1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh bình dương (1945 2005)

284 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 41,66 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN VAN HIEP

SU’ CHUYEN BIEN KINH TẾ - XA HOI

TINH BINH DUONG (1945-2005)

CHUYEN NGANH: LICH SU VIET NAM

MA SO 5.03.15

LUAN AN TIEN SI LICH SU

CAN BQ HUONG DAN KHOA HQC: GS:TS NGÔ VĂN LỆ

TS LÊ HỮU PHƯỚC

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

NĂM 2006

Trang 2

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HQC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGUYEN VAN HIEP

SU CHUYEN BIEN KINH TẾ - XÃ HỘI

TINH BINH DUONG (1945-2005)

CHUYEN NGANH: LICH SU’ VIET NAM

MA SO 5.03.15

LUAN AN TIEN SI LICH SU’

CAN BQ HUONG DAN KHOA HQC: — GS.TS NGO VAN LE TS LÊ HỮU PHƯỚC

000241

THANH PHO HO CHi MINH

Trang 3

DAN LUẬN

1 LY DO CHON DE TAI

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÁN DE

3 BOL TUGNG VA PHAM VI NGHIEN CUU | 4 NGUON TAI LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

5:IBÖ CÚC CŨA LUẬN ẨN (ti 06 c1 12a easbzagases 6 NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN cSœcout›— CHƯƠNG I MOT SÓ ĐẶC ĐIÊM VẺ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG

1.1 BAC DIEM VE TỰ NHIÊN „12 1.2 ĐẶC ĐIÊM VẺ KINH TẾ - XÃ HỘI 15 1.2.1 Đặc điểm vé kinh t6 csssssssesssseensseesseesseesnssessseesssesssensen 15

1.2.2 Dac điềm về xã hội _ 195068/569160158515181068114.151.301500 0.100 86) 1.3 ĐẶC DIEM VE DIA GIOI HANH CHÍNH

1.4 BAC DIEM VUNG CHƯƠNG II

NHUNG CHUYEN BIEN

KINH TE - XA HOI TINH BINH DUONG

GIAI DOAN 1945 - 1975

2.1 NHUNG CHUYEN BIEN KINH TE — XA HOI TINH THU DAU

MOT GIAT DOAN Ì6Hã— TƠ SÃ sài áo 0iongpntagoglagGHoEi10L80,2e1re 31

2.1.1 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến sự chuyển biến kinh tế xã hội

tỉnh Thủ Dầu Một giai đoạn 1945-1!954 5: + 222 t2xcEv22Ecxrkrrrkes 31

Trang 4

Những chuyền biến về xã hội vùng du kích - ¿-.cc+c-s+ce¿ 49

2.1.4 Những chuyền biến về kinh tế - xã hội ở vùng kháng chiến 50

Chuyên biến về kinh tế ở vùng kháng, chiến Chuyên biên về xã hội ở vùng kháng chiên 2.2 NHỮNG CHUYÊN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN T0 11T Gaennnguinnh gà ah g1 4 Hi 4ụA3068640200,g2k28u0L40t36g605g120g-gg2g8igxkgsgdÄ 66 2.2.1 Những chuyền biến về kinh tế - xã hội tỉnh Thủ Dầu Một trong vùng tạm bị chiÊm ¿-¿ ¿+ S5 St St v2.2 tre 66

Chuyển biến về kinh tế trong vùng tạm bị chiếm . -. -: 66

Chuyển biến về xã hội trong vùng tạm bị chiếm — 82

2.2.2 Những chuyên biên về Kinh tê - Xã hội ở chiên khu, vùng giải

pHỐN ổbsasecnecninnn Hàn 1800100121 01444010011811400331563818501045546895115)5010381051240084 92

Chuyên biến về kinh tế ở chiến khu, vùng giải phóng

Chuyên biên về xã hội ở chiên khu, vùng giải phóng

CHƯƠNGHI —- - - -

NHU'NG CHUYEN BIEN KINH TE - XA HOI TINH BINH DUONG

GIAI DOAN 1975-1996

3.1 CHUYEN BIEN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 107

3.1.1 Tình hình Bình Dương sau ngày giải phóng và những định

hướng phát triển kinh tế- xã hội -c-cc+ 107

3.1.2 Chuyên biến về kinh tẾ .¿¿2222¿+2222+222vvvetrrvvrrrrrrrrree 110 3.1.3 Những chuyền j130/EcbinjÐ Tố 116 3.2 CHUYEN BIEN KINH TE - XA HOI GIAI DOAN 1986 - 1996

3.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội

Trang 5

DUONG GIAI DOAN 1997 — 2005 vesscssssssossssesscesssseesessssssseesssecessssseeee 140

3.3.1 Tình hình Bình Dương sau khi tái thành lập và những dinh

hướng phái triển kinh t=O HOI ssccsccsssssscyersvccassarvecersmssvecsoaves 140

3.3.2 Chuyển biến về kinh t -c2cceocccvvvvererrrrrrrrrreccee 142

Trang 6

Sự chuyền biến của kinh tế - xã hội không những là quy luật vận động, phát triển của nền văn mỉnh nhân loại mà nó còn minh chứng cho khát vọng vươn lên và khả năng thực hiện của con người Tất nhiên, quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội còn chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác, mà điền hình là tác động của điều kiện tự nhiên và xã hội qua từng giai đoạn lịch sử cụ thể

Đối với Bình Dương, sự thăng tram của nền kinh tế - xã hội trong suốt hơn 300 năm qua cũng khơng nằm ngồi quy luật trên Dưới tác động của điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng đất phương Nam và hoàn cảnh lịch sử của từng giai đoạn, sự phát triển của kinh tế - xã hội của tỉnh tuy trải qua nhiều thăng trầm nhưng ẩn chứa trong đó là trí thông minh, lòng quả cảm, sự năng động, tính dám nghĩ, dám làm và sự chịu thương, chịu khó của cư dân Bình Duong Suốt trong chiều dài lịch sử hơn 300 năm qua, mồ hôi, nước mắt và cả máu của nhiều thế hệ cư dân Bình Dương nối tiếp nhau đồ xuống và xây dựng nên tỉnh Bình Dương hôm nay

Dù đã và đang trở thành là một điểm sáng trong vùng kinh tế trọng điểm ở

phương Nam, dù cánh buồm kinh tế - xã hội Bình Dương đang no gió và lao nhanh ra biển lớn nhưng hiện nay nền kinh tế - xã hội Bình Dương vẫn còn ẩn chứa nhiều bất cập Điều này không chỉ xảy ra ở Bình Dương mà còn xảy ra ở nhiều địa phương khác trên khắp cả nước, nhất là ở các tỉnh công nghiệp Do đó, sự chuyền biến kinh tế - xã hội đang trở thành đề tài khoa học nóng hỗi, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những van dé ly luận và thực tiễn cho sự phát triển đi lên của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 7

chất lượng cao theo yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Đó

cũng là lý do để tác giả luận án chọn đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội

của tỉnh Bình Dương (1945 - 2005)” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành lịch

sử Việt Nam

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẢN ĐÈ

Những chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và những chuyển

biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương nói riêng luôn là những đề tài khoa học

lớn, có ý nghĩa thực tiễn cao nên luôn luôn được các chính khách các nhà chính trị, nhà quản lý và cả giới khoa học quan tâm nghiên cứu Dù chưa có những công trình nghiên cứu chuyên biệt về những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1945 - 2005 nhưng cũng có một số tác phẩm xuất bản, nhiều công trình nghiên cứu và những bài báo liên quan sau đây

Về sách đã xuất bản có: Nhân lực trong công cuộc tái thiết và phát triển Quốc gia, Khóa hội thảo về nhân lực và phát triển tại Việt Nam của Nguyễn Văn

Ánh, xuất bản tại Sài Gòn, 7 - 1973 Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp

thuộc của Nguyễn Công Bình, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959 Chính phủ

Việt Nam Cộng hòa, Kế hoạch 4 năm phát triển kinh tế quốc gia (1972 - 1973), xuất bản tại Sài Gòn, 12 - 1972 Chiến lược ổn định và phát triển kinh té - xã hội

đến năm 2000, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội, 1991 Những thủ đoạn bóc lột của

thực dân Pháp ở Việt Nam, của Nguyễn Khắc Đạm, Nhà xuất bản Văn Sử Địa, Hà

Nội, 1957 Hai nươi mốt năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam của Đặng Phong, Viện

Trang 8

uỷ Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Tác động của cải cách

hành chính đối với sự phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Dương của Ban Chỉ đạo

cải cách hành chính của Chính phủ (Uỷ ban nhân dân tỉnh- phát hành tháng

10/2002) Thi Dâu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, Vũ Đức Thành chủ biên,

NXB Văn nghệ thành phó Hồ Chí Minh, 1999 Máy vấn đề về lý luận và thực tiễn

đổi mới phát triển kinh tế ở nước ta của Nguyễn Ngọc Tuân, NXB Khoa học xã hội,

2002 Kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển của Trường Đại học kinh tế TP Hồ

Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 Ljeh sử kinh tế Việt Nam 1945-2000 của

Đặng Phong, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Kinh tế Việt nam 1955 - 2000,

tính toán mới, phân tích mới của Trần Văn Thọ NXB Thông kê, Hà Nội, 2000

Về các công trình nghiên cứu có: Chăn nuôi gà tại Lái Thiêu (tỉnh Bình Dương), phúc trình của sinh viên Lê Việt Dũng Viện Đại học Đà Lạt, 3 - 1975 Nền kỹ nghệ Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Trọng Đạt, Học viện Quốc gia

Hành chánh Sài Gòn, khoá 1967-1969 Sự phát triển ngành góm sứ thị xã Thủ Dau

Một (1975 - 1990) Luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Minh Giao, khoa Sử

Đại học Tổng hộp thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Nhận định tình hình kinh tế Việt

Nam từ 1955 - 1970 của Nguyễn Văn Hảo, Ngân hàng Quốc gia, Sài Gòn, 30-11-

1971 Nhận định tình hình kinh tế 1972, của Nguyễn Văn Hảo, Ngân hàng Quốc

gia, Sài Gòn, 1973 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa của Nguyễn Văn Ngôn, Nhà xuất

bản Cấp Tiến, Sài Gòn, 1972 Việc mậu dịch lúa gạo và cao su tại Việt Nam Cộng

hòa từ 1954 - 1968, Luận văn Cao học của Trần Thị Khánh Vấn, Đại học Văn khoa, Sài Gòn, 1970 Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - thực trạng và giải pháp phát

Trang 9

viện Quốc gia Hành chính Lâm Châu Ngọc Bửu (1973), Thực rạng nên giáo dục tại tỉnh Bình Dương hiện nay, vấn đề giáo dục tỉnh Bình Dương luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ tỉnh Bình Dương trong thời kỳ 1986-2000, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Hiệp (1990), S hình thành và phát triển ngành sơn mài ở thị xã Thủ Dau M6t (Sông Bé), Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Lịch sử, Trường Đại học

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Dũng (1997), Làng nghề gốm

Lái Thiêu huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn hóa chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội

Về báo, tạp chí có: Vấn đề đào tạo nhân lực tại Việt Nam của Lê Quý Đính

in trên tập san Phát triển Xã hội, số 3 (6 - 1972) Một số tư liệu về kinh tế miền Nam

trước ngày giải phóng của Nguyễn Quán, tạp chí Học Tập, số 3 (1976) Bá Mười (1997), Người đưa nghệ sứ Bình Dương tới đỉnh cao báo Nhân dân, ngày 1/8 Dau

phông, Chấn hưng kinh tế, số Xuân Đinh Mùi (518-519), ngày 2 và 9/2/1967 Hiện

trạng và triển vọng của ngành cao su Việt Nam, Chấn hưng kinh tế, số 538 ngày 22/06/1967 Hiện trạng và triển vọng của ngành cao su Việt Nam số 539, ngày 29/6/1967 Ngành mộc về xây cắt và trang trí xưa và nay với gỗ của rừng Miền

Nam, Chân hưng kinh tế, số 591 ngày 18/07/1968 Nghê làm đô gốm tại Việt Nam, Chan hung kinh tế, số 523: ngày 9/03/1967 Nghề sơn mài ở Bình Dương, Xưa và

nay, số 45B, tháng 11/1997 Nghệ sơn mài Chấn hưng kinh tế, số 600, ngày

19/09/1968 Trồng mía Việt Nam, Chan hung kinh tế, số 902, ngày 04/07/1974 Chu

Trang 10

người Pháp, Xưa và nay, số 45B, thang 11/1997 Huong Thu (1999), Hang sơn mài mỹ nghệ xuất khẩu thực trạng và những vấn dé dat ra, Tap chi Văn hóa Nghệ thuật, số 178 Lê Huỳnh Hoa Cây cao su — đặc sản của vùng Đông Nam Bộ Xưa và nay,

số 45B tháng 11/1997

Ngoài ra, còn nhiều sách, báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu khác có đề cập đến “Những chuyên biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương (1945 - 2005)”, chúng tôi xin được trình bày thêm ở phần tài liệu tham khảo

Tuy mới chỉ là những mảng nhỏ lẻ, những nhân vật, những sự kiện trong từng không gian, thời gian nhất định, nên các tác phẩm trên chưa phục dựng được bức tranh toàn cảnh về những chuyền biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương Nhưng chính các tác phẩm trên đã tập hợp được nhiều tư liệu lịch sử quý giá, cung cấp những luận cứ khoa học, những tiền đề mang tính gợi mở, định hướng quan trọng cho việc tiếp cận, nghiên cứu đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương (1945 - 2005)” mot cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc hơn

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời tìm ra những ton tại, những hạn chế cần nhanh chóng khắc phục đẻ tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương một cách toàn diện và bền vững hơn

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài là những chuyền biến kinh tế - xã

hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 1945 - 2005 Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể, biện chứng hơn về những bước phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong một chừng mực nhất định, luận án có mở rộng thời gian về trước năm 1945 nhằm khắc họa rõ nét hơn các đặc điểm về tự nhiên, về dân cư và những yếu tố xã hội khác ảnh hưởng đến những chuyền biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1945 - 2005

- Phạm vi không gian mà luận án chọn là địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay (mặc dù qua các thời kỳ lịch sử khác nhau địa bàn tỉnh có những biến đổi khác nhau một số địa phương có thẻ cắt - nhập vào các tỉnh xung quanh) Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, luận án cũng đề cập đến một số địa bàn phụ cận nhằm so sánh, làm rõ sự chuyền biến kinh tế xã hội trong mối quan hệ qua lại, sự tác động lẫn nhau giữa tỉnh Bình Dương với các tỉnh miền Đông, Nam Bộ và cả nước

4 NGUÒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Nguồn tài liệu

Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương (1945 - 2005)” gồm ba nguồn chính sau đây:

- Một là, các văn bản, nghị quyết, báo cáo báo cáo tổng kết, tài liệu lưu trữ

Trang 12

viện Tổng hợp thành phó Hồ Chi Minh Đây chính là nguồn tư liệu gốc và có vai

trò “xương sống” dễ thể hiện nội dung luận án

- Hai là, các tác phẩm chuyên khảo về kinh tế xã hội, địa chí văn hóa của các tỉnh, thành, hồi ký cách mạng, lịch sử Đảng đã được xuất bản Các công trình nghiên cứu khoa học về kinh tế - xã hội đã được công bố và các bài viết về kinh tế - xã hội đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành Các bài tham luận về kinh tế - xã hội in trong các kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan hiện được lưu giữ tại các thư viện của các tỉnh, thành địa phương và Trung ương

- Ba là, nguồn tư liệu được khai thác từ các nhân chứng lịch sử - những người đã từng sóng, lao động, chiến đấu trong 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược và trong giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1975 - 2005 trên địa bàn tỉnh Bình Dương Ngoài ra, nguồn tư liệu còn được khai thác trong những tài liệu thu thập được thông qua các chuyền khảo sát thực địa tại các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Bình Dương

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở phương pháp luận Mácxít, đề tài “Những chuyền biến kinh tẾ - xã

hội của tỉnh Bình Dương (1945 - 2005)” được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp

Trang 13

5 BÓ CỤC CỦA LUẬN ÁN

Luận án gồm 277 trang, bao gồm: dẫn luận (11 trang), các chương nội dung (185 trang) kết luận (11 trang), tài liệu tham khảo (24 trang) và phụ lục (46 trang), trong đó, nội dung chính của luận án được chia thành có 3 chương :

Chương Í

MOT SO DAC DIEM VE TU NHIEN, KINH TE - XÃ HOI VA DIA LY

HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG

Trình bày các đặc điểm về tự nhiên, dân số, dân cư và sự phân bố dân cư,

cũng như trình bày các đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội và sự biến đổi địa giới

hành chính qua các thời kỳ lịch sử của tỉnh đã tác động, ảnh hưởng đến quá trình

chuyền biến kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 1945-1975

Chương 2

NHỮNG CHUYEN BIEN KINH TE - XA HOI CUA TINH BINH DUONG

GIAI DOAN 1945 - 1975

2.1 Chuyén biến kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 1945 - 1954

2.1.1 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở vùng tạm chiếm

Trình bày những chính sách kinh tế - xã hội của Pháp thực thi ở Bình Dương Các hoạt động và sự chuyền biến của các ngành, các thành phần kinh tế ở vùng tạm chiếm Cơ cấu giai cấp tầng lớp xã hội, đời sóng vật chất và đời sống văn hóa tinh thần của cư dân

Trang 14

2.1.3 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở vùng chiến khu, vùng độc lập Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội của chính quyền kháng chiến Kết quả từ những chính sách đó trong đời sống kinh tế - xã hội của cư dân Bình Dương ở vùng chiến khu, vùng độc lập Hoạt động của các ngành và các thành phần kinh tế Những thay đổi nỏi bật về đời sống xã hội như cơ cấu giai cấp, tầng lớp; đời sống vật chất và đời sóng văn hóa tỉnh thần của cư dân

2.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 1954 - 1975

2.2.1 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở vùng tạm chiếm

Chính sách kinh tế - xã hội của Mỹ - ngụy trên địa bàn Bình Dương Diễn biến tình hình kinh tế - xã hội Hoạt động của các ngành và các thành phần kinh tế, Cơ cấu giai cấp, tầng lớp Hoạt động giai cấp tư sản Những phát triển nổi bật về

kinh tế - xã hội ở Bình Dương

2.2.2 Những chuyền biến về kinh tế - xã hội ở vùng du kích

Chính sách của Mỹ - ngụy, cũng như chính sách của Mặt trận Dân tộc giải phóng, của Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ảnh hưởng đến sự

phát triển kinh tế - xã hội ở vùng du kích Những điểm nổi bật về kinh tế - xã hội ở

vùng du kích

2.2.3 Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở vùng chiến khu, vùng giải

phóng

Chính sách kinh tế - xã hội của của Mặt trận Dân tộc giải phóng, của Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ở vùng chiến khu, vùng giải phóng

Hoạt động của các ngành và các thành phần kinh tế Đời sống vật chất và đời sống

Trang 15

Chương 3 NHU'NG CHUYEN BIEN KINH TẾ - XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1975 - 2005 3.1 Những chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 1975 - 1985

Chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ bao cấp và những hệ quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Dương Những định hướng

phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Dương trong thời kỳ 1975 - 1985 Hoạt động của

các ngành và các thành phần kinh tế ở Bình Dương Những thay đổi về mặt cơ cấu xã hội, đời sống văn hóa vật chất và đời sống văn hóa tỉnh than

3.2 Những chuyển biến kinh tế xã hội Bình Dương giai đoạn 1986 - 1996

Những chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước từ sau năm 1986 Những

định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương thời kỳ sau 1986 Sự phát

triển kinh tế - xã hội trên địa bàn trong thời kỳ đổi mới Những biến đổi về mặt văn

hóa - xã hội Phân tầng xã hội và phân hóa giai cấp ở Bình Dương

3.3 Những chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương giai đọan 1997 -

2005

Quá trình tái lập tỉnh Bình Dương Những định hướng phát triển kinh tế - xã

hội ở Bình Dương trong thời kỳ 1997 - 2005 Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh

tế Sự phát triển của một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu ở Bình Dương trong thời kỳ 1997 - 2005 Sự thay đổi cơ cấu dân cư và lao động và những phát triển về xã hội của Bình Dương trên các mặt đời sống xã hội

6 ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN

Đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương (1945 -

Trang 16

- Sưu tầm, tập hợp, hệ thống nhiều nguồn tư liệu lịch sử trong đó có một số

tư liệu lần đầu tiên được phát hiện và công bố Trên cơ sở đó, luận án phục dựng

được bức tranh toàn cảnh về kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương trong 60 năm (1945-2005), đồng thời góp phần hiệu đính những sự kiện lịch sử chưa chính xác đã công bồ trong các ấn phẩm xuất bản trước đây

~ Làm rõ những thành quả và hạn chế của quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương (1945 - 2005), từ đó rút tỉa một số kinh nghiệm cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong mối quan hệ, tác động qua lại với các địa phương khác ở Nam Bộ và cả nước qua từng thời kỳ lịch sử

- Làm rõ hơn về vai trò, vị trí của kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương trong nền kinh tế xã hội của cả nước nhằm phát huy hơn nữa vai trò, vị trí của Bình Dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại đất nước hiện nay

- Tổng kết thực tiễn, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc cho việc hoàn thiện đường lối đổi mới của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hùng cường

Trang 17

CHƯƠNG I

MOT SO DAC DIEM VE TU NHIEN,

KINH TE - XA HOI VA DIA LY HANH CHÍNH

TINH BINH DUONG

1.1 DAC DIEM VỀ TỰ NHIÊN

Bình Dương nằm ở miền Đông Nam Bộ “là một trong may tinh tốt đẹp và trong lành nhất Nam kỳ” [34, tr.214-215] Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.695,54 km’, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp

thành phó Hồ Chí Minh và giáp tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí

Minh Địa bàn tỉnh nằm ở vị trí chuyền tiếp giữa sườn phía Nam của dãy Trường Sơn, nối Nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Nhìn tổng thể, Bình Dương là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao đến thấp xuống dần từ 5m đến 10m so với mặt biển Vị trí trung tâm của tỉnh ở

vào tọa độ địa dư từ 10°-50'-27'' đến 119-24'-32'` vĩ độ Bắc và từ 106°-20' đến

10625" kinh độ Đông [57 tr.10] Bình Dương còn là tỉnh có nhiều vùng địa hình

khác nhau, bao gồm: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi Ngoài ra, tỉnh còn có hai ngọn núi thấp đó là núi Châu Thới (huyện Dĩ An) núi Cậu (còn gọi là núi Lấp Vò) ở huyện Dầu Tiếng và một số đồi gợn sóng, cao thấp khác nhau nằm rải rác khắp trên địa bàn của tỉnh

Dat dai Binh Duong rat da dạng, phong phú về chủng loại và rất màu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng như lúa, mía, đậu phộng khoai mì, dưa thuốc lá

cà phê và đặc biệt là cao su [34 tr.214-215] Trong đó, đất xám trên phù sa cổ, có

diện tích 200.000 ha phân bó trên các huyện Dầu Tiếng Bến Cát, Thuận An, thị xã

Trang 18

nghiệp, cây ăn trái Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm trên các

vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thị xã,

Thuận An và một ít chạy dọc Quốc lộ 13 Đất này có thể trồng rau màu, cây ăn trái chịu được hạn như cây mít, cây điều Đặc biệt, ở vùng Lái Thiêu, Thuận An với hệ thống kênh rach ching chit da hinh thành những vườn cây trái đặc sản nổi tiếng như sầu riêng, măng cụt ,đồng thời tạo cho nơi đây một cảnh quan môi trường sinh thái trong lành, hấp dẫn Đất phù sa Glây (đất dóc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù

sa cổ, nằm ở phía Bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An,

Di An Dat thấp mùn Giây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch, suối, có chua phèn, tính a-xít vì chất suyn - phát sắt và Alumin của chúng, chỉ có thể trồng lúa, rau và cây ăn trái

Khí hậu ở Bình Dương cùng chung với chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Đó là khí hậu nhiệt đới

gió mùa ổn định, phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Ở Bình Dương hầu như không có bao, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần Nhiệt độ

trung bình hàng năm từ 26°€-27°C Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39°€ và thấp nhất

từ 16°°-17°° (ban đêm) và 18°€ vào sáng sớm Lượng nước mưa trung bình hàng

năm từ 1.800-2.000mm [57, tr.11]

Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều

suối nhỏ khác Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (tỉnh Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình Dương ở Tân Uyên Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho nền nông nghiệp giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho

nhân dân Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh

(nh Bình Phước) Sông có nhiều chỉ lưu, phụ lưu, rạch, suối và chảy qua Bình

Trang 19

nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, phát triển thủy sản và cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Sông Thị Tính chính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn từ đổi Cam Xe huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát rồi lại đồ vào

sông Sài Gòn ở đập Ơng Cộ Sơng Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, Thủ Dầu Một, Thuận An, cùng với những cánh đồng

dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt Sông Sài Gòn chẳng những có giá trị về kinh tế mà còn có giá trị về mặt quân sự Sông Bé dai 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc Rơ-Láp, Đắc Giun, Đắc Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1.000 mét Ở phần hạ lưu, đoạn con sông chảy vào đất Bình Dương dài 80 km Sông Bé không thuận tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể di lại

Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai màu mỡ và nhiều sông suối nên rừng ở Bình Dương xưa phát triển mạnh và rất đa dạng, phong phú về chủng loài Rừng mọc thành miền, khu liền khoảnh, bạt ngàn với nhiều loại gỗ quý như căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương [57 tr.14] Rừng còn có nhiều loài thảo mộc quí có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, có nhiều loài cây thực phẩm như củ nần, cù mài, củ chụp tàu bay, lá bươm, lá bép cùng nhiều loại trái cây khác như ươi, dâu và nhiều loài động vật quý hiếm khác Cư dân nơi đây có thể “thu được một nguồn lợi rất lớn nhờ khai thác lâm sản bán gỗ súc” cũng như khai thác được “nhiều phó

sản dầu, nhựa mủ" và săn bắt được nhiều "dã thú như hổ báo, thỏ rừng, sóc, lợn

lòi, nai, hươu, trâu rừng, tê giác, voi ” [34 tr.214-215] Cùng với những giá trị quý giá về tài nguyên rừng, Bình Dương còn là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn dưới lòng đất Đó chính là đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác ở

Trang 20

An Các nhà chuyên môn đã phát hiện ở vùng Đất Cuốc (huyện Tân Uyên) có một mỏ cao lanh lớn phân bố trên một phạm vi hơn IkmỆ, với trữ lượng lớn Đất cao lanh ở đây được đánh giá là loại đất tốt, có thể sử dụng trong nghề gốm và làm các chất phụ gia cho việc sản xuất một số sản phẩm công nghiệp Do vậy, Bình Dương sớm trở thành cái nôi của các ngành nghề truyền thống như gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài và sản phẩm của nó từ rất sớm đã nỗi tiếng khắp cả lục tỉnh Nam Kỳ

Bình Dương là một tỉnh có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy rất quan trọng nối liền giữa các vùng trong và ngoài tỉnh Trong hệ thống đường bộ, nổi lên đường Quốc lộ 13 - con đường chiến lược rất quan trọng xuất phát từ thành phố

Hồ Chí Minh, chạy suốt chiều dài của tỉnh từ Nam lên Bắc, qua tỉnh Bình Phước và

nối liền Vương quốc Campuchia đến biên giới Thái Lan Đây là con đường có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự và kinh tế Đường Quốc lộ 14 chạy từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Thành, Đồng Xoài, Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên rộng lớn Quốc lộ 14 chính là con đường chiến lược quan trọng cả trong chiến tranh cũng như trong thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước Ngoài ra còn có liên tỉnh lộ 1A từ Thủ Dầu Một đi Phước Long (tỉnh Bình Phước); Liên tinh

lộ 13 từ Chơn Thành đi Đồng Phú, Dầu Tiếng: liên tỉnh lộ 16 từ Tân Uyên đi Phước

Vĩnh; Liên tỉnh lộ 14 từ Bến Cát đi Dầu Tiếng và hệ thống đường nối thị xã với

các thị trấn và điểm dân cư trong tỉnh Hệ thống giao thông đường thủy cũng như đường bộ của Bình Dương có thẻ nối liền với các cảng lớn ở phía Nam, với Thành

phố Hồ Chí Minh, với các tỉnh ở Đông Nam Bộ, với vùng Tây Nguyên rộng lớn và

có thể giao lưu hàng hóa với các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long

Trang 21

Cũng như các vùng khác ở Nam Bộ xuất phát điểm của kinh tế Bình Dương là

nền kinh tế nông nghiệp lúa nước Điều khác biệt là, kinh tế ở đây hình thành sớm hơn, ngay từ thời tiền, cổ sử chứ không phải chỉ mới hình thành từ khi Thống suất

Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam, thay mặt chúa Nguyễn xác lập địa lý hành chính Tiếp đó, cho dén thé ky XVII, qua nhiều đợt di dân, mộ dân của chúa Nguyễn, dân xiêu tán với truyền thống canh tác lúa nước vùng Bắc Kỳ, Trung Ky đã có mặt ở vùng đất Bình Dương xưa ngày càng nhiều Đặc biệt, các cuộc di dân sau này ngày càng mạnh mẽ hơn lực lượng nông dân nông nghiệp do vậy được bổ sung không ngừng

cho vùng đất mới, nên đất khẩn hoang phục vụ nghề nông ngày càng được mở rộng,

đó chính là cơ sở đầu tiên để hình thành nên nền kinh tế nông nghiệp lúa nước của

vùng đất Bình Dương

Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức ghi rõ, ruộng lúa ở Bình An thời kỳ này chia ra làm hai loại, sơn điền và thảo điền, điều này minh chứng rằng, đất đai ở Bình Dương có nhiều đồi gò, không có những miệt ruộng thắng cánh cò bay như ở các vùng đất khác Chắc chắn rằng, yếu tố địa hình đã chỉ phối mạnh

mẽ đến tiến trình tụ cư và quá trình tích chiếm ruộng đất làm cho Bình Dương xưa

hầu như không có hoặc có rất ít địa chủ lớn

Trang 22

từ rất sớm đã vượt qua giới hạn của cơ chế tự cung, tự cấp dễ tiến tới một thị trường hàng hóa, buôn bán, trao đổi giữa cư dân các vùng trong và ngoài tỉnh

Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí giao thông thuận lợi và có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, đó chính là các mỏ cao lanh và rừng gỗ nhiệt đới bạt ngàn - nguồn nguyên liệu mang tính quyết định để các ngành nghề thủ công ra đời, tồn tại và phát triển Theo kết quả thăm dò của ngành địa chất thì Bình Dương là tỉnh có nhiều mỏ cao lanh với trữ lượng lớn và chất lượng tốt được phân bổ đồng đều khắp trong tỉnh Các mỏ cao lanh này chính là nguyên liệu dồi dào để phát triển ngành gồm sứ và các chất phụ gia cho nhiều ngành cơng nghiệp khác Ngồi nguồn khoáng sản dồi dào dưới lòng đất, nguồn tài nguyên trên mặt đất cũng giàu không kém, đó là hệ thống rừng nhiệt đới bạt ngàn, dày đặc với nhiều loài gỗ quí Theo đánh giá của các chuyên gia người Pháp, gỗ của rừng Bình Dương xưa được xếp vào hạng tốt nhất trong cả nước, gồm các loại như: cẩm lai, giáng hương, sơn, cẩm,

bình linh, căm xe, sến, bằng lăng, dầu, vên vên, sấu, tram, vừng và nhiều loại

song, mây, thảo mộc khác Đây chính là nguyên liệu cần thiết để phát triển nghề

mộc gia dụng, nghề điêu khắc mỹ thuật và nghề sơn mài

Trang 23

sản phẩm các nghề thủ công ngày một nỗi tiếng và trở thành hàng hóa thương mại trên khắp Nam Kỳ

Tắt cả các yếu tố trên dần dần làm cho vùng đất mới Bình Dương hội đủ các điều kiện về chủ quan lẫn khách quan về tự nhiên lẫn xã hội để phát triển các ngành nghề thủ công Bởi vậy, trên đất Bình Dương, những làng nghề thủ công truyền thống như gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài, vẽ tranh kiếng lần lượt ra đời và phát triển mạnh mẽ từ ngày mở đất cho đến tận sau này Do vậy, suốt hơn hai thế kỷ tiếp theo kể từ khi dân xiêu tán tiến vào phương Nam khai hoang lập ấp, vùng đất Bình Dương vốn hoang dã nay đã trở thành một vùng dân cư đông đúc, kinh tế trù phú,

xã hội ồn định

Cùng với việc khai thác nguồn lợi tự nhiên, Pháp tiến hành lập hệ thống đồn

điền cao su, cà phê và thành lập trường Bá Nghệ nhằm đào tạo ra đội ngũ thợ thủ công có tay nghề cao cho việc làm các sản phẩm thủ công xuất khẩu Bên cạnh đó,

để tiến hành quá trình khai thác thuộc địa được thuận lợi, Pháp tiến hành dầu tư

mạnh mẽ vào giao thông và công nghiệp chế biến Năm 1902, Pháp khởi công nhà máy đề pô xe lửa Dĩ An, đồng thời tiến hành xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ để tiện việc vận chuyền tài nguyên khai thác được từ vùng đất Bình Dương về

Sài Gòn Dù chưa hình thành rõ nét nhưng từ 1862 đến 1945, cùng với sự phát triển

mạnh mẽ của nông nghiệp thủ công nghiệp, các cơ sở công nghiệp Bình Dương đã dần xuất hiện và ngày một có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thuộc địa của tỉnh

lúc bây giờ

Trang 24

làm ăn, phương thức quản lý kinh tế và tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất Mặc dù đời sống vật chất của cư dân không khá lên được bao nhiêu so với thời gian trước đây, nhưng chính trong thời gian này, các loại giống mới như mía, trà, ca

cao, dứa, bông vải thuốc lá, cà phê, hồ tiêu sau thời gian thử nghiệm thành công

đã được nhân rộng và phát triển mạnh mẽ Do vậy, đây chính là thời kỳ mở đầu cho việc đa đạng hóa và thay đổi cơ cấu trồng trọt truyền thống ở Bình Dương

Dù thế, nhưng tính đến năm 1945, chính sách canh tân nền kinh tế thuộc địa ở Bình Dương hoàn toàn bị thất bại bởi phương pháp khai thác nguồn tài nguyên theo kiểu vắt kiệt của giới tư bản Pháp Do đó, cùng với việc giành được độc lập trong cuộc cách mạng tháng Tám, nhân dân Bình Dương cũng thừa hưởng luôn của chế độ cũ một nền kinh tế thực dân mục nát, què quặt, phiến diện Đó chính là những xuất phát điểm của nền kinh tế Bình Dương trước khi bước vào thời kỳ chiến tranh

giải phóng khốc liệt

Nếu xét tông thể, nền kinh tế Thủ Dầu Một thời thuộc Pháp đã có những thay đổi đáng kể so với thời kỳ nhà Nguyễn Đó là sự tăng trưởng của tiềm lực kinh tế, ngành nghề, quy mô, sản phẩm sản lượng, cấu trúc và trình độ thương mại hóa [53 tr.41] Tuy nhiên, đời sống kinh tế của người lao động, của nhân dân Thủ Dầu Một nói chung thì không có sự cải thiện nào đáng kể Cuộc sống của họ vẫn thiếu thốn, khô cực và luôn luôn bị đe dọa bởi nạn đói và vì sưu cao thuê nặng

1.2.2 DAC DIEM VE XA HOi

Dân cư, dân số

Trang 25

chọn làm nơi cư trú Từ đó, các nhóm dân tộc bản địa như Stiêng, Mơ-nông, Châu Ro, Châu Mạ ngày một sinh sôi nảy nở, quần tụ, khai phá và trở thành những cư dan Binh Duong [57, tr.21]

Đến dau thế kỷ XVII, vùng đất Bình Dương lại đón thêm nhiều cư dân mới, đó

là những dân xiêu tán vùng Ngũ Quảng do không chịu nổi sự áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến hà khắc, nên đã từ bỏ quê quán tìm đường vào phương Nam sinh sống Điều đáng chú ý là, quá trình Nam tiến này, ban đầu diễn ra lẻ tẻ, sau đó trở nên ồ ạt hơn, qui mô hơn, một phần do sự thúc ép của hoàn cảnh xã hội Đàng Trong, một phần do mối quan hệ hòa hiếu giữa chúa Nguyễn Phúc Nguyên với vua Chân Lạp Preachey Chettha II được xác lập

Có lẽ, một bộ phận lưu dân vùng Ngũ Quảng khi vào đến Đồng Nai - Gia Định

đã chọn vùng đất Bình Dương ngày nay làm nơi dừng chân lập nghiệp Vì rằng, vùng đất phân bó dọc theo các con sông, Đồng Nai, Sông Bé, sông Sài Gòn này có

địa hình tương đối bằng phẳng, tốt tươi, thích hợp cho việc trồng lúa, bắp, khoai,

đậu và các loại cây ăn trái Đặc biệt, vùng đất này còn có nhiều rừng cây rậm rạp, dân xiêu tán có thể khai thác nguồn gỗ quí để dựng nhà, lập ấp, săn bắn và khai thác

lâm sản

Tiếp đó, vào năm 1679, sau khi người Mãn đánh bại nhà Minh , một đoàn người Trung Quốc khoảng 30.000 người đi trên 50 chiếc thuyền do Tổng binh Cao châu Lôi châu, Liêm châu, Long Môn cầm đầu đã chạy sang nước Đại Việt xin ty nạn chính trị Thấy họ đang lâm vào cảnh “thất cơ lỡ vận”, chúa Nguyễn đã chấp thuận cho họ nhập cư, sau đó một bộ phận được "an sáp" vào vùng đất Bình Dương

Hơn nữa, khi Hòa ước Thiên Tân (1885) được ký kết giữa Pháp và triều đình Mãn

Trang 26

Quá trình Nam tiền của cư dân vùng Ngũ Quảng vào vùng đất Đồng Nai Gia Định nói chung và vùng đất bình Bình Dương nói riêng diễn ra liên tục từ thế kỷ

XVII dén thé ky XVIII Nếu như năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, dân số vùng này đã lên tới 4 vạn hộ thì đến năm 1921, dân số tỉnh Bình

Dương (Thủ Dầu Một) là 92.000 người, đến năm năm 1931 là 120.000 người và

đến năm 1943 là 230.000 [66, tr.36 ]

Cùng với cư dân nông nghiệp, thợ thủ công, tiểu thương và tầng lớp địa chủ, khi thực dân Pháp lập ách đô hộ và thực thi chính sách khai thác thuộc địa, ở Bình Dương có thêm lực lượng công nhân đông đảo và làm cho xã hội dân cư Bình Dương phân hóa nhanh chóng hơn Có thể nói, đó chính dấu mốc quan trọng cho sự biến đổi kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ này và các giai đoạn sau đó

Trong thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược, ở Bình Dương không có biến động lớn về cư dân, chỉ một số ít đồng bào ở các tỉnh Nam bộ đến sinh sống và lập nghiệp Sau năm 1975, đồng bào một số tỉnh miền Bắc, miền Trung và Nam bộ (trong đó có đồng bào các dân tộc thiểu só) di dân vào sinh sống và lập nghiệp tại Bình Dương Trong giải đoạn đầu sau ngày giải phóng 30/4/1975, hầu hết dân di cư tập trung đến các vùng

kinh tế mới của tỉnh Nhiều gia đình bám trụ được và phát triển kinh tế từ những vùng

đất mới ngày nay đã có đời sống sung túc, trở thành những chủ trang trại Hầu hết các hộ gia đình người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh có cuộc sống ồn định, ngày càng

thích nghỉ với điều kiện sinh hoạt và canh tác, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần

nhờ tham gia thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án định canh, định cư Trong giai đoạn tỉnh phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, hầu hết di dân từ các tỉnh đến Bình Dương tham gia lao động tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp: tập

trung nhiều nhất ở các huyện Dĩ An, Thuận An, kế đến là thị xã Thủ Dầu Một và huyện

Bến Cát Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 300.000 lao động nhập cư Đây là lực lượng lao

Trang 27

Bình Dương Nhiều người trong số đó đã có cuộc sống ôn định và trở thành cư dân của

tỉnh, góp phần tăng dân số và là động lực thúc đây quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hoá

ở tỉnh Bình Dương

Dân số toàn tỉnh (tính đến cuối tháng 12 năm 2005) là 1.030.722 người

Trong đó, nam là 493.527 người, chiếm 47,9%; nữ là 537.195 người, chiếm 52,1%

[20 tr.8] Ngoài người Việt (người Kinh), Bình Dương có khoảng gần 7.700 người dân tộc ít người (bao gồm 16 dân tộc: Khơme, Chăm, Tày, Nùng, Tà mun, Stiêng,

Chau Ro, Mường, Thái, Sán Dìu, Sán Chỉ, Dao, Tà ôi, Ê Đê Thỏ, Raglai) và gần 20.000 người Việt gốc Hoa

Như vậy, dân cư Bình Dương được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, xuất thân họ là dân "tứ chiếng" vốn được ké thừa truyền thống lao động cần cù tính chịu thương, chịu khó của người nông dân lao động nghèo khổ, một nắng hai sương

Hơn nữa, họ được kế thừa đức tính dám nghĩ, đám làm của các thé hệ cha anh - những

người dám vượt biển, trèo non, đối mặt với rừng sâu, thú dữ để khai phá vùng đất phương Nam Những tính cách đó dưới tác động của các điều kiện tự nhiên, xã hội phương Nam, làm cho cư dân Bình Dương có thêm tính nghĩa hiệp, mến khách và lòng chân thành Rồi trải qua các quá trình khai phá, lập làng, trải nghiệm qua chính sách cai trị của vua quan nhà Nguyễn, của thực dân Pháp và đề quốc Mỹ, đặc biệt, lại được sự lãnh đạo, dìu dắt của Dang, nên họ càng ngày càng trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn trong cuông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

Đời sống văn hóa vật chất

Trang 28

dân cư đông đúc, kinh tế trù phú, xã hội ồn định Ở khắp nơi, ngoài chợ búa, dinh thự,

đình, chùa lần lượt được xây dựng với quy mô ngày một lớn hơn

Tuy nhiên sau khi thực dân Pháp xâm lược, áp dat ach thống trị và tiến hành ngay công cuộc khai thác thuộc địa, cuộc đời nô lệ và chính sách bóc lột bằng sưu cao thuế nặng của Pháp đã làm cho cuộc sống của người dân Bình Dương lúc này

trở nên khó khăn Dù sau đó các chính sách kinh tế - xã hội của Pháp từ 1862 đến

1945, làm cho sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp Bình Dương phát triển và ngày một có vị trí quan trọng, đối với nền kinh tế thuộc địa của tỉnh lúc bấy giờ, nhưng cuộc sống của người dân hầu như không được cải thiện

Đời sống văn hóa tỉnh thần

Đời sống văn hóa tỉnh thần của cư dân Bình Dương cũng gần giống như đời sống văn hóa tỉnh thần của các tỉnh khác ở Nam Bộ Điều này thể hiện rõ khi nghiên cứu cầu trúc văn hóa - xã hội và những luật, tục, gia phong có nguồn góc lâu đời vẫn tồn tại nơi đây như những triết lý sống không thể gỡ bỏ Đó là việc thực thi các lễ tục trong đời người như sinh nhật, đáo tué, thượng thọ ma chay, cưới hỏi, hay cơ cầu, tổ chức của một gia đình Dù trải qua thời gian, cuộc sống cởi mở của người dân ở một vùng đất mới cũng làm cho phong hóa gia đình có phần biến đổi đẻ phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới Nhưng sự biến đổi này không theo xu hướng “biến mat” ma la sy “cai biến” những tục lệ cũ sao cho giản đơn, dễ thực hiện hon trong nhịp sống sôi động thường nhật hối hả diễn ra ở cả thành thị lẫn ở vùng thôn quê

hẻo lánh

Trang 29

nhất là sau khi thực dân Pháp hoàn tắt việc tổ chức bộ máy cai trị Đặc biệt, từ năm

1954, hàng chục nghìn giáo dân từ các tỉnh miền Bắc vào định cư ở Bình Dương Đạo Tìn lành phát triển ở Bình Dương vào những năm 1923-1924: đa số thuộc Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) (CMA) [369 tr.10] Ngoài ra, ở Bình Dương còn có tín đồ Đạo Cao Đài với hai hệ phái Cao Đài Tây Ninh va Cao Đài Chơn Lý Mỹ Tho

Cùng với tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng - tôn giáo, các lễ hội văn hóa

truyền thống cũng được cư dân ở Bình Dương quan tâm Đó là Lễ hội đình Lễ hội

miếu, Lễ hội võ, Lễ hội tổ nghề, Lễ hội chùa Phật, Lễ hội thờ Mẫu của đồng bào

miền Bắc, Lễ hội của người Hoa Hàng năm cư dân Bình Dương còn tổ chức các

lễ hội ở đình làng, đó là lễ Tiết tứ thời: Đưa thần (25/12), Rước thần (30/12),

Nguyên đán (1/1), Đoan ngọ (5/5), Khai Sơn (7⁄7) và các lễ Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên mang tính chất tôn giáo Các ngày lễ mang tính dân gian như lễ cúng miều, cầu an tống phong Nhưng quan trọng nhất là lễ Kỳ yên theo tập

tục xưa được phân ra hai kỳ lễ: lễ Hạ điền và lễ Thượng điền [57 tr.26]

Tuy nhiên, bên cạnh cơ cấu văn hóa cổ truyền của cư dân Bình Dương, trong hơn 80 năm cai trị, thực dân Pháp đã làm cho hơn 90% dân số trong toàn tỉnh Thủ

Dầu Một không biết chữ Dù thực dân Pháp có củng có Nho học, đặt hệ giáo dục

Việt - Pháp nhưng “ánh sáng văn minh khai hóa của Pháp đã không tới được nơi

cần thiết nhất là việc đổi đời cho 80, 90% dân cư nghèo khổ và dốt nát ở nông thôn

và thành thị” [53 tr.19] Bên cạnh đó, văn hóa, sách báo đồi trụy, phản động tràn lan, không chỉ có ở thị xã, thị trắn mà còn tràn về cả các vùng nông thôn xa xôi hẻo

Trang 30

1.3 DAC DIEM VE DIA GIOI HANH CHiNH

Do tác động của lịch sử, kể từ khi Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam

kinh lý, xác lập địa lý hành chánh cho đến ngày nay, địa lý hành chánh Bình Dương

luôn luôn thay đổi Dưới Triều Nhà Nguyễn vùng đất Bình Dương thuộc Tổng

Bình An tỉnh Biên Hòa Đến thời Gia Long, tổng Bình An được nâng lên thành

huyện Bình An, có hai tổng là An Thủy và Phước Chánh, bao gồm các vùng đất:

Bến Cát, Dầu Tiếng, Hớn Quản, Lộc Ninh, Lái Thiêu và một phần đất của huyện

Ngãi An (Thủ Đức ngày nay) huyện ly đặt tại Phú Cường

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu: “Từ năm 1808 đến năm 1837,

huyện Bình An chia làm 10 tổng là: Bình Chánh, Bình Điền, Bình Thiện, Bình Thỏ,

Bình Hưng, An Bình, An Điền, An Thành, An Thổ, An Thủy Từ năm 1837 về sau,

4 tổng bắt đầu từ chữ An được tách ra thành lập huyện Ngãi An” [57, tr.16]

Tổng Bình Điền nêu trên là một tổng mới của huyện Bình An (được lập ra dé thay thế tổng Bình Chánh Trung trước đó), có dia ban gần như toàn bộ vị trí của thị xã Thủ Dầu Một hiện nay

Sau khi chiếm được Nam Kỳ, thực dân Pháp cải tổ các đơn vị hành chính

Trang 31

12 năm 1899, đổi tiểu khu (Arrondissment) thành tinh (Province), tiéu khu Thủ Dầu

Một lúc đó thành tỉnh Thủ Dầu Một

Đến khi Mỹ thay chân Pháp, theo sắc lệnh số 143/NV ngày 22 tháng 10 năm

1956, chính quyền Sài Gòn chia Thủ Dầu Một ra thành hai tỉnh Bình Dương, Bình

Long và một số xã nhập vào tỉnh Phước Long Năm 1959, địch cắt một phần đất của tỉnh Biên Hòa và Bình Dương thành lập tỉnh Phước Thành, nhưng đến năm 1965,

chúng giải thể tỉnh này

Về phía chính quyền kháng chiến, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,

Ủy ban nhân dân và sau đó là Ủy ban Kháng chiến Hành chính được thành lập Đến

tháng 5/1951, để thuận lợi trong việc lãnh đạo toàn dân tham gia kháng chiến chống Pháp, Trung ương Cục miền Nam phân chia lại chiến trường Nam Bộ, thành Phân liên khu miền Đông và Phân liên khu miền Tây, đồng thời sáp nhập một số tỉnh, trong đó tỉnh Thủ Dầu Một được sáp nhập với tỉnh Biên Hòa thành tỉnh Thủ Biên

Tháng 1 năm 1955, Xứ ủy Nam Bộ quyết định tách tỉnh Thủ Biên thành hai

tỉnh Thủ Dầu Một và Biên Hòa Thủ Dầu Một lúc đó gồm các huyện: Lái Thiêu, Châu Thành, Bến Cát, Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh và các đồn điền cao su:

Dầu Tiếng, Quản Lợi, Lộc Ninh với tổng số 65 xã và hơn 30 làng công nhân cao su Tháng 9 năm 1960, Xứ ủy Nam Bộ quyết định nhập Thủ Dầu Một và Biên Hòa

thành tỉnh Thủ Biên lần thứ hai

Tháng 6 năm 1961, Xứ ủy lại tách Thủ Biên thành 2 tỉnh Thủ Dầu Một, Biên Hòa và thành lập thêm 3 tỉnh mới: Phước Thành Bình Long, Phước Long theo địa bàn hành chính của Ngụy quyền Sài Gòn Tỉnh Thủ Dầu Một bấy giờ gồm các

huyện: Lái Thiêu, Châu Thành, Bến Cát, Dầu Tiếng Tháng 10 năm 1967, Trung ương cục bồ trí lại chiến trường, thành lập 5 phân khu thành 5 mũi tiến công vào Sài

Trang 32

Mậu Thân 1968 Thủ Dầu Một lúc bấy giờ thuộc phân khu 5 gồm các huyện: Tân

Uyên, Phú Giáo, quận 5 (Bù Cháp, Lý Lịch), Châu Thành, Lái Thiêu, Bắc Thủ Đức,

Dĩ An và thị xã Thủ Dầu Một (Bến Cát và Dầu Tiếng thuộc phân khu 1)

Tháng 5 năm 1971, Phân khu § giải thể rồi thành lập phân khu Thủ Biên

Thực hiện Chỉ thị 08/CT ngày 30 tháng § năm 1972 của Thường vụ Trung ương cục, Khu ủy miền Đông được thành lập lại giải thể các phân khu, thành lập lại các tỉnh Tỉnh Thủ Dầu Một được tái lập vào tháng 10 năm 1972 Tháng 10 năm 1973, Trung ương cục quyết định tách các huyện: Tân Uyên, Phú Giáo, quận 5 của Thủ Dầu Một (gồm 2 xã Bù Cháp và Lý Lịch); các xã phía Nam và Đông Nam của Phước Long; Định Quán, Độc Lập của Biên Hòa đề thành lập tỉnh căn cứ Tân Phú

Đến cuối năm 1974, Phú Giáo và Tân Uyên lại trả về Thủ Dầu Một Như vậy dến

đầu năm 1975 tỉnh Thủ Dầu Một gồm các huyện thị : Bến Cát (Nam, Bắc Bến Cát),

Lái Thiêu, Châu Thành, Tân Uyên, Dĩ An, Phú Giáo, Dầu Tiếng và Thị xã Thủ Dầu Một [57, tr 19]

Ngày 20/9/1975, Trung ương Cục ra quyết định số 16/QĐ.75 nhằm giải thể các khu, phân khu lập lại các đơn vị hành chính mới Lúc này, tỉnh Bình Thủ được thành lập trên cơ sở sáp nhập Thủ Dầu Một với Bình Long và Phước Long Ngày 02 tháng 7 năm 1976, Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quyết định sáp nhập các tỉnh Thủ Dầu Một, Bình Phước và 4 xã An Bình, Bình An, Đông Hòa, Tân Đông Hiệp (thuộc huyện Thủ Đức) thành tỉnh Sông Bé chia thành 8 huyện (Bình Long Lộc Ninh, Phước

Long, Bù Đăng, Đồng Phú Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An) và một thị xã (Thủ Dầu Mot)

gồm 141 xã Tỉnh ly đặt tại thị xã Thủ Dầu Một

Trang 33

đó, ngày 1/1/1997, tỉnh Bình Dương chính thức được thành lập gồm 7 huyện thị và tồn tại cho đến ngày nay

Sự thiếu ổn định về địa giới hành chánh của tỉnh Bình Dương trong suốt tiền trình lịch sử 300 năm minh chứng rằng Bình Dương là mảnh đất sôi động và day dp những biến cố lịch sử *An cư mới lạc nghiệp”, do vậy, sự thay đổi về địa giới hành chánh dù được dựa trên những cứ liệu khoa học cụ thể của từng giai đoạn lịch sử nhưng đã gây những trở ngại không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa cho vùng đất Bình Dương trong suốt hơn 300 năm qua

Từ năm 1997 đến nay, trên sơ sở ổn định về cương vực địa giới hành

chánh, Bình Dương đang có những tiến nhanh, vững chắc đến một xã hội thịnh

vượng và văn minh

1.4 DAC DIEM VUNG

Sau khi tiếng súng kháng chiến chống Pháp bùng nỏ, đặc biệt là sau khi Pháp tái áp đặt ách thống trị, cũng như các tỉnh khác ở Nam Bộ Thủ Dầu Một hình thành ba vùng rõ rệt, đó là vùng tạm bị chiếm, vùng tranh chấp và vùng kháng chiến

Trang 34

quyền địch, ngụy đã thành lập và hoạt động công khai, chính quyền ta thì hoặc bị địch phá hoặc vẫn còn, nhưng không thể hoạt động công khai” [352 tr.538-539]

Ở Thủ Dầu Một, vùng tạm bị chiếm chủ yếu là vùng tỉnh ly, quận ly và một số

xã xung quanh các tỉnh, quận ly Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, Tân

Uyên hoặc một số xã đông dân cư như Phú Cường, Tương Bình Hiệp Bình Nhâm

Vùng du kích còn gọi là vùng tranh chấp, đó là những vùng tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch Đảng ta giải thích: “vùng du kích là vùng ta và địch giằng co

nhau, sự đấu tranh ở đây rất ác liệt và phức tạp” [352, tr 538-539] Tại vùng này,

chính quyền ta và chính quyền địch tồn tại vừa công khai, vừa bán công khai nhưng cả hai bên đều không đủ sức để kiểm soát toàn bộ địa bàn Cư dân sóng trên loại địa bàn này thường chịu sự chỉ phối, kiểm soát của cả chính quyền hai bên: ta và địch Đặc biệt, trong vùng tranh chấp, vùng du kích thường có các căn cứ du kích, “lõm”

cách mạng, về thực chất đó là vùng tự do, là hậu cứ nhỏ sau lưng địch của lực

lượng cách mạng

Ở Thủ Dầu Một, vùng du kích thường là giải đất làm vùng đệm giữa các trị

tran, thi x, hé thống giao thông, đồn điền, nơi đông dân cư với các xã vùng sâu, vùng xa, khu vực xung quanh căn cứ kháng chiến, chiến khu cách mạng như Tân Tịch, Đất Cuốc, An Sơn Thuận Giao

Vùng kháng chiến là nơi mà chính quyền cách mạng hồn tồn kiểm sốt, bao gồm vùng căn cứ, vùng chiến khu và vùng tự do Riêng vùng tự do trong kháng

chiến chống Pháp còn gọi là vùng độc lập hay khu độc lập Ở Thủ Dầu Một ban

đầu vùng căn cứ, vùng tự do mới chỉ là những vùng rừng rậm và một số xã vùng sâu, vùng xa - nơi mà chính quyền thực dân không thể kiểm soát Vùng căn cứ, vùng tự do ngày một được mở rộng theo đà phát triển của cuộc kháng chiến chống

Trang 35

Tịch, Đất Cuốc Và ta có thể khẳng định rằng, ngay từ những ngày đầu kháng

chiến chống thực dân Pháp xâm lược cho đến năm 1954, với sự ra đời của chiến

Khu An Sơn, chiến khu Ð, Thuận An Hòa với các xã Tân Thới, Phú Long, Đường 13, An Điền, An Phú, An Tây, Dầu Tiếng, Bến Củi làm thành những hành lang

nói thông với Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Tây Ninh, Tân An với vùng chiến khu Đồng Tháp Mười rộng lớn

Tuy nhiên, kể từ cuối năm 1945, tỉnh Thủ Dầu Một nằm dưới ách thống trị của

chính quyền thực dân từ đó đến năm 1954, thực dân Pháp thường xuyên tổ chức

các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng kháng chiến Mặt khác, kẻ từ khi

tiếng súng Nam Bộ bùng nổ, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Thủ Dầu Một ngày càng diễn ra mạnh mẽ, ranh giới giữa các vùng trên chỉ mang ý nghĩa tương đối, nhiều nơi chúng nằm ở thế da beo, cài răng lược, co giãn tùy theo tình hình chiến sự Tuy nhiên, điều mà chúng ta có thể kết luận là, tất cả các đặc điểm trên đã chỉ phối mạnh mẽ đến sự biến đổi kinh tế - xã hội thời chiến của tỉnh Thủ Dầu Một trong suốt giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954

Nhu vay, co thể nói, tỉnh Bình Dương hiện nay là một tinh có đặc điểm địa lý tự nhiên với những thuận lợi nhất định về đất đai, thổ nhưỡng sông ngòi, tài nguyên thiên nhiên phong phú; quá trình hình thành và phát triển của tỉnh gắn liền với những biến thiên của lịch sử dân tộc và lịch sử hình thành các vùng đất mới Tỉnh Bình Dương được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Sông Bé, có những điều kiện tương đối thuận lợi hơn so với Bình Phước, nhưng thực tế, xuất phát điểm trên

nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội của Bình Dương rất thấp so với các tỉnh, thành trong

Trang 36

CHUONG II

NHỮNG CHUYEN BIEN KINH TE - XA HOI

TINH BINH DUONG

GIAI DOAN 1945 — 1975

2.1 NHUNG CHUYEN BIEN KINH TE - XA HOI TINH THU DAU MOT

GIAI DOAN 1945 — 1954

2.1.1 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến sự chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh Thủ Dầu Một giai đoạn 1945-1954

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra cho nhân dân Thủ Dầu Một một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của tự do, độc lập, chính quyền Cách mạng về

tay nhân dân Từ thân phận nô lệ, lần đầu tiên sau gần 100 năm, nhân dân Thủ Dầu

Một đã được làm chủ cuộc sống, làm chủ vận mệnh đời mình Tuy nhiên, với âm mưu cướp nước ta lần nữa, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp gây hấn ở Sài Gòn, nỗ súng tấn công vào các cơ quan hành chính Nam bộ Ngày 25/10/1945, chúng đánh

chiếm rộng ra các tỉnh trong đó có Thủ Dầu Một rồi đặt cả Nam Bộ dưới ách đô hộ,

trực trị của chúng Đứng trước thực trạng đó, cùng với cả nước chính quyền cách mạng non trẻ Thủ Dầu Một lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dan Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc

Trang 37

triển kinh tế, do vậy, tại Thủ Dầu Một, Pháp vẫn duy trì chế độ phát canh thu tô, coi đó là cách chắc chắn nhất và cũng có hiệu quả kinh tế nhất trong việc trồng trọt cả những cây lương thực cũng như cây công nghiệp

Với thực trạng đó, cùng với việc giành độc lập trong cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Thủ Dầu Một cũng “thừa hưởng được” của Pháp một nền kinh tề - xã hội trống rỗng, mục nát Có thể nói rằng, sau gần 100 năm, chính sách vơ vét, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sau đó có thêm cả phát xít Nhật làm đã cho tỉnh Thủ Dầu Một vốn đã nghèo nàn, lạc hậu nay lại càng kiệt quệ hơn Ngân khố của tỉnh hầu như trống rỗng, nền nông nghiệp thì tiêu điều vì ruộng đất trước đây phần lớn nằm trong tay giới địa chủ nay trở nên hoang hóa (trung bình

mỗi địa chủ chiếm khoảng 530 mẫu, làm cho 2/3 hộ nông dân thiếu hoặc không có

ruộng cày [45 tr.321] Cơ sở vật chất của các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền thì quá lạc hậu Hoạt động thương nghiệp ngừng trệ, bế tắc, một phần do sự chèn ép của giới tư bản Pháp và Hoa kiều, một phần do ảnh hưởng của cuộc chiến khốc liệt đã

làm cho hàng hóa trở nên khan hiếm, thiếu thốn Giai cấp địa chủ số thì bỏ trốn, số

còn lại thì đem cất giấu của cải rồi nằm yên chờ thời Nông dân Thủ Dầu Một phần lớn thiếu hoặc không có ruộng cày, phần thì do sự bao chiếm ruộng đất của địa chủ, quan lại, phần thì do chiến tranh kéo dài nên của cải khánh kiệt, đói kém Hàng vạn công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng, nhà Đèn, nhà máy xe lửa Dĩ An trở nên thất nghiệp, không có việc làm, đời sống vô cùng bắp bênh, khó khăn Thợ thủ công các xưởng chế biến đường, các xưởng mộc, lò gốm nay lâm vào khủng khoảng vì

sản phẩm làm ra không thể tiêu thụ được

Bên cạnh đó, Ngân hàng Đông Dương lại còn nằm trong tay giới tư bản Pháp, cộng với đồng “Kim quan”, “Quốc tệ” của quân đội Tưởng đã làm lũng loạn thêm

Trang 38

Nếu xét tổng thể, nền kinh tế Thủ Dầu Một thời thuộc Pháp đã có những thay

đổi đáng kể so với thời kỳ nhà Nguyễn Đó là sự tăng trưởng của tiềm lực kinh tế, ngành nghề, qui mô, sản phẩm, sản lượng, cấu trúc và trình độ thương mại hóa [53,

tr.41] Tuy nhiên, đời sống kinh tế của người lao động, của nhân dân Thủ Dầu Một

nói chung thì không có sự cải thiện nào đáng kể Cuộc sống của họ vẫn thiếu thốn, khổ cực và luôn luôn bị đe dọa bởi nạn đói và vì sưu cao, thuế nặng

Bên cạnh sự hoang tàn, cạn kiệt của nền kinh tế, khi cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân Thủ Dầu Một còn “được thừa hưởng” một cơ sở xã hội mục ruông, phản động Với chính sách “ngu dân về giáo dục đầu độc về văn hóa”, trong hơn 80 năm cai trị, thực dân Pháp đã làm cho hơn 90% dân số trong toàn tỉnh Thủ Dầu Một không biết chữ “Ánh sáng văn minh khai hóa đã không tới được nơi

cần thiết nhất là việc đổi đời cho 80, 90% dân cư nghèo khổ và dốt nát ở nông thôn

và thanh thi” [53, tr.19] Bên cạnh đó, văn hóa sách báo đôi trụy, phản động tràn lan, không chỉ có ở thị xã, thị trấn mà còn tràn về cả các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh Đồng hành với văn hóa, sách báo đồi trụy, phản động là nạn nghiện rượu, hút thuốc phiện, cờ bạc, mê tín dị doan xuất hiện tràn lan ở khắp mọi nơi

2.1.2 Chuyển biến kinh tế - xã hội trong vùng địch tạm chiếm Chuyển biến về kinh tế trong vùng địch tạm chiếm

- Nong nghiệp

Trang 39

sách ruộng đất của Việt Minh, nên vào thời điểm Pháp tái chiếm Thủ Dầu Một,

tổng diện tích đất nông nghiệp đã lên tới con số 20.000 ha [66 tr.60]

Về cơ cấu cây trồng, Thủ Dầu Một giai đoạn này, cây lúa vẫn là loại cây trồng

chủ lực, bên cạnh đó, nông dân còn có các loại cây trồng khác như mía thuốc lá, cà

phê tiêu, điều, đậu phộng, khoai mỳ cùng nhiều loại rau màu các loại cây ăn trái

khác Trong đó, mía, thuốc lá, cà phê, tiêu, điều, đậu phộng phục vụ cho xuất

khẩu, riêng hoa màu và các loại cây ăn trái chủ yếu để phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh và một số ít cung cấp cho thị trường Sài Gòn - Chợ Lớn, tuy nhiên số

lượng không nhiều lắm

Tuy nhiên, khi thực dân Pháp tái xâm lược Thủ Dầu Một, sản xuất nông nghiệp giảm sút nhanh chóng Theo Niên giám thống kê, đến năm 1946 diện tích trồng lúa của Thủ Dầu Một chỉ còn khoảng 12.000 ha, giảm 8.000 ha so với năm 1945 và năng suất bình quân năm 1946 là 8.3 tạ/ha [66, tr.62], giảm 1,7 ta/ha so với năm 1945 Các số liệu trên cho thấy nền sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn

kháng chiến chống thực dân Pháp ở Thủ Dầu Một giảm mạnh cả diện tích lẫn năng

suất Sự giảm sút này phản ánh rõ nét sự ảnh hưởng sâu sắc của cuộc kháng chiến

chống Pháp đến tình hình sản xuất nông nghiệp Sự giảm sút này không chỉ diễn ra

Trang 40

Gia Định 3 10,0 32 10,0

Nguồn: Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX

Tuy nhiên, kể từ năm 1946 đến năm 1954, số diện tích đất trồng lúa hầu như không thay đổi Điều này nói lên sự Ổn định của cư dân nông nghiệp trong vùng tạm bị chiếm và tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với cư dân Thủ Dầu Một, vì đó là nguồn lương thực chính của họ Người dân phải tiếp tục sản xuất để duy trì cuộc sống dù phải làm việc trong cảnh chiến tranh khốc liệt đang diễn ra từng ngày,

từng giờ Theo thống kê, nếu như số diện tích trồng lúa của tỉnh Thủ Dầu Một năm

1946 là 12.000 ha, đến năm 1949 cũng 12.000 ha và đến năm 1953, 1954 cũng là

12.000 ha Nếu xét về năng suất, Năng suất lúa năm 1950 là 10 tạ/ha; 1951 là 10,8

tạ/ha, năm 1952 là 9 tạ /ha, năm 1953, 1954 là 10 tạ/ha [66 tr.6I ]

Điều đáng nói là, suốt từ năm 1946, đến năm 1954, dù thực dân Pháp có áp

dụng một số biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp như phát triển thủy nông, cung cấp giống mới, tín dụng nhưng cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp đã tàn phá nặng nề nền nông nghiệp ở Thủ Dầu Một Theo các chuyên gia kinh tế của ngụy quyền Sài Gòn, “trong suốt cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, mức sản xuất chưa đạt tới mức độ của thời tiền chiến” Nếu như năm 1940, sản lượng lúa gạo là

3.800.000 tần, thì đến năm 1947 chỉ còn 1.900.000 tấn và đến 1953, 1954 mỗi năm chỉ đạt tới 2.100.000 tần mà thôi”

Tuy nhiên, sau khi tái chiếm Thủ Dầu Một cái đích ngắm chính của thực dân Pháp không phải là lúa và các sản phẩm nông nghiệp khác, do vậy, thực dân Pháp đã “áp dụng một chính sách kinh tế khôn ngoan, vừa không va chạm với dân dịa phương, vừa

có lợi cho nền kinh tế"|49 tr.62-63] nước đại Pháp, đó là khai thác triệt để những những

thế mạnh mà dân địa phương còn bỏ ngõ: lập đồn điền trồng cây cao su

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w