình UBND phường kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể chi tiết, tổ chức thực sau phê duyệt Tư pháp đưa kỹ phương pháp tuyên truyền cụ thể để lập kế hoạch phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho tháng, quý, năm theo giai đoạn cụ thể Đồng thời hướng dẫn, đôn đốc việc thực chương trình, kế hoạch Tư pháp ln tham mưu cho UBND phường xây dựng ban hành quy chế hoạt động, lập chương trình, quy chế hoạt động, giáo dục pháp luật, phân công trách nhiệm cho ban, ngành, thành viên ban; trì phối hợp thành viên; tổ chức phiên họp sơ kết, tổng kết, kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật - Luôn tiến hành thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp sở, đưa biện pháp, nội dung phổ biến phù hợp với địa bàn, khu vực đối tượng cụ thể với nhiều hình thức phong phú tuyên truyền miệng (qua thành viên ban), thi tìm hiểu pháp luật, phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình hỏi đáp pháp luật, phát qua đài truyền - Hướng dẫn việc kiểm tra, xây dựng, quản lý khai thác có hiệu Tủ sách pháp luật khu phố quan đơn vị đóng địa bàn phường Trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tư pháp nói chung đầu mối quan trọng bên cạnh cần phải có đạo phối hợp chặt chẽ 21 ngành, cấp, tổ chức trị, xã hội đồn thể quần chúng nhân dân để công tác đạt hiệu tốt 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ PHƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước việc nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình đổi mới, xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng công tác PBGDPL, Đảng Nhà nước ta đề nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân Đặc biệt, năm gần đây, công tác PBGDPL thực theo chương trình, kế hoạch cụ thể Chính phủ phê duyệt Sau ban hành Chỉ thị số 02/1998 tăng cường PBGDPL giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác PBGDPL từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL, công tác đạt kết quan trọng Tiếp nối Chương trình này, ngày 17/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2003- 2007 Đây văn pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khẳng định tâm Đảng Nhà nước ta việc đẩy mạnh công tác PBGDPL, làm chuyển biến nhận thức, bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật thời kỳ đổi Để tiếp tục đưa công tác PBGDPL lên tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, 23 ... hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Trâm Người thực : Phạm Thị Mai Hương Lớp : K58 E - Luật quận TP Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát hoạt động tuyên truyền,... tham khảo hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng thực tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích,... liệu tham khảo nội dung Báo cáo thực tập cuối khoá bao gồm chương: Chương 1: Khái quát hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến,