AN TOÀN PHÓNG XẠ

42 518 0
AN TOÀN PHÓNG XẠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.1. Định nghĩaNhững chất có khả năng tự phát ra những tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vật mà tia sáng thường không có khả năng đi qua được gọi là các  tia phóng xạ.I.2. Phân loại nguồn gốca. Nguồn tự nhiênCác nguyên tố phóng xạ tự nhiênBức xạ vũ trụb. Nguồn nhân tạoCác thiệt bị y tếTi vi, máy tínhCác nhà máy điện hạt nhân

Bùi Hoàng Nhật 90901829 10 điểm Đỗ Thị Hoài Thương 90902712 10 điểm Ngô Nguyễn Anh Thảo 90902499 9 điểm Trần Phương Thảo 90902507 8 điểm Nguyễn Tấn Thái Khoa 90901246 7 điểm Nguyễn Thị Thùy Oanh 90901894 9 điểm Nguyễn Minh Bảo 90904037 7 điểm I. Định nghĩa và phân loại II.Tác động của chất phóng xạ III.Giải pháp [...]... tích tụ chất phóng xạ trong cơ thể a Qua đường hô hấp: Nếu đứng trong môi trường phát ra phóng xạ thì nguy cơ hít phải chất phóng xạ rất cao b Qua đường tiêu hóa: Nếu làm việc trong hoặc tiếp xúc với môi trường có chất phóng xạ, để chất phóng xạ dính vào tay mà sau đó không tẩy rửa trước khi ăn thì có thể chất phóng xạ sẽ đi vào bên trong cơ thể qua đường miệng II.3 Sự tích tụ chất phóng xạ trong cơ... toàn, chỉ có thể giảm cường độ của các tia phóng xạ Các vật liệu: thùng phi, bảng, xe cộ, nhà cửa, sỏi đá, nước hay bất kỳ vật liệu gì sẵn có… II.1 Ba nguyên tắc phòng tránh nhiễm xạ II.2 An toàn khi có sự cố phóng xạ a.Trong thời kỳ đầu: Sơ tán và ẩn trú tại nơi có che chắn, tắm rửa và thay quần áo để tránh nhiễm xạ trực tiếp do bị chiếu xạ hoặc qua đường hô hấp II.2 An toàn khi có sự cố phóng xạ. .. của người chịu xạ: tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe chung, khả năng chuyển hóa, chiều cao, cân nặng…  Phạm vi nhiễm xạ: mỗi loại tế bào, mô, cơ quan có một độ nhạy khác nhau với cùng tia xạ * Giảm thời gian ở vùng nhiễm xạ * Tăng khoảng cách với nguồn phát xạ * Che chắn bằng cách đặt vật cản giữa cơ thể và nguồn phát xạ Thời gian ở trong vùng nhiễm xạ càng ngắn, liều lượng phóng xạ tiếp xúc sẽ... vài hạt nhân phóng xạ có thể được hấp thu trực tiếp qua da Ví dụ: Tritium (Hydro nặng, 3H) dưới dạng hơi nước, thường được dùng trong các nghiên cứu d Qua tổn thương da hoặc tiêm: Những tổn thương da sẽ là đường xâm nhập của chất phóng xạ Chủ động tiêm chất phóng xạ vào người với mục đích y tế I.4 Yếu tố ảnh hưởng cơ thể do phóng xạ  Liều lượng nhiễm xạ  Thời gian nhiễm xạ  Loại nhiễm xạ: Loại gamma,... cần được thực hiện càng nhanh càng tốt, đồng thời cần tổ chức luân phiên nhân sự thực hiện các thao tác trong vùng nhiễm xạ nhằm giảm thiểu thời gian tiếp xúc của mỗi người II.1 Ba nguyên tắc phòng tránh nhiễm xạ Liều phóng xạ tiếp xúc có thể được giảm đáng kể nếu gia tăng khoảng cách giữa cơ thể với nguồn phát xạ Đối với nguồn phát xạ là một điểm, quan hệ giữa liều phóng xạ và khoảng cách tuân theo... cơ quan công quyền - Nghe ngóng tin tức bằng tivi, radio hoặc điện thoại di động Nếu bạn đang ở bên ngoài và không chạy kịp Hãy tìm một nơi trú ẩn và thông báo cho mọi người xung quanh về tình trạng bản thân trước khi vào Sau đó hãy tẩy rửa các chất phóng xạ bám trên người càng nhiều càng tốt Thực hiện những bước đơn giản để loại bỏ các chất phóng xạ bám dính trên người bạn II.4 Độ phóng xạ an toàn. .. nghịch đảo:  Nếu nguồn phát xạ không phải ở dạng điểm, lượng phóng xạ tiếp xúc cũng sẽ giảm đi khi khoảng cách tăng lên, nhưng theo một mối quan hệ khác với luật bình phương nghịch đảo ở trên II.1 Ba nguyên tắc phòng tránh nhiễm xạ Đặt một vật hấp thụ các tia phóng xạ giữa bạn và nguồn phát xạ Vật hấp thụ này sẽ hấp thụ bớt lượng hạt vật chất hoặc photon phát ra từ nguồn phát xạ và tùy độ dày thích hợp... Phóng xạ ảnh hưởng tới nhiều cấu trúc quan trọng trong tế bào, dẫn đến ngừng hoạt động của tế bào hoặc của cả một cơ quan, gây thay đổi trên cấu trúc gen  Phân loại cơ chế:  Trực tiếp  Gián tiếp a.Cơ chế trực tiếp Gây ra bởi sự tác động trực tiếp của phóng xạ ion hóa lên các phân tử dẫn đến sự phá hủy của phân tử đó Chất phóng xạ gây tổn hại đến tế bào thông qua... đường hô hấp II.2 An toàn khi có sự cố phóng xạ b Trong thời kỳ trung gian và kỳ sau: Di dời dân cư và tẩy rửa ô nhiễm Cấm sử dụng nguồn nước và thức ăn đã bị nhiễm xạ trên diện rộng: Lệnh cấm này cần được thực thi xuyên suốt từ kỳ đầu đến cả thời kỳ sau II.3 Phản ứng nhanh khi có nổ hạt nhân Phải tránh chất phóng xạ càng nhanh, càng xa càng tốt! Nếu có cảnh báo về khả năng xảy ra một tai nạn Hãy... sau 30 ngày Mức 5000 mSv: xuất huyết nội, 50 % tử vong Mức 10000 mSv: 100 % tử vong B Ảnh hưởng do nhiễm xạ mãn tính Được phát hiện nhiều năm sau khi bị nhiễm Những tổn thương do tia xạ có thể được chữa trị nếu liều lượng xạ không quá cao và tổng thời gian tiếp xúc dài B Ảnh hưởng do nhiễm xạ mãn tính (tt) Ảnh hưởng lên phôi thai Ảnh hưởng lên gen Gây ung thư Giảm tuổi thọ Cá chép đầu người . Thương 90902712 10 điểm Ngô Nguyễn Anh Thảo 90902499 9 điểm Trần Phương Thảo 90902507 8 điểm Nguyễn Tấn Thái Khoa 90901246 7 điểm Nguyễn Thị Thùy Oanh 90901894 9 điểm Nguyễn Minh Bảo. Tác đ ộ ng  Phóng xạ ảnh hưởng tới nhiều cấu trúc quan trọng trong tế bào, dẫn đến ngừng hoạt động của tế bào hoặc của cả một cơ quan, gây thay đổi trên cấu trúc gen.  Phân loại cơ chế:. bị tiếp nhiễm. Được dùng trong y khoa, trong công nghệ thử nghiệm vũ khí, trong các hệ thống an toàn trong các quy trình sản xuất cao cấp (khoá đóng mở trong lò năng lượng hạch nhân, trong

Ngày đăng: 17/04/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan