1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đề tài CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP

19 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI TIỂU LUẬN

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục tiểu luận

    • 3.1. Khái niệm về kiểm tra

    • 3.2. Phân loại kiểm tra

    • 3.3. Vai trò và mục đích kiểm tra

    • 3.3.1. Vai trò

    • 3.3.2. Mục đích

    • 3.4. Quy trình kiểm tra

    • 2.2. Vận dụng kiểm tra trong quản lý của các doanh nghiệp tại Việt Nam

    • 2.3. Hạn chế công tác kiểm tra ở các doanh nghiệp Việt Nam

    • 2.4. Nguyên tắc khi tổ chức công tác kiểm tra

    • 2.5. Bảy nguyên tắc quản trị của giáo sư Koontz và O’Donnell

    • 3.1. Các giải pháp

    • 3.2. Hướng khắc phục

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN Tên đê tài: CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP SVTH : Phan Lê Cấm Vân MSSV : 2187602441 Mã học phần : MAN116 Ngành : Kinh Doanh Quốc Tế - Chương trình chuấn Hàn Quốc Lớp : 21DKQHA1 Khóa : K21 Học kỳ : 1B NH : 2021 - 2022 TP.HCM, T 11/2021 MỤC LỤC Trang Trang bìa Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Kiểm tra chức công cụ quan trọng nhà quản trị Nó dùng để đo lường trình tiến hành cơng việc - Kiểm tra giúp doanh nghiệp tìm sai lệch khắc phục q trình hoạt động q trình nàu kết thúc Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu chức kiểm tra doanh nghiệp - Đảm bảo kế hoạch hoàn thành mục tiêu - Tìm nguyên nhân sai lệch khắc phục Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thông tin liên quan đến chức kiểm tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các doanh nghiệp (Big C) - Phạm vi nghiên cứu: Chức kiểm tra doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu phân tích chức kiểm tra doanh nghiệp Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN TẢNG CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP - HƯỚNG KHẮC PHỤC CÔNG TÁC KIỂM TRA Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN TẢNG 3.1 Khái niệm kiểm tra Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch sở đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sai lệch nguy sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu định Kiểm tra chức nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến nhà quản trị cấp sở doanh nghiệp Mặc dù quy mô đối tượng kiểm tra vad tầm quan trọng kiểm tra thay đổi theo tuỳ cấp bậc nhà quản trị, tất nhà quản trị có trách nhiệm thực mục tiêu đề ra, chức kiểm tra chức nhà quản trị 3.2 Phân loại kiểm tra -Kiểm tra có vai trị quan trọng bao trùm tồn q trình quản lý nên thường triển khai trước trình (kiểm tra lường trước), trình (kiểm tra đồng thời), sau thực kế hoạch (kiểm tra phản hồi) - Có loại hình thức kiểm tra: + Kiểm tra lường trước: thực trước hoạt động xảy ra, loại hình kiểm tra nhằm đề phịng sai lầm xảy nội dung tổng thể chương trình hoạt động tổ chức (mục tiêu, phương án, nguồn lực ) + Kiểm tra đồng thời: loại hình kiểm tra tiến hành đồng thời với trình đnag diễn hoạt động kế hoạch thực tế Mục đích loại kiểm tra xử lý kịp thời sai lệch để đảm bảo chắn diễn theo mục tiêu Được thực chủ yếu hoạt động giám sát nhà quản lý Thơng qua hình thức thu nhập thơng tin chỗ, họ xác định xem việc làm người khác có diễn theo yêu cầu hay không Việc trao đổi quyền hạn cho nhà quản lý nhân tố đảm bảo cho việc kiểm tra đồng thời hiệu + Kiểm tra phản hồi: hình thức kiểm tra tập trung vào kết cuối Biện pháp chấn chỉnh nhằm cải thiện q trình ích lũy nguồn tài nguyên hay hoạt động thực tế Việc kiểm tra phụ thuộc nhiều vào thơng tin báo cáo Vì thế, đơi khơng có xét đốn ngun nhân sai lệch xác Thơng thường, việc kiểm tra cuối áp dụng cho đối tượng kiểm tra tài chính, chất lượng, kết thực mục tiêu phức tạp, 3.3 Vai trò mục đích kiểm tra 3.3.1 Vai trị - Giúp nhà quản lý đảm bảo cho kế hoạch thực với hiệu cao thông qua việc xác định nguồn lực tổ chức để từ sử dụng hiệu nguồn lực - Giúp nhà quản lý đánh giá mức độ thực kế hoạch, tìm kiếm nguyên nhân biện pháp khắc phục - Kiểm tra giúp nhà quản lý kịp thời đưa định cần thiết để đảm bảo thưucj thi quyền lực quản lý hoàn thành mục tiêu đề Ngoài chức kiểm tra cịn giúp tổ chức theo sát ứng phó với thay đổi mơi trường 3.3.2 Mục đích - Công tác kiểm tra phải đạt mục đích sau: + Bảo đảm kết đạt phù hợp với mục tiêu tổ chức + Bảo đảm nguồn lực sử dụng cách hữu hiệu + Làm bày tỏ đề kết mong muốn xác theo thứ tự quan trọng + Xác định dự đoán chiều hướng thay đổi cần thiết vấn đề như: thị trường, sản phẩm, tài nguyên, sở vật chất, + Phát kịp thời vấn đề đơn vị phận chịu trách nhiệm để sửa sai + Làm đơn giản hóa vấn đề ủy quyền, huy, quyền hành trách nhiệm + Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo heo biểu mẫu thích hợp + Phác thảo tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt quan trọng hay không cần thiết + Phổ biến dẫn cần thiết cách liên tục để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức người 3.4 Quy trình kiểm tra - Gồm có bước: + Xác định đối tượng kiểm tra + Đề tiêu chuẩn kiểm tra + Định lượng kết đạt + So sánh kết với tiêu chuẩn kiểm tra + Làm rõ sai lệch + Các biện pháp khắc phục Bước 1: Xác định đối tượng kiểm tra Được thể qua nhiều hình thức: J Kiểm tra chiến lược: đánh giá mức độ hiệu chiến lược thường thực trình xây dựng thực chiến lược J Kiểm tra quản lý: trình kiểm tra hoạt động phận chức năng, nghiệp vụ, nhằm thúc đẩy phận hoàn thành mục tiêu chiến lược mục tiêu phận Loại kiểm tra phổ biến việc kiểm kê sổ sách, thu chi, phòng ban, J Kiểm tra tác nghiệp: việc kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhân viên, thuộc cấp nhằm xác định thành tích nhân, tìm người mẫu điển hình cho doanh nghiệp Bước 2: Đề tiêu chuẩn kiểm tra Tiêu chuẩn tiêu thực kế hoạch biểu thị dạng định tính hay định hình, tiêu nhiệm vụ cần thực Trong hoạt động tổ chức, có nhiều loại tiêu chuẩn Do để hiệu cho việc kiểm tra, tiêu chuẩn đề phải hợp lý có khả thực thực tế Các phương pháp đo lường việc thực cần phải xác, dù tương đối Một tổ chức tự đặt mục tiêu “phải làhàng đầu” không chọn phương pháp đo lường việc thực cả, mà xây dựng tiêu chuẩn sng Có ý nghĩa quan trọng hiệu công tác kiểm tra: tiêu chuẩn không phù hợp phản ánh không xác thực tế ngược lại, phù hợp việc đo lường thuận lợi kết phản ánh trình thực kế hoạch Bước 3: Định lượng kết đạt Trong việc định lượng kết hoạt động, vấn đề quan trọng phải kịp thời nắm bắt thông tin thích hợp Do đó, nhiệm vụ nhà quản trị phải xác định cụ thể thông tin thực cần thiết để định lượng đánh giá kết cao Bước 4: So sánh kết với tiêu chuẩn kiểm tra So sánh kết tiêu chuẩn nhấn mạnh đo lường thành tích điều kiện sử dụng để đạt tiêu chuẩn Khi thành tích thực nằm giới hạn kiểm soát dưới, xu hướng tiêu cực chưa rõ, quản lý phải có hành động Bước 5: Làm rõ sai lệch Là tìm nguyên nhân gây sai lệch Nếu không tìm nguyên nhân gây sai lệch, nhà quản trị phải tiến hành khảo sát sâu hơn, cách đặt thêm câu hỏi liên quan Bước 6: Các biện pháp khắc phục Sau tìm nguyên nhân gây sai lệch nhà quản trị cần đưa biện pháp khắc phục là: • Xét lại tiêu chuẩn • Xét lại chiến lược • Xem lại cấu trúc hệ thống, trợ lực • Xét lại hoạt động • Sự tương quan • Kiểm sốt tiến trình thiết kế chiến lược • Nhận định, đánh giá rút kinh nghiệm CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA 2.1 Chức kiểm tra doanh nghiệp có cần thiết hay không? - Nhiều người cho rằng, kiểm tra không tin tưởng lẫn nhau, kiểm tra ngăn cản quyền tự hành động người gây tốn cho hệ thống Vào thời đại mà tính hợp pháp quyền lực bị đặt nhiều câu hỏi xu hướng tới quyền tự sáng tạo cho cá nhân đẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều người khó chịu, kiểm tra cần thiết cơng việc khơng có kiểm tra, giám sát chắn nảy sinh nhiều sai sót Kiểm tra chức quan trọng nhà quản trị Tính chất quan trọng kiểm tra thể hai mặt Một mặt, kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản trị phát sai sót có biện pháp điều chỉnh Mặt khác, thơng qua kiểm tra, hoạt động thực tốt giảm bớt sai sót nảy sinh - Những biện pháp kiểm tra hiệu phải đơn giản (càng đầu mối kiểm tra tốt) cần tạo tự hội tối đa cho người quyền chủ động sử dụng kinh nghiệm, khả tài quản trị để đạt kết cuối mong muốn công việc giao 2.2 - Vận dụng kiểm tra quản lý doanh nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu ta thấy kiểm tra quan trọng cần thiết trình hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, thuật ngữ kiểm tra thường làm cho người ta khơng thoải mái dường liên quan đến quyền tự cá nhân - Khái niệm kiểm tra làm cho nhiều người thấy khó chịu, dù kiểm tra cần thiết hệ thống Nhưng kiểm tra phải tùy thuộc vào tình huống, hồn cảnh, giai đoạn mà áp dụng phương pháp mức độ kiểm tra phù hợp Nếu kiểm tra mức có hại tới doanh nghiệp với cá nhân làm cho bầu khơng khí căng thẳng, thiếu tin tưởng tập thể, hạn chế chí làm khả sáng tạo người Nhưng kiểm tra không đảm bảo làm cho doanh nghiệp rơi vào trạng thái khủng hoảng làm việc không hiệu Do vậy, ta cần phải có mức độ kiểm tra phù hợp 2.3 Hạn chế công tác kiểm tra doanh nghiệp Việt Nam - Việc kiểm soát Nhà nước doanh nghiệp thực thông qua nhiều phương thức khác nhau, tra, kiểm tra phương thức kiểm soát chủ yếu, quan trọng quan quản lý Nhà nước Phương thức nàymang lại nhiều kết tích cực, đồng thời tồn nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục - Có thể hiểu “thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp hoạt động quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền, nhằm xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp lĩnh vực quản lý Nhà nước ” - Kiểm tra doanh nghiệp hoạt động thường xuyên quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền nhằm xem xét việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp lĩnh vực quản lý Nhà nước - Mặc dù doanh nghiệp trình kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt, cịn nhiều thiếu sót, sai phạm cơng tác kiểm tra 2.4 - Nguyên tắc tổ chức công tác kiểm tra Để thực chức kiểm tra có hiệu quả, đảm bảo phát huy tác dụng thực kiểm tra, tiến hành công tác kiểm tra cần tuân theo nguyên tắc sau đây: > Kiểm tra phải tiến hành hoạch định tổ chức theo cấp bậc đối tượng kiểm tra > > Công việc kiểm tra phải phục vụ cho yêu cầu nhà quản trị > > Kiểm tra phải khách quản > Xây dựng mối quản hệ tốt dựa hiểu biết châp nhận lẫn ngưòi kiểm tra đối tượng kiểm tra Việc kiểm tra phải thục thường xuyên, khâu quan trọng, vấn đề cần phải kiểm tra nhà quản trị cần có lưu tâm thỏa đáng Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm bảo đảm tính hiệu kinh tếViệc kiểm tra phải đưa đến hành động hiệu thiết thực 2.5 Bảy nguyên tắc quản trị giáo sư Koontz O’Donnell - Theo giáo sư Koontz O'Donnell liệt kê nguyên tắc mà nhà quản trị phải tuân theo xây dựng chế kiểm tra Đó là: 10 + Kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động tổ chức theo cấp bậc đối tượng kiểm tra Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường làdựa vào kế hoạch Do vậy, phải thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức Mặt khác, kiểm tra cần thiết kế theo cấp bậc đối tượng kiểm tra + Ví dụ cơng tác kiểm tra hoạt động nội dung hoạt động phó giám đốc tài chánh khác với cơng tác kiểm tra thành cửa hàng trưởng Sự kiểm tra hoạt động bán hàng khác với kiểm tra phận tài chánh Một doanh nghiệp nhỏ đòi hỏi cách thức kiểm tra khác với kiểm tra xí nghiệp lớn + Cơng việc kiểm tra phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản trị Điều giúp nhà quản trị nắm xảy ra, việc quan trọng thông tin thu thập trình kiểm tra phải nhà quản trị thông hiểu Những thông tin hay cách diễn đạt thông tin kiểm tra mà nhà quản trị không hiểu được, họ khơng thể sử dụng, kiểm tra khơng cịn ý nghĩa + Sự kiểm tra phải thực điểm trọng yếu + Khi xác định rõ mục đích kiểm tra, cần phải xác định nên kiểm tra đâu? Trên thực tế nhà quản trị phải lựa chọn xác định phạm vi cần kiểm tra Nếu khơng xác định xác khu vực trọng điểm, kiểm tra khu vực rộng, làm tốn thời gian, lãng phí vật chất việc kiểm tra khơng đạt hiệu cao Tuy nhiên, đơn dựa vào chỗ khác biệt chưa đủ Một số sai lệch so với tiêu chuẩn có ý nghĩa tương đối nhỏ, số khác có tầm quan trọng lớn Chẳng hạn, nhà quản trị cần phải lưu tâm chi phí lao động doanh nghiệp tăng 5% so với kế hoạch không đáng quan tâm chi phí tiền điện thoại tăng 20% so với mức dự trù Hậu việc kiểm tra, nhà quản trị nên quan tâm đến yếu tố có ý nghĩa quan trọng hoạt động doanh nghiệp, yếu tố gọi điểm trọng yếu doanh nghiệp + Kiểm tra phải khách quan 11 + Quá trình quản trị dĩ nhiên bao gồm nhiều yếu tố chủ quan nhà quản trị,nhưng việc xem xét phận cấp có làm tốt cơng việc hay khơng, khơng phải phán đốn chủ quan Nếu thực kiểm tra với định kiến có sẵn khơng cho nhận xét đánh giá mức đối tượng kiểm tra, kết kiểm tra bị sai lệch làm cho tổ chức gặp phải tổn thất lớn Vì vậy, kiểm tra cần phải thực với thái độ khách quan trình thực Đây u cầu cần thiết để đảm bảo kết kết luận kiểm tra xác + Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu khơng khí doanh nghiệp + Để cho việc kiểm tra có hiệu cao cần xây dựng qui trình nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên độc lập công việc, phát huy sáng tạo việc kiểm tra không nên thiết lập cách trực tiếp chặt chẽ Ngược lại, nhân viên cấp quen làm việc với nhà quản trị có phong cách độc đoán, thường xuyên đạo chặt chẽ, chi tiết nhân viên cấp có tính ỷ lại, khơng có khả linh hoạt khơng thể áp dụng cách kiểm tra, nhấn mạnh đến tự giác hay tự điều chỉnh người + Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm bảo đảm tính hiệu kinh tế + Mặc dù nguyên tắc đơn giản thường khó thực hành Thông thường nhà quản trị tốn nhiều cho công tác kiểm tra, kết thu hoạch việc kiểm tra lại không tương xứng + Việc kiểm tra coi đắn sai lệch so với kế hoạch tiến hành điều chỉnh, thông qua việc làm lại kế hoạch, xếp lại tổ chức; điều động đào tạo lại nhân viên, thay đổi phong cách lãnh đạo Nếu tiến hành kiểm tra, nhận sai lệch mà khơng thực việc điều chỉnh, việc kiểm tra hồn tồn vơ ích Kiểm tra chức quản trị quan trọng, có liên quan mật thiết với chức hoạch định, tổ chức nhân Về bản, kiểm tra hệ thống phản hồi, bước sau tiến trình quản trị Với quan niệm quản trị học đại, vai trị kiểm tra bao trùm tồn tiến trình 12 2.6 Công tác kiểm tra siêu thị Big C 13 - Sơ lược Big C + Được thành lập vào cuối kỷ 19 Pháp, trải qua trình phát triển 100 năm, tập đoàn Casino tập đoàn dẫn đầu ngành phân phối bán lẻ Châu Âu nhiều thị trường khác giới + Có mặt Việt Nam từ năm 1998, hệ thống siêu thị Big C kết hợp tác tập đồn Casino với đối tác Việt Nam theo mơ hình kinh doanh trung tâm thương mại bao gồm đại siêu thị kèm trung tâm mua sắm với đầy đủ dịch vụ phân phối tiện ích đại Năm 2013, hệ thống siêu thị Big C bao gồm 25 điểm kinh doanh có mặt 16 tỉnh thành nước, vận hành đội ngũ 8.000 cán bộ, nhân viên động, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao tâm đổi liên tục “Vì hài lịng khách hàng” - Mục tiêu kiểm tra Big C: Hệ thống siêu thị Big C sử dụng biện pháp quy trình kiểm tra để hồn thành mục tiêu an toàn thực phẩm với sứ mệnh qua trọng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, điều Big C đặt mục tiêu sau đây: + Đảm bảo tất sản phẩm bày bán siêu thị Big C phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam + Kiểm soát chặt chẽ nhà máy sản xuất với hỗ trợ đối tác công ty hàng đầu việc kiểm tra, thẩm định, kiểm nghiệm, chứng nhận + Áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm vào quy trình hoạt động + Tố chức khóa huấn luyện cho nhân viên siêu thị Big C - Công tác kiểm tra Big C + Các tập đoàn bán lẻ, hệ thống siêu thị đòi hỏi khắt khe: loại thịt phải có chứng nhận kiểm dịch; rau củ quả, trái không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; thủy sản không dư lượng kháng sinh; thực phẩm chế biến, đặc sản phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Chính vậy, Big C khơng ngoại trừ đưa địi hỏi khắt khe 14 + Bên cạnh đó, nguồn hàng muốn có mặt Big C phải tuân thủ điều kiện như: Có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATVSTP, giấy đăng ký nhãn hiệu, kếtquả kiểm nghiệm sản phẩm định kỳ, hồ sơ liên quan đến sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, hồ sơ kiểm nghiệm, kiểm dịch, xe chuyên dụng vận chuyển hàng hóa quy định - Để đạt mục tiêu đề hệ thống siêu thị big C có quy trình kiểm tra sau: + Quản lý đầu vào để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa Big C + Quản lý công việc bán hàng Big C + Quản lý đầu để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa Big C CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP - HƯỚNG KHẮC PHỤC CÔNG TÁC KIỂM TRA Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 - Các giải pháp Nhằm chấn chỉnh bất cập quy định kiểm tra, giám sát quan quản lý doanh nghiệp, tra tiến hành kiểm tra doanh nghiệp việc chấp hành pháp luật tuân thủ định chủ sở hữu, cách thức quản lý - Ngồi ra, phía doanh nghiệp cịn hạn chế hiểu biết pháp luật tra, khơng doanh nghiệp có tượng vi phạm pháp luật, doanh nghiệp có sai phạm nghiêm trọng lại sợ tra, kiểm tra khơng có phản ứng lại việc làm sai trái, hành vi tiêu cực cán thanh, kiểm tra 3.2 Hướng khắc phục + Kiểm tra phải khách quan, xác, dựa tiêu chuẩn rõ ràng + Kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm, hình thức doanh nghiệp 15 + Tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra Việc kiểm tra phải đảm bảo tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp thông qua việc phát hiện, đánh giá xử lý nhanh vấn đề phát sinh, giảm phiền hà cho doanh nghiệp + Thủ trưởng quan, đơn vị cần rà soát lực lượng cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra để xác định khả chuyên môn tiến hành kiểm tra doanh nghiệp Xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng nhiệm vụ giao để nhũng nhiễu, vòi vĩnh doanh nghiệp; cố ý làm trái quy định, quy trình cơng tác để vụ lợi + Các quan chức cần tuyên truyền cho cáccấp, doanh nắm pháp luật kiểm tra cơng tác kiểm tra định các ngành phải tuân thủ quy hoạch định từ pháp luật cao kiểm tra cấp, ngành phê duyệt kế trước doanh đó; tiến hành kiểm tra phải có người cónghiệp thẩm quyền Các quan nghiệp cần nắm rõ quy định để có phản ánh kịp thờirõ với chức 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiểm tra chức quan trọng tất doanh nghiệp Nó giúp cho nhà quản trị xem tiến trình, tốc độ hồn thành cơng việc tìm ngun nhân sai sót, tìm cách khắc phục Chính vậy, việc kiểm tra quan trọng doanh nghiệp Ở nước ta, chức kiểm tra cần thiết quan trọng Kiến nghị Kiểm tra quản trị doanh nghiệp Việt Nam mẻ khơng hiểu sâu vấn đề Chính vậy, em xin phép nghiên cứu đề tài: “Chức kiểm tra quản trị vận dụng quản lý doanh nghiệp Việt Nam” Big C doanh nghiệp lớn tồn lâu năm tìm hiểu doanh nghiệp em mở rộng kiến thức chức biết nguyên lí làm việc chức kiểm tra doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luanvan.co [2] Quanlydoanhnghiep.edu.vn [3] Tổ hợp giáo dục Topica [4] 123docz.net [5] Qui.edu.vn [6] Ttt.hanam.gov.vn [7] Elib.vn 15 ... cứu đề tài: ? ?Chức kiểm tra quản trị vận dụng quản lý doanh nghiệp Việt Nam” Big C doanh nghiệp lớn tồn lâu năm tìm hiểu doanh nghiệp em mở rộng kiến thức chức biết nguyên lí làm việc chức kiểm tra. .. cửa hàng trưởng Sự kiểm tra hoạt động bán hàng khác với kiểm tra phận tài chánh Một doanh nghiệp nhỏ đòi hỏi cách thức kiểm tra khác với kiểm tra xí nghiệp lớn + Công việc kiểm tra phải thiết kế... đến chức kiểm tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các doanh nghiệp (Big C) - Phạm vi nghiên cứu: Chức kiểm tra doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu phân tích chức kiểm tra doanh

Ngày đăng: 06/01/2022, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w