Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MƠN ĐỊA LÍ ĐỀ TÀI: CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: Ngô Thị Kim Chi TS NGUYỄN THỊ HIỂN Lớp: Cao học - K30 Huế, 05/2022 MỤC LỤC Tìm hiểu cơng cụ kiểm tra, đánh giá Các công cụ kiểm tra, đánh giá .1 2.1 Câu hỏi, tập .1 2.2 Bảng kiểm 11 2.3 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubic) 14 2.4 Thang đo 19 2.5 Hồ sơ học tập 25 2.6 Đề kiểm tra 26 2.7 Sản phẩm học tập 35 Tìm hiểu công cụ kiểm tra, đánh giá - Là phương tiện hay kĩ thuật sử dụng trình đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá - Các cơng cụ đánh giá nhằm mục đích thu thập thông tin để cung cấp cho GV HS trình đánh giá từ đánh giá - Tùy vào mục đích, mục tiêu, đối tượng, thời điểm mà GV sử dụng cơng cụ đánh giá khác cho phù hợp Các công cụ kiểm tra, đánh giá 2.1 Câu hỏi, tập Câu hỏi tập công cụ đánh HS trả lời câu hỏi (vấn đáp) viết câu trả lời (kiểm tra viết) Các chứng thu thập từ câu hỏi giúp GV phát quan niệm sai lầm HS phân hóa trình độ nhóm HS, Loại cơng cụ đa dạng câu hỏi hình thức trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, vấn đáp, viết báo cáo, vẽ tranh, viết luận, Khi thiết kế dạng công cụ này, GV cần dựa vào yêu cầu cần đạt, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hỏi cho phù hợp Trong đạo dạy học kiểm tra, đánh giá nay, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực theo bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Tuy có nhiều cách diễn đạt mức độ nhận thức, nhìn chung cácmức độ nhận thức hiểu sau: - Nhận biết: Nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học - Thông hiểu: Diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập - Vận dụng: Kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học - Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống,vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa nhữngphản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập sống Trong Chương trình giáo dục phổ mơn Địa lí, năm 2018, mức độ yêu cầucần đạt dẫn động từ khác Trong trình dạy học, đặc biệtlà đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, GV dùng động từ nêu bảng thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợpvới tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho HS Bảng 2.1 Bảng động từ mô tả mức độ nhận thức mơn Địa lí cấp THPT Mức độ Động từ mô tả mức độ – Nêu (một số vai trò, đặc điểm); kể tên (các vật, tượng); phát biểu (định nghĩa, thuật ngữ, khái niệm); liệt kê (các dấu hiệu, đặc điểm); ghi lại; kể được; lặp lại được; đưa lại dẫn chứng Biết – Quan sát được; nhận dạng (cấu trúc Trái Đất, vỏ Trái Đất, vỏ địa lí, đối tượng địa lí thực địa, đồ, lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh); thống kê (các đối tượng dấu hiệu đối tượng địa lí); đọc (các kí hiệu đồ, địa danh nước ngoài) – Sưu tầm được; thu thập (các tư liệu địa lí cần thiết); trích dẫn tài liệu; tìm (vị trí địa lí đối tượng thực địa, đồ); tìm thơng tin (bài viết, hình ảnh cơng cụ tìm kiếm, sử dụng từ khố) Hiểu – Mơ tả (một vật, tượng); diễn giải (vai trị, đặc điểm, tình hình phát triển); trình bày (thuận lợi, khó khăn, vai trị, tình hình phát triển, đặc điểm, ý nghĩa, biểu hiện, tác động đối tượng địa lí); tóm tắt (đặc trưng quốc gia, vùng); truyền đạt (thông tin địa lí); xác định (vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ lãnh thổ đồ); nêu ví dụ biểu vai trị, đặc điểm, tình hình phát triển, mối liên hệ nhân quả, quy luật vật, tượng địa lí; vẽ biểu đồ đơn giản (khơng cần xử lí số liệu); giới thiệu (một số đối tượng địa lí) – Đưa lí do, sở, nhân tố tác động đến kết quả, phụ thuộc vào tình cụ thể; lựa chọn bổ sung được, xếp nhữngthông tin cần thiết để giải vấn đề; phân tích đặc điểmnổi bật đối tượng địa lí nhân tố tác động; chứng minh (cácđặc điểm, tình hình phát triển, vai trị, tác động đối tượng địa lí); giảithích (một số vấn đề thực tế, nhận xét rút từ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, kết quan sát quan trắc từ mơi trường) – Khái qt hố (vai trị, đặc điểm, tình hình phát triển, phân bố); xác định (vai trò, nguyên nhân, hệ quả); lựa chọn (các đặc điểm, giải pháp) theo tiêu chí có; so sánh được; phân biệt (các đối tượng địa lí); nhận xét (đặc điểm, phân bố); phân loại 2.1.1 Câu hỏi vấn đáp Sử dụng câu hỏi vấn đáp đánh giá kết học tập HS cách thức GV đặt câu hỏi, HS trả lời ngược lại Đây phương pháp đặc trưng phổ biến dạy học nhằm thu nhận thơng tin thức khơng thức việc học HS Thơng qua đó, người học nhận thức nhu cầu học tập thân đường để cải thiện, GV kịp thời điều chỉnh việc hoạt động dạy học để đạt mục yêu cầu học đặt ra, có điều kiện quan tâm trực tiếp tới HS, đối tượng đặc biệt Để có câu hỏi hiệu dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng, GV cần ý tới số vấn đề như: Câu hỏi phải chứa đựng thông tin cần hỏi, câu hỏi phải diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, câu hỏi phải phù hợp nội dung học với trình độ HS, câu hỏi phải khuyến khích HS trả lời, câu hỏi phải giúp HS huy động kiến thức kinh nghiệm có kích thích tư sáng tạo, hạn chế câu hỏi yêu cầu HS thuộc lòng, cho HS đủ thời gian để suy nghĩ trả lời câu hỏi Đặc biệt, sử dụng hình thức đánh giá này, GV cần quan tâm tới dạng câu hỏi vấn đáp gởi mở, để giúp HS đưa nhận xét, kết luận cần thiết vật hiệt tượng địalí q trình học tập, hình thành kiến thức Sau số kiểu vấn đápgợi mở thường dùng dạy học Địa lí như: - Kiểu câu hỏi mở lấy thơng tin kiểu câu hỏi giúp HS có nhìn tổng quan đưa băn khoăn tình Dạng câu hỏi thường sử dụng từ để hỏi như: Điều xảy ra?, Điều khiến Ví dụ: + Theo em, điều khiến cho nhiễm khơng khí ngày tăng? + Theo em, điều khiến nước ta cần phải quan tâm tới vấn đề xây dựng nhà máy thủy điện? - Kiểu câu hỏi mở hỏi ý kiến loại câu hỏi dùng để HS đưa ý kiến, suy nghĩ, tranh luận kiện, chủ đề Dạng câu hỏi thường sử dụng với từ cụm từ để hỏi như: Em nghĩ điều này?; Ý kiến em vấn đề đó? Ví dụ: + Có nhận định rằng: “Các tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng mạnh biến đổi khí hậu” Ý kiến em vấn đề nào? + Có nhận định cho rằng: “Cơ cấu dân số nước ta chuyển tiếp cấu dân số trẻ sang cấu dân số già ” Em có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? + Em có nhận xét nguồn nước người dân nơi em ở? - Kiểu câu hỏi mở giả định loại câu hỏi giúp HS suy nghĩ vượt khỏi khn khổ tình Dạng câu hỏi thường sử dụng cụm từ để hỏi như: Điều ?; Điều xảy ?; Hãy tưởng tượng ; Nếu ? Ví dụ: + Điều xảy Tây Nguyên, trữ lượng boxit ngày cạn dần? + Em tưởng tượng xem, ngày có 24 điều ban ngày sống thay đổi nào? + Em tưởng tượng xem, điều xảy nước ta không quantâm tới vấn đề ô nhiễm nguồn nước? - Kiểu câu hỏi mở hành động kiểu câu hỏi giúp cho HS đưa giải pháp, ý tưởng, để sử dụng hiệu tài nguyên, phát triển bền vững, thích ứng với mơi trường địa lí, thích ứng với thay đổi tự nhiên, xã hội xu hướng phát triển kinh tế, vấn đề đặt thân, gia đình, cộng đồng, quốc gia, khu vực giới Ví dụ: + Nếu em chọn đại sứ du lịch Việt Nam, em gửi thông điệp để thu hút khách du lịch đến nước ta? + Nếu em nhà đầu tư vào Thừa Thiên Huế, em quan tâm giải vấn đề để nâng cao hiệu du lịch? Hãy lí giải cách lựa chọn đó? + Nếu em nhà đầu tư vào Thừa Thiên Huế, em đầu tư vào ngành kinhtế để phát huy mạnh tự nhiên khu vực này? Vì sao? 2.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm Dạng câu hỏi có nhiều dạng câu hỏi: – sai, điền khuyết, ghép hợp, đa lựa chọn,… Trong đó, dạng câu hỏi đa lựa chọn (nhiều lựa chọn) sử dụng nhiều đánh giá kết học tập HS - Dạng câu hỏi – sai: Là dạng câu hỏi đưa phát biểu để HS đánh giá hay sai để trả lời có khơng Loại câu hỏi thích hợp để HS nhớ lại khối lượng kiến thức đánh kể thời gian ngắn Do đó, câu dẫn loại câu hỏi phải rõ ràng để HS trả lời dứt khốt có không, sai Tuy nhiên, GV cần cân nhắc lựa chọn dạng câu hỏi để đánh giá xác xuất trả lời đốn mị HS cao (50%) Ví dụ: GV tổ chức đánh giá khả nhận thức HS đặc điểm nông nghiệp nước ta thông qua dạng câu hỏi - sai sau: Nhiệm vụ: Em điền Đ (Đúng) S (Sai) vào nhận định sau: TT Nhận định Nền nông nghiệp nhiệt đới Không đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất Nền nông nghiệp cổ truyền đặc trưng sản xuất nhỏ, cơng cụ thủ cơng Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa làm tăng tính bấp bênh nơng nghiệp Nền nơng nghiệp hàng hóa đặc trưng chỗ sử dụng nhiều sức người Đ/S - Dạng câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống): Là dạng câu hỏi địi hỏi HS trình bày hiểu biết cách viết từ, cụm từ hay đoạn văn khoảng 4, dòng Phương pháp thích hợp cho HS gặp khó khăn vốn từ Khi thiết kế dạng câu hỏi này, GV phải ý tới số kĩ thuật như: từ cần điền phải từ khóa thể nội dung, chất vật, tượng địa lí, đánh số thứ tự ô trống cần điền, dự kiến phương án HS sinh điền (nhất từ đồng nghĩa) Ví dụ: Để đánh giá khả nhận thức HS biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu (Chuyên đề Biến đổi khí hậu - Địa lí 10), GV thiết kế kiểu câu hỏi điền khuyết sau: Em điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: Giảm mức độ cường độ phát thải nhà kính hoạt động (1)…………… biến đổi khí hậu Con người cần phải giảm bớt phụ thuộc vào nhiên liệu (2)………… thể lối sống thân thiện với môi trường Việc điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để giảm khả tổn thương biến đổi khí hậu khai thác hội mang lại hoạt động (3)…………… với biến đổi khí hậu Đặc biệt, kinh tế (4)……… thấp, tăng trưởng (5)………… trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Đáp án: (1) Giảm thiểu, (2) hóa thạch, (3) thích ứng, (4) Cacbon, (5) xanh Dạng câu hỏi ghép đôi: Ở dạng thường có hai dãy thơng tin, bên cáccâu dẫn bên câu đáp, HS phải tìm cặp tương ứng Thường sử dụng dạng câu hỏi để đánh giá HS khả nhận biết khác biệt đặc điểm đối tượng địa lí Ví dụ: GV đánh giá lực nhận thức khác nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa, thơng qua kiểu câu hỏi ghép đơi sau: Câu hỏi: Hãy nối ý cột B với cột A cho phù hợp Cột A Nền nông nghiệp cổ truyền Cột B A Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công B Sử dụng nhiều sức người, suất lao động thấp C Nền nông nghiệp tiểu nơng mang tính tự cấp, tự túc Nền nơng D Đẩy mạnh thâm canh, chun mơn hóa, sử dụng nhiều máy nghiệp hàng hóa móc, vật tư nơng nghiệp E Thuận lợi phát triển vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, - Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi bao gồm câu hỏi phương án trả lời Trong phương án trả lời, có phương án nhất, phương án lại phương án sai/ phương án nhiễu Dạng câu hỏi có hai phần, phần dẫn phương án trả lời Cụ thể sau: + Câu dẫn thường câu hỏi, đưa vấn đề, tình (bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ, ) yêu cầu HS giải Câu dẫn cần phải rõ ràng, ngắn gọn cho phép HS biết xác họ u cầu làm + Phương án trả lời lựa chọn mà HS chọn đáp nhất Trong phương án trả lời, có hai dạng phương án: phương án đúng/ xác nhất/ nhất/ phù hợp nhất, phương án nhiễu lựa chọn sai, thiếu xác gần Khi thiết kế phương án trả lời, GV phải chắn cóvà có phương án Các phương án lựa chọn phải phù hợp với câu dẫn mặt ngữ pháp Trong câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi chọn đáp án đúng, dạng câu hỏi thường dùng để kiểm tra mức độ “Biết” HS phương án trả lời (A, B, C, D) có phương án đúng, cịn lại khơng với u cầu hỏi Ví dụ: Đặc điểm vùng ven biển miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ A có nhiều vịnh, đảo, quần đảo B có thềm lục địa nơng, mở rộng C có nhiều cồn cát, đầm phá D tập trung nhiều đảo gần bờ Ví dụ: Đặc điểm địa hình Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? A Các dãy núi hướng vịng cung mở phía bắc B Các dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam C Nơi nước ta có đủ đai cao D Gồm khối núi cổ, sơn nguyên ba dan Đối với dạng câu hỏi yêu cầu HS lựa chọn câu trả lời nhất: Dạng câu hỏi thường dùng để đánh giá HS mức độ "Hiểu" "Vận dụng" Với kiểu câu hỏi này, phương án trả lời phương án gần có mộtphương án nhất, đầy đủ nhất, quan trọng nhất, định nhất, nhất, Nhiệm vụ HS phải lựa chọn phương án Ví dụ: Mùa khơ Bắc Bộ không sâu sắc Nam Bộ chủ yếu nguyên nhân sau đây? A Diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn B Đất đá dễ thấm nước, có nhiều hồ C Nguồn nước ngầm dồi D Ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc 2.1.3 Câu hỏi tự luận Câu hỏi tự luận dạng câu hỏi cho phép HS tự thể quan điểm trình bày câu trả lời cho chủ đề hay nhiệm vụ địi hỏi HS phải tích hợp kiến thức kĩ học, kinh nghiệm thân, khả phân tích, lập luận, đánh giá, kĩ viết Dạng câu hỏi có nhiều ưu điểm việc đánh giá lực tư bậc cao dạy học địa lí như: đánh giá thuận lợi khó khăn đối tượng địa lí, lí giải tồn phát triển đối tượng địa lí, đưa quan điểm ý kiến cá nhân xu hướng phát triển đối tượng địa lí,… Kiểu câu hỏi tự luận thường có hai dạng: tự luận trả lời ngắn tự luận trả lời dài Ví dụ: Em đưa gợi ý giải pháp sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước ta Ví dụ: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng trang để giới thiệu di tích lịch sử địa phương em Ví dụ: Hãy phân tích mạnh hạn chế điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ bối cảnh BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾN Ví dụ: Dựa vào biểu đồ sau, viết báo cáo ngắn gọn tình hình chuyển dịch phương tiện đến Việt Nam Bảng 2.1.2 Những ưu điểm nhược điểm câu tự luận Ưu điểm Nhược điểm • Là cách thức chủ yếu để đánh giá khả • Chiếm nhiều thời gian để trả lời chấm tổ chức, diễn tả bảo vệ quan điểm điểm; khó đạt khách quan chấm HS • Chỉ kiểm tra số lượng kiến thức giới • Có thể đánh giá kỹ nhận thức, hạn trọng đến khả viết Đồng tất mức, bao gồm kỹ cao thời nhiều câu trả lời vượt phạm kỹ định vi khóa học, mơn học • Cũng sử dụng để đo kỹ • Quá trình phản hồi diễn chậm, hầu phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,… khơng kịp thời với tiến trình học tập • Tạo hội để HS xếp ý tưởng • HS đưa cấu trúc trả lời để chứng tỏ khả tư sáng tạo dễ, trừ quy đinh cấu trúc sơ lược thân • Các yếu tố khơng liên quan (chẳng hạn • Có thể sử dụng đánh giá thức tốc độ viết) có lại ảnh hưởng nghiêm (như thi), đánh giá thường xuyên trọng đến chất lượng câu trả lời 2.1.4 Bài tập thực tiễn Trong dạy học Địa lí, đối tượng nhận thức có tính khơng gian, tính thời gianvà có mối quan hệ với vật tượng khác, vật tượng tồntại xảy môi trường xung quanh HS Do vậy, việc sử dụng tình thực tiễn mơi trường xung quanh để tạo tình có vấn đề, bối cảnh giải pháp góp phần đổi phương pháp dạy học, đổimới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho người học Kiểu câu hỏi tập đánh giá này, giúp cho GV đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ năng,… học vào giải vấn đề Bài tập thực tiễn câu hỏi dựa tình đời sống thực, nhiều tình lựa chọn để HS thực thao tác tư duy, mà để HS ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu Dạng thức câu hỏi phong phú, không bao gồm câu hỏi lựa chọn đáp án mà yêu cầu HStự xây dựng nên đáp án Các tình huống, ngữ cảnh tập thực tiễn dạy học Địa lí đa dạng, mơn Địa lí có tính tích hợp liên mơn cao.Do đó, HS dễ dàng bộc lộ tư quan điểm cá nhân, lực thân giải tập Cấu trúc kiểu gồm phần: Phần dẫn phần câu hỏi - Phần dẫn: phần mở đầu, phần để dẫn mơ tả tình thực tiễn giả tình thực tiễn phải hợp lí Các tình kênh chữ kênh hình lấy từ thực tiễn sách, báo, tạp chí,, tác giả tự viết, nguồn trích dẫn phải rõ ràng Phần câu hỏi: bao gồm nhiều kiểu câu hỏi sử dụng: + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản, câu hỏi Đúng/ Sai phức hợp, câu hỏi Có/ Khơng + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài + Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời + Câu hỏi yêu cầu vẽ đồ thị, biểu đồ + Câu hỏi yêu cầu HS dùng lập luận để thể việc đồng tình hay bác bỏ nhận định, Ví dụ: Để đánh giá khả vận dụng kiến thức học mạnh để phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng vào để giải vấn đề, GV thiết kế tập thực tiễn sau: Nhìn chung dạng thang đo tốt sử dụng nhà trường Nó giải thích rõ cho GV HS hành vi cụ thể tương ứng với mức độ đánh giá hướng tới hành vi tốt cần phải đạt tới Việc mơ tả chi tiết việc đánh giá xác Để việc chấm điểm thuận lợi, đánh số vào vị trí thang đo Thang mơ tả hình thức phổ biến nhất, sử dụng nhiều thang đánh giá, đặc điểm, hành vi mơ tả cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể mức độ khác Hình thức yêu cầu người đánh giá chọn số mô tả phù hợp với hành vi, sản phẩm HS Người ta thường kết hợp thang đánh giá số thang đánh giá mô tả để việc đánh giá thuận lợi Ví dụ: Chỉ mức độ việc sử dụng từ ngữ HS thực thuyết trình Cụ thể như: Biểu hành vi Mức độ Sử dụng từ ngữ khơng xác, vốn từ nghèo nàn, đơn điệu Sử dụng vốn từ đơn điệu, nhiều chỗ thiếu xác Sử dụng từ ngữ đơi chỗ chưa xác, số lượng từ ngữ biểu cảm cịn Sử dụng từ ngữ xác đa dạng, có nhiều từ biểu cảm Ví dụ: Để đánh giá thái độ HS liên quan đến vấn đề phịng chống thiêntai biến đổi khí hậu, GV thiết kế thang đo sau: Các kí hiệu sử dụng: HĐ (Hồn tồn đồng ý); ĐY (Đồng ý); HKĐ (Hồn tồn khơngđồng ý); LL (Lưỡng lự); KĐ (Không đồng ý) Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em: Câu dẫn HĐ ĐY LL KĐ HKĐ Tất có lỗi việc làm cho Trái đất nóng lên Thiên tai xảy thất thường người làm cân sinh thái Trái đất trở nên tốt đẹp người có ý thức bảo vệ rừng mưa nhiệt đới HS tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp Mỗi cá nhân thành viên tích cực trongphịng chống thiên tai biến đổi khí hậu Đốt rừng làm nương rẫy biện pháp canh tác hiệu phần lớn dân tộc người 22 vùng đồi núi nước ta 23 Ví dụ: Để đánh giá hành vi HS trước biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, GV thiết kế thang đo sau: Em đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến em: Các kí hiệu sử dụng: RTX(Rất thường xuyên); TX (Thường xuyên); HK (Hiếm khi); KBG (Không bao giờ) Hành vi RTX TX HK KBG Tắt điện khỏi lớp khỏi phòng Khuyên người hạn chế sử dụng lượng hóa thạch Tham gia phương tiện giao thôngcông cộng Thăm hỏi, động viên bạn gia đình bị thiệt hại thiên tai Thang đo ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đánh đánh giáthực hành, đánh giá sản phẩm đánh giá phát triển kỹ xã hội cá nhân - Đánh giá thực hành: Trong nhiều lĩnh vực học tập, kết học tập qua kiểm tra viết hay vấn đáp mà hoạt động thực hành, ví dụ chơi nhạc, hát, diễn thuyết, chơi thể thao,… Cách tốt để đánh giá hoạt động quan sát Việc sử dụng thang đo quan sát hoạt động thực hành HS giúp cho trình quan sát tất HS tập trung vào số biểu hiệnnhất định có cách ghi chép nhận định GV Nếu nội dung thang đo xây dựng mục tiêu học tập định hướng cho hoạtđộng giảng dạy GV tiêu chí thang đo giúp HS nhận thức yêu cầu cần đạt tới hoạt động thực hành - Đánh giá sản phẩm: Khi kết học tập HS thể sản phẩm ví dụ: chữ đẹp, vẽ, đồ, đồ thị, đồ vật, sáng tác,… cần có đánh giásản phẩm Để việc đánh giá sản phẩm thống tiêu chí mức độ đánh giá GV thiết kế thang đo Thang đo sản phẩm loạt mẫu sản phẩm có mức độ chất lượng từ thấp đến cao Người đánh giá so sánh sản phẩm HS với sảnphẩm mẫu mức độ thang đo để tính điểm Tuy nhiên thang đo phức tạpnên khó khăn cho GV xây dựng - Đánh giá phát triển kỹ xã hội cá nhân: Đây lĩnh vực mà thang đo sử dụng nhiều Thang đo dùng để đánh giá hứng thú, đạo 24 đức, tự tin, đồng cảm,… Việc đo lường GV sử dụng định kỳđể đánh giá phát triển Đánh giá phát triển kỹ xã hội cá nhân khác với đánh giá trình bày chỗ việc đánh giá không thựchiện sau quan sát Ở loại đánh giá GV thường phảitổng kết lại ấn tượng có qua nhiều lần quan sát khoảng thời gian tương đối dài hoạt động học tập Do đánh giá loại dựavào quan sát bị ảnh hưởng cảm xúc ý kiến cá nhân nhiều sovới đánh giá trực tiếp sau quan sát 2.5 Hồ sơ học tập Hồ sơ học tập sưu tập có hệ thống hoạt động học tập HS thời gian liên tục như: tập, kiểm tra, thực hành, băng video, ảnh,… Chúng sử dụng chứng trình học tập tiến Nó giúp GV HS đánh giá phát triển trưởng thành HS Thơng qua hồ sơ học tập, HS hình thành ý thức sở hữu hồ sơ học tập thân, từ biết thân tiến đến đâu, cần hoàn thiện mặt Nội dung hồ sơ học tập khác theo cấp độ HS đồng thời phụ thuộc vào nhiệm vụ môn học mà HS giao Yêu cầu HS thiết lập, trình bày danh mục (hay cịn gọi mẫu công việc) hồ sơ cách đánh giá hiệu quả, liên quan đến việc thu thập tư liệu nhằm cung cấp chứng rõ ràng tiêu chí cần đánh giá Hồ sơ cần tổ chức tốt với mục tiêu chí lựa chọn mục để đưa sản phẩm vào hồ sơ cách hợp lí Đánh giá qua hồ sơ cho phép GV đánh giá kĩ người học thông qua hành vi sản phẩm chúng; đồng thời cho phép HS nâng cao lựctự đánh giá để thấy rõ mặt mạnh mặt yếu trình hoạt động làm cho người học có ý thức trách nhiệm việc học tập Thường có hai loại hồ sơ: hồ sơ trình cung cấp tư liệu học tập tốt để minh chứng tiến qua thời kỳ; hồ sơ sản phẩm chứng minh việc thực nhiệm vụ cụ thể Dưới ví dụ cấu trúc hồ sơ học tập, bao gồm: 25 Trang bìa: Trang trí theo sở thích cá nhân, gồm tên HS, lớp trường, mơn học, hình ảnh Trang giới thiệu: Viết theo sở thích cá nhân Bảng dẫn: Đưa dẫn cấu trúc hồ sơ kí hiệu sử dụng hồ sơ Thư mục tài liệu: Liệt kê phần hồ sơ theo thứ tự để tiện tra cứu Các mục tiêu hồ sơ Các minh chứng: Những sản phẩm chứng minh cho trình học tập Tự đánh giá Giải thích bối cảnh, lý chọn sản phẩm này,… Kế hoạch phát triển cá nhân Việc đánh giá hồ sơ học tập thực ba đối tượng: - Bản thân HS: Mô tả ngắn gọn nội dung hồ sơ, nêu rõ lí lựa chọn nội dung đó, nội dung học được, mục tiêu tương lai đánh giá tổng thể hồ sơ học tập thân - Bạn lớp tham gia đánh giá hồ sơ, điểm mạnh, câu hỏi cho hồ sơ đề xuất số công việc cho bạn - GV đánh giá hồ sơ học tập dựa đánh giá HS bạn học 2.6 Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc, sử dụng phương pháp kiểm tra viết Đề kiểm tra gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Đề kiểm tra viết phân loại theo mục đích sử dụng thời lượng kiểm tra: Đề kiểm tra tiết (45 phút) dùng đánh giá kết học tập sau hoànthành nội dung dạy học, với mục đích đánh giá định kì Đề kiểm tra học kì (60 - 90 phút tuỳ theo mơn học) dùng đánh giá định kì Đề kiểm tra ngắn ghi lên bảng, trình chiếu máy chiếu in giấy Sử dụng đề kiểm tra ngắn đầu học để kiểm tra kiến thức cũ học sinh, nhờ vậy, củng cố kiến thức cần huy động thực nhiệm vụ học tập củabài học Cũng sử dụng đề kiểm tra đầu để đưa học sinh vào tình nhận thức có vấn 26 đề, qua học sinh phát hiện, tiếp nhận nhiệm vụ cần giải học Có thể tăng tính hấp dẫn cách biên soạn đề kiểm tra ngắn trang trực tuyến Mentimeter, Kahoot Quizizz Học sinh đăng nhập làm kiểm tra trực tuyến; GV phân tích kết làm học sinh cách nhanh chóng, thuận tiện Đề kiểm tra tiết đề kiểm tra học kì thường in giấy học sinh làm độc lập nghiêm túc Việc kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập dựa mục tiêu, yêu cầu cần đạt sau học tập xong chủ đề học tập (kiểm tra tiết sau - tuần) số chủ đề (sau học kì) Việc xây dựng đề kiểm tra cần dựa đặc tả với phần mềm eBIB McTest Các phần mềm khơng tự động hố q trình lựa chọn, biên tập câu hỏi theo đặc tả xác định mà cịn hỗ trợ q trình tổ chức thi chấm thi máy tính Để thiết kế biên soạn đề kiểm tra cần phải tiến hành qua bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, u cầu cần đạt chương trình mơn học thực tế học tập HS để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Ví dụ, thơng qua kiểm tra tiết, GV đánh giá kết học tập HS qua giai đoạn học tập, đồng thời lấy để điều chỉnh lại q trình dạy học cho hợp lí hiệu Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, đề kiểm tra kết hợp hai hình thức với câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập HS xác Hiện nay, kiểm tra mơn Địa lí kết hợp hình thức theo tỉlệ định Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chínhcần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức HS theo cấp độ: nhận biết, thônghiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra số điểm quy định cho mạch kiến thức, 27 cấp độ nhận thức Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: - Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra - Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư - Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) - Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % - Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột - Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột Cần lưu ý: • Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trìnhmơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều • Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủđề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề • Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực HS Căn vào số điểm xác định B3 để định số điểm câu 28 hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câuhỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cầnđảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắngọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra - Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để HS tự đánhgiá làm (kĩ thuật Rubric) Ví dụ minh họa đề kiểm tra tiết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020 (Thời gian làm : 45 phút- không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu kiểm tra, đánh giá : - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh sau học xong 10, 11 - Nắm khả tư duy, tổng hợp, vận dụng kiến thức học sinh để từ đề biện pháp dạy học cho phù hợp - Kiểm tra khả vận dụng kĩ HS vào tình cụ thể - Rèn luyện kĩ nhận diện kiểu biểu đồ, phân tích, nhận xét, giải thích - Thu thập thơng tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học quản lý giáo dục - Có thể phân loại trình độ học sinh - Giúp học sinh nắm khả học tập để có biện pháp học tập cho thích hợp II Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan 100% (40 câu) III Ma trận đề kiểm tra : - Nội dung : Chương trình chuẩn tập trung vào chủ đề nội dung kiểm tra phân phối cho chủ đề nội dung sau Chủ đề 1: TRUNG QUỐC Chủ đề 2: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA TIẾT MƠN ĐỊA LỚP 11 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020 29 Nhận biết Mức độ nhận thức TNKQ Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao TNKQ TNKQ TNKQ Chủ đề Câu 1,2,3,4,5,6,: - Biết vị trí địa lí, lãnh thổ Trung Quốc - Biết tên số sơng Chủ đề Trung Quốc 1: - Biết đặc TRUN điểm dân tộc Trung G QUỐC Quốc - Nắm mạnh để phát triển kinh tế Trung Quốc - Nêu trồng chủ yếu Trung Quốc Số câu: câu 16 câu 1.5 điểm Số 40% điểm: điểm Tỉ lệ : 50% Câu Chủ đề 7,8,9,10,11,12, 2: KHU 13,14,15,16: VỰC - Biết vị trí chiến ĐƠNG lược Đơng NAM Á Câu 17,18,19,20,21: Câu 29,30,31: Câu 37,38: - Vì lại có ranh giới - Nguyên nhân - Phân tích đặc tự nhiên Trung Quốc? hình thành hoang điểm kinh tế - Trình bày khó mạc bán hoang Trung Quốc khăn tự nhiên, địa mạc miền Tây - Liên hệ vấn đề hình Trung Quốc Trung Quốc biển Đơng Việt - Trình bày q - Phân tích ngun Nam trình cải cách kinh tế, nhân dân cư phân sách cơng nghiệp bố không Trung Quốc Trung Quốc - Vì ngành cơng - Xác định kiểu nghiệp Trung Quốc đứng biểu đồ phù hợp đầu giới? thể GDP Trung Quốc giới qua năm câu 1.25 điểm 30% Câu 22,23,24,25,26, 27,28: - Trình bày đặc điểm khí hậu Đơng Nam Á câu 0.75 điểm 20% câu 0.5 điểm 10% Câu 32,33,34,35,36: - Phân tích ngun nhân vùng Đơng Câu 39,40: - Phân tích Việt Nam xuất gạo chủ yếu sang ASEAN 30 Số câu: 24 câu Số điểm: điểm Tỉ lệ : 25% Nam Á nước, đại dương giáp ranh giới - Ghi nhớ số địa danh Đông Nam Á - Biết số trồng Đơng Nam Á - Biết đặc điểm chung kinh tế Đông Nam Á - Ghi nhớ tên gọi ASEAN - Ghi nhớ số thành viên Đông Nam Á khu vực ASEAN - Biết mục tiêu thành lập ASEAN - Trình bày yếu tố địa hình, tên gọi địa danh - Từ đặc điểm phát triên nông nghiệp, suy quốc gia xuất lúa gạo lớn khu vực - Giải thích cấu kinh tế quốc gia - Giải thích việc xây dựng khu vực tự ASEAN - Giải thích số lượng thành viên ASEAN Nam Á có nhiều loại khống sản - Phân tích bảng số liệu tỉ trọng diện tích cao su Đông Nam Á so với giới giai đoạn 19852013 - Phân tích điểm tương đồng vê phát triển nông nghiệp nước Đông Nam Á Mĩ Latinh - Phân tích tình hình thực tế để thấy nước công nghiệp giới - Phân tích thách thức ASEAN - Phân tích tư liệu qua thực tế, tìm hiều tình hình Việt Nam xuất lúa gạo - Cây cơng nghiệp Việt Nam có diện tích cao Đơng Nam Á 10 câu 2.5 điểm 40% câu 1.75 điểm 30% câu 1.25 điểm 20% câu 0.5 điểm 10% 31 Tổng số: - Số câu : 40 câu - Tỉ lệ: 100% Số điểm: 10 điểm - 16 câu TNKQ - Tỉ lệ: 40% - Số điểm: 4,0 điểm - 12 câu TNKQ - Tỉ lệ: 30% - Số điểm: 3,0 điểm - câu TNKQ - Tỉ lệ: 20% - Số điểm: 2,0 điểm - câu TNKQ - Tỉ lệ: 10% - Số điểm: 1,0 điểm Câu 1: Sông sau không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc? A Trường Giang B Hoàng Hà C Hắc Long Giang D.Mê Công Câu 2: Dân tộc chiếm đa số Trung Quốc? A Dân tộc Hán B Dân tộc Choang C Dân tộc Tạng D Dân tộc Hồi Câu 3: Đường bờ biển phía đông Trung Quốc dài khoảng A 6000 km B 7000 km C 8000 km D 9000 km Câu 4: Diện tích tự nhiên Trung Quốc khoảng A 9,4 triệu km² B 9,5 triệu km² C 9,7 triệu km² D 9,6 triệu km² Câu 5: Các trung tâm công nghiệp lớn Trung Quốc tập trung chủ yếu A Miền Tây B Miền Đông C Ven biển D Gần Nhật Bản Hàn Quốc Câu 6: Cây trồng chiếm vị trí quan trọng vầ diện tích sản lượng Trung Quốc A Cây công nghiệp B Cây lương thực C Cây ăn D Cây thực phẩm Câu 7: Đông Nam Á tiếp giáp với đại dương đây? A Thái Bình Dương Đại Tây Dương B Thái Bình Dương Ấn Độ Dương C Ấn Độ Dương Đại Tây Dương D Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Câu 8: Khu vực Đơng Nam Á có quốc gia? A 22 quốc gia B Hơn 20 quốc gia C 10 quốc gia D 11 quốc gia Câu 9: Nhóm nước hồn tồn thuộc Đông Nam Á biển đảo? A Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a B Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a C Mianma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a D Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a Câu 10: Đảo lớn khu vực Đông Nam Á lớn thứ ba giới A Ca-li-man-ta B Gia-va C Hoàng Sa D Luxon Câu 11: Các trồng chủ yếu Đông Nam Á là: A Lúa gạo, chà là, lúa mì, mía, dừa B Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu C Củ đường, lúa gạo, cao su, hồ tiêu D Lúa gạo, lúa mì, hồi, củ cải đường Câu 12: Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng: A Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III 32 B Giảm tỉ trọng khu vực I II, tăng tỉ trọng khu vực III C Giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I III D Giảm tỉ trọng khu vực I III, tăng tỉ trọng khu vực II Câu 13: Quốc gia Đông Nam Á đường biên giới với Trung Quốc? A Việt Nam B.Lào C Mi-an-ma D.Thái Lan Câu 14: Mục tiêu ASEAN thể khái quát ý đây: A Đồn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển B Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với giới C Xây dựng thành khu vực hịa bình, ổn định, phát triển D Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến nước thành viên Câu 15: Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào? A 1967 B.1977 C 1968 D.1987 Câu 16: ASEAN tên gọi tắt A Liên minh Đông Nam Á B Hiệp hội kinh tế Đơng Nam Á C Tổ chức liên phịng Đông Nam Á D Hiệp hội nước Đông Nam Á Câu 17: Đa số nước Đông Nam Á có nơng nghiệp A nhiệt đới B cực C ôn đới D hàn đới Câu 18: Đường kinh tuyến coi ranh giới phân chia hai miền tự nhiên (miền Đông miền Tây) Trung Quốc là: A Kinh tuyến 1050Đ B Kinh tuyến 1100Đ C Kinh tuyến 1000Đ D Kinh tuyến 950Đ Câu 19: Đồng chịu nhiều lụt lội miền Đông Trung Quốc? A Đông Bắc B Hoa Bắc C Hoa Trung D.Hoa Nam Câu 20: Các dân tộc người phân bố chủ yếu khu vực Trung Quốc? A Các thành phố lớn B Các đồng châu thổ C Vùng núi biên giới D Dọc biên giới phía nam Câu 21: Trung Quốc có sách quan trọng, tiến hành đại hóa,cải cách mở cửa đưa kinh tế bước sang giai đoạn phát triển vào năm nào? A 1981 B 1967 C 1978 D 1968 Câu 22: Ngành công nghiệp sau Trung Quốc đứng đầu giới? A Công nghiệp khai thác than B Công nghiệp chế tạo máy bay C Cơng nghiệp đóng tàu D Cơng nghiệp hóa dầu Câu 23: Phần đất liền khu vực Đông Nam Á mang tên A Bán đảo Đông Dương B Bán đảo Mã Lai C Bán đảo Trung - Ấn D Bán đảo Tiểu Á Câu 24: Phần lớn Đơng Nam Á lục địa có khí hậu A Xích đạo B Cận nhiệt đới C Ôn đới D Nhiệt đới gió mùa 33 Câu 25: Quốc gia Đơng Nam Á có tỉ trọng khu vực I cấu GDP (năm 2004) cịn cao? A Cam-pu-chia B.In-đơ-nê-xi-a C Phi-lip-pin D.Việt Nam Câu 26: Các nước đứng hàng đầu xuất lúa gạo khu vực Đông Nam Á A Lào, In-đô-nê-xi-a B.Thái Lan, Việt Nam C Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a D.Thái Lan, Ma-lai-xi-a Câu 27: Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN” (AFTA) việc làm thuộc A Mục tiêu hợp tác B Cơ chế hợp tác C Thành tự hợp tác D Tất ý Câu 28: Cho đến nay, nước khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A Đông Ti-mo B Lào C Mi-an-ma D.Bru-nây Câu 29: Miền Tây Trung Quốc hình thành vùng hoang mạc bán hoang mạc rộng lớn A Ảnh hưởng núi phía đơng B Có diện tích q lớn C Khí hậu ơn đới hải dương mưa D Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt Câu 30: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu miền Đơng miền A Là nơi sinh sống lâu đời nhiều dân tộc B Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu C Ít thiên tai D Khơng có lũ lụt đe dọa năm Câu 31: Cho bảng số liệu Bảng GDP Trung Quốc giới qua số năm (tỷ USD) Năm 1985 1995 2004 2010 2018 Trung Quốc 239,0 697,6 1649,3 6040,0 13605,0 Thế giới 12360,0 29357,4 40887,8 65648,0 85804,4 Biểu đồ thích hợp thể cấu GDP Trung Quốc giới qua số năm? A Biểu đồ cột B Biểu đồ tròn C Biểu đồ miền D Biểu đồ quạt Câu 32: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khống sản A Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa B Có nhiều kiểu, dạng địa hình C Nằm vành đai sinh khoáng D Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương Câu 33: Cho bảng số liệu: Bảng Diện tích cao su nước Đơng Nam Á giới (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1985 1995 2013 Đông Nam Á 3,4 4,9 9,0 Thế giới 4,2 6,3 12,9 34 Nhận xét sau không tỉ trọng diện tích cao su Đơng Nam Á so với giới giai đoạn 1985 – 2013? A Tỉ trọng ngày tăng B Chiếm tỉ trọng cao C Tỉ trọng ngày giảm D Tỉ trọng chiếm 70% Câu 34: Điểm tương đồng phát triển nông nghiệp nước Đông Nam Á Mĩ Latinh mạnh A Trồng lương thực B Chăn nuôi gia súc lớn C Trồng công nghiệp nhiệt đới D Trồng thực phẩm Câu 35: Trong nước sau khu vực Đông Nam Á, nước nước công nghiệp (NICs): A Cam-pu-chia B Thái Lan C Bru-nây D Xin-ga-po Câu 36: Vấn đề xã hội sau thách thức ASEAN: A Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường chưa hợp lí B Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia khu vực C Đơ thị hóa diễn nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội D Sự khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quán quốc gia Câu 37: Ý sau không kinh tế Trung Quốc? A Hiện nay, quy mô GDP đứng hàng đầu giới B Những năm qua, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại cao giới C Thu nhập bình quân theo đầu người Trung Quốc tăng nhanh D Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế vùng ngày thu hẹp Câu 38: Quốc gia xác lập chủ quyền nước quản lý liên tục, hịa bình, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? A Trung Quốc B Philippin C Việt Nam D.Thái Lan Câu 39: Việt Nam xuất gạo chủ yếu sang nước ASEAN? A Xin-ga-po, Bru-nây B Cam-pu-chia, Thái Lan C In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin D Mi-an-ma, Lào Câu 40: Ở Việt Nam cơng nghiệp có diện tích cao Đơng Nam Á A Cà phê hồ tiêu B Cà phê cao su C Cao su hồ tiêu D Cà phê mía 2.7 Sản phẩm học tập Đây phương pháp đánh giá kết học tập học sinh kết qủa thể cách sản phẩm vẽ, đồ, đồ thị, đồ vật, sáng tác, chế tạo,lắp ráp…Như vậy, sản phẩm làm hoàn chỉnh, học sinh thể qua việc xây dựng, sáng tạo, thể việc hoàn thành cơng việc cách có hiệu Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm đa dạng Đánh giá sản phẩm dựa ngữ cảnh cụ thể thực có dạng sản phẩm học tập người học như: tranh vẽ, áp-phích, pa-nơ, tờ rơi, 35 hát,….Thơng qua sản phẩm học tập đó, GV đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn người học Phương pháp đánh giá này, có số ưu nhược điểm cụ thể như: − Ưu điểm: Phương pháp đánh giá giúp cho việc giảng dạy gắn với thực tiễn, kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho môn học trở nên ý nghĩa học sinh học tập động Thông qua sản phẩm hoạt động, học sinh tự đánh giá khả thực Trọng tâm đánh giá sản phẩm hướng vào học sinh làm nên em có hội để thể điều học theo cách khác nhau, nhờ mà phát huy tính sáng tạo cho người học − Nhược điểm: Cịn chịu tác động chủ quan từ phía người đánh giá, nhiều thời gian để xây dựng tiêu chí đánh giá, quan sát, phân tích, phản hồi kết đến học sinh Để sử dụng hiệu phương pháp đánh giá này, GV cần xây dựng dẫn cụ thể cho việc chấm điểm, bao gồm tiêu chí mức độ cho sản phẩm học sinh nhằm đảm bảo tính xác khách quan Công cụ thường sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập bảng kiểm, thang đánh giá Em biết vấn Em muốn biết Em tìm hiểuđược Em rút đề lao động việc vấn đề lao động qua học ngày học cho thân làm nước ta? việc làm nước ta? hôm vềvấn đề vấn đề lao động lao động và việc làm nước việc làm nước ta? ta? (K) (W) ( L) (H) 36 ... lớp tham gia đánh giá hồ sơ, điểm mạnh, câu hỏi cho hồ sơ đề xuất số cơng việc cho bạn - GV đánh giá hồ sơ học tập dựa đánh giá HS bạn học 2.6 Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc,... Bảng kiểm Bảng kiểm yêu cầu cần đánh giá thơng qua trả lời câu hỏi có không Công cụ đánh giá mang lại nhiều lợi ích việc đánh giá kĩ năngthực hành địa lí cho HS với hành động cụ thể Loại công cụ. .. pháp kiểm tra viết Đề kiểm tra gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Đề kiểm tra viết phân loại theo mục đích sử dụng thời lượng kiểm tra: Đề kiểm tra