1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tp hcm

89 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 32,7 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

nese eof oi oak

LAM BICH NGOC

THUC TRANG VA GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU VAO CAC

KHU CONG NGHIEP TP.HCM CHUYEN NGANH : NGOAI THUONG MA SO : 5.02.05 TRƯỜNG ĐH BÌNH DƯƠNG THU VIEN

LUAN VAN THAC Si KINH TE

Người hướng dẫn khoa học :

PGS TS : VÕ THANH THU

Trang 3

lạ Ai kẻ, Eiúc ĐI TẾ EU lỤ TẾ SRY AS gh 7 5 id 82 of lo ot qjj` Em Ệ 2á” đau (uấ vÕI ae At | LỜI MỞ ĐẦU

1/ Sự cân thiết của dé tai

Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và Thế giới, Việt Nam đã đón

nhận đầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia trên thế giới, tiếp nhận đầu tư

nước ngoài dưới dạng thành lập mới hoặc mở rộng qui mô các Xí nghiệp là

điều cần thiết, vì nó tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, tiêu thụ

được nguồn nguyên vật liệu trong nước, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Song các nhà máy mọc tràn lan không theo một qui

hoạch chung sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, do các chất thải

công nghiệp Do đó việc tập trung các nhà máy thành từng cụm theo qui

hoạch chung là điều cần thiết, đây cũng là vấn để đặt ra đối với Ban

ngành, làm thế nào để các doanh nghiệp tập trung về một đầu mối, vưà phù hợp với qui hoạch đô thị vừa phát triển được kinh tế của địa phương và

đất nước Tuy nhiên việc khai thác cơ sở hạ tầng và xây dựng các nhà máy

tại các Khu công nghiệp để thu hút đầu tư nước ngoài là việc làm còn mới mẽ, các đơn vị khai thác hạ tầng vừa làm vừa rút kinh nghiệm Vì những lý do trên nội dung “ Thực trạng và các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài '`

được chọn làm để tài nghiên cưú của luận án

2/ Mục tiêu của đề tài

Đề tài tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu

trong và ngoài nước vào Khu công nghiệp TP.HCM, nghiên cứu các nhân |

tố tác động đến khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các Khu công nghiệp TP.HCM Từ đó để xuất các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào Khu

công nghiệp

3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở trình bày những vấn đề chung về Khu công nghiệp Việt Nam và

tích thực trạng hoạt động của các Khu công nghiệp TP.HCM

một số Khu công nghiệp ở các nước Châu Á, luận án sẽ tập trung vào phân |

Trang 4

Phương pháp nghiên cứu trong luận án chủ yếu là phép duy vật biện

chứng có kết hợp với việc thống kê, so sánh, đối chiếu để phân tích và

tổng hợp dựa trên các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Nguồn số liệu chủ yếu được thu thập từ báo cáo tổng kết qua các năm từ 1996 đến tháng 12/2001 của Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM, các Thời báo Kinh tế Sài Gòn,

Kinh tế & phát triển, Phát triển kinh tế, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Nghiên cứu kinh tế quốc tế và các văn bản của nhà nước có liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp _ Khu chế xuất

5/ Bố cục đề tài

Luận án bao gồm 59 trang, trong đó có 12 biểu bảng Ngoài phần mở

đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3

chương như sau :

Chương I : Những vấn đề cơ bản về Khu công nghiệp và vai trò

của nó đối với công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam Những bài học kinh nghiệm rút ra từ kinh nghiện thu hút vốn đầu tư vào KCN-KCX của các nước ở Châu Á

Chương II : Thực trạng hoạt động của các Khu công nghiệp TP.HCM Trong chương này tác giả sẽ tập trung vào việc phân tích đánh giá tình hình khai thác cơ sở hạ tầng, tình hình thu hut vốn đầu tư trong và ngoài

nước, tình hình cấp giấy phép đầu tư, tình hình cho thuê đất_ giá thuê đất,

tình hình thu hút lao động, doanh thu đạt được qua các năm,kim ngạch xuất

khẩu, cơ cấu ngành nghề đâu tư vào Khu công nghiệp, tình hình thu hút vốn theo quốc gia

Trang 5

MỤC LỤC

KKK

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở

42 > tt, , mBBEsi0SSANNNii0IBIRSEES oi 1

1.1/ CÁC KHÁI NIỆM 11111111111 1

1.1.1 Khu cng nghi€p ooo ccccsesssesssssssssssessessesssessessssssrlaseessescesceesccecce 1 LD 2 RCS MUNG cdi eseenccousasvansuastevecslazisicsavledbjoesideeeedecace 2

1.1.3 Khu cong nghé C0 seececsssssessesssessessesessatsssessessesseareeseeseesescececcec 4

1,1,4 Khu Kinh tổ TỰ ĐÓ cuc os csncesusobeersonssvusansaaseaye;decsscsvsecesatvedsaseasoséese 4

1.1.5 Khu mau dich tf do w eeccccssesssssssssessssseeseesessssasessessessesceveeseeseccc 4

ALS Page Ria BATE ctl sdk coe unll eebnsacshuivas dRedstossicoe csesccs Moscadeeossesne 4 1.2/ NHUNG BÀI HỌC RÚT RA-TÙ'KINH NGHIEM THU HUT VON

ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN _ KCX Ở CÁC NƯỚC CHAUA 6 1.2.1 Các Khu công nghiệp Thái lan 5S SE 6

1.2.2 Các Khu công nghiệp_Khu chế xuất Đài Loan 222 9

1.2.3 Các Khu công nghiệp Malaisia 2 SH 12

1.2.4 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào KCN Ở các nước châu Á cho việt nam 2 SE 14 1.3/ VAI TRO CUA KHU CONG NGHIEP DOI VOI CONG CUOC PHAT

TRIEN KINH TẾ Ở 2/70) Ẻ AT NA NA 15 1.3.1 Tạo công ăn việc làm cho người lao QB sigs Nợ" 15 1.3.2 Các khu công nghiệp tạo sự tác động trở lại đối với sự phát triển

có GA NỸỚỸỚNỚN n3 16

1.3.3 Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu - s2s+EE+ESEEEEEEEEEEE Esc 16 1.3.4 Khu công nghiệp là công cụ quan trọng để thu hút vốn đầu tư 16 KET LUAN CHUONG 1 oecssssssssssssssssssssssssssssssssssssississiiseeseeeeeetseeeeeeeecccc 18

CHUONG 2 : THUC TRANG THU HUT VON PAU TU CUA CAC KHU CONG NGHIEP TP.HCM TU KHI THANH LAP DEN NAY 19

Trang 6

2.1.2 Đặc điểm chung của TP.HCM 2221122 22

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển các Khu công nghiệp TP.HCM 22

2.2/ THUC TRANG THU HUT VON DAU TU CUA CAC KHU CONG

NGHIỆP TP.HCM TỪ KHI THÀNH LAP DEN NAY 24

2.2.1 Phân tích tình hình triển khai và xây dựng cơ sở hạ tầng 24-

2.2.2 Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư _ tình hình cấp giấy phép 5U HỆ vu án nh ad cm 26 2.2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước HDD anoiiesenteee 26 2.2.2.1.1 Tinh hình chung .s22s 2S SEEE SE 26 2.2.2.1.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở từng KCN 28

2.2.2.2 Tình hình thu hút vốn đâu tư trong nước 2.2.2.2.1 Tình hình chung 2 22eSsESEEEEE1151 29 2.2.2.2.2 Tình hình thu hút vốn đâu tư trong nước ở từng KCN 30 2.2.3 Phân tích tình hình cho thuê đất SE 31 2.2.4 Phân tích giá thuê dat dcccccesseesssssssecsseesssessseestecesseeseecsc 32 2.2.5 Kim ngạch xuất khẩu 6 52s E2Et22E512E5.11EnS 34 2.2.6 Doanh thu đạt được qua các năm SE 35 2.2.7 Các ngành nghề được thu hút đầu tư vào KCN TP.HCM 35

2.2.8 Tình hình thu hút lao động tại các KCN TP.HCM 39

2.3/CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KCN 40

2.4/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KCN TP.HCM 41

2.4.1 Các chủ đầu tư xây dung co sé ha tang chua cé di von, ky thuat và kinh nghiệm để xây dựng hoàn chỉnh cùng một lúc 10 KCN 42

2.4.2 Việc qui định ngành nghề đầu tư tại các KCN chưa hợp lý 44

2.4.3 Lực lương lao động làm việc tại các KCN chưa an tâm công tác 44

2.4.4 Nhà nước chưa thực hiện đồng bộ các công trình bên ngoài rào

Se ee eee as Se ee ey 45

2.4.5 Nhà nước chưa có những biện pháp hữu hiệu để di đời các cơ sở

sản xuất trong nội thành ra các KCN - tt 46 2.4.6 Cơ sở pháp lý chưa rõ ràng và đủ sức hấp dẫn để thu hút các nhà

BE thui lạ 10c ssdoneseki- ¿c0 bái 2108 00s lE: tet C2 46

KẾT LUẬN CHƯƠNG2 2t 22221 48

Trang 7

l1) ¬ mẽ ẽ n5 49 Su, HH, TẾ TẾ cy aconenentevrernediarsidecatdecosonseventelbooverracayssmesemieecscecctece 49 3.2/ CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1/ Giải pháp 1: Hợp nhất các công ty phát triển hạ tầng thành Tổng công ty phát triển hạ tầng 50

3.2.1.1/ Mục tiêu để ra giải pháp 22-2 s Sen 50

3.2.1.2/ Nội dung giải pháp .- G- St cv ca csx ca sec sec 50 3.2.1.3/ Hiệu quả của giải pháp mang lại 5+: 32

3.2.2/ Giải pháp 2: Phân nhóm ngành nghề đầu tư cho các khu công PE Botha eRe rk gg clckasnccraties vos yes vonnden navpaivaudeneioedsibaudie 52

3.2.2.1/ Muc tiéu dé ra gidi phapuo cecececseesescsssseeessessesseee, 52

3.2.2.2/ Nội dung giải pháp . - se ssSsEEcetsereese 52 3.2.2.3/ Hiệu quả của giải pháp mang lại . 54

3.2.3/ Giải pháp 3: Xây dựng nhà trong khu vực lân cận khu công

HH bus: 0302: 50ylsse sim Bhnuaenerl0eAesssaeesodefsrose 54

3.2.3.1/ Mục tiéu dé ra gidi phap iceceecccccscscsecesecesesseseseeceeees 54

3.2.3.2/ NOi dung gidi hap o ccc ccceccesceseecescescsecsceseseses 54

3.2.3.3/ Hiệu quả của giải pháp mang lại .- 2s: 55

3.2.4/ Giải pháp 4: Chính quyền Thành Phố cần sớm có chủ trương xây

dựng và hồn chỉnh các cơng trình kết cấu hạ tầng

bên ngoài hàng rào KCN -2- sen 55

3.2.4.1/ Mục tiêu đề ra giải pháp 2 nh rệt 55 3.2.4.2/ Nội dung giải pháp .- + St Scv ve ssecrecsec 56 3.2.4.3/ Hiệu quả của giải pháp mang lại . sec: 56

3.B/ KIẾN NGHĨ X00 61406salAtkcrellaeasbbee 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 eo ee 58

KET LUAN CHUNG wiccessscssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssscsssssssssssisessssssessseccee 59

Trang 8

% ee n s ¥ — CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG

NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG

CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

1.1 CÁC KHÁI NIÊM

Ngay từ đầu thập kỷ 90, các nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy rằng

việc bỏ vốn vào các Khu công nghiệp có sẵn cơ sở hạ tầng thường có hiệu

quả hơn nhiều so với đầu tư ở những vùng đất mới, do mất nhiều thời gian

cũng như tiền bạc cho việc giải phóng mặt bằng và các thủ tục hành chánh nhiêu khê Từ đó gây nên ý tưởng khát vọng thu hút đầu tư nước ngoài của các địa phương đã tạo nên làng sóng phát triển các Khu công nghiệp

Tuỳ vào điều kiện kinh tế - xã hội, vị trí địa lý cũng như chính sách

kinh tế của từng quốc gia, từng khu vực mà chính phủ các nước sẽ chọn mô hình kinh tế thích hợp cho quốc gia mình

Ở nước ta mô hình Khu công nghiệp- Khu chế xuất được đưa vào

nghiên cứu đầu tiên từ năm 1989, qua các tài liệu thu thập được cũng như

khảo sát thực tế tại một số nước và khu vực như : Đài Loan, Thái Lan tháng 9 năm 1991 Khu chế xuất Tân Thuận đầu tiên được thành lập tại

TP.HCM với diện tích 300 ha đánh dấu bước ngoặc quan trọng cho quá

trình hình thành và phát triển Khu công nghiệp - Khu chế xuất ở Việt Nam Để hiểu thêm vấn dé này, dưới đây tôi xin nêu những khái niệm cơ bản về

Khu công nghiệp- Khu chế xuất- Khu công nghệ cao- Khu vực kinh tế tự

do

1.1.1/ Khu công nghiệp / Industrial Processing Zone

Ngày 28 tháng 12 năm 1994 Chính phủ ra Nghị Định 192/CP về việc Ban hành qui chế Khu công nghiệp, theo Nghị Định này Khu công nghiệp được định nghĩa như sau :

“ Là Khu công nghiệp tập trung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ

hổ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống

Trang 9

- _ Doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế

- _ Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

- oe Khu công nghiệp có thể có Khu chế xuất, xí nghiệp chế

xuất

Trong Khu công nghiệp, các nhà đầu tư được đầu tư vào các lãnh VỰC Sau: -_ Xây dựng và kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng

- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong nước

- - Thực hiện dịch vụ hổ t trợ sản xuất công nghiệp

Ngày 24 tháng 4 năm 1997 Chính phủ ban hành Nghị Định 36_CP về Qui chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, theo qui chế này Khu công nghiệp được định nghĩa như sau :

“ Là khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập Trong Khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất, các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp tuân theo những qui định riêng khác với các doanh nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp ”

1.1.2/ Khu chế xuất / Export Processing Zo

Ngày 18 tháng 10 năm 1991 Hội dồng Bộ stray là chính phủ Ban hành Qui chế Khu chế xuất tai Viét Nam kémthéo N ghi Dinh 322 HDBT, theo Qui chế này khu chế xuất được định nghĩa như sau:

“ Khu chế xuất là Khu công nghiệp tập trung chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu được thành lập và hoạt động theo qui chế này

Khu chế xuất do chính phủ việt Nam thành lập ở những địa bàn có vị trí thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu và cho xuất khẩu, có ranh giới địa lý được ấn định theo quyết định thành lập

* Trong khu chế xuất các nhà đầu tư được hoạt động trong các lãnh

VỰC :

Trang 10

- Kinh doanh các dịch vụ cho các hoạt động nói trên và cho xuất khẩu

Đối tượng được đầu tư vào khu chế xuất bao gồm :

e Các tổ chức kinh tế và cá nhân Việt Nam ở nước ngoài

e Người Việt Nam định cư nước ngoài ( bao gồm các cá nhân và tổ

chức kinh tế có tư cách pháp nhân )

e Các tổ chức kinh tế Việt Nam có tư cách pháp nhân thuộc mọi thành phần kinh tế “

Theo Nghị Định 36/CP ngày 24/04/1997 thì khu chế xuất được định nghĩa

như sau : :

“ Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất,

chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành

lập ”

Theo Hiệp hội khu chế xuất Thế giới ( World Export Processing Zone

Association viét tat 14 WEPZA ) thi khu ché xuat bao gém tat cả các khu

vực được chính phủ cho phép như : cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, khu công nghiệp tự do, khu ngoại HHHNG tự do hoặc bất kỳ các loại khu xuất khẩu tự do nào

Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc ( United Nations Industry Development Organization viét tat 14 UNIDO ) theo tai liệu công bố tháng 8/1940 : khu chế xuất là khu vực tương đối nhỏ phân cách về mặt địa lý trong một quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp xuất khẩu bằng cách cung cấp cho các ngành này những điều kiện về đầu tư và mậu dịch thuận lợi đặt biệt so với phần còn lại của nước chủ nhà

Theo Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển : Khu cế xuất là

vùng cách biệt giữa một lãnh thổ quốc gia, được qui hoạch riêng, thường

gần hải cảng, sân bay Các thiết bị tài sản được nhập vào cũng như hàng

Trang 11

phẩm_ thành phẩm tái chế nhập hay xuất khẩu vào ngay lãnh thổ quốc gia

được bảo vệ của nhà nước

1.1.3/ Khu công nghệ cao / High Tech Industrial Zone

Là khu tập trưng các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị

hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu _ triển

khai khoa học _ công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới

địa lý xác định do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập

1.1.4/ Khu vực kinh tế tự do ( Free Economic Zone : FEZ )

Khu vực kinh tế tự do thường không có diện tích lớn, nhưng các loại hình

kinh tế ở đây rất phong phú và đa dạng Bên cạnh công nghiệp chế tạo,

còn có các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, vận

tải loại hình này đã được Trung`Quốc áp dụng để thử nghiệm mô hình

kinh tế thị trường mở tại quốc gia mình

dư cư sinh sống, còn Khu vực kinh tế tự do có diện tích lên đến hàng trăm

Km” với hàng triệu dân cư sinh sống, tức là ngang với qui mô của một tỉnh

1.1.5 Khu vực mâu dịch tư do ( Free Trade Zone : FTZ )

Loai hinh nay thường áp dụng cho các tỉnh có diện tích tương đối nhỏ, nhưng có vị trí địa lý đặc biệt Trước đây Khu vực mậu dịch tự do thường chỉ có chức năng phát triển quan hệ thương mại tự do với các nước khác; nhưng hiện nay các hoạt động khác như : tài chiánh, bảo hiểm, vận tải, nghiên cứu và phát triển (R & D ) cũng trở thành chức năng quan trọng của nó

1.1.6/ Đặc khu kinh tế

Đây là một khu vực địa lý nhất định, có dân cư sinh sống, được chính phủ dành cho những qui chế đặc biệt so với các vùng khác của đất nước

Qui chế này bao gồm các điều khoản ưu đãi về thuế, hải quan, giá thuê

đất, về sử dụng cơ sở hạ tầng và ngoại tệ, về cung ứng lao động Khác với các mô hình khác , đặc điểm của đặc khu kinh tế là mặc dù vẫn có

Trang 12

bởi ranh giới này Việc phát triển kinh tế đặc khu đã tạo điều kiện cho

việc tăng cường mối quan hệ kinh tế với các vùng khác của quốc gia và phát huy tối đa tác động tích cực về đầu tư Mô hình đặc khu kinh tế có

một cơ cấu kinh tế đa ngành dựa vào một cấu trúc đô thị hiện đại với các dịch vụ và cơ sở hạ tầng hiện đại Các nước phát triển tận dụng các điều kiện thuận lợi của mô hình này để thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng hiệu quả đầu tư, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa

~ Q w A tA

Đặc điểm của Khu công nghiệp

“ Là khu vực được qui hoạch riêng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào hoạt động để sản xuất và chế biến hàng công nghiệp

"Hàng hố của Khu cơng nghiệp không chỉ phục vụ cho xuất khẩu trong

nước mà còn phục vụ cho nhu cầu nội địa

"- Hàng hóa nhập khẩu vào Khu công nghiệp và từ đây xuất khẩu ra nước

ngoài phải nộp thuế theo luật hiện hành

Các loại hình khu công nghiệp tai Viét nam

Hiện nay các khu công nghiệp ở Việt nam được hình thành dưới các dang sau day :

Khu công nghiệp được thành lập trên khuôn viên đã có một số doanh

nghiệp đang hoạt động, nhằm đáp ứng nhu câu phát triển khu công nghiệp

theo đúng qui hoạch mới, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho việc phát triển Khu công nghiệp, có điều kiện xử lý chất thải với những thiết bị hiện

đại

Khu công nghiệp được hình thành nhằm đáp ứng cho việc di dời các

nhà máy, xí nghiệp đang ở trong nội thành, các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh

trang đô thị và bảo vệ môi trường, môi sinh phải di dời vào khu công nghiệp Việc hình thành các Khu công nghiệp phục vụ nhu cầu di dời là yêu cầu khách quan của quá trình đô thị hóa

Trang 13

Long, đồng bằng trung du Bắc bộ và duyên hải miền Trung là nơi có nguôn nguyên liệu, nông sản , nhưng công nghiệp chế biến chưa phát triển Khu công nghiệp hiện đại được xây dựng mới hoàn toàn mới nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp Việt Nam có thế mạnh phát triển công nghiệp

So sánh khu công nghiệp và khu chế xuất

Theo qui chế khu công nghiệp của Chính phủ Việt Nam thì khu công nghiệp và khu chế xuất có những điểm giống và khác nhau như sau :

s% Khu công nghiệp và khu chế xuất là khu vực riêng biệt dành riêng cho sản xuất hàng công nghiệp, phân lớn là hàng tiêu dùng, áp dụng qui chế quản lý đơn giản, trong đó không có dân cư sinh sống Khu công nghiệp không có tường rào ngăn cách với địa phận của nước sở tại

** Khu công nghiệp khác với khu chế xuất là 100% sản phẩm của khu chế xuất dùng để xuất khẩu, trong khi đó sản phẩm sản xuất từ khu công nghiệp được sử dụng một phân thị trường mone nước

1.2/ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN KCX Ở CÁC NƯỚC CHAU A

1.2.1/ Các khu công nghiệp tại Thái Lan

Thái Lan là một nước láng giềng với Việt Nam, có những lợi thế so sánh tương đối giống Việt Nam như : có tiểm năng lớn về phát triển nông nghiệp có lực lượng lao động rẽ Tuy nhiên, khi nói về kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp thì Thái Lan đã có hơn 40 năm hình thành và xây dựng mô hình này, trong khi đó ở Việt Nam thì mô hình này chỉ phát triển được gần 10 năm Vì thế qua những thành công về phát triển khu công nghiệp Thái Lan cho phép chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị đối với việc phát triển khu công nghiệp - Khu chế xuất

Trang 14

7 khu công nghiệp do cục quản lý khu công nghiệp Thái Lan đầu tư ( gọi tắt

la IEAT ), 1 KCN JEAT liên doanh với tư nhân để đầu tư xây dựng cơ sở hạ

tầng, 32 KCN do các tập đoàn lớn và tư nhân đầu tư Tất cả các khu công

nghiệp ở Thái Lan hoạt động theo luật khu công nghiệp và IEAT' trực tiếp quản lý 29 khu công nghiệp

Các khu công nghiệp ở Thái Lan được chia làm 3 vùng, mỗi vùng được hưởng chế độ ưu đãi riêng về tài chính ( xét trong 29 KCN do IEAT

quản lý )

Vùng 1 : 6 tỉnh xung quanh Bangkok

Vùng 2 : 10 tỉnh xung quanh vùng 1 Vùng 3 :60 tỉnh còn lại của Thái Lan

Những bài học rút ra từ thực tiễn hoạt động của các khu công nghiệp ở Thái Lan như sau :

Bài học I : Tổ chức bộ máy quản lý hợp lý và hiệu quả

Trước đây, các nhà đầu tư nước ngoài đến Thái Lan tự mua đất để xây dựng nhà máy nên nhà nước không quản lý được, nhất là về mặt bảo vệ

môi trường Từ năm 1972, IEAT được thành lập, việc xác định chức năng và

quyền hạn của IEAT là một cuộc đấu tranh và phải mất nhiều cuộc hợp bàn

về việc tách một phần chức năng - nhiệm vụ mà các Bộ ngành đang đảm

trách để giao cho IEAT Cuối cùng nhằm mục tiêu phát triển công nghiệp cân bằng ở Thái Lan, chính phủ đã chính thức giao chức năng cho IEAT như ngày nay IEAT được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước thống nhất về phát

triển khu công nghiệp Thái Lan, ngoài ra Cục còn có chức năng kinh doanh Vì vậy IEAT được xem như một doanh nghiệp nhà nước, từ 2 chức năng

trên IEAT được tiến hành các hoạt động sau :

se

s* Điều tra, xây dựng kế hoạch, thiết kế xây dựng khu công nghiệp

Cấp giấy phép đâu tư

Qui định ngành nghề và qui mô của sở công nghiệp sẽ được cấp giấy

phép vào khu công nghiệp

$ Quản lý các nhà đầu tư trong khu công nghiệp ( bao gồm các hoạt động

sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ, ), quản lý việc sử dụng đất, các vấn đề liên quan đến vệ sinh, y tế, mơi trường

«+,

‹,

~~

Trang 15

s* Qui định giá mua, giá bán và cho thuê động sản, bất động sản

* Được quyền phát hành các loại tín phiếu, ngân phiếu nhằm mục đích

phục vụ đầu tư Nhờ tổ chức bộ máy của IEAT gọn, nhẹ, tập trung và

trực tiếp nên công việc dược giải quyeÝ nhanh chống và hiệu quả

Bài học 2 : Dịch vụ “ Một cửa “

Mọi khách hàng muốn đầu tư vào khu công nghiệp chỉ cần đến IEAT là có

được những thông tin cân thiết, họ sẽ được giới thiệu mạng lưới khu công

nghiệp, ngành nghề khuyến khích đầu tư, vị trí các Khu công nghiệp, các

ngành nghề được ưu đãi, các thủ tục giấy tờ cân thực hiện Sau một ngày

được hướng dẫn chu đáo và làm xong mọi thủ tục, một tuần sau họ sẽ nhận

được giấy phép đầu tư để bắt tay vào việc xây dựng nhà xưởng

Trong trường hợp ở xa, nhà đầu tư có thể thông qua mạng Internet tìm hiểu về Khu công nghiệp cần quan tâm, lô đất sẽ lựa chọn Sau đó Fax cho

IEAT, khi được IEAT chấp thuận, họ sẽ đến Bangkok để ký hợp đồng Thực tế cho thấy để đi đến dịch vụ “ một cửa “ là một quá trình phấn

đấu liên tục kể từ khi thành lập IEAT đến khi ban hành luật Khu công

nghiệp, trong đó qui định chế độ dịch vụ một cửa phải mất hết 7 năm Mặc

dù có qui định chế độ dịch vụ một cửa nhưng IEAT luôn đặt ra nhiệm vụ tự

hoàn thiện để giải quyết nhanh những yêu cầu của khách hàng Bởi vì một

cửa mà để nhà đâu tư phải chờ đợi lâu cũng có nghĩa là nhiều cửa Từ đó

IEAT tự khẳng định vị trí và vai trò của mình trong việc thu hút các nhà đầu tư và hoàn thành nhiệm vụ phát triển công nghiệp cân bằng ở Thái Lan Bài học 3 : Tạo môi trường trong sạch tại Khu công nghiệp

Trong 5 mục tiêu xây dựng Khu công nghiệp Thái Lan là bảo đảm

môi trường trong sạch, thông qua luật Khu công nghiệp và qui chế bắt buộc để bảo vệ môi trường trong sạch Thái Lan đưa ra nguyên tắc cong bang “ Người gây ô nhiễm môi trường phải đển bù thiệt hại “ Do vậy, khi thành lập Khu công nghiệp phải có dự án thiết kế xây dựng hệ thống xử lý nước

thải và được cơ quan có thẩm quyển về môi trường xem xét và phê duyệt

Mọi chất thải phải được xử lý và giải phóng triệt để, nhà đầu tư phải chỉ trả

Trang 16

IEAT là cơ quan được đặt đại diện tại Khu công nghiệp để giám sát, kiểm tra môi trường Theo định kỳ, lấy mẫu chất thải để phân tích và có các

quyết định kịp thời khi phát hiện các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị vi phạm Vì vậy các Khu công nghiệp ở Thái Lan được mệnh danh là các Khu

công nghiệp xanh sạch đẹp

Bài học 4 : Các chính sách tu đãi về tài chính

Đối với việc xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, nhà nước không

ưu đãi cho vay vốn, tuy nhiên nhà nước đứng ra bảo lãnh cho các công ty

nhà nước vay mà không phải thế chấp, mọi ưu tiển được dành cho các doanh

nghiệp trong Khu công nghiệp Với mục tiêu lấp đây Khu công nghiệp và phát triển công nghiệp cân bằng trong cả nước, Thái Lan phân chia Khu công nghiệp thành 3 vùng phát triển với những ưu đãi khác nhau để khuyến khích đầu tư vào những vùng RG khăn, những vùng xa trung tâm Thanh phố

Tóm lại : nhờ các chính sách đúng đắn của chính phủ về qui chế hoạt động Khu công nghiệp cùng các qui định hấp dẫn về tài chính, các Khu công

nghiệp Thái Lan đã tạo được những nét đặc trưng riêng, nổi tiếng với các điểm : xanh, sạch, đẹp nên dễ dàng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo nên sự thành công cho các Khu công nghiệp ở Thái Lan

1.2.2/ Các Khu công nghiệp - Khu chế xuất tại Đài Loan

Đài Loan là 1 trong những nơi đầu tiên ở Châu Á sáng lập ra khu chế

biến hàng xuất khẩu gọi tắt “ Khu chế xuất “, vào những năm 60 kinh tế

Đài Loan thuộc loại chậm phát triển, đây cũng là thời kỳ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh trên Thế giới; các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu đều mở rộng cánh cửa nhập hàng tiêu dùng Vì vậy, đây là thời cơ rất thuận lợi cho các nước đang phát triển đi vào thị trường thế giới, chớp lấy

thời cơ này chính quyền Đài Loan tranh thủ lấy ý kiến của các chuyên gia

kinh tế trong và ngoài nước, ngày 30/01/1965 Đài Loan ban hành “ Điều lệ

xây dựng và phát triển khu chế xuất “, đến 3/12/1966 khu chế xuất Cao Hùng nằm ở cực nam Đài Loan ra đời, tiếp theo là tháng 1/1969 là khu chế

Trang 17

Cơ quan quản lý và điều hành là cục quản lý KCN_KCX thuộc Bộ

kinh tế Cục quản lý gồm nhiễu chuyên gia kinh tế giỏi, được giao toàn quyền giải quyết các vấn để có liên quan đến KCX như : xây dựng cơ bản, thẩm định đầu tư, xét duyệt đất đai, cấp giấy phép xây dựng, kiểm tra nhà xưởng, xét duyệt hợp đồng, chứng nhận nơi sản xuất, cung cấp điện nước,

thuê mướn nhân công, cấp thị thực xuất nhập cảnh, thủ tục bưu điện, kho tang giao thông vận tải liên quan đến công việc của cục quản lý còn có

chi nhánh của cục điện tín, hải quan, thuế vụ, ngân hàng , đều có văn

phàng làm việc trong nội khu Với cơ cấu tổ chức như vậy, các khu chế đều

có “ Vương quốc độc lập “ tách biệt với đời sống xã hội bên ngoài

Từ những thành công của Đài Loan, tôi xin nêu ra những bài học kinh nghiệm, nhờ những bước đi đúng, đắn của chính phủ Đài Loan trong việc

xây dựng và phát triển mô hình Khu công nghiệp- Khu chế xuất; chúng ta

xem đây là bài học kinh nghiệm và vận dụng nó một cách thích hợp để phát

triển công nghiệp cân bằng ở Việt Nam

Đài học 1 : Tổ chức bố trí xây dựng KCN-KCX hoàn chỉnh, tiện nghỉ bảo

đảm an toàn tuyệt đối

Mỗi khu có cục quản lý và các đơn vị phục vụ như : hải quan, ngân hàng, bưu điện, thuế vụ, kho tàng, xăng dâu, y tế và các công trình công

cộng khác chiếm khoảng 22% tổng diện tích các khu chế xuất, toàn bộ khu

chế xuất chỉ có một cổng cho xe cộ ra vào để tiện kiểm soát và quản lý Để

ngăn chặn buôn lậu và trộm cắp xung quanh khu chế xuất được xây dựng tường rào cao từ 2,5m đến 3m ( khu chế xuất Cao Hùng còn chằng dây thép gai trên tường rào cao thêm Im ) Xung quanh mỗi khu chế xuất còn có 10

tháp canh để quan sát, tuần tra; ngoài ra còn có hệ thống phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh ; tất cả đều được bố trí thỏa đáng để bảo đảm an toàn

tuyệt đối cho khu chế xuất

Bài học 2 : Phát triển nên kinh tế theo cơ chế hướng ngoại dựa vào phát

triển công nghiệp

Trang 18

Thế giới và khu vực Theo họ, Đài Loan thuộc nên kinh tế hải đảo, đất

hẹp, người đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, mức độ phụ thuộc của

nền kinh tế trong nước vào hoạt động ngoại thương rất lớn Vì vậy, dé ton

tại và phát triển thì việc hình thành một “ cơ cấu kinh tế hướng ngoại “

mang ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế, xuất phát từ đặc điểm bên trong và tình hình Thế giới thời kỳ cuối những năm 50 và đâu những năm

60 Đài Loan chủ trương phát triển mạnh những ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động Các xí nghiệp có qui mô nhỏ và vừa là phổ biến và được xây dựng tập trung ở những khu vực nhất

định như Khu công nghiệp - Khu chế xuất, các xí nghiệp ở trong khu

công nghiệp có: nhiều điều kiện thuận lợi như hạ tâng cơ sở hoàn chỉnh, được hưởng một số ưu đãi về tài chánh nhữ : được miễn thuế, giảm thuế một số năm, được hưởng thuế suất thấp, trong một số trường hợp được vay vốn với điều kiện ưu đãi Việc tập trung các xí nghiệp vào Khu công nghiệp xét về phương diện quản Ìý kinh tế vĩ mô có nhiều lợi ích, trước hết

các khu đất dành cho xây dựng Khu công nghiệp có thể chủ động xây dựng hạ tầng kỹ theo các tiêu chuẩn quốc tế Với những điều kiện thuận

lợi như vậy, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ sẵn sàng đầu tư vào

khu vực này xây dựng nhà máy sản xuất hàng xuất hàng khẩu Đây là

một lợi thế để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, nhờ bố trí sản xuất

tập trung nên việc tổ chức sản xuất ( cung cấp điện, nước, vận tải nguyên liệu cho sản xuất, xử lý chất thải ) cũng thuận lợi, tạo điều kiện để giảm chi phí cho các xí nghiệp trong Khu công nghiệp Cuối cùng nhờ có các

Khu công nghiệp nên đã giảm dân và tiến tới chấm dứt việc xây dựng nhà

máy riêng lẻ và phân tán trong nội thành, hoặc chiếm đất nông nghiệp, ngư nghiệp đặc dụng để xây dựng nhà máy, góp phân sử dụng hiệu qủa

quỹ đất nông nghiệp vốn rất eo hẹp của Đài Loan

Bài học 3 : Phát triển phổ biến mô hình KCN-KCX trên cả nước, không

giới hạn qui mô, số lượng KCX-KCN

Từ năm 1966 đến nay Đài Loan đã có hơn 95 Khu công nghiệp, trong đó 58 khu là do nhà nước đầu tư, số còn lại do tư nhân hay các tổ chức đoàn

thể đâu tư xây dựng Hiện nay Bộ kinh tế thống nhất quản lý đối với các

Khu công nghiệp và có phân cấp như sau : chính quyền trung ương trực tiếp

quản lý 12 khu có tầm quan trọng, các khu còn lại do địa phương hoặc tư

Trang 19

nghiệp trong khu cử đại diện tham gia ) Qua cách phân bổ này ta thấy rõ

một điều : hầu như huyện nào cũng có Khu công nghiệp, mỗi Khu công

nghiệp là một “ hạt nhân “ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong

vùng

Trong những năm tới, cùng với việc phát triển khoa học công nghệ,

Đài Loan sẽ tiếp tục xây dựng thêm những Khu công nghiệp mới, nâng cấp

các Khu công nghiệp cũ để phát triển bển vững nên kinh tế Đài Loan

Tóm lại qua những bài học nêu trên, chúng ta thấy rằng muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tốc độ nhanh và hiệu quả, nhất thiết

phải đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp Tuỳ theo

điều kiện cụ thể mỗi tỉnh nên có ít nhất một Khu công nghiệp, điều quan

trọng là phải làm tốt công tác qui hoạch cổng nghiệp nói chung và qui hoạch hình thành các Khu công nghiệp trong phạm vi cả nước, bảo đắm

tính thống nhất và mối quan hệ liện hoàn, tương hỗ trong phát triển giữa

các Khu công nghiệp với hoạt động sản xuất và quá trình đô thị hóa ở những vùng hình thành Khu công nghiệp

1.2.3/ Các Khu công nghiệp ở Malaysia

Malaysia là một quốc gia có diện tích rất hẹp người đông, phần lớn là đất nông nghiệp, sản xuất không đạt hiệu quả, lực lượng lao động đồi dào

và người dân có việc làm trong các nhà máy; do đó chính phủ Malaysia quyết tâm phát triểncông nghiệp có hệ thống, đó chính là Khu công nghiép, khu mậu dịch tự do

Liên bang Malaysia gồm 13 tiểu bang, mỗi bang đều có Ban quản lý

Khu công nghiệp để tạo điều kiện phát triển Khu công nghiệp cho bang

mình, Ban quản lý các bang là nơi hướng dẫn trực tiếp và để nghị với Ban

quản lý Trung ương giải quyết sự việc bị ách tách, chứ không được sự ủy

quyền của các Bộ_ngành để giải quyết các sự việc Như vậy, cơ chế này

sẽ không linh động như cơ chế “ một cửa “ Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng này họ đã thành lập Phòng xúc tiến ở Ban quản lý các địa phương,

chuyên tiếp xúc với các nhà đâu tư, tiếp nhận hồ sơ và các vụ việc cần khiếu nại, các doanh nghiệp không cần phải gặp một cơ quan nào khác,

Phòng xúc tiến có trách nhiệm trao đổi lại để các phòng khác có trách

Trang 20

mạnh , có nhiều kinh nghiệm xây dựng và kinh doanh phát triển cơ sở hạ tầng để có thể phát triển nhiều Khu công nghiệp cùng một lúc mà trong đó

nguồn vốn ngân sách nhà nước chỉ cấp từ 10% đến 20%, phần vốn còn lại

các công ty phát triển hạ tầng phải tự trang trải

Những bài học kinh nghiệm về phát triển Khu công nghiệp ở Malaysia :

Bai hoc 1 : Lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp thích hợp

Điều kiện để thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp là biết chọn lựa

đúng địa điểm, xa dân cư tránh ô nhiễm, có vị trí giao thông thuện lợi, đất

đai có giá trị kinh tế thấp, chuẩn bị sẵn mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng

xong rồi mới mời các doanh nghiệp vào thuê, như thế các nhà đầu tư có

thể xây dựng nhà máy ngay khi có giấy phép Để thu hút các nhà đầu tư

vào Khu công nghiệp hàng tháng, quí Ban quản lý Trung ương đề xướng và tổ chức đoàn cán bộ đi tham quan, tiếp thị và mở hội nghị, hội thảo ở nước ngoài có sự tham gia của Ban quản lý địa phương Đối với các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp cần di dời thì có chính sách ưu tiên đặc biệt, khuyến khích và vận động đầu tư đến tận cơ sở

Chủ kinh doanh hạ tầng xác định: Hợp đồng cho các doanh nghiệp

thuê đất chỉ là điểm khởi đâu, cần phải tiếp tục lo các dịch vụ khác cho các

doanh nghiệp như: giấy phép xây dựng, giấy phép sản xuất kinh doanh,

giấy phép ưu đãi Công khai hướng dẫn những qui định, các thủ tục, biết tôn trọnh và đối xử công bằng tránh sự hiểu lầm giữa nhà đầu tư và cơ quan

quản lý Phương châm thường xuyên của họ là : Nhất quán, rõ ràng, đơn

giản và hiệu quả “ Tức là các chính sách ưu đãi phải nhất quán, văn bản

hướng dẫn phải rõ ràng, các thủ tục phải đơn giản và tất cả phải hướng tới đạt hiệu quả Ngoài ra, chính phủ Malaysia còn coi trọng công tác đào tạo

cán bộ_ nhân viên, quan tâm đến các vấn để nhà ở, các công trình phúc lợi

như: trường học, trạm xá, chợ, đặt biệt chú ý đến điều kiện sinh hoạt của

các chuyên gia nước ngoài làm việc tại Khu công nghiệp và cả người thân củ họ

Bài học 2 : Nhà nước áp dụng chính sách tự do hóa đối với đầu tư nước ngoài

Trang 21

Chính phủ Malaysia cho xây dựng 50 khu mậu dịch tự do mời các nhà

đầu tư nước ngoài vào hoạt động nhằm mục đích tạo việc làm cho người lao

động, đào tạo công nhân nâng cao tay nghề và trình độ quản lý sản xuất

kinh doanh cho những người làm việc cho công ty nước ngồi Trước đây ở

Malaysia khơng có Luật đầu tư nước ngoài, sau nhiều năm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước đến năm 1968 thì Malaysia mới ban hành

luật đầu tư nước ngoài, trong bộ luật này có nhiều điểm ưu đãi cho nhà đầu

tư nước ngoài như : nhà nước bảo đảm không quốc hủ hóa tài sản của nhà

đầu tư, nhà đầu tư được tự do chuyển lợi nhuận ra nước ngoài v.v Ngoài

ra , các tiểu Bang được sự yểm trợ của Liên bang về mọi phương diện, mọi tiểu bang được xem như một vương quốc tự trị trên phương diện hành chánh và pháp luật, nếu các chính sách này không đi ngượclại hiến pháp của Liên bang

1.2.4/ Những bài học rút ra từ kinh nghiệm thu hút vốn đâu tư vào

khu công ngiệp ở các nước châu Á cho việt nam

Qua những thành công mà các Khu công nghiệp của các nước gặt hái được , cũng như của các nước khác trên thế giới, chúng ta rút ra được một

số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau :

s Chính phủ cần mạnh dạn trao quyền quản Ïý cho địa phương mà cụ thể là

Ban quản lý KCN-KCX cấp Tỉnh _ Thành Phố, đồng thời thực hiện cơ

chế “ một cửa “ để việc quản lý được dễ dàng và hiệu quả mà không gây

phiền hà, ắch tắc cho các nhà đầu tư Ngoài ra, nhà nước cân có chính sách hổ trợ vốn cho địa phương để đầu tư xây dựng Khu công nghiệp như

ở Thái Lan

% Không nên giới hạn số lượng KCN-KCX: trong cả nước như Đài Loan

Thật vậy, muốn cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước với tốc độ nhanh và đạt hiệu quả, nhất thiết phải đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển

các Khu công nghiệp Mỗi Tỉnh _Thành nên có ít nhất một Khu công

nghiệp để phát huy và khai thác lợi thế của địa phương mình Tuy nhiên việc qui hoạch và phát triển các Khu công nghiệp cần phải được cân nhắc

và nghiên cứu kỹ lưỡng để không gây lãng phí về vốn cũng như sử dụng quỹ đất đai, đồng thời phẩi bảo đảm tính thống nhất trong phát triển giữa

Trang 22

sử dụng công nghệ kỹ thuật cao phù hợp với trình độ phát triển của từng

vùng các Khu công nghiệp cần có những điều kiện sau :

® Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh và thuận lợi ( cầu cắng, sân bay, đường cao tốc,

diện, nước, thông tin liên lạc )

® Có các dịch vụ cơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh : Dịch vụ ngân hàng, vận tải, bảo hiểm, khách sạn, nhà ở, trường học quốc tế, chợ, cửa hàng

® Có hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng, an tồn, hấp dẫn

® Giá cả và thời gian thuê đất hợp lý

1.3/VAI TRÒ CUA KCN-KCX ĐỐI VỚI CÔNG CUÔC PHÁT TRIEN KINH TẾ Ở VIÊTNAM `

Khác với các nước trong khụ vực, ở nước ta do vốn ngân sách còn eo hẹp, nên việc đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng các Khu công nghiệp do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dưới hình thức 100% vốn nước ngoài, hoặc dưới hình thức liên doanh với nước ngoài hoặc các chủ đầu tư trong nước là các doanh nghiệp nhà nước, các công

ty trách nhiệm hữu hạn và các thành phần kinh tế khác Việc xây dựng

Khu công nghiệp và đưa vào hoạt động mang lại những lợi ích to lớn sau :

1.3.1/ Tạo công ăn việc làm cho người lao động

Trong số hơn 280 ngàn lao động đang làm việc tại khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài thì có 1⁄3 lao động làm việc tại khu chế xuất khu công

nghiệp Khu công nghiệp tạo ra công ăn việc làm cho người lao động ở nước sở tại, là những trung tâm tạo việc làm mới, đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động xã hội qua việc chuyển giao công nghệ tiên

tiến của các nước được hình thành từ đây Trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp

ở Việt Nam còn cao và có xu hướng gia tăng như hiện nay thì việc thu hút hàng chục vạn lao động vào các khu công nghiệp, chủ yếu là lao động nông thôn dư thừa từ lao động nông nghiệp là một đóng góp mạnh mẽ cho xã hội

Trang 23

1.3.2/ Các khu công nghiệp tạo tác động trở lại đối với sự phát triển

trong nước thông qua việc sử dụng nguyên vật liêu trong nước, thực

hiện lắp ráp chế biến lại trong khu công nghiệp

Thật vậy, các Khu Công nghiệp tác động đến đâu tư , đến sản xuất

công nghiệp để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, làm tăng thu ngoại tệ cho đất nước thông qua việc thu các dịch vụ : điện nước, thông tin

liên lạc, tiền cho thuê mặt bằng, nhà xưởng, tiền thuê sử dụng đất đai, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu do có hoạt động mua bán giữa khu

công nghiệp và nội địa Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội trong vùng, thay đổi cảnh quang của một vùng lãnh thổ như : cải tạo hạ tầng cơ

sở như đường xá, cầu cống, điện nước.v.v trong khu công nghiệp và các

vùng lân cận, tạo ra phan ting day truyểh kích thích các vùng và các

ngành kinh tế khác phát triển Ngồi ra, kho cơng nghiệp còn là nơi tiếp

cận kỹ thuật và công nghệ mới, học được kinh nghiệm phương cách quản lý hiện đại của các nhà đầu tư nước ngoài Tài nguyên thiên nhiên được

khai thác có hiệu quả, phát triển khu công nghiệp còn tạo ra sự tác động

trở lại đối với phát triển trong nước thông qua việc sử dụng vật liệu trong

nước, thực hiện việc lắp ráp và chế biến lại cho khu công nghiệp

1.3.3/ Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nước do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu

Qua hơn 10 năm phát triển mô hình khu chế xuất và 8 năm phát triển

mô hình Khu công nghiệp của cả nước, kết quả hoạt động của các khu công nghiệp này đã góp phần đúng đẩy phát triển các ngành công nghiệp, đẩy

mạnh xuất khẩu, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liên với phát

triển đô thị, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến và phục vụ xuất khẩu Ở nước ta, kim ngạch xuất

khẩu mà các Khu công nghiệp cả nước đạt được trong những năm qua đều

tăng, cụ thể là : năm 1996 đạt 320 triệu USD, năm 1997 đạt 848 triệu USD, năm 1998 đạt 1.300 triệu USD, năm 1999 đạt 1.600 triệu USD, năm 2000 đạt 2.200 triệu USD

Trang 24

Như chúng ta thấy đầu tư vào Khu công nghiệp nhà đầu tư nước ngoài

được hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt hơn so với đầu tư ở ngồi Khu cơng

nghiệp, từ đó giúp các nước chủ nhà tăng thêm vốn, tiếp cận kỹ thuật và

công nghệ mới, học hỏi được phương cách quản lý hiện đại Theo thống kê

của Ngân hàng thế giới, các dự án thực hiện trong Khu công nghiệp hầu hết

do các nhà đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài thực hiện Do

vậy các Khu công nghiệp đã đóng góp đáng kể trong việc thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài Ví dụ như ở Malasia, Đài Loan , trong những năm đầu

phát triển mô hình này thì Khu công nghiệp thu hút khoắn 60% vốn đầu tư nước ngoài

Ngoài những lợi ích nêu trên, việc hình thành Khu công nghiệp, Khu chế xuất tại Việt nam còn góp phần giúp Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và Thế giới Cùng với xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa thương mại, Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các nước Dong Nam A( ASEAN ), APEC va trong tương lai sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ), việc phát triển công nghiệp, sử dụng công nghệ cao sẽ hạn chế những thua thiệt

cho Việt Nam, bảo đảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị

Trang 25

Kết luận : chương 1

Qua những khái niệm về Khu công nghiệp, Khu chế

xuất, Khu công nghệ cao, Khu mậu dịch tự do, đặc khu kinh tế ;

ta thấy việc phát triển các mô hình này rất đa dạng và phong phú ở trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương cũng như các

nước khác trên Thế giới Ở nước ta do điều kiện về tự nhiên,

tình hình chính trị xã hội có khác các nước khác, nên hiện nay

ở nước ta chỉ mới phát triển 3 mô hình chính đó là : KCN_KXC

va KCNC

Nhận thức được vai trò quan trọng của mô hình phát triển công nghiệp ở các nước, nhất là các nước ở lân cận Việt

Nam như : Đài Loan, Thái Lan, Malaisia ta thấy cần học

hỏi các nước láng giêểng về tổ chức bộ máy quản lý cũng như

thành lập cục quản lý IEAT và tách một phần chức năng _

nhiệm vụ của các Bộ _ ngành cho cơ quan này quản lý là một điều đúng đắn Bên cạnh đó nhà nước còn phải quan tâm đến

các chính sách khác như các ưu đãi về tài chính, thực hiện dịch vụ “ một cửa “ , chọn địa điểm thích hợp để phát triển

KCN KCX, không nên giới hạn số lượng các Khu công

nghiệp, Để hiểu rõ thêm về hoạt động của Khu công nghiệp

Việt Nam, tôi xin trình bày phần tiếp theo về thực trạng thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp TP.HCM và những thành qủa

mà nó mang lại trong thời gian qua

Trang 26

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

TẠI TP.HCM

2.1/ SỰ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA KCN TP HCM 2.1.1/ Tinh hinh chung vé phát triển KCN cả nước

Sau khi có luật đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, việc thu hút đâu tư nước ngồi ln là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam, qua bài học của các nước

đi trước, chúng ta nhận thức được ý nghĩa to lớn của nó đối với sự phát triển kinh tế _xã hội của Việt Nani Theo bdo cáo của Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam đến tháng 7 năm 2001 chúng ta có 68 Khu công nghiệp _

Khu chế xuất_ Khu công nghệ cao Trong đó có 64 KCN, 3 KCX và I khu công nghệ cao phân bổ trên khắp 28 Tỉnh_ Thành , trong đó miễn Bắc có 14 khu, miễn nam có 41 khu, miền Trung có 13 khu; tổng diện tích của các

khu công nghiệp là 11.000 ha ( không kể khu công nghiệp Dung Quất, một

khu kinh tế tổng hợp nằm trên 2 tỉnh Quãng Nam và Quảng Ngãi rộng

14.000 ha), như vậy bình quân một khu công hghiệp có diện tích bình quân là 160 ha Khu công nghiệp có qui mô lớn nhất là khu công nghiệp Phú Mỹ 1 nằm tai Ba Rịa _ Vũng Tàu có diện tích 954,4 ha và khu công nghiệp có qui mô nhỏ nhất là khu công nghiệp Bình chiểu tại Thành Phố Hồ Chí

Minh với diện tích 28 ha Các khu công nghiệp được thành lập chủ yết tại

3 vùng kinh tế trọng điểm, trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có

10 khu, với tổng diện tích 1.307 ha; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 33 khu, với tổng diện tích 7.110 ha; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có

7 khu với diện tích 628,6 ha Trong hơn 10 năm xây dựng hình thành và

phát triển KCN_KCX_KCNC gọi chung là KCN, ta thấy mạng lưới Khu

công nghiệp được phân bố rộng khắp 3 miễn, dưới đây là bảng phân tích

Trang 27

Bảng số 1 : Quá trình thành lập các KCN-KCX -KCNC qua các năm STT Thời gian Số lượng KCN - KCX — KCNC cấp giấy phép 1 1991 I 2 1992 1 3 1993 0 4 "1994 5 a 1995 5 6 1996 14 7 1997 - 24 8 1998 15 9 1999 3 Tổng cộng : 68 (Nguôn: Tổng hợp lại Hướng dẫn đầu tu vào K CX_KCN 1998_ công báo năm 1998_1999 2000 )

Qua bảng kê trên ta thấy từ khi bắt đầu khởi công xây dựng Khu chế

xuất Tân Thuận đầu tiên tháng 9 năm 1991 đến nay số lượng Khu công nghiệp

bùng nổ đáng kể sau 10 năm, điểm đặt biệt là các Khu công nghiệp bùng nổ mạnh vào các năm 1996 1997 và 1998 , chiếm tỉ lệ 53/68 KCN trong 10

năm Đến năm 1999 số lượng Khu công nghiệp giảm xuống mạnh, bên cạnh

đó nhiều Khu công nghiệp chưa triển khai được hoạt động của mình, làm lãng phí đất công Vì vậy chính phủ đã hạn chế việc thành lập thêm Khu công nghiệp

Các KCN này đã đầu tư trên 2 tỉ USD để phát triển hạ tầng, trong đó vốn

đầu tư hợp tác với nước ngoài chiếm 40%, vốn của các doanh nghiệp trong nước chiếm 60%,

Về qui mô ( không kể Khu công nghiệp Dung Quất _ Khu công nghiệp

Trang 28

dựng có cơ sở hạ tầng hiện đại hơn nhiều so với Khu công nghiệp do doanh

nghiệp trong nước xây dựng

Từ năm 1999 trở lại đây, việc xây dựng và phát triển khu công nghiệp đã được điều chỉnh, tính toán hợp lý và thực tế hơn, các biện pháp thu hút đầu tư đang được đẩy mạnh Đến nay các khu công nghiệp đã cho thuê được hơn 2600 ha, chiếm gần 30% tổng diện tích đất của các Khu công nghiệp; trong đó gần 20 khu đã cho thuê được trên 50% diện tích như : Khu công

nghiệp Biên Hòa II ( Đồng Nai ), khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất

Linh Trung ( TP Hồ Chí Minh ), khu công nghiệp Singapore ( Bình Dương ),

khu công nghiệp Sài Đông ( Gia Lâm) và nhiểu khu công nghiệp khác đất

đã cho thuê gần hết diện tích

Ngành nghé trong Khu công nghiệp rất'đa dạng với các ngành cơng

nghiệp nhẹ, hố chất, điện tử, chế biến thực phẩm nông sản, thuỷ sản, phục

vụ sản xuất nông nghiệp Công nghiệp nặng gắn với cảng nước sâu ở các vùng kinh tế trọng điểm, công nghiệp chế biến khí trên cơ sở cơ cấu ngành nghề gắn liên với lợi thế từng vùng Đến nay tháng 7 năm 2001 đã có trên 850 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động trong các Khu công nghiệp, với tổng số vốn đăng ký gan 8 ti USD Các khu này đều sản xuất hàng công nghiệp, phần lớn là hàng tiêu dùng, áp dụng cơ chế quản lý đơn giản, thuận

tiện trong khu vực không có dân cư sinh sống Các khu chế xuất phải xuất khẩu 100% sản phẩm, quan hệ giữa Khu chế xuất và nội địa là quan hệ

ngoại thương, do đó không có sự tranh chấp sản phẩm với thị trường trong nước Mặc khác các khu chế xuất còn có quan hệ hữu cơ với thị trường trong

nước, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển nhất là việc mua nguyên vật

liệu_bán thành phẩm từ thị trường nội địa vào Khu chế xuất Riêng Khu công

nghiệp được sử dụng một phần thị trường trong nước

Theo qui hoạch đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt thì trong năm 2000 cả nước có từ 70 đến 80 Khu công nghiệp nằm trên địa bàn của 30

Tỉnh_ Thành Phố với diện tích ước chừng 10.000 ha, sau năm 2000 cả nước

có khoản 100 Khu công nghiệp Theo ý kiến của một số chuyên gia thì số

lượng Khu công nghiệp ở nước ta chưa phải là nhiều so với các nước trong

khu vực ( theo số liệu của Tổ chức môi trường Liên Hiệp Quốc UNEP, đến cuối năm 1996 thì ở Malaysia có đến 166 Khu công nghiệp ) Tuy nhiên, trên thực tế số lượng của các Khu công nghiệp phải cân đối với tốc độ phát triển

kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hóa _hiện đại hóa đất nước, vấn đề

không phải là số lượng Khu công nghiệp được cấp giấy phép đầu tư, mà cái

Trang 29

chính là khả năng lấp đầy các Khu công nghiệp bằng các dự án Phát triển

hợp lý Khu công nghiệp là việc làm cần thiết nếu không sẽ dẫn đến hiện

tượng : xây dựng một Khu công nghiệp ít doanh nghiệp đến thuê mướn, gây lãng phí nghiêm trọng về vốn đầu tư cho các công trình hạ tầng và đất đai, kế đến là sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các Khu công nghiệp làm giảm mạnh tiền thuê đất, nhà xưởng làm cho nhà nước thất thu thuế, các doanh Khu công nghiệp làm ăn kém hiệu quả

2.1.2/ Đặc điểm chung của TP.HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh cùng với các tỉnh Đồng Nai_Vũng Tàu, Bình

Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, riêng TP.HCM là trung tâm kinh tế, tài chánh, ngân hàng lớn của cả nước, có vị trí địa lý thuận tiện cho giao lưu quốc tế ( gần cảng và sân bay quốc tế ), cảng lớn Sài Gòn có thể cho tàu

cập bến trên 5 vạn tấn , nhà máy điện Hiệp Phước_ khu công nghiệp Hiệp

Phước sẽ là khu công nghiệp có qui mô lớn nhất ở miễn Nam, có hệ thống

trường học và bệnh viện, các nơi vui chơi giải trí, các kỹ năng về giao dịch kinh doanh, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề, có trình độ với những tiềm

năng này sẽ đưa TP.HCM trở thành trở thành Thành Phố hiện đại ở Châu Á

Vào năm 1898 diện tích Thành Phố Sài Gòn chỉ vỏn vẹn 750 ha với dân cư 113.000 người; đến năm 1939 diện tích được mở rộng ra 3.000 ha với khoản chừng 540.000 người Hiện nay, Thành phố được mở rộng ra trên 209.000 ha với trên 5 triệu dân.Với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Thành Phố Hồ Chí Minh cũng như cả nước nói chung là mối quan tâm hàng đầu Như

chúng ta biết Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế văn hóa của cả nước, để bảo đảm là một Thành Phố văn minh — hiện đại thì

việc bảo vệ môi sinh môi trường cân được quan tâm đúng mức Vì vậy, Thành phố cần sắp xếp lại các doanh nghiệp sản xuất, chuyển các ngành sản xuất công nghiệp nhất là các ngành gây ô nhiễm ra ngoại thành, hình thành các khu công nghiệp, giải quyết nhanh chống tình trạng gia tăng dân cư Thành phố, thực hiện giãn dân để giải tổa những ách tách về lưu thông, vận chuyển, giảm mật độ dân cư

Trang 30

chính là thời điểm các Khu chế xuất trong cả nước bộc lộ những khó khăn, mà hạn chế của mô hình này là việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, việc thu hút

đầu tư nước ngoài, về thị trường tiêu thụ sản phẩm, việc chuyển đổi một số

KCX thành KCN được xem như là giải pháp tất yếu để tháo gỡ những vướng

mắc cho các nhà kinh doanh hạ tầng lúc bấy giờ

Tính đến tháng 7/2001 TP.HCM có 10 KCN được thành lập, địa

phương có nhiều KCN nhất là Thủ Đức ( 3 KCN ), nhưng hiện nay Huyện Thủ Đức đã được tách thành Quận 9, Quận 2 và Huyện Thủ Đức Huyện Bình Chánh có 3 KCN, dưới đây là bảng kê danh sách các Khu công nghiệp đã có giấy phép thành lập Bảng số 2 : Số liệu tổng quát về các KCN TP.Hồ Chí Minh

Số | Tổng DT| ` ` ôn đi tư| Ð./h4 Í ca 3 đ từ XD & KD

TT Tén KCN ae (triệu | (triệu Cơsở ha ting

USD) | USD)

1 |BìnhChiểu 27,30 3,50 |0,13_ | Công Ty Sunimex 2_ |Hiệp Phước | 332,00 59,00 |0,18 | CTy phát triển IPC

3 Tân Tạo 181,80 45,00 | 0,25 Cty Itaco

4 | Tan Binh 250,00 64,00 [0,26 | Cty Tanimex 5_ | Vĩnh Lộc 200,00 35,00 |0,18 | Cty Cholimex

6 |T/Bắc C/Chi | 215,70 36,00 |0,17 | Cty Thương Mại Củ Chỉ 7 |T/Thới Hiệp | 215,40 4896 |0/23 | Cty XNK Đ/tư H/Mơn ư |LêMXn | 10000 | 2460 |0,225_ |CtyXDĐ/TưB/Chánh 9_ |CátLái]V 127,00 48,96 |0,39_ | Cty Sunimex

10 | Tam Bình I 62,50 14/00 |0,22_ | CyXD&KD Nhà PNhuận

Tổng cộng 1.711,70 | 379,02 |0,22

( Nguôn Báo cáo Tổng kết năm 1997_ BQL KCX_KCN TP.HCM )

Trong tất cả 10 Khu công nghiệp của TP.HCM chỉ có Khu công

nghiệp Bình chiểu có quyết định qui hoạch tổng thể mặt bằng sớm nhất vào

năm 1994, là Khu công nghiệp có diện tích nhỏ nhất đồng thời cũng có vốn

đầu tư trên 1 ha nhỏ nhất (0.13 triệu/ ha ), các KCN còn lại ra đời muộn hơn ,

bắt đầu rộ lên trong các năm 1996 và 1997, Khu công nghiệp Cát Lái IV có

vốn đầu tư trên 1 ha cao nhất là 0.39 triệu USD/ha trong số 10 khu công

nghiệp

Trang 31

Như chúng ta biết lợi ích của việc cho ra đời các Khu công nghiệp là

tạo điều kiện thu hút nhiều nhà máy giúp tăng nhanh tổng sản phẩm quốc gia,

tránh gây ô nhiễm môi trường, biến những vùng đất cằn cỗi hoang hóa thành

khu vực có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Việc hình thành các Khu công nghiệp TP.HCM cũng khơng

nằm ngồi mục đích đó Tuy nhiên phát triển theo hướng nào để đạt hiệu quả

và thành lập bao nhiêu Khu công nghiệp tại TP là hợp lý, theo tôi việc cho ra đời hàng loạt các Khu công nghiệp tại TP.HCM và xoay quanh một thời điểm

là do sự thiếu cân nhắc của Chính phủ và cả sự vội vàng nôn nóng của các doanh nghiệp kinh doanh khai thác hạ tầng khi lêñ phương án xin cấp đất 2.2/_THUC TRẠNG HOẠT DONG CUA CÁC KCN TP.HCM TỪ KHI

THÀNH LẬP ĐẾN NAY

2.2.1/ Phân tích tình hình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng

Tiến độ triển khai và xây dựng cơ sở hạ tầng của 10 KCN hiện nay

vẫn chưa hoàn tất, nhiều khu vực còn bỏ hoang phế, một số công trình khác đang thực hiện đỡ dang và thực hiện không đúng như tiến độ ban dau dé ra,

cụ thể như sau :

Ngoại trừ Khu công nghiệp Bình Chiểu đã xây dựng xong các công

trình hạng mục cơ bản ( san lắp, đường nội bộ, thoát nước, trồng cây xanh,

điện, nước ), chỉ có hệ thống sử lý chất thải là còn dỡ dang Các Khu công

nghiệp còn lại nhìn chung ta thấy mức độ hoàn thành các công trình chỉ đạt ở mức bình quân 50%

Khu công nghiệp Lê Minh Xuân đang gặp khó khăn trong việc giải

tỏa bằng mặt chỉ gồm 55 ha, trong năm 2001 đã đền bù giải tỏa xong cho nông trường Lê Minh Xuân thì 6 hộ dân lại tranh chấp tỷ lệ phân chia tiền đền bù với nông trường làm chậm tiến độ san lắp mặt bằng của Công Ty này, nên chỉ

san lắp được 30 ha trong số 55 ha

Khu công nghiệp Tây Bắc Củ chi đang triển khai công trình đầu tiên

của Khu công nghiệp là 2 tuyến đường trục chính, trong năm 2001 đã được

Thành Phố cho vay 30 tỷ đồng để giải tỏa 100 ha đất còn lại

Khu công nghiệp Tân tạo 10% diện tích của 182 ha chưa tiến hành giải

tỏa được và 90% phần diện tích mở rộng 262 ha chưa đến bù giải tỏa được

nên đến nay vẫn chưa tiến hành san lắp để xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 32

cho nước ngoài, do ý kiến không thống nhất giữa các cơ quan Việt Nam về vị

trí neo đậu tầu hút cát sông để san lắp KCN

Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp còn 3 hộ dân chưa giải tổa được nên làm cắn trở việc.mở rộng con đường dẫn vào Khu công nghiệp, lại đang gặp

phải tranh chấp của người dân đã nhận tiền đến bù và di dời ra khỏi Khu công nghiệp đòi thêm tiền đền bù

Riêng KCN Tam Bình I thì liên doanh Sepzon Linh Trung II đồng ý mua lại Khu công nghiệp này để phát triển thành Khu chế xuất Linh trung II, hiện còn đang trong thời gian làm thủ tục giữa đôi bên

Khu công nghiệp Vĩnh Lộc một số hộ dân không chịu nhận tiền đến bù để di

dời làm cho việc thi công 2 tuyến đường trục của Khu công nghiệp bị ngừng

trué

Khu công nghiệp Cát Lái IV: đang hoàn tất các thủ tục để khởi công xây dựng vào năm 2002

Theo báo cáo của các Công Ty kinh doanh hạ tầng thì họ phải chỉ phí rất nhiều và cũng gặp nhiều khó khăn vướng mắt trong khâu đền bù giải tỏa, xây dựng Khu công nghiệp Do đặc thù riêng của mỗi Khu công nghiệp nên mỗi khu gặp những khó khăn riêng Mặc dù vậy các nhà kinh doanh hạ tầng vẫn không bỏ cuộc, bởi vì họ đã bỏ những số tiền không nhỏ vào đây Một điều đáng lưu ý là do hạn chế về vốn nên các Khu công nghiệp đều được xây dựng theo hình thức cuốn chiếu, có nghĩa là khách thuê đến đâu thì xây dựng hạ tầng đến đó Cách làm này rất khó bảo đảm tính đồng bộ các công trình xây dựng và khó mà thu hút khách nước ngoài đến đây thuê, vì khi đến thấy cảnh quan còn ngổn ngang, bể bộn, sẽ tạo ấn tượng không tốt trong tâm trí nhà đầu tư Dưới đây tôi xin nêu một vài nguyên nhân chủ quan gây nên những khó khăn khi triển khai và thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp tại TP.HCM như sau :

s* Chính phui cho thành lập cùng một lúc nhiều Khu cong nghiép

Nhu da trinh bay 6 trén , tai TP HCM vào thời điểm 1996_ 1997 các Khu công nghiệp tại TP.HCM có quyết định thành lập rầm rộ, mà đáng lẻ ra nhà nước , các Bộ, các ngành có thẩm quyền cân xem xét_ cân nhắc kỹ lưỡng khi ra quyết cho thành lập các Khu công nghiệp một cách vội vã, ào ạt; nếu lúc đó nhà nước cần bàn bạc kỹ lưỡng và chỉ đạo cho thực hiện thí điểm chúng ta sẽ đỡ hao tốn nguồn vốn phải nằm ứ đọng rãi rác ở các Khu công nghiệp

Trang 33

s* Lưa chọn chủ đầu tư xây dựng hạ tầng chưa hợp lý

Việc Chính phủ giao đất cho các nhà đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng

các Khu công nghiệp cũng là một vấn để cần nêu lên ở đây Từ những thành

đạt của một số Khu công nghiệp đi đầu như: Tân Thuận, Biên Hoà II, Sóng

Thần, đã tạo ý nghĩ nông cạn cho một số đơn vị muốn lao theo một hướng làm ăn mới mà họ cho rằng không khó lắm; vì đất do nhà nước giao và làm thành công hay thất bại thì đất vẫn thuộc phạm vi kinh doanh của họ,

lúc đó họ sẽ tiếp tục hướng đi khác để thích ứng với tình hình mới Chính vì các quan niệm đó mà các đơn vị đã xây dựng lên những phương án khả thi

trên lý thuyết để thuyết phục các Ban_ ngành chấp nhận cho phương án giao đất để phát triển khu công nghiệp, trong tiểm lực thật sự của các Công ty

kinh doanh hạ tầng là những đơn vị không phải từng trải trong việc xây dựng

và phát triển cơ sở hạ tầng, chủ yếu các công ty này xuất phát từ các lãnh vực xuất nhập khẩu, thương mại cấp quận, huyện của TP,HCM ( trừ Tân

Tạo và Lê Minh Xuân ) Thông thường các Công ty này tách một bộ nhỏ ra đảm trách các công việc triển khai thực hiện dự án Với một lực lượng nhỏ như vậy lại không có kinh nghiệm thì khó mà triển khai nhanh được công tác xây dựng hạ tâng cũng như tiếp thị, vận động vào Khu cơng nghiệp

Ngồi ra, nếu so sánh số tiền đầu tư bình quân cho 1 ha đất tại

TP.HCM với các Khu công nghiệp khác trong nước và trong khu vực thì

con số 0.23 triệu USD/ ha là còn thấp Ở Khu công nghiệp Nomưra là 1,07

USD/ha, Dawoo Hanel là 0,52 USD/ha Do vốn đầu tư ít, diéu kiện về cơ sở

hạ tang tại các Khu công nghiệp sẽ không thể đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư,

2.2.2/ Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư và cấp giấy phép vào KCN

TP.HCM

2.2.2.1/ Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài

2.2.2.1.1/ Tình hình chung

Qua việc phân tích tình hình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng của các

Khu công nghiệp tại TP.HCM, chúng ta thấy rằng một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh chưa phải là nhân tố quyết định sự thành công của Khu công nghiệp,

mà phải làm thế nào để mời gọi các nhà đầu tư đến đây làm ăn là vấn để

cần đặt ra cho các nhà kinh doanh cơ sở hạ tâng để có thể lắp đây các Khu

Trang 34

Tình hình thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp trong cả nước nói

chung và tại TP.HCM đang diễn ra rất chậm, trong những năm đầu bắt tay vào phát triển cơ sở hạ tầng thì chưa có doanh nghiệp nào hoạt động, nhưng bắt đầu năm 1997 thì thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài , cụ thể số liệu được thể hiện trong bảng kê dưới đây :

Bảng số 3 :Tình hình thu hút vốn đâu tư nước ngoài tại KCN TP.HCM ( Từ khi xây dựng đến 12/2001 )

Đầu tư nước ngoài

SE là c LsjlšÊ# Giấy phép -_ Vốn Đầu tư ( triệu USD ) 4 1997 30 203,75 5 1998 3 63,96 6 1999 34 26,13 7 2000 29 23,04 8 2001 38 91,79 Tổng cộng 129* 408,67 ( Nguôn Tổng hợp Báo cáo Tổng kết Ban Quản Lý KCX_KCN TP.HCM từ năm 1997_ 12/2001) *Có sự điều chỉnh giấy phép

Chúng ta thấy rằng ngoại trừ khu công nghiệp Bình Chiểu có quyết định

qui hoạch tổng thể mặt bằng là năm 1994, nhưng sau 2 năm mới đi vào khai thác và phát triển hạ tầng: các khu công nghiệp còn lại thì được thành lập trong năm 1996 và 1997 Vì vậy, trong 3 năm đầu 1994, 1995, 1996 thì các khu công nghiệp chưa thu hút được vốn đầu tư ngoài nước, đến năm

1297_1298 các khu công nghiệp thu hút được nhiều vốn đâu tư nước ngoài, cu

thể như sau :

Năm 1997 vốn đầu tư nước ngoài là 203,75 triệu USD, năm 1998 vốn

đầu tư nước ngoài là 63,96 triệu USD, chỉ bằng 31,39% so với năm 1997

Trong năm 1999 vốn đầu tư nước ngoài là 26,13 chỉ đạt 40,85% so với năm 1998 và bằng 12,82% so với năm 1997, điều này chứng tỏ mức độ thu hút

đầu tư qua các năm có chiều hướng giảm

Trang 35

Trong năm 2000 vốn đầu tư nước ngoài đạt 23,04 chỉ đạt 88,81% so với năm 1999 , bằng 36,02% so với năm 1998 va bằng 11,30% so với năm 1997, ta

thấy mức độ thu hút đầu tư qua các năm vẫn có chiều hướng giảm

Trong năm 2001 vốn đầu tư nước ngoài đạt 91,79 tăng 298,39% so với

năm 2000, tăng 251,28% so với năm 1999 và tăng 43,50% so với năm 1998, nhưng so với năm 1997 thì chỉ bằng 45,05% Như vậy, ta thấy trong năm 2001 mức độ thu hút đầu tư có chiều hướng rất khả quan

Đến 31/12/2001 số giấy phép đầu tư nước ngoài được cấp là 129 giấy phép ( không tính các dự án đã rút giấy phép ); năm 1997 cấp 30 giấy phép; năm 1998 cấp 15 giấy phép; năm 1999 cấp 34 giấy phép; năm 2000 cấp 29

giấy phép, năm 2001 cấp 38 giấy phép; vốn đầu tư bình quân của l giấy phép là 3,16 triệu USD/giấy phép 2.2.2.1.2/ Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở từng khu công nghiệp TP.HCM ` Bảng số 4 :Kết quả cộng dồn thu hút đầu tư vào các KCN TP.HCM đến tháng 12/2001

TH Đầu tư nước ngoài

STT Tên KCN (ha ) cườn Vốn Ditu - (triệu USD ) 1 Binh Chiéu 27,3 14 81,13 2 Hiệp Phước 332 2 31,40 3 Tân Tạo 181,8 25 88,74 4 Tân Bình 142* 22 21,31 5 Vĩnh Lộc 200 22 31,07 6 Tây Bắc Củ chỉ 215,7 11 121,68

7 Tân Thới Hiệp 29% 7 8,58

8 Lê Minh Xuân 100 26 24,76

9 Cát Lái IV 127 ¿

Tổng Cộng 1.354,8 129 408,67

( Nguồn Tổng hợp Ban Quản Lý K CN TP.HCM tháng 12/2001 ) * Diện tích đất đã được điều chỉnh

Trang 36

có chỉ tiêu thu hút đầu tư nước ngoài, vì đã lắp đây diện tích đất công nghiệp

Do qui mô diện tích đất được cấp cho mỗi chủ đầu tư có khác nhau, thêm vào

đó là khả năng thu hút khách hàng bằng nhiều phương thức khác nhau của chủ đầu tư xây dựng hạ tầng mà số Giấy phép đã cấp cho các doanh nghiệp và tổng số vốn các doanh nghiệp đầu tư vào các Khu công TP.HCM cũng khác nhau Qua bảng phân tích trên ta thấy Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất 121,68 triệu USD, kế đến là khu công nghiệp Tân Tạo tổng vốn đầu tư nước ngoài là 88,74 triệu USD và Khu

công nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài ít nhất là Tân Thới Hiệp 8,58

triệu USD ; riêng 2 khu công nghiệp Cát Lái IV và Tam Bình chưa thu hút được đầu tư trong cũng như ngoài nước, hiện nay đang thương lượng để chuyển nhượng lại cho chủ đầu tư khác Như vậy, nếu không tính KCN Cát Lái IV và Tam Bình thì bình quân mỗi năm các Khu công nghiệp TP.HCM chỉ thu hút từ 2 đến 3 dự án với vốn đầu tư bình quân 3,16 triệu USD/dự án

2.2.2.2/ Tình hình thu hút vốn đâu tư trong nước

2.2.2.2.1/ Tình hình chung

Trong năm 1998 vốn đầu tư trong nước là 331,72tỷ VNĐ, năm 1999 đạt

1.011,43 ty VND tang 204,90% so với năm 1998; năm 2000 dat 1.639,35 ty VND tang 62,08% so với nim 1999; nam 2001 thu hút 2.097,52 ty VND tang 27,94% so với năm 2000

Số giấy phép cấp cho khu vực đầu tư trong nước cộng dồn là 280 giấy phép ( không kể các dự án đã rút giấy phép ) Trong năm 2001 cấp 75 giấy phép, năm 2000 cấp 117 giấy phép, đây cũng là năm có số lượng giấy phép được cấp cao nhất trong thời gian qua, năm 1999 cấp 64 giấy phép, năm 1998 cấp 24 giấy phép

Qua số liệu trên ta thấy tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước qua các năm đều tăng và năm sau tăng hơn so với năm trước ở tốc độ đều đặn; bình quân 1 dự án thu hút vốn đầu tư trong nước là18,14 tỷ VNĐ Ta có số liệu trong bảng dưới đây:

Trang 37

Bảng số 5 :Tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước tại KCN TP.HCM qua các năm ( Từ khi xây dựng đến 12/2001 )

Đầu tư trong nước

on Tee ot Số Giấy phép Vốn Đâu tư (tỷ VNĐ ) 4 1997 ¬ l 5 1998 24 331,72 6 1999 64 ` — 101143 7 2000 117 1.639,35 8 2001 75 2.097,52 Tổng cộng 280 5.080,02 ( Nguồn Tổng hợp Báo cáo Tổng kết Ban Quản Lý KCX_KCN TP.HCM từ năm 1997_ 12/2001) 2.2.2.2.2/ Tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước ở từng khu công nghiệp TP.HCM

Tình hình thu hút đầu tư trong nước ở từng khu công nghiệp có tăng

đáng kể và nhiễu nhất trong năm 2001 với 75 giấy phép tổng vốn thu hút

2.097,52 tỷ đồng Trong đó Khu công nghiệp Tân Tạo thu hút vốn đầu tư

nhiều nhất cộng dồn từ trước đến nay là 2.107,41 tỷ VNĐ, kế đến là khu

công nghiệp Tân Bình thu hút vốn đầu tư là 1.038,78 tỷ đồng và Khu công

nghiệp thu hút vốn ít nhất là Bình Chiểu 39,99 tỷ VNĐ

Về tình hình cấp giấy phép đầu tư trong nước thì khu công nghiệp Tân

Tạo vẫn đứng hàng đầu về số lượng giấy phép được cấp, cụ thể là 80 giấy

Trang 38

Bảng số 6 :Kết quả cộng dồn thu hút đầu tư trong nước ở từng KCN TP.HCM đến tháng 12/2001 l Đầu tư trong nước STT| | Tén KCN as a Von Ditu (ty VND ) I Binh Chiéu 27,3 6 39,99 2 | Hiệp Phước 332 2 125,58 3 | Tân Tạo 181,8 80 2.107,41 4 | Tan Binh 142* 66 1.038,78 5 Vĩnh Lộc 200 31 - 899,98

6 _| Tay Bac Cai chi 215,7 7 168,84

7 —_ | Tân Thới Hiệp 29* iz 336,70

8 | Lé Minh Xuan 100 76 362,74

9_ | Cat Lai Iv 127 ; l

Tổng Cộng 1.354,8 280 5.080,02

( Nguồn Tổng hợp Ban Quản Lý K CN TP.HCM tháng 12/2001 )

Từ việc phân tích trên, chúng ta thấy rằng các Công Ty phát triển hạ

tầng yếu về năng lực và khả năng tài chánh chỉ là một phần nhỏ , bên cạnh

đó còn có các nhân tố gián tiếp như tốc độ chung về tình hình thu hút đầu

tư nước ngoài vào Việt Nam, việc phát triển các cơng trình bên ngồi dẫn

vào Khu công nghiệp và các cơ sở pháp lý làm nền tắn cho các nhà đầu tư

yên tâm đầu tư vào Việt Nam là nhân tố không kém phần quan trọng gây nên hiện trạng dư thừa đất đai tại các Khu công nghiệp

2.2.3/ Tình hình cho thuê đất tại các KCN_TP.HCM

Qua việc phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư qua các năm nói chung cũng

như tình hình thu hút vốn đầu tư tại mỗi khu công nghiệp có khác nhau, tôi

xin phân tích thêm về tình hình cho thuê đất tại các Khu công nghiệp, từ đó có thể đánh giá đúng đắn thực trạng hoạt động của các Khu công nghiệp

TP.HCM Cụ thể ta có tình hình cho thuê đất như sau:

Trang 39

Bảng số 7 : Tình hình cho thuê đất đến 12/2001 Sự DT đất DT đất DT đất đã cho thuê tr | Tên KCN tự nhiên công Cha) | Mức độ lắp đây %

(ha) | nghiệp (ha) : 1 | Bình Chiểu 27,30 21 21,00 100,00 2 | Hiệp Phước 332,00 200 40,00 20,00 3 | Tân Tạo 181,80 94 79,90 85,00 4 | Tan Binh 142,00 100 75,00 75,00 5 | Vĩnh Lộc 200,00 123 77,50 63,00 6 | Tbắc Củ Chi 215,70 140 49,00 35,00% 7 |T Thới Hiệp: 29,00 21 17,43 83,00 8 | LéM Xuan 100,00 60 39,00 65,00* 9 | Cát Lái IV 127,00 81 - = Tổng cộng 135480 | 840 398,83 47,47

( Nguồn Tổng hợp Ban Quản Lý Khu Công Nghiệp TP.HCM và Tạp Chí Sài Gòn Giải Phóng Xuân Nhâm Ngọ 2002 )

* số ước tính sơ bộ

Ta thấy đến cuối tháng 12 năm 2001, 9 KCN tại TP.HCM ( không tính

KCN Tam Bình I ) thi KCN Binh Chiểu có diện tích đất cho thuê đạt tỈ lệ cao

nhất 100%, kế đến là Khu công nghiệp Tân Tạo đạt tỷ lệ 85% và Khu công

nghiệp Tân Thới Hiệp đạt tỷ lệ 83% Tuy nhiên, so với tổng diện tích của 9 khu công nghiệp thì chỉ đạt ở mức 47,47%, chưa lắp đầy được 50% diện tích đất cho thuê của 9 Khu công nghiệp, về diện tích đất cho thuê thì Khu công

nghiệp Tân Tạo dẫn đâu về diện tích đất cho trong số 9 KCN là 79,9 ha diện tích, kế đến là khu công nghiệp Vĩnh Lộc cho thuê 77,5 ha

Trong thời gian qua đặc biệt là trong năm 2001 các chủ đầu tư hạ tầng

rất nổ lực để tìm kiếm khách hàng bằng nhiều biện pháp như : xây dựng nhà

xưởng tiêu chuẩn để cho thuê, áp dụng giá cho thuê linh hoạt có cạnh tranh, sử

dụng phương thức thanh toán linh hoạt Kết quả sau nhiều năm lao đao đến

nay chúng ta thấy các khu công nghiệp TP.HCM đã Vượt qua những khó

khăn_ thách thức và đạt được nhiều kết quả phấn khởi, trong đó phải kể đến

Tân Tạo, Bình Chiểu, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp đã cho thuê trên

50% diện tích đất công nghiệp

Trang 40

Giá thuê đất cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng trong

việc thu hút đầu tư nước ngoài, khi mà các điều kiện về cơ sở hạ tầng ở các khu công nghiệp đều như nhau thì các doanh nghiệp thuê đất sẽ có sự so sánh giá giữa các Khu công nghiệp Vì vậy, tôi xin được để cập đến giá đất cho thuê của các khu công nghiệp TP.HCM trong bảng dưới đây:

Bảng số 8 : Giá đất cho thuê tại một số KCN trong năm 2001

Số | ra goy | Đơn giá |_ Thời hạn : ie al Phương thức

TT ( USD/m/ )| thuê ( năm là 2 thanh toán thiểu( mí ) 1 | Tân Tạo -| 59 79 46 Không qui|_ Đặt cọc trước ` định 10% 2 TÊN Tạo ( Mớ 54 68 49 Từ 3.000 | Đặt cọc trước Rộng 262 ha ) : đến 10.000 10% 3 | Tân Bình 53.36 A6 KHEE qui định 4 | Vĩnh Lộc 45 46 5.000 Trả từ I_ 3 lần 5 | T/Bắc Củ Chi 27,6 46 Không qui| Trả từ 1 lần định 6 | T Thới Hiệp 35 46 Từ 2.000 | Trả 1 lan hoặc „ đến 10.000 phân kỳ 7 |Lê M Xuân 37,16 47 Khong qui} Tra từ I_ 2 lần định

( Nguồn Tổng hợp Bảng chào giá thuê đất của các KCN TP.HCM năm 2001)

Qua bảng phân tích trên ta thấy giá cho thuê đất của các KCN là sắp

xỉ ngang nhau, vì thời hạn cho thuê của các KCN có chênh nhau nên sự so

sánh chỉ ở mức tương đối; tuy nhiên ta vẫn thấy rõ giá cho thuê ở KCN Tân Tạo và Tân Bình là cao nhất so với các KCN khác ở TP.HCM

Để đáp ứng nhu câu của khách hàng, bên cạnh việc cho các doanh nghiệp thuê đất công nghiệp xây dựng nhà máy, nhiều công ty phát triển hạ

đã tranh thú cơ hội xây trước nhà xưởng tiêu chuẩn cho thuê như Tân Tạo,

Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc ; với phương thức đầu tư nhạy bén này các công ty phát triển hạ tang đã thu được ngày một nhiều khách hàng trong và ngoài nước

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w