1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tuan 1 Lop 4

23 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 60,46 KB

Nội dung

- Lµm viÖc c¶ líp: GV khẳng định: Câu hỏi tình huống c đúng vì đó là những hành động trung thực trong học tập.. Câu hỏi tình huống a,b,d sai vì đó là những hành động không trung thực , g[r]

Trang 1

Tuần 1:

Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2018

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I Mục đích - yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tích cách của nhânvật ( Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.

Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời đợc các câu hỏi trongSGK)

II Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc để hớng dẫn học sinh đọc

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu chơng trình Tập đọc

4(2’)

2 Bài mới:

- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ

và giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu

l-u kí của nhà văn Tô Hoài.(1’)

* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc (10’)

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài

tr-ớc lớp (3 lợt)

- GV gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài

- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ

khó đợc giới thiệu ở phần chú giải

- 1 HS đọc phần Chú giải trớc lớp HScả lớp theo dõi trong SGK

- HS theo dõi GV đọc mẫu

HS đọc thầm bài, trả lời cõu hỏi

+ Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện

+ Là chị Nhà Trò

* HS đọc thầm đoạn 1:

+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thìnghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần … đá cuội

*ý1 : Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.

* HS đọc thầm đoạn 2:

+ Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu, ngời

bự những phấn nh mới lột Cánh mỏng

nh cánh bớm non, ngắn chùn chùn, lạiquá yếu ớt và cha quen mở … lâm vào

Trang 2

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nh thế

nào?

* Đoạn 3:

+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên

tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế

Mèn là ngời nh thế nào?

+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về

điều gì?

+ Nêu nội dung chính của bài

- Yêu cầu học sinh đọc lớt toàn bài và

nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích

- GV nhận xét, bổ sung

* HĐ3: Hướng dẫn HS luyện

đọc(15’):

- GV theo dõi hớng dẫn về giọng đọc

- GV treo bảng phụ đoạn 3,4 hớng dẫn

+ Lời nói và việc làm cho thấy Dế Mèn

là ngời có tấm lòng nghĩa hiệp, dũngcảm, không đồng tình với những kẻ độc

ác, cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu

* ý 2: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.

* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.

- HS đọc và nêu: VD: Chị Nhà Trò ngồigục đầu bên những tảng đá cuội, mặc áothâm dài,ngời bự những phấn,…

Dế Mèn xòe cả hai càng ra bảo chị NhàTrò: “ Em đừng sợ…”

I Mục tiêu:

- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập

- Biết đợc : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêumến

- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ1)

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Giới thiệu chơng trình Đạo đức 4 (2’)

2 Bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu về biểu hiện

- Lắng nghe

Trang 3

của trung thực trong học tập (18’)

- GV treo tranh tình huống nh SGK, tổ chức

cho HS thảo luận nhóm:

+ GV nêu tình huống

+ GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận :

- Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em

làm thế?

- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp Yêu cầu

HS trình bày ý kiến của nhóm

+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện

sự trung thực?

+ Trong học tập, chúng ta có cần trung thực

không?

- Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn

trung thực Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng

thắn nhận lỗi và sữa lỗi.

- Rút ra ghi nhớ:

- GV cho HS làm việc cả lớp :

+ Trong học tập, vì sao phải trung thực?

+ Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay ngời

khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có

tiến bộ đợc không?

* Kết luận: + Trung thực là thể hiện lòng tự trọng.

Trung thực trong học tập sẽ đợc mọi ngời quý mến.

hỏi tình huống cho cả nhóm nghe Sau mỗi câu

hỏi các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ

(đúng),xanh ( sai) Giải thích vì sao đúng, vì

+ Tại sao cần phải trung thực trong học tập?

Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến

+ Em sẽ báo cáo với cô giáo

để cô biết trớc

+ Em sẽ thôi không nói gì đểcô không phạt

- Các nhóm khác bổ sung ýkiến

3 nhóm thực hiện trò chơi

- Các nhóm trình bày kết qủathảo luận.Nhóm khác theo dõi,

bổ sung

- HS suy nghĩ, trả lời

VD: Không chép bài của bạnkhi mình không làm đợc bài,sẵn sàng nhận lỗi với cô giáokhi cha làm xong bài

+ HS tự nêu

+ Trung thực trong học tậpgiúp chúng ta tiến bộ Khôngtrung thực trong học tập chúng

ta sẽ không tiến bộ đợc và bị

mọi ngời ghét bỏ

- HS ghi nhớ nội dung

Trang 4

- GV chốt lại bài học: Trung thực trong học tập

giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý,

I Mục tiêu: - Đọc, viết đợc các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số

II Hoạt động dạy học chủ yếu:

1.: Giới thiệu chơng trình môn Toán

(2’)

2 Bài mới: (32’)

- Giới thiệu về mục tiêu môn Toán 4

- Giới thiệu bài học

Bài 1: Củng cố cho HS về biểu diễn các

số tròn chục nghìn trên tia số và dãy các

số tròn nghìn

a) GV vẽ sẵn tia số trên bảng cho HS

quan sát và phát hiện đặc điểm của tia số

sau đó y/c HS làm bài vào vở

- Gọi HS lên bảng làm bài

b) Gọi HS lên bảng hoàn thành dãy số,

nêu đặc điểm của dãy số vừa viết

- Nhận xét kết quả bài làm của HS

Bài 2: Củng cố cho HS về cách đọc, viết

các số đến 100 000

- GV treo bảng phụ kẻ nh SGK, y/c HS

làm bài và chữa bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài vào bảng

- Gọi HS nêu Y/C bài tập

- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài

- GV nhận xét, đỏnh giỏ GV lu ý cho

HS khi phân tích cấu tạo số nếu hàng

nào có giá trị bằng 0 thì không cần viết

3 Củng cố - Dặn dò: (1’)

- GV củng cố lại các kiến thức vừa luyện

- HS để đồ dùng học Toán của mìnhlên bàn cho GV kiểm tra

- HS lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe

- HS đọc thầm y/c bài tập và làmbài.Lần lợt chữa bài, lớp nhận xét

- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu đặc điểmcủa tia số : Tia số biểu diễn các số trònchục nghìn

- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu đặc điểmcủa dãy số: Là dãy số tròn nghìn bắt

6 000 + 200 + 3 = 6 203

- HS lắng nghe

- Về nhà làm bài tập

Trang 5

GV: - Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam

III Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của

châu lục, Việt Nam, …

- Hãy nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi

+ Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?

+ Trên bản đồ ngời ta thờng quy ớc

h-ớng Bắc - Nam - Đông - Tây nh thế

nào ?

+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?

+ Quan sát hình 2 sgk cho biết 1cm trên

bản đồ ứng với trên thực tế là bao

nhiêu?

+ Nêu những kí hiệu trên bản đồ, cho

biết các kí hiệu đó cho biết điều gì ?

vẽ thu nhỏ một phần bề mặt hoặc toàn

bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất

định.

- HS xác định trên bản đồ + Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệtinh, nghiên cứu vị trí của các đối tợngcần thể hiện, tính toán chính xác khoảngcách trên thực tế

+ Sở dĩ nh vậy là vì khi vẽ ngời ta rútngắn kích thớc theo một tỉ lệ nhất định

+ Cho ta biết nội dung bản đồ

+ Trên - Bắc; dới - Nam; trái - Tây phải - Đông

- HS chỉ trên bản đồ và nêu trớc lớp.+ Rút ngắn so với thực tế

+ HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

200m

+ Cho ta biết những nội dung, địa điểmtrên bản đồ

- HS thực hành vẽ

Trang 6

- Chuẩn bị bài sau.

- ˜ Ơ ™

-Buổi chiều: Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2018

Luyện từ và câu

Tuần 1: Cấu tạo của tiếng

I Mục đích - yêu cầu :

- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ

- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảngmẫu ( mục III )

- HS khá, giỏi giải đợc câu đố ở BT 2 ( mục III )

II Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Bộ chữ cái ghép tiếng

- Bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài mới: GV giới thiệu bài.

* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu,

nhận biết cấu tạo của tiếng (15’)

- Y/C HS đọc và thực hiện từng yêu cầu

- GV ghi lại kết quả làm việc của HS

lên bảng, dùng phấn tô màu khác nhau

+ Y/C 3: GV Y/c HS thảo luận cặp đôi

phân tích cấu tạo của tiếng “bầu”

- GV gọi học sinh trình bày, nhận xét

- Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó

nếu thiếu thì thiếu bộ phận nào?

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài

+ Cả hai câu thơ trên có 14 tiếng

+ Tất cả HS đánh vần thầm

- 1 HS làm mẫu, cả lớp đánh vần thànhtiếng và ghi vào bảng con:

bờ - âu – bâu – huyền – bầu.

+ HS thảo luận theo nhóm đôi phân tích

cấu tạo tiếng “bầu”.

- Học sinh lấy ví dụ

- HS đọc lại nội dung bài học

Trang 7

* HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành

(20’)

BT1: Y/c mỗi bàn phân tích 2 - 3 tiếng.

- GV gọi đại diện mỗi bàn lên bảng

- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ

- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động

II Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Vải, kim, chỉ kéo khung thêu

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: (1’)Kiểm tra sách vở, ĐDHT

của HS

- GV nhận xét

2 Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài.

* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về

dụng cụ cắt, khâu, thêu(15’)

- GV cho HS xem 1 số sản phẩm khâu,

thêu

- Để có các sản phẩm trên, ta cần có

những dụng cụ, vật liệu gì?

- GV phát cho các nhóm một số mẫu vải

để HS quan sát nhận xét rút ra đặc điểm

của vải

- Đối với những loại vải dùng để thêu ta

nên chọn những loại vải dày thì khi thực

hiện đợc dễ dàng hơn nếu ta chọn vải

* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu

tạo và cách sử dụng các dụng cụ cắt,

HS theo dõi và nêu

- Chỉ đợc làm từ sợi bông, tơ, sợi hoáhọc,

- Quần áo, khăn,…

Trang 8

- GV kết luận và giới thiệu thêm một số

dụng cụ cắt, khâu, thêu

3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Hệ thống lại nội dung bài học

- Chuẩn bị bài sau

- HS nêu đặc điểm của kéo cắt vải vàkéo cắt chỉ

- Nêu cách cầm kéo cắt vải và kéo cắtchỉ

- Thực hành cầm kéo cắt vải và kéocắt chỉ

II Các hoạt động dạy học :

* GV giao bài tập cho HS: Cả lớp

hoàn thành các bài; bài 1(cột1); Bài

2(a); Bài 3(dòng 1,2); bài 4(b)

Bài1: GV cho HS tính nhẩm và viết

- HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe, đánh dấu các bài tập cầnhoàn thành

- HS làm bài rồi đọc kết quả theo dãy bàn,lớp theo dõi nhận xét

- HS theo dõi và nêu

Trang 9

- Bài 4 Y/C HS tự làm GV gọi HS

lên bảng làm

- GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết

quả đúng

3 Củng cố, dặn dò(2’)

-GV hệ thống lại nội dung bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao

bài tập về nhà

- HS lên bảng làm: b/ 92 678; 82 697; 79862; 62 978

- Lớp theo dõi nhận xét

- HS về nhà làm bài 2 ,3 VBT

Chính tả:

Tuần 1

I Mục đích -yêu cầu :

- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ : BT(2b), BT3

II Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập

III Các hoạt động dạy học:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn

viết chính tả để tìm tiếng khó trong

- GV đọc bài cho HS viết

d) Soát lỗi và chấm bài.

- GV đọc lại đoạn viết cho học sinh

soát lỗi

- GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét

- Nhận xét bài viết của HS

- HS viết bài vào vở

- HS soát lại bài

- HS đổi chéo vở soát lỗi

- 1HS làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõinhận xét

- Học sinh lên bảng làm

- Lớp theo dõi, nhận xét

Trang 10

- GV gọi học sinh lên bảng làm.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài 3b : Y/c HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài, viết vào

bảng con (bí mật lời giải )

- GV kiểm tra bài làm của học sinh

- Y/c HS đọc lại câu đố và lời giải

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập

3 Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV hệ thống lại nội dung bài học

- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài

tập về nhà

2b ngan,dàn,ngang, giang, mang,ngang

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3b

- Học sinh làm bài vào bảng con

- 2 -> 3 HS đọc lại câu đố và lời giải

3b Hoa ban.

- Học sinh làm vào vở bài tập

HS thực hiện theo nội dung bài học

- ˜ Ơ ™

-Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2018

Tập đọc

Mẹ ốm

I Mục đích – yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọngnhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết

ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm

( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài )

II Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: (3’)

- Gọi HS đọc lại hai đoạn của bài tập

đọc tiết trớc, kết hợp hỏi nội dung bài

GV nhận xét, đỏnh giỏ

2 Bài mới:

- YC HS quan sát bức tranh minh hoạ

trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu bài thông qua bức tranh

* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc

(10’)

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1

- GV hớng dẫn luyện đọc từ khó

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2

- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ

- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3

- Y/c HS đọc theo cặp

- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài

- GV đọc diễn cảm lại bài

* HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

đợc

Trang 11

- Em hãy hình dung khi mẹ không bị

ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vờn

sẽ nh thế nào?

- Em hiểu ý nghĩa của cụm từ lặn trong

đời mẹ nh thế nào?

* GV: “Lặn trong đời mẹ” có nghĩa là

những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày

tháng đã để lại trong mẹ và bây giờ đã

làm mẹ ốm

+ YC HS đọc thầm khổ thơ 3 :

- Cho biết sự quan tâm chăm sóc của

xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện

qua những câu thơ nào ?

- Những việc làm đó cho em biết điều

gì?

- Những chi tiết nào trong bài bộc lộ

tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối

khổ cuối), yc HS cả lớp theo dõi để phát

hiện giọng đọc hay và vì sao đọc nh vậy

- Nêu nội dung bài thơ

- Nhận xét, đánh giá giờ học,về học bài

và chuẩn bị bài sau

- Khi mẹ không bị ốm thì lá trầu xanh

mẹ ăn hằng ngày, Truyện Kiều sẽ đợc

mẹ lật mở từng trang để đọc, ruộng vờnsớm tra sẽ có bóng mẹ làm lụng

- HS trả lời theo ý hiểu biết của mình

+ HS đọc thầm khổ thơ 3 :

- HS thảo luận theo cặp và nêu: …

Ng-ời cho trứng, ngNg-ời cho cam…

- Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật sâunặng, đậm đà, đầy nhân ái

+ Bạn nhỏ xót thơng mẹ: Nắng ma từ…

+ Bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khoẻ,

làm mọi việc cho mẹ vui: ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch…

* Nội dung: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm

- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn

bị bài tiếp theo

- Tính đợc giá trị của biểu thức

Trang 12

II Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ (4') :

Làm bài tập 2,3 VBT

GV nhận xét, đỏnh giỏ

2 Bài mới:

- GV giới thiệu bài.(1’)

* GV giao bài tập: Cả lớp hoàn thành các

bài: Bài 1; bài 2(b); Bài 3(a,b)

- GV gọi học sinh lên bảng làm Y/C HS

nêu cách thực hiện bài a, b

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng

3 Củng cố, dặn dò (4').

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

“Truyền điện” thi tính nhẩm

từ trái sang phải

b) Trong biểu thức có các phép tínhcộng, trừ , nhân, chia thì ta thực hiệncác phép tính nhân chia trớc, cộng trừsau

- Học sinh chơi trò chơi: “Truyền điện”thi tính nhẩm

Khoa học Con ngời cần gì để sống?

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của

Trang 13

- GV yêu cầu HS tất cả tự bịt mũi mình

khi GV ra hiệu, ai cảm thấy không chịu

đợc nữa thì thôi và giơ tay lên GV

phát triển con ngời cần:

+ Điều kiện về vật chất: Không khí,

thức ăn, nớc uống, quần áo, các đồ

dùng trong gia đình, các phơng tiện đi

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4,

quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5

SGK ( Phát phiếu thảo luận)

+ Con ngời cần những gì cho cuộc sống

ca nhạc

- HS hoạt động theo yêu cầu của GV

+ Em cảm thấy khó chịu và không thểnhịn thở lâu hơn đợc nữa

+ Con ngời cần : ăn, uống, thở, xem ti

vi, đi học, đợc chăm sóc khi ốm, có bạn

bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô,tình cảm gia đình, các hoạt động vuichơi, chơi thể thao,

+ Giống nh động vật và thực vật conngời cần : không khí, nớc, ánh sáng,thức ăn để duy trì sự sống

+ Con ngời hơn hẳn các sinh vật khác ở

chỗ: con ngời cần có nhà ở, quần áo,phơng tiện giao thông, thông tin, cáctiện nghi, điều kiện về tinh thần…

- Lớp theo dõi, nhận xét

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 06/01/2022, 12:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - Giao an Tuan 1 Lop 4
2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK (Trang 8)
-GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giao an Tuan 1 Lop 4
g ọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (Trang 10)
-GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét. - Giao an Tuan 1 Lop 4
g ọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét (Trang 12)
GV :- Bảng phụ phần ví dụ. - Giao an Tuan 1 Lop 4
Bảng ph ụ phần ví dụ (Trang 15)
-GV gọi HS lên bảng làm. - Giao an Tuan 1 Lop 4
g ọi HS lên bảng làm (Trang 16)
-GV gọi HS lên bảng làm. - Giao an Tuan 1 Lop 4
g ọi HS lên bảng làm (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w