1. Trang chủ
  2. » Tất cả

An toàn phóng xạ

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 347,88 KB

Nội dung

MƠN: AN TỒN PHĨNG XẠ HỌ VÀ TÊN:……………………… MÃ SỐ SINH VIÊN:…………………… BÀI THỰC HÀNH TUẦN ĐỀ TÀI: THẢM HỌA HẠT NHÂN FUKUSHIMA DAIICHI  Tổng quan Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi thuộc quận Futaba, tỉnh Fukushima Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) điều hành Fukushima I có tổng cơng suất điện đạt 4,7 GW 25 nhà máy điện hạt nhân lớn giới Fukushima I gồm lò phản ứng nước sơi (BWR) hoạt động Các lị phản ứng số 1, 2, Công ty General Electric (Hoa Kỳ) cung cấp, lị số 3, Cơng ty Toshiba lị số Cơng ty Hitachi (Nhật Bản) Lò phản ứng số Fukushima I thuộc đời đầu hệ II, có cơng suất khoảng 440 MW, bắt đầu hoạt động từ ngày 26/3/1971 Lò phản ứng số Fukushima I có cơng suất khoảng 784 MW bắt đầu hoạt động từ ngày 27/3/1976 Sự cố nhà máy điện Fukushima I loạt kiện nhà máy điện hạt nhân Fukushima I sau trận động đất sóng thần thành phố Sendai 2011 Đến ngày 13 tháng năm 2011, kiện khác diễn nhà máy điện Fukushima II 11,5 km phía nam nhà máy điện hạt nhân Onagawa, Nhật Bản Hình Sự cố hạt nhân Fukushima  Diễn biến Sự việc diễn vào lúc 2h46 phút chiều ngày 11-3-2011, trận động đất lớn độ công bờ biển phía đơng bắc Nhật Bản khiến cho nhiều người thiệt mạng đánh sập hệ thống làm mát lò phản ứng hạt nhân, dẫn đến việc nóng chảy nhiên liệu gây rị rỉ phóng xạ môi trường xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Cụ thể: Ngày 11/3/2011, xảy động đất, lò phản ứng số 1, 2, nhà máy Fukushima I tự động ngừng hoạt động theo thiết kế Các lò 4, 5, ngừng hoạt động trước xảy động đất để bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch Các máy phát điện diesel tổ máy số 1, tự động phát điện cho hệ thống làm mát khẩn cấp, sau đột ngột ngừng hoạt động tác động sóng thần, dẫn đến khơng đủ nước làm mát cho lò, làm nhiệt độ áp suất vùng hoạt lò phản ứng tăng cao Ngày 12/3/2011, Fukushima I xảy vụ nổ làm mái che tường tầng (bằng bê tơng dày khoảng 15 cm) nhà lị tổ máy số Ngày 13/3/2011, TEPCO (Công ty điện lực Tokyo) thông mức độ xạ Fukushima I vượt giới hạn pháp lý an toàn xạ Vào lúc 11h01 ngày 14/3/2011, xảy vụ nổ khí hydro tổ máy số Quá trình diễn biến cố nổ tổ máy số tương tự tổ máy số 20 phút ngày 15/3 xảy vụ nổ tổ máy sổ sau xảy cháy tổ máy số nhà máy Fukushima I  Nguyên nhân: Các lò phản ứng tổ máy số – – nhà máy nóng dần lên hệ thống làm mát bị hỏng khiến nhiên liệu hạt nhân tan chảy Khí Hidro bắt đầu rò rỉ, gây nổ hàng loạt; Riêng vụ nổ tổ máy số số oxy khơng khí kết hợp với hydro sinh vùng hoạt tượng oxy hóa zirconi (vỏ nhiên liệu) hai tổ máy thuộc loại lò hệ cũ thiết kế với khả chống động đất mức thấp cường độ động đất xảy ra; Áp suất tăng lên lò phản ứng; Hệ thống dừng lò khẩn cấp nhà máy hoạt động theo chức thiết kế; Khơng có hệ thống an tồn thụ động, hệ thống hoàn toàn tự động xử lý có cố mà khơng phụ thuộc vào nguồn điện can thiệp người Khi điện, hệ thống làm mát khẩn cấp không hoạt động dẫn đến cố nước, làm tăng nhiệt độ áp suất vùng hoạt lò phản ứng; Hệ thống máy bơm nước để làm mát bị nhấn chìm sóng thần; Do thay đổi thiết kế, hạ độ cao khu vực xây dựng bốn tổ máy số đến số xuống 10 mét mực nước biển; Có vết nứt lớn phận sấy nước lò phản ứng; Theo phủ Nhật Bản sóng thần ngun nhân gây cố hạt nhân; Mặc dù, Nhật Bản đất nước có sóng thần nhiều lần xảy lại bỏ qua biện phòng tránh tác hại sóng thần khiến tổ máy điện hạt nhân bị nhấn chìm; Che dấu nhiều cố nhỏ; Theo TEPCO (Công ty điện lực Tokyo) cho cố điện nhà máy xác chuột nằm bảng điều khiển gây nguồn điện, ảnh hưởng đến hệ thống máy bơm làm mát lị phản ứng; Khơng có chuẩn bị để đối phó với cố hạt nhân nghiêm trọng; Khơng có biện pháp đề phịng tình trạng điện xảy ra, hay trường hợp điện kéo dài nào;  Hậu quả: Một triệu nước nhiễm phóng xạ; Lượng tia phóng xạ phát 50 km; Khiến 470.000 người buộc phải rời nhà cửa lánh nạn dân trở thành vô gia cư; 10/130 trẻ em xung quanh nhà máy điện hạt nhânFukushima Daiichi sau kiểm tra có biểu bất thường ảnh hưởng chất phóng xạ; 360 nghìn trẻ em bị nghi ngờ nhiễm xạ tiến hành kiểm tra độnhiễm phóng xạ đến suốt đời; Chất phóng xa gấn sâu vào đất gây ô nhiễm nghiêm trọng thực phẩm (biến dạng hoa quả, thực phẩm,… nhập vào thể gây ung thưu cho người; Hình Rau củ bị biến dạng nhiễm xạ Hàng loạt người lao động bị nhr hưởng phóng xạ (96% cơng nhân nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị phơi nhiễm phóng xạ có cơng nhân nhận liều phóng xạ tổng cộng lớn 200 mSv, công nhân bị chiếu liều lớn 600 mSv, với cơng nhân có liều lớn 100 mSv nhân viên thường xuyên thuê Công ty điện lực Tokyo); Hàng hóa, nơng hải sản kiểm định có trị số phóng xạ vượt chuẩn; Gây thiệt hại lên đến 300 tỷ USD cho Nhật Bản tiêu tốn 52 tỉ USD để chi trả tiền bồi thường, làm đất nhiễm xạ tái thiết lại vùng nhiễm xạ; Hư hại lò phản ứng tương đương thiệt hại 15 tỉ USD Thời gian tái sinh lâu;  Bài học kinh nghiệm: Chủ động việc đánh giá đầy đủ khả xảy cố đề phòng cố suốt thời gian hoạt động, có biện pháp ứng cứu dự phòng để tránh điện hệ thống làm mát gặp trục trặc; Phải xây dựng kê hoạch, kịch bản, đánh giá đầy đủ, chi tiết để đối phó thảm họa thiên nhiên từ trước, sau xảy cố, thiết kế ban đầu đảm bảo khả chịu đựng trước nguy sóng thần địa chấn; Phải thực đầy đủ Ba chức an toàn bản, quan trọng là: Chức kiểm soát phản ứng nhiên liệu hạt nhân; chức tản nhiệt từ lõi lò phản ứng từ bể chứa nhiên liệu qua sử dụng; chức cất giữ loại vật liệu phóng xạ; Phải kiểm tra định kỳ thiết bị máy móc, kiểm tra sức bền vật liệu, tính ăn mịn vật liệu, sửa chữa bảo trì bảo dưỡng định kỳ nghiêm ngặt vấn đề an toàn hạt nhân thường xuyên chịu giám sát, quản lý chặt chẽ quan Nhà nước có đầy đủ thẩm quyền, khả hướng dẫn kỹ thuật, biện pháp nhắc nhở, xử phạt lúc; Đào tào nhân viên lành nghề, người việc có ý thức cao an tồn phóng xạ; Cần xây dựng biện pháp cứu hộ cứu nạn hiệu quả, tổ chức khóa đào tạo huấn luyện – kiểm tra kiến thức an toàn xạ, trang cấp – sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ bảo vệ trước phóng xạ để tránh bị phơi nhiễm, Cần thông báo sớm, chủ động khoanh vùng, cách ly, sơ tán người dân khỏi khu vực bị rò rỉ phóng xạ Truyền thơng cho người dân xung quanh, người dân khu vực, quốc tế biện pháp bảo vệ thân trước tia phóng xạ để nhận thức nguy hiểm tia phóng xạ để tự bảo vệ thân tránh bị nhiễm xạ, không sử dụng người lao động 18 tuổi trở xuống ảnh hưởng đến q trình phát triển sinh sản người đó; Cần có biện pháp bảo vệ môi trường người dân sau thảm họa, cần nhanh chóng giám sát mơi trường tồn diện, phối hợp bên liên quan, nước sở cộng đồng quốc tế nhằm xác định đặc tính mức độ tác động xạ môi trường cấp địa phương, khu vực quốc tế; Ngay từ khâu thiết kế, xây dựng kế hoạch cần phải thực cụ thể , chi tiết, tỉ mỉ, rõ ràng đặt lên hàng đầu vấn đề an toàn hạt nhân Xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đòa tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên giỏi chuyên môn, nhanh nhạy việc nắm bắt khoa học kỹ thuật để áp dụng vào trình vận hành nhà máy Bài học kinh nghiệm IAEA rút sau: “Việc đánh giá mối đe dọa tiềm ẩn từ thảm họa thiên nhiên cần phải thực cách nghiêm túc, toàn diện, chi tiết đầy đủ Việc xây dựng kịch phòng ngừa thảm họa hồn hảo giúp cho quyền người dân giảm thiểu cách thấp mức độ thiệt hại xảy Mức độ an tồn nhà máy điện hạt nhân phải ln đánh giá liên tục, thường xuyên, theo định kỳ để cập nhập vào tiến khoa học lượng hạt nhân Khi đánh giá hiểm họa từ thiên nhiên, đặc biệt động đất, sóng thần cần phải tính đến tiến khoa học cơng nghệ phương pháp tiếp cận tất định xác suất, mô phỏng, thu thập số liệu, phân tích liệu, khảo sát điều tra trường hoạt động liên quan khác; đồng thời cần xem xét khả nhiều thảm họa xảy lúc động đất kết hợp sóng thần tác động chúng lên nhà máy điện hạt nhân Quản lý nhân viên nhà máy phải tham dự đầy đủ lớp tập huấn an toàn hạt nhân IAEA tổ chức” Theo IAEA khuyến cáo: “Các quốc gia tiến hành xây dựng nhà máy điện hạt nhân từ đầu phải tính đến khả xảy thảm họa vượt sức chịu đựng nhà máy Thiết kế nhà máy điện hạt nhân phải đảm bảo biên an toàn đầy đủ, có tính đến biện pháp bảo đảm an toàn cố sở thiết kế Phát triển lực mơ phân tích công cụ đánh giá sở nhà máy điện có nhiều tổ máy chịu ảnh hưởng nhiều thảm họa xảy lúc Nhà máy điện hạt nhân phải có hệ thống làm mát thực mạnh mẽ, độ tin cậy cao với khả nhanh chóng loại bỏ dư nhiệt, có khả vận hành nguôn… Thực biện pháp để loại bỏ giảm thiểu Hydro, biện pháp quan trắc kiểm tra hiệu việc tích lũy lan tỏa khí Hydro Tránh đến mức thấp việc phát thải chất phóng xạ môi trường.” Theo IAEA đề nghị: Các đánh giá khả xảy cố đề phòng cố từ thiết kế ban đầu cần phải có chiều sâu, kỹ tính đến khả xảy nhà máy trước tác động thiên nhiên Các quy định pháp quy liên quan đến quản lý, khắc phục cố tiết, rõ ràng dựa sở thiết kế ban đầu nhà máy, đồng thời phải cập nhập, phải quán triệt đến toàn nhân viên quản lý nhà máy Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, buổi diễn tập khắc phục cố sát với thực tế xảy Kinh nghiệm từ IAEA: “Nhân viên cứu hộ cần phải thành lập thành đội cách chuyên biệt, đào tạo Nếu phải huy động nhân viên cứu hộ từ ngành nghề khác, cần phải định, phân công nhiệm vụ cách cụ thể, rõ ràng, phải liên quan sát sườn đến công việc thường nhật họ.” ... rỉ phóng xạ Truyền thơng cho người dân xung quanh, người dân khu vực, quốc tế biện pháp bảo vệ thân trước tia phóng xạ để nhận thức nguy hiểm tia phóng xạ để tự bảo vệ thân tránh bị nhiễm xạ, ... luyện – kiểm tra kiến thức an toàn xạ, trang cấp – sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ bảo vệ trước phóng xạ để tránh bị phơi nhiễm, Cần thông báo sớm, chủ động khoanh vùng, cách ly, sơ tán... bị biến dạng nhiễm xạ Hàng loạt người lao động bị nhr hưởng phóng xạ (96% cơng nhân nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi bị phơi nhiễm phóng xạ có cơng nhân nhận liều phóng xạ tổng cộng lớn

Ngày đăng: 05/01/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sự cố hạt nhânFukushima - An toàn phóng xạ
Hình 1. Sự cố hạt nhânFukushima (Trang 1)
Hình 2. Rau củ bị biến dạng do nhiễm xạ - An toàn phóng xạ
Hình 2. Rau củ bị biến dạng do nhiễm xạ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w