1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tuan 15 Lop 5

43 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 86,6 KB

Nội dung

Hoạt động Thực hành: Mục tiêu: - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.[r]

Trang 1

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm vớigiọng phù hợp với nội dung từng đoạn

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con

em được học hành TL các câu hỏi 1,2,3 SGK HSNK trả lời được câuhỏi 4

* Kỹ năng:

- Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa của từ, hiểu nội dung bài.

* Thái độ:

- GD cho HS tôn sư trọng đạo

- Phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao

tiếp và hợp tác

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu dài cần

luyện đọc

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

+ Đoạn 1: Từ đầu khách quý ?

+ Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao.

Trang 2

+ Đoạn 3: Tiếp xem cái chữ nào.

+ Đoạn 4: Còn lại

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1: Luyện phát âm, ngắt nghỉ đúng

- Phát hiện từ khó cần luyện đọc

- Y/c HS nêu từ, câu khó đọc GV ghi lên bảng:

*Từ khó: Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng…

+ Câu khó: Gia Rok xoa tay lên vết chém,/ khen://

- Tốt cái bụng đó,/ cô giáo ạ!//

Rồi giọng già vui hẳn lên://

- Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!//

Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo://

- Phải đấy!// Cô giáo cho lũ làng cùng xem cái chữ nào!//

- Cho HS luyện đọc từ ,câu khó CN - nhóm - lớp

- Củng cố cách phát âm chú ý đối tượng HS mức 1,2

+ Lưu ý : em Nhật, Hùng…cần luyện đọc đúng từ, câu khó

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát hiện từ cần giải nghĩa.

- Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa  GV ghi lên bảng

- HS có thể nêu thêm 1 số từ khó hiểu:…

+ Lưu ý: em Hùng, Hoàng Anh cần cho luyện đọc

* GV đọc mẫu cả bài với giọng kể chuyện, trang nghiêm ở đoạn dân

làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dan làng xem cô giáo viết chữ

3 Hoạt động Thực hành:

* Tìm hiểu bài

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Trả lời được các câu hỏi

- Nắm được nội dung bài văn.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đôiChia sẻ

trước lớp

+ HS thảo luận các câu hỏi trong SGK

+ HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp

+ GV theo dõi và giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động của em Yến, Minh Tú, Trâm nhóm lúng túng trong câu trả lời

- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi

- HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp

+ Đối với câu hỏi 2: Người dân tiếp đón cô giáo long trọng và thântình như thế nào?

có thể không yêu cầu HS mức 1,2 trả lời

Trang 3

* Dự kiến các câu trả lời 1, 2, 3 và câu mức 3, 4.

+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?

=> Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?

=> Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đếnchật ních ngôi nhà sàn Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đicho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằngnhững tấm lông thú mịn như nhung Già làng đứng đón khách ở giữanhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào câycột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý

“cái chữ”?

=> Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọingười im phăng phắc khi xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, bao nhiêutiếng cùng hò reo

+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

=> Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động,tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lênđiều gì?

=> Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữcho thấy:

- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết

- Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người

ND: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng

văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu

- GV cho HS đọc đoạn 2 của bài

- HS dùng bút chì gạch chân các từ cô nhấn giọng , gạch chéo những chỗ cô nghỉ

- GV đọc mẫu, 2-3 HS đọc lại

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc trong nhóm: cá nhân – cặp

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, lưu ý HS Hùng, Nhật đọc đúng; HS M3,4 đọc hay

Trang 4

5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng trong cuộc

sống

b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - HS liên hệ chia sẻ trước lớp.

- Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?

- Liên hệ thực tế  GD HS tôn sư trọng đạo

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau

ĐIỀU CHỈNH

ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy ) TOÁN

TIẾT 71: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn

* Kỹ năng:

- Rèn KN tính chính xác và trình bày khoa học Làm BT 1 (a,b,c), bài (2a), bài 3

* Thái độ:

- HS yêu thích học toán

* GDKNS: KN nhận thức, KN tư duy, KN tự xác định giá trị.

- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề

và giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:1 bảng phụ SGK, VBT.

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận

nhóm,phương pháp hợp tác,

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh

kiến thức mới

* Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi: Truyền điện

- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới

Trang 5

2 Hoạt động Thực hành:

* Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.

-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

* Tiến hành

Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ kết quả trước lớp

- GV chốt lại kết quả đúng; khắc sâu cách chia một số thập phân cho một số thập phân

- Yêu cầu Hs đọc đề Hướng dẫn dành cho HS (M3,4)

- GV hỏi: Để tìm số dư của 218: 3,7 chúng ta phải làm gì?

=> Chúng ta phải thực hiện phép chia 218: 3,7

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?

=> Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính

- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dưcủa phép chia 218: 3,7 là bao nhiêu? HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần thậpphân của thương thì 218: 3,7 = 58,91 (dư 0,033)

Trang 6

-Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng:

ĐẠO ĐỨC BÀI 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2 )

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Nêu vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái

và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

* Kỹ năng:

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái

và những người phụ nữ khác ngoài xã hội

* Thái độ:

- Quan tâm, ứng xử phù hợp với phụ nữ.

- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người

khác; NL lập kế hoạch học tập, NL hợp tác nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh minh họa, SGK, VBT

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP vấn đáp

- PP thảo luận nhóm/lớp

- PP liên hệ thực tiễn

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh

kiến thức mới

* Cách tiến hành:

- Lớp phó văn nghệ cho các bạn hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

- Trả lời câu hỏi:

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Vì sao lớp học của các bạn nhỏ trong bài hát lại rất vui?

Trang 7

- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

* Mục tiêu: - Nêu vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã

hội

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ

- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái

và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

* Tiến hành:

Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3 SGK)

- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận xử lí các tình huống của bài tập 3

* GV kết luận:

- Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn Không nên chọn Tiến chỉ lí do bạn Tiến là con trai

- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu

3 Hoạt động Thực hành:

Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS

* GV Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20

tháng 10 là ngày Truyền thống Phụ nữ Việt Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc

bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ

4 Hoạt động Vận dụng:

* Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn

- Nhận xét, tuyên dương

5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

- GV nhận xét tiết học

- GV tóm tắt nội dung bài học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

ĐIỀU CHỈNH

TẬP ĐỌC

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

Trang 8

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa của từ, hiểu nội dung bài.

* Thái độ: GD cho HS tình yêu quê hương, đất nước.

- Phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao

tiếp và hợp tác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK, tranh minh họa bài tập đọc.

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận

- Cán sự điều khiển các bạn hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết

- GV dùng tranh GT bài – ghi bảng

- Y/c HS nêu từ ,câu khó đọc GV ghi lên bảng:

* Từ khó: giàn giáo, cái lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng, làn gió, lớn lên

+ Câu khó:

Chiều đi học về

Chúng em đi qua ngôi nhà đang xây dở//

Gian giáo tựa cái lồng che chở

Tru bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về tay còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt!

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc//

Trang 9

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong//

Là còn nguyên màu vôi gạch.

- Cho HS luyện đọc từ, câu khó CN - nhóm - lớp

- Củng cố cách phát âm chú ý đối tượng HS mức 1,2

+ Lưu ý : em Hùng, Nhật, …cần luyện đọc đúng từ, câu khó

Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát hiện từ cần giải nghĩa.

- Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa GV ghi lên bảng

- HS có thể nêu thêm 1 số từ khó hiểu

+ Lưu ý: em Trâm, Trác Linh…cần cho luyện đọc nhiều

* GV đọc mẫu cả bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

3 Hoạt động Thực hành:

* Tìm hiểu bài

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Trả lời được các câu hỏi

- Nắm được nội dung bài văn.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đôiChia sẻ

trước lớp

+ HS thảo luận các câu hỏi trong SGK

+ HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp

+ GV theo dõi và giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động của em Yến, Minh Tú…nhóm lúng túng

trong câu trả lời

+ Đối với câu hỏi :

+ Tìm những có thể không yêu cầu HS mức hình ảnh so sánh nói lên

vẻ đẹp của ngôi nhà? HS mức 1,2 có thể không trả lời được

ND: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây, điều đó thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc trong nhóm

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp

Trang 10

- GV theo dõi, lưu ý HS em Trâm, Yến, Hoàng Anh…đọc đúng; HS

M3,4 đọc hay

5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau

ĐIỀU CHỈNH

TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy )

TIẾNG ANH ( GV chuyên dạy )

Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018

Buổi sáng:

KHOA HỌC

THỦY TINH

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh

- Nêu được công dụng của thủy tinh

- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân biệt chất liệu thủy tinh qua một số đồ dùng hàng

ngày

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, KN tự xác định giá trị.

* Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn đồ đạc bằng thủy tinh

- Phát triển năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác,

chia sẻ trong nhóm NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

1.GV: Phiếu bài tập.

2.HS: Sưu tầm tranh, ảnh, một số đồ dùng bằng thủy tinh.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp hỏi đáp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

Trang 11

- Chơi TC: Thò, thụt

- Kết nối kiến thức

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.

- Nêu được công dụng của thủy tinh

- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh

Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.

- HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?

=> Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc, chén, cửa sổ, lọ đựng thuốcthí nghiệm, lọ hoa, màn hình ti vi, vật lưu niệm

+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ thuỷ tinh em cho biết thuỷ tinh

có màu sắc như thế nào?

=> Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu rất dễ vỡ, không bị gỉ

+ Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra?Tại sao?

=> Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiềumảnh Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ

bị vỡ

[ GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc,chén, li, bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa số, vật lưu niệm, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ

Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.

- Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thông thường?

- Bền khó vỡ

- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao?

Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn trong lò vi sóng

- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?

=> Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi

thổi thành các hình dạng mình muốn

- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng ta phải bảo quản như thế nào ?

Trang 12

=> - Để nơi chắc chắn

- Không va đạp vào các vật cứng

- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc chắn tránh rơi vỡ

- Cẩn thận khi sử dụng

3 Hoạt động Vận dụng:

- GV tóm tắt nội dung bài

Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các đồ vật bằng thủy tinh trong gia đình mình?

- Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1)

- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 )

- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)

- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc

trong nhóm, lớp

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ,VBT

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh

kiến thức mới

* Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi TC: Đi chợ mua gì?

- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới

2 Hoạt động Thực hành:

Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1), tìm được từ đồng

nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT 2) HS tìm được một số từ ngữ

chứa tiếng “phúc”(BT 3)

Trang 13

Tiến hành:

* Bài tập 1 : HĐ cặp đôi

GV Nhận xét, đánh giá, chốt đáp án đúng

Đáp án:

Ý đúng là ý b: Trạng thái sung sướng vì cảm thấyhoàn toàn đạt được ý nguyện.

- HS đặt câu:

+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi

+ Gia đình em sống rất hạnh phúc

Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp nhóm có em Nhật, Trâm, Trác Linh

* Bài tập 2: HĐ cặp đôi

 Nhận xét, đánh giá, chốt đáp án đúng

+ Các từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn…

+ Các từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực…

Dự kiến: HS mức 1, 2 chỉ tìm được 2 trong 4 từ Sau bổ sung khi đã

chữa bài.

* Bài tập 3 : Thi tiếp sức

Đáp án:

+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn

+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực

- HS đặt câu: + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống + Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10 + Chị Dậu thật khốn khổ  Nhận xét, đánh giá, khen ngợi đội dành chiến thắng 3 Hoạt động Vận dụng: - Học sinh thi tìm từ đồng nghĩa với “sum vầy” - HS dưới lớp nhận xét, GV tuyên dương những HS tìm đúng, tìm được nhiều 4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ĐIỀU CHỈNH

TOÁN

TIẾT 72: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Trang 14

- Phát triển năng lực:Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề

và giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK, VBT, bảng phụ.

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận

- Cán sự điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Ai làm đúng?

- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới

- Lưu ý hoạt động làm bài của em Nhật, Việt, Yến, Ngọc Anh

- Dự kiến: HS nhóm nào làm xong trước thì đi giúp đỡ các bạn chậm hơn

- GV chốt kết quả đúng và củng cố cách so sánh hỗn số với số thập phân

Trang 15

Bài tập 4(a,c): Hoạt động nhóm.

- Dự kiến: Quỳnh Anh, Nam Anh làm bài xong trước và đến các nhóm lắng nghe, nhận xét các nhóm

- GV chốt cách làm đúng

a) 0,8 x x =1,2 x 10

0,8 x x =12

X=12:0,8 X=15 b) 25: x= 16: 10

25: x = 1,6

X= 25 : 1,6

X = 15,625

3 Hoạt động Vận dụng:

Bài tập PTNL học sinh:

Bài 3:

- Yêu cầu Hs đọc đề Hướng dẫn dành cho HS (M3,4)

- GV hỏi: Để tìm số dư của 6,251 : 7 chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải thực hiện phép chia

6,251 : 7

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân

- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số

dư của phép chia 6,251 : 7 là bao nhiêu ? Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021 )

- Tương tự với các câu còn lại

- GV nhận xét

-Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ ,nhân, số thập phân

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- GV giao bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất

6,9 x 2,5 x 400

- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau

ĐIỀU CHỈNH

-

Buổi chiều: TIN HỌC ( GV chuyên dạy )

TIN HỌC ( GV chuyên dạy )

Trang 16

+ Mở đầu ta ýân công cứ điểm Đông Khê.

+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4,đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê

+ Sau nhiều ngày đêm giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trênđường số 4 phải rút chạy

+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố

và mở rộng

2 Kĩ năng: Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn

Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểmĐông Khê Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đãnghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tụcchiến đấu

3 Thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ông

-Phát triển năng lực:Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn

gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; năng lực hợp tác, chia sẻ trong nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK, một số tài liệu về chiến dịch ĐBP.

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh

kiến thức mới

Trang 17

* Cách tiến hành:

- Cán sự lớp cho các bạn thi kể tên các cuộc khởỉ nghĩa lớn

- GV kết nối, chuyển vào bài mới

+ Từ 1948 đến giữa năm 1950 ta mở một loạt các chiến dịch quân sự

và giành được nhiều thắng lợi Trong tình hình đó, thực dân Pháp âmmưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc: Chúng khoát chặt biên giới Việt –Trung

+ Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt - Trung, sẽ ảnh hưởng

gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?

=> Nếu tiếp tục để địch đóng quân tại đây và khoá chặt Biên giới Việt

- Trung thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, không khai thông được đườngliên lạc quốc tế

+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?

=> Cần phá tan âm mưu kkhoá chặt biên giới của địch, khai thôngbiên giới, mở rộng quan hệ quốc tế

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Nội dung thảo luận:

+ Diễn biến kết quả chiến dịch Biên giới Thu - Đông

=> Trận Đông Khê Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê.Địch ra sức cố thủ Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũngchiến đấu Sáng 18-9-1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê

- Pháp bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4.Sau nhiều ngày giao tranh, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy

- Diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch v.v Căn cứ địa Việt Bắc đượccủng cố và mở rộng

Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Nêu điểm khác nhau chủ yếu củachiến dịch Biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu - đông

Trang 18

+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3

=> Địch thiệt hại nặng nề Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi Trông chúng thật thảm hại

- GV chốt kiến thức

- Rút ra bài học SGK

- Lưu ý: 4 HS mức 1, 2 nhắc lại.

3 Hoạt động Vận dụng:

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân

* Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

- HS quan sát tranh và nêu suy nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông

- GV nhận xét chốt KT

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

ĐIỀU CHỈNH

-TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn( BT1)

- Viết được một bài văn tả hoạt động của một người

* Kỹ năng:

- Rèn KN biết viết và trình bày đoạn văn.

* Thái độ:

- HS có ý thức học tốt.

- Phát triển năng lực:Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng,

ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: bảng phụ, VBT

2 Học sinh: SGK.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

Trang 19

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh

kiến thức mới

* Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới

2 Hoạt động Thực hành:

Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả

hoạt động của nhân vật trong bài văn( BT1)

- Viết được một bài văn tả hoạt động của một người

Tiến hành:

Bài 1: HĐ nhóm đôi

+ Xác định đoạn của bài văn?

+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?

+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

+ Đoạn 1: Bác Tâm… loang ra mãi

Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật… Khéo như vá áo

Đoạn 3: Còn lại

+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường

Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm

Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng đường đã vá xong

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựađường đen nháy vào chỗ trũng

+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên, hạxuống nhịp nhàng

+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền

3 Hoạt động Vận dụng:

Bài 2: Làm việc cá nhân

- GV y/c HS hãy giới thiệu người mình định tả

- Cách trình bày đoạn văn?

- Nội dung đoạn văn?

Trang 20

- Phát triển năng lực:Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề

và giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT.

2 Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận

Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vân

dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn

Tiến hành:

Bài tập 1a, b,c: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến: Nam Anh, Khải làm bài xong trước

- Lưu ý hoạt động làm bài của em Nhật, Yến, Việt

* GV chốt đáp án, củng cố bài toán chia một số thập phân cho một số

tự nhiên và chia một số thập phân cho một số thập phân.

Bài tập 2a) : Hoạt động nhóm bàn

Trang 21

- Lưu ý hoạt động làm bài của em Phương Nam, Yến,

- Dự kiến: HS nhóm nào làm xong trước thì đi giúp đỡ các bạn chậm hơn - GV chốt cách làm đúng a) ( 128,4-73,2) : 2,4- 18,32 =55,2 : 2,4 -18,32 =23 – 18,32 = 4,68 * Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa đồng thời dấu ngoặc đơn và dấu tính khác. Bài tập 3: Hoạt động nhóm bàn - Lưu ý hoạt động của các em Hoàng Anh, Yến, Ngọc Anh

- GV chốt cách giải đúng Động cơ đó chạy được số giờ là: 120: 0,5 = 240 ( giờ) Đ/S: 240 giờ 3 Hoạt động Vận dụng: - HS nêu cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Giao bài tập cho HS: Đặt tính rồi tính: a, 45,5 : 12 b, 394,2 : 73 - Dặn chuẩn bị bài sau 4 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo: ĐIỀU CHỈNH

- Buổi chiều:

KHOA HỌC

CAO SU

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của cao su

- Nêu được công dụng của cao su

- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, KN tự xác định giá trị

* Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn đồ đạc bằng cao su

* GDKNS: Từ việc nêu tính chấ và công dụng của cao su, GV liên hệ

về ý thức bảo vẹ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy

Ngày đăng: 06/01/2022, 12:54

w