Luận văn về công ước la hay 1965

98 46 1
Luận văn về công ước la hay 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong luận văn “Ủy thác tư pháp theo quy định của Công ước La Hay năm 1965 về tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại – Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam”, tác giả chủ yếu nghiên cứu các vấn đề sau: Giới thiệu quy trình ủy thác tư pháp trước và sau khi Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 về tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại, từ đó so sánh về cách thức thực hiện ủy thác tư pháp trước và sau khi Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965. Những hạn chế của việc ủy thác tư pháp khi Việt Nam chưa gia nhập Công ước La Hay năm 1965 và những tác động của Công ước La Hay năm 1965 đối với Việt Nam. Thực tiễn áp dụng Công ước La Hay năm 1965 về tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự và thương mại trong giải quyết tranh chấp dân sự, thương mại tại đơn vị trong thời gian qua; những ý kiến của tác giả khác về các vấn đề có liên quan đến Công ước này; những kinh nghiệm khi thực hiện Công ước của các cơ quan khác; Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ủy thác tư pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật có liên quan

TÓM TẮT Trong luận văn “Ủy thác tư pháp theo quy định Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại – Lý luận thực tiễn Việt Nam”, tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề sau: - Giới thiệu quy trình ủy thác tư pháp trước sau Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại, từ so sánh cách thức thực ủy thác tư pháp trước sau Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 Những hạn chế việc ủy thác tư pháp Việt Nam chưa gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tác động Công ước La Hay năm 1965 Việt Nam - Thực tiễn áp dụng Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại giải tranh chấp dân sự, thương mại đơn vị thời gian qua; ý kiến tác giả khác vấn đề có liên quan đến Công ước này; kinh nghiệm thực Công ước quan khác; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác ủy thác tư pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật có liên quan I Mục lục: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Cụm từ đầy đủ ĐƯQT Điều ước quốc tế TTTP Tương trợ tư pháp UTTP Ủy thác tư pháp BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TTLT Thông tư liên tịch II Lời mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ rộng khắp giới, giao lưu xuyên quốc gia quan, tổ chức, cá nhân nước khác diễn ngày phổ biến giao lưu dân sự, thương mại có yếu tố nước phát triển cách mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, vụ việc dân sự, kinh tế, thương mại, hình sự, hành có yếu tố nước phát sinh ngày nhiều Điều đặt vấn đề quan có thẩm quyền quốc gia giải vụ việc vào pháp luật quốc gia khơng thể tự thực tồn hoạt động tố tụng mà cần có phối hợp, hỗ trợ quan có thẩm quyền quốc gia khác trình tiến hành số hoạt động tố tụng riêng vượt lãnh thổ quốc gia Chính nên hoạt động tương trợ tư pháp công cụ hữu hiệu để giải vấn đề nói Tương trợ tư pháp bối cảnh nhu cầu, đòi hỏi khách quan để giải vấn đề pháp lý xuyên quốc gia Trong lĩnh vực dân sự, thương mại, sở quy định pháp luật nước, điều ước quốc tế tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết thực tiễn tương trợ tư pháp với nước thấy tương trợ tư pháp dân sự, thương mại Việt Nam hiểu quan có thẩm quyền nước hỗ trợ thực hành vi tố tụng riêng biệt lĩnh vực dân Cơ sở pháp lý để thực tương trợ tư pháp điều ước quốc tế pháp luật nước có liên quan tương trợ tư pháp Nếu khơng có điều ước quốc tế việc tương trợ tư pháp thực theo pháp luật nước yêu cầu, chủ yếu nguyên tắc có có lại Mặc dù phạm vi tương trợ tư pháp dân sự, thương mại theo Luật tương trợ tư pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tương đối rộng khái quát thành ba hoạt động chủ yếu thực ủy thác tư pháp quốc tế; công nhận thi hành Việt Nam án định Tòa án nước ngồi; cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Tuy nhiên, hoạt động tương trợ tư pháp dân sự, thương mại Việt Nam nước thực tế chủ yếu tập trung vào hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế phạm vi đề tài tác giả đề cập đến nội dung Theo thống kê Báo cáo công tác tương trợ tư pháp Chính phủ trình Quốc hội năm từ năm 2013 đến năm 2017, quan có thẩm quyền Việt Nam gửi 15.485 yêu cầu ủy thác tư pháp tiếp nhận 3.921 yêu cầu ủy thác tư pháp nước vào Việt Nam Với khối lượng lớn u cầu năm, Việt Nam gặp khơng ích khó khăn, thách thức đặc biệt Việt Nam chưa gia nhập điều ước quốc tế tương trợ lĩnh vực mà dừng lại Hiệp định/Thỏa thuận song phương, quốc gia mà phần lớn Việt Nam gửi yêu cầu ủy thác tư pháp Hoa Kỳ, Canada, Úc,… lại chưa có ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với vấn đề Đối với nước chưa ký với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp việc ủy thác tư pháp thực theo nguyên tắc có có lại Nhưng việc thực nguyên tắc có có lại gây khơng hạn chế tốn mặt kinh tế thời gian thủ tục vòng vèo, nhiều công đoạn; việc thực trông chờ vào may rủi, thiện chí quan có thẩm quyền nước khơng có chế đảm bảo quan có thẩm quyền nước ngồi cam kết thực hiện,… Đây bất lợi không nhỏ hoạt động ủy thác tư pháp Do đó, việc gia nhập Cơng ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (gọi tắt Công ước tống đạt) với 71 thành viên có hầu hết quốc gia mà Việt Nam có nhiều yêu cầu tống đạt Hoa Kỳ, Canada, Úc… bước tiến công tác ủy thác tư pháp Việt Nam Tuy nhiên, Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại có giải hạn chế vấn đề ủy thác tư pháp mà trước gặp phải hay khơng? Quy trình thực tống đạt giấy tờ nước ngồi theo cơng ước diễn nào? Cơng ước có phải công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu ủy thác tư pháp Việt Nam hay khơng? Những tác động Việt Nam gia nhập nào? Từ vấn đề mà tác giả chọn đề tài “Ủy thác tư pháp theo quy định Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại – Lý luận thực tiễn Việt Nam” để nghiên cứu viết luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung Ủy thác tư pháp theo quy định Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại có số viết nghiên cứu vấn đề này, cụ thể sau: - Bài viết tác giả Nguyễn Văn Cường (2012), “Chuyên đề 5: Một số vấn đề tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự” Bài viết phân tích thực trạng pháp luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự; giới thiệu quy trình ủy thác tư pháp trước Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại - Bài viết tác giả Phạm Hồ Hương – Vụ Pháp luật Quốc tế (2016), “Cơng ước La Hay tống đạt nước ngồi giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại: Công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu nâng cao kết thực ủy thác tư pháp quốc tế cho Việt Nam”2 Bài viết giới thiệu sơ lược nội dung Cơng ước tống đạt; cần thiết q trình gia nhập Công ước tống đạt Việt Nam; tác động, thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước tống đạt Nguyễn Văn Cường (2012), “Chuyên đề 5: Một số vấn đề tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự” http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet? p_page_id=1&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=20651956 ngày đăng tải 30/8/2012, ngày truy cập 06/3/2018; Phạm Hồ Hương (2016), “Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại: Công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu nâng cao kết thực ủy thác tư pháp quốc tế cho Việt Nam”, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1967 ngày đăng tải 17/5/2016, ngày truy cập 01/3/2018 - Bài viết tác giả Lê Văn Sua (2017), “Bàn ủy thác tư pháp giải vụ việc dân có yếu tố nước theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015” Nội dung viết trình bày ủy thác tư pháp dân phạm vi tương trợ tư pháp dân Việt Nam nước theo quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007; khác xác định vụ việc có yếu tố nước ngồi việc xác định việc phải ủy thác tư pháp; đưa bất cập việc thiếu văn hướng dẫn nhiều nội dung cụ thể Bộ luật tố tụng dân năm 2015 vấn đề ủy thác tư pháp; đề xuất rút ngắn quy trình ủy thác tư pháp,… Do tính chất viết đăng tải Cổng thông tin điện tử nên người viết nghiên cứu vấn đề cụ thể, chưa có viết nghiên cứu tổng hợp định pháp luật Việt Nam ủy thác tư pháp quốc tế, quy trình ủy thác tư pháp trước sau Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại, đánh giá thực tiễn áp dụng Cơng ước để từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài “Ủy thác tư pháp theo quy định Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại – Lý luận thực tiễn Việt Nam” nhằm nghiên cứu cách hệ thống vấn đề tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại trước sau gia nhập Công ước La Hay 1965 thực tiễn vấn đề đơn vị cơng tác từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác ủy thác tư pháp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mà tác giả nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế; quy trình thực tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp giải tranh chấp dân sự, thương mại; đánh giá lợi ích, thách Lê Văn Sua (2017), “Bàn ủy thác tư pháp giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015” http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2197 ngày đăng tải 29/8/2017, ngày truy cập 01/3/2018 thức Việt Nam gia nhập Công ước tống đạt; thực trạng áp dụng kinh nghiệm thực công ước từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác ủy thác tư pháp kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan Ngồi ra, đề tài nguồn tài liệu tham khảo các nhân, quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Câu hỏi nghiên cứu - Ủy thác tư pháp quốc tế trước Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại thực nào? - Quy trình ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại thực nào? - Ủy thác tư pháp quốc tế sau Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại thực nào? - Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại có giải hạn chế mà trước chưa gia nhập Công ước Việt Nam gặp phải hay không? - Những tác động Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam gia nhập nào? - Cần có điều chỉnh pháp luật quốc gia việc tổ chức thực hiện? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu mà tác giả hướng đến quy định Công ước tống đạt, Hiệp định quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp mà tập trung chủ yếu vào hoạt động tống đạt giấy tờ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Thực tiễn thực tống đạt giấy tờ tư pháp lĩnh vực dân thương mại trước sau Việt Nam gia nhập Công ước tống đạt nước nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Long An nói riêng Ngồi q trình nghiên cứu, tác giả trình bày thêm giới hạn nghiên cứu khác Luận văn sử dụng số liệu báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Long An có liên quan đến hoạt động ủy thác tư pháp Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích luật viết: Luận văn tập trung phân tích quy định điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam có liên quan việc thực ủy thác tư pháp dân Việt Nam đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan quan hệ dân sự, thương mại nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ dân thương mại hội nhập quốc tế - Phương pháp so sánh: So sánh cách thức thực ủy thác tư pháp trước sau ký Hiệp định tương trợ tư pháp Công ước tống đạt - Phương pháp thống kê, phân loại: Sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại nguồn liệu báo đăng tải tờ báo in báo điện tử có uy tín khoảng ba năm lại Đồng thời sử dụng số liệu thu thập Tòa án nhân dân tỉnh Long An - Phương pháp phân tích đánh giá: Đánh giá tình hình thực ủy thác tư pháp quốc tế Việt Nam với quốc gia tham gia công ước, từ xác định ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân gây nhược điểm kiến nghị khắc phục Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 - Dự kiến sản phẩm nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật Việt Nam, quy định Điều ước quốc tế vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế Đánh giá khó khăn, vướng mắc q trình thực để từ có kiến nghị khắc phục hồn thiện pháp luật có liên quan - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nguồn tài liệu tham khảo quan có liên quan trình thực hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Đồng thời tài liệu nghiên cứu cho cá nhân quan tâm đến thủ tục ủy thác tư pháp III Thiết kế nghiên cứu - Bước 1: Xác định phạm vi vấn đề nội dung cần nghiên cứu Sau đó, tìm kiếm nguồn tài liệu có liên quan, đọc chọn lọc tài liệu đó; - Bước 2: Tổng hợp, tóm tắt, phân tích vấn đề dựa nguồn tài liệu chọn lọc Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật - Bước 3: Đưa kết luận kiến nghị, giải pháp IV Kết cấu dự kiến luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung bao gồm hai chương: CHƯƠNG 1: ỦY THÁC TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM CHƯA GIA NHẬP CÔNG ƯỚC LA HAY 1965 1.1 Khái niệm ủy thác tư pháp 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam ủy thác tư pháp 1.3 Yêu cầu ủy thác tư pháp từ Việt Nam nước lĩnh vực dân sự, thương mại CHƯƠNG 2: CÔNG ƯỚC LA HAY 1965 VỀ TỐNG ĐẠT GIẤY TỜ TƯ PHÁP VÀ NGOÀI TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ VÀ THƯƠNG MẠI 84 gửi lần đầu bị Bộ Tư pháp trả không quy định 15 hồ sơ 105, chủ yếu thực không biểu mẫu, không đáp ứng u cầu ngơn ngữ, việc thu nộp chi phí thực tế không quy định106, Thứ hai, nguồn lực thực công tác TTTP, yêu cầu TTTP ngày gia tăng khối lượng, phạm vi ngày rộng, nội dung TTTP phức tạp đòi hỏi đầu tư, bổ sung nâng cao chất lượng nguồn lực nhân lực, tài sở vật chất từ cấp trung ương đến địa phương để đảm bảo thực Tuy nhiên, vấn đề chưa quan tâm mức, điển hình đội ngũ thực lập hồ sơ ủy thác tư pháp thường thư ký tòa án chưa đào tạo để nâng cao nghiệp vụ nên q trình lập cịn nhiều sai sót ảnh hưởng đến kết ủy thác tư pháp 2.3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật có liên quan Từ phân tích thấy, việc gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại tạo hành lang pháp lý đa phương để Việt Nam nâng cao hiệu công tác thực ủy thác tư pháp, giải vấn đề trước mắc phải việc giải vụ án có yếu tố nước ngồi mà khơng nhận kết ủy thác tư pháp, từ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia giới Tuy nhiên, Công ước tống đạt kết hài hòa pháp luật nhiều quốc gia khác nhau, so với Việt Nam có nhiều nội dung cịn nên cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Tác giả xin đưa số ý kiến sau: 105 Số liệu Phịng Hành tư pháp Tịa án nhân dân tỉnh Long An cung cấp 106 Ví dụ: Theo Cơng văn số 1267/BTP-TTTP ngày 19/3/2018 Bộ Tư pháp gửi Tịa án nhân dân tỉnh Long An có nội dung: “Bộ Tư pháp nhận hồ sơ ủy thác quý quan đề nghị Cơ quan có thẩm quyền Australia tống đạt giấy tờ cho ông Nguyễn Hữu Phước, địa chỉ: 8/5 Mountain View Road, Kilsyth VIC 3137 Australia Tại Văn UTTP dân (Mẫu 2A) số 145/TTTPDS-TA39 ngày 20/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Long An mục Công việc UTTP, quý đánh dấu vào 02 nội dung Tống đạt Thu thập, cung cấp chứng tiến hành lấy lời khai ông Phước Tuy nhiên, quý quan thu chi phí 3.000.000đ cho việc thực tống đạt mà khơng có phiếu thu chi phí cho việc thu thập chứng Do đó, Bộ Tư pháp gửi trả lại toàn hồ sơ UTTP cho quý quan, để quý quan bổ sung thủ tục theo quy định” 85 Thứ nhất, giải pháp xây dựng pháp luật có liên quan đến tương trợ tư pháp lĩnh vực tống đạt văn bản: (i) Sau Việt Nam gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại pháp luật Việt Nam tách hoạt động tống đạt văn cho công dân Việt Nam nước ngồi khỏi quy trình tương trợ tư pháp dân sự, văn tống đạt cho công dân Việt Nam nước ngồi thay gửi qua quan trung gian Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao trước chuyển trực tiếp từ quan yêu cầu cho quan đại diện Việt Nam nước để tống đạt cho đương Hiện nay, Thông tư hướng dẫn điều chỉnh trực tiếp đến việc tống đạt cho công dân Việt Nam nước soạn thảo nên việc tống đạt cho công dân nước bị ảnh hưởng, nhu cầu tống đạt cho cơng dân Việt Nam nước ngồi lớn, đặc biệt chủ yếu phát sinh từ vụ án ly có ngun đơn người nước xin ly hôn với người cư trú nước ngồi Trong năm 2017, số lượng vụ án nhân gia đình phát sinh nhu cầu ủy thác tư pháp 1.476/3.264, chiếm 45,2% tổng số hồ sơ107, việc tống đạt cho đương nước ngồi khơng hiệu ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích công dân nước Mặc khác, nước thành viên Công ước tống đạt, nước chưa phải thành viên Công ước cho phép chuyển trực tiếp giấy tờ từ quan yêu cầu cho quan đại diện Việt Nam nước ngồi để tống đạt cho đương thực theo kênh tống đạt này; nước chưa phải thành viên Công ước tống đạt mà phản đối việc chuyển trực tiếp giấy tờ từ quan yêu cầu cho quan đại diện Việt Nam nước để tống đạt cho đương phải thực việc tống đạt theo kênh ngoại giao Do đó, cần nhanh chóng xây dựng ban hành thơng tư riêng điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể vấn đề Trong thông tư liên tịch chưa ban hành, Cơng văn số 33/TANDTC-HTQT ngày 21/02/2017 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn: “Tòa án nhân dân cấp thực tống đạt văn tố tụng cho đương công dân Việt Nam nước 107 Thơng báo Tịa án nhân dân tối cao đến Bộ Tư pháp kết thực tương trợ tư pháp năm 2017 86 ngồi theo đường bưu quy định điểm c khoản Điều 474 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 điểm c khoản Điều 303 Luật tố tụng hành năm 2015 Trong trường hợp Tịa án khơng thể thực việc tống đạt văn tố tụng theo đường bưu chính, Tịa án phải báo cáo văn với Tòa án nhân dân tối cao để Tòa án nhân dân tối cao thống phương án giải với Bộ Ngoại giao”108 (ii) Theo quy định Điều 474 Bộ luật tố tụng dân phương thức tống đạt theo kênh thức kênh ngoại giao thực theo pháp luật tương trợ tư pháp Tuy nhiên, thực tiễn thực tương trợ tư pháp năm qua cho thấy, nhiều quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 chưa hồn thiện, cịn khoảng trống so với yêu cầu thực tế cần khắc phục, bổ sung đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế quan hệ hợp tác ngày đa dạng hệ thống pháp luật tố tụng dân có nhiều thay đổi Một số điểm bất cập Luật tương trợ tư pháp như: Luật tương trợ tư pháp năm 2007 điều chỉnh 04 lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù chưa thực phù hợp, làm cho Luật khơng có điểm trọng tâm, nội dung lĩnh vực khơng có nhiều gắn kết, tính chất trình tự, thủ tục thực lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực dân với lĩnh vực lại Riêng lĩnh vực dân sự, tranh chấp dân sự, thương mại, lao động nhân gia đình phát sinh từ giao dịch dân thương mại có yếu tố nước ngồi khơng ngừng tăng nhanh số lượng, đa dạng hình thức phức tạp nội dung dẫn đến số lượng yêu cầu tăng nhanh, địi hỏi quy trình thủ tục thực phải cải cách, rút ngắn cắt giảm khâu trung gian để giảm tải gánh nặng cho quan thực thi trung ương địa phương Luật tương trợ tư pháp quy định trường hợp Việt Nam nước ngồi chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp thực theo ngun tắc có 108 Cơng văn số 33/TANDTC-HTQT ngày 21/02/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước vụ việc dân sự, vụ án hành 87 có lại Bộ Ngoại giao quan chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan xem xét, định áp dụng nguyên tắc có có lại quan hệ TTTP với nước hữu quan109 Tuy nhiên, quy định thẩm quyền Bộ Ngoại giao, Luật TTTP không quy định cụ thể thủ tục, trình tự, thời gian thực nhiệm vụ này, gây khó khăn, lúng túng cho Bộ Ngoại giao quan liên quan Hiện tại, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 tiếp cận theo hướng mở đương nhiên áp dụng nguyên tắc có có lại thực TTTP trừ hai trường hợp (1) Khi có cho thấy phía nước ngồi khơng thực TTTP dân cho Việt Nam (2) Việc thực TTTP trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 110 Tuy nhiên, hướng dẫn cấp Thông tư, giá trị pháp lý chưa cao, cần pháp điển hóa vào văn luật Liên quan đến vấn đề tống đạt giấy tờ mà luận văn nghiên cứu Luật tương trợ tư pháp năm 2007 chưa có quy định mở rộng xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ Với mục đích xã hội hóa hoạt động tống đạt giấy tờ giảm tải cơng việc cho Tịa án, ngồi tòa án quan thực ủy thác tư pháp dân nước ngồi, thừa phát lại ba quan thực tống đạt giấy tờ theo quy định pháp luật111 Tuy nhiên, ngồi quy định luật chưa có quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục chi phí cho việc thực tống đạt giấy tờ thông qua thừa phát lại Như vậy, quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 thẩm quyền thực tống đạt giấy tờ theo yêu cầu nước chưa đầy đủ chưa có chế cho xã hội hóa hoạt động việc tống đạt giấy tờ Mặc khác, lĩnh vực dân quy định Luật tương trợ tư pháp cịn có Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tương trợ tư pháp Thông tư 109 Khoản Điều 66 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 110 Điều Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao quy định quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 111 Điểm c khoản Điều 17 Thông tư liên tịch 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 88 liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân hướng dẫn quy trình thủ tục thực hoạt động TTTP lĩnh vực dân Việc điều chỉnh hoạt động TTTP lĩnh vực dân chủ yếu mang tính quy trình, giá trị pháp lý chưa cao, thủ tục nhiều cấp văn không thuận lợi cho việc áp dụng Với điểm bất cập trên, tác giả thấy cần nghiên cứu, sửa đổi Luật tương trợ tư pháp theo hướng tách riêng thành Luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật tương trợ tư pháp lĩnh vực hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Trong đó, Luật Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân xây dựng sở sửa đổi, kế thừa quy định tương trợ tư pháp dân phù hợp Luật tương trợ tư pháp văn hướng dẫn thi hành quy định này; bổ sung nội dung nội luật hóa cam kết, tiêu chuẩn quốc tế TTTP lĩnh vực dân sự, hoàn thiện quy trình, thủ tục tạo thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế, tạo chế để bước xã hội hóa hoạt động thực ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ,… (iii) Cần bổ sung số quy định pháp luật để tạo thuận lợi cho việc thực Công ước như: chế thu phí, chi phí thực tống đạt 112 Công ước cho phép thu số khoản chi phí phát sinh thuê cán tư pháp người có thẩm quyền theo pháp luật nước nhận chi phí thực hình thức tống đạt cụ thể theo yêu cầu (đoạn Điều 12) Hiện nay, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC có quy định cụ thể chế thu nộp chi phí thực tế phát sinh từ việc thực yêu cầu UTTP Việt Nam gửi nước nước gửi đến Việt Nam Mặc dù chi phí nhìn chung cho hoạt động tống đạt giảm thiểu số nước chi phí cho lần tống đạt nước tương đối cao vượt khả 112 Lê Văn Sua, (2017), “Bàn ủy thác tư pháp giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015” http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2197 ngày đăng tải 29/8/2017, ngày truy cập 21/9/2019 89 chi trả đương có hồn cảnh khó khăn pháp luật quốc gia (Nghị định 92/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tương trợ tư pháp) quy định miễn giảm phí ủy thác tư pháp (nguồn thu thuộc ngân sách nhà nước) mà chi phí thực tế với nhóm đối tượng (iv) Như nói trên, thừa phát lại ba quan thực tống đạt giấy tờ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC luật chưa có quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục chi phí cho việc thực tống đạt giấy tờ thông qua thừa phát lại Hơn nữa, tổ chức cá nhân nhà nước thực chức tống đạt văn tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 khơng bao gồm thừa phát lại mà cịn bao gồm nhân viên tổ chức dịch vụ bưu chính, người có chức tống đạt người khác mà pháp luật có quy định113 Do đó, việc Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC quy định thừa phát lại thực chức tống đạt văn tố tụng chưa đầy đủ (v) Điều 474 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định phương thức tống đạt, thông báo văn tố tụng Tịa án cho đương nước ngồi Trong hai phương thức tống đạt theo nội luật quốc gia quy định điểm đ gửi qua quan đại diện, chi nhánh Việt Nam quan, tổ chức nước điểm e theo đường dịch vụ bưu cho người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Việt Nam đương nước tác giả phân tích mục 2.2.4.7 chưa thực phù hợp với Cơng ước tống đạt Ngồi ra, phương thức tống đạt thuộc kênh tống đạt bổ sung theo quy định Công ước tống đạt, nên việc bảo vệ bị đơn quy định Điều 15, Điều 16 Công ước không áp dụng kênh Do đó, tác giả thấy hai phương thức tống đạt nêu khơng mang tính khả thi áp dụng 113 Điều 172 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 90 (vi) Mặc dù, Công ước tống đạt có số lượng thành viên đơng, thực tế có đơng cơng dân Việt Nam sinh sống làm việc nước chưa phải thành viên Công ước tống đạt nước với Việt Nam chưa có hiệp định song phương vấn đề (Ví dụ: Thailand, Qatar, ), nên phát sinh u cầu ủy thác tư pháp khơng có sở pháp lý ràng buộc để yêu cầu phía nước thực yêu cầu tương trợ tư pháp Việt Nam Do đó, cần đẩy mạnh công tác, đàm phán, ký kết hiệp định song phương lĩnh vực tương trợ tư pháp dân với quốc gia phát sinh nhiều yêu cầu ủy thác tư pháp Thứ hai, giải pháp thực tương trợ tư pháp vấn đề tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại: (i) Qua trình thực thi quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC, đặc biệt Công ước La hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại thấy nguyên nhân gây hạn chế chủ quan lẫn khách quan xuất phát từ vấn đề liên quan đến thể chế, tổ chức thực hiện, nhân lực, nguồn lực Các quan địa phương chưa nắm rõ quy định Công ước tống đạt, Hiệp định quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp Do đó, cần tăng cường tổ chức tập huấn hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật nước điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân để hỗ trợ cho cán trực tiếp thực ủy thác tư pháp 114 (ii) Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đặc biệt phối hợp quan đầu mối Trung ương, tất khâu công tác tương trợ tư pháp để trao đổi thông tin nhanh chóng giải kịp thời yêu cầu tương trợ phức tạp, cần có thống liên ngành, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác thông tin, 114 Nguyễn Văn Tuấn (2017), “Thực tiễn thi hành Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 8/2017, tr 17 91 thống kê, chia sẻ thông tin, liệu thực ủy thác tư pháp; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tương trợ tư pháp (iii) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tương trợ tư pháp Cụ thể, xây dựng phần mềm quản lý công tác thực ủy thác tư pháp, tống đạt giấy tờ toàn quốc hệ thống Tịa án, tích hợp Trang điện tử Tòa án nhân dân tối cao Ngoài ra, phát triển phần mềm với mục tiêu xa kết nối phần mềm quản lý công tác thực ủy thác tư pháp, tống đạt giấy tờ Tòa án nhân dân tối cao với Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại Giao, Cơ Quan thi hành án quan nhà nước có liên quan Đây mục tiêu Tòa án Nhân dân Tối cao phê duyệt theo Quyết định 25/QĐ-TANDTC từ năm 2017 (v) Các quan thực tương trợ tư pháp kiện toàn tổ chức, tiếp tục nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ cán làm công tác tương trợ tư pháp Bộ, ngành địa phương, nghiên cứu cải tiến quy trình làm việc, ứng dụng cơng nghệ thơng tin; tìm kiếm, thu hút hỗ trợ dự án hợp tác pháp luật cho hoạt động nghiên cứu, tập huấn nghiệp vụ tương trợ tư pháp; bố trí tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động tương trợ tư pháp (vi) Xã hội hóa hoạt động thực ủy thác tư pháp tống đạt giấy tờ, cụ thể, cần xếp, chun mơn hóa việc tống đạt cho số chức danh cụ thể, đặc biệt vai trò Thừa phát lại để nâng cao chức nhiệm vụ Thừa phát lại, giảm gánh nặng cho quan Tòa án, Thi hành án, Bộ ngoại giao Hơn nữa, quốc gia tham gia cơng ước có đội ngũ thừa phát lại để học tập đẩy mạnh tập huấn, trang bị kiến thức kỹ để thừa phát lại trực tiếp thực ủy thác tư pháp dân sự, thương mại theo yêu cầu Công ước Đề xuất tạo tiền đề để Việt Nam bỏ bảo lưu đoạn b Điều 10 Công ước tống đạt Kết luận chương Trong chương 2, tác giả giới thiệu Công ước La hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại, sở 92 bảo lưu Việt Nam gia nhập Công ước tiến hành phân tích kênh thực UTTP theo quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng Công ước Việt Nam Từ kết nghiên cứu thực trạng, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác UTTP Việt Nam Tóm lại, chương rút số kết luận sau: Thứ nhất, việc gia nhập Công ước La Hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại tạo hành lang pháp lý đa phương “Công cụ pháp lý hữu hiệu nâng cao kết thực ủy thác tư pháp quốc tế cho Việt Nam115”, giải hạn chế mà trước gia nhập Công ước gặp phải; đem lại cho Việt Nam lợi ích nhiều mặt kinh tế, lẫn trị như: thực tốt chủ trương đường lối Đảng chủ động hội nhập quốc tế; giúp cho việc tống đạt giấy tờ Việt Nam nước ngồi có kết quả, rút ngắn mặt thời gian tiết kiệm mặt chi phí, Thứ hai, gia nhập Cơng ước tống đạt nên thực trạng ủy thác tư pháp nhiều hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thực Do đó, yêu cầu đặt giai đoạn tìm giải pháp phù hợp phải khắc phục hạn chế công tác ủy thác tư pháp Thứ ba, tác giả đưa số giải pháp cụ thể: sớm ban hành Thông tư hướng dẫn việc tống đạt cho công dân Việt Nam nước ngoài; nghiên cứu sửa đổi Luật tương trợ tư pháp năm 2007; tăng cường đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp; đầu tư có hiệu vật chất cơng tác đào tạo nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ cán làm công tác tương trợ tư pháp Như nói trên, việc nội luật hóa Công ước vào pháp luật Việt Nam cụ thể Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTPBNG-TANDTC, thể phương thức tống đạt pháp luật Việt Nam 115 Phạm Hồ Hương (2016), “Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại: Công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu nâng cao kết thực ủy thác tư pháp quốc tế cho Việt Nam”, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1967 ngày đăng 17/5/2016, ngày truy cập 01/3/2018 93 tương đối tương thích với Cơng ước tống đạt Tuy nhiên, phương thức tống đạt theo kênh thức kênh ngoại giao thực theo pháp luật tương trợ tư pháp, mà Luật tương trợ tư pháp năm 2007 tồn nhiều bất cập Mặt khác, Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC hướng dẫn quy trình thủ tục thực hoạt động TTTP lĩnh vực dân chủ yếu mang tính quy trình, giá trị pháp lý chưa cao Do đó, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tách riêng thành Luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 94 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu tác giả nhằm làm rõ vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế; giới thiệu quy trình thực tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp giải tranh chấp dân sự, thương mại trước sau gia nhập Công ước tống đạt từ thực trạng áp dụng đánh giá lợi ích, thách thức Việt Nam gia nhập Cơng ước tống đạt từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác ủy thác tư pháp Như phân tích trên, thấy việc gia nhập thực Cơng ước tống đạt có ý nghĩa lớn bối cảnh Việt Nam hội nhập gia nhập điều ước quốc tế đa phương ký kết điều ước quốc tế song phương thương mại, dân sự; tạo hành lang pháp lý đa phương đảm bảo thực có hiệu cơng tác tống đạt (về quy trình tống đạt kể từ gia nhập Công ước rút ngắn mặt thủ tục thời gian thực hiện, giải điểm nghẽn thủ tục tố tụng mà trước gặp phải, ) giúp cho Tòa án giải có hiệu vụ việc dân sự, thương mại có liên quan đến vấn đề Công ước thiết chế đa phương, kết hợp hài hòa pháp luật nhiều quốc gia Do đó, để thực tốt nghĩa vụ thành viên Công ước tống đạt, cần phải nâng cao nhận thức quan có liên quan Công ước để hiểu vận dụng tốt kênh tống đạt Công ước 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước La hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại; Thỏa thuận Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc Văn phịng Kinh tế Văn Hóa Đài Bắc Hà Nội tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự; Hiến pháp năm 2013; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật dân năm 2015; Luật tương trợ tư pháp năm 2007; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án; Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tương trợ tư pháp; 10 Nghị định số 07/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết chi nhánh, văn phòng đại diện; 11 Nghị định 111/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ quy định chứng nhận lãnh hợp pháp hóa lãnh sự; 12 Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao quy định quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự; 96 13 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật tương trợ tư pháp; 14 Thơng tư số 18/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 11/02/2014 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thực ủy thác tư pháp dân sự; 15 Quyết định số 2731/2015/QĐ-CTN ngày 08 tháng 12 năm 2015 Chủ tịch nước việc gia nhập Công ước La hay năm 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại; 16 Công văn số 33/TANDTC-HTQT ngày 21/02/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước vụ việc dân sự, vụ án hành chính; B Các tài liệu khác: 17 Sổ tay thực thi Công ước Tống đạt Hội nghị La hay; 18 Tuyên bố Việt Nam gia nhập Công ước tống đạt; 19 Phạm Hồ Hương (2016), “Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại: Công cụ pháp lý quốc tế hữu hiệu nâng cao kết thực ủy thác tư pháp quốc tế cho Việt Nam”, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1967 ngày đăng tải 17/5/2016, ngày truy cập 01/3/2018; 20 Lê Văn Sua (2017), “Bàn ủy thác tư pháp giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015” http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2197 ngày đăng tải 29/8/2017, ngày truy cập 01/3/2018; 21 Nguyễn Văn Cường (2012), “Chuyên đề 5: Một số vấn đề tương trợ tư pháp lĩnh vực dân http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet? sự” 97 p_page_id=1&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=20651956 ngày đăng tải 30/8/2012, ngày truy cập 06/3/2018; 22 Nguyễn Văn Tuấn (2017), “Thực tiễn thi hành Công ước La Hay năm 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 8/2017; 23 Bộ Tư pháp (2017), Tài liệu tập huấn tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự; 24 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), “Giáo trình tư pháp quốc tế”, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; 25 Sổ tay hướng dẫn thực tương trợ tư pháp Việt Nam Bộ Tư pháp năm 2017; 26 HCCH (2016), Bình luận chung thực tiễn thực thi Công ước La Hay tống đạt giấy tờ HCCH (Practicial Handbook on the Operation of the Hague Service Convention); 27 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin; 28 Báo cáo đánh giá tình hình ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La hay tư pháp quốc tế Bộ Tư pháp đăng https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=15 truy cập ngày 21/9/2019; 29 Phạm Hồ Hương - Vụ Pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp phát biểu hội thảo “kinh nghiệm quốc tế tham gia thực thi Công ước La Hay năm 1965 Tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại” Bộ Tư pháp tổ chức sáng ngày 10/12/2014, Hà Nội đăng https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=63 truy cập ngày 21/9/2019; 30 Trang web thức Hội nghị La Hay https://www.hcch.net/en/home; 98 31 Báo cáo số 429/BC-CP ngày 17/10/2016 Chính phủ trình Quốc hội hoạt động tương trợ năm 2016; 32 Báo cáo số 427/BC-CP ngày 12/10/2017 Chính phủ trình Quốc hội hoạt động tương trợ năm 2017; 33 Báo cáo số 465/BC-CP ngày 10/10/2018 Chính phủ trình Quốc hội hoạt động tương trợ năm 2018; 34 Công văn số 5772/BTP-PLQT ngày 27/11/2014 Công văn số 1267/BTP-TTTP ngày 19/3/2018 Bộ Tư pháp; ... nghị La Hay từ ngày 10/5/2013 Việt Nam tham gia hai Công ước Hội nghị La Hay là: Công ước La Hay ngày 29/5/1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 44 (trước gia nhập Hội nghị La Hay) ... Công ước La Hay 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại45 Công ước La Hay 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại (sau gọi tắt Công ước tống đạt) công. .. Hội nghị La Hay có liệt kê thơng tin Cơ quan trung ương quốc gia thành 52 Điều Công ước La Hay 1965 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại 53 Điều 18 Công ước La Hay 1965 tống

Ngày đăng: 06/01/2022, 11:19

Mục lục

  •  Bộ Tư pháp, “Đề xuất giải pháp giải quyết một số khó khăn, vướng mắc về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự” đăng tại https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=41 ngày truy cập 20/9/2019

  • TÓM TẮT

  • I. Mục lục:

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • II. Lời mở đầu

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Câu hỏi nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • III. Thiết kế nghiên cứu

  • IV. Kết cấu dự kiến của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • ỦY THÁC TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM CHƯA GIA NHẬP CÔNG ƯỚC LA HAY 1965

  • 1.1. Khái niệm ủy thác tư pháp

  • 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về ủy thác tư pháp

  • 1.3. Yêu cầu ủy thác tư pháp từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực dân sự, thương mại

  • 1.3.1. Phạm vi ủy thác tư pháp đối với các vụ việc dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan