Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
134,09 KB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CỐ THỦ TƯỚNG – NHÀ NGOẠI GIAO PHẠM VĂN ĐỒNG Hà Nội, tháng – năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: VÀI NÉT TIỂU SỬ VỀ CỐ THỦ TƯỞNG-NHÀ NGOẠI GIAO PHẠM VĂN ĐỒNG CHƯƠNG 2: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1946 - 1987 2.1 Nội dung hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn cụ thể 2.1.1 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1954 - 1975) 2.1.2 Giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 1987) 2.2 Một số điểm hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn (1954 - 1987) CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1954 - 1987 3.1 Những thành tựu hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn 1954 - 1987 3.2 Vận dụng học kinh nghiệm ngoại giao vào tình hình CHƯƠNG 1: VÀI NÉT TIỂU SỬ VỀ CỐ THỦ TƯỚNG-NHÀ NGOẠI GIAO PHẠM VĂN ĐỒNG Phạm Văn Đồng sinh ngày 1-3-1906, gia đình trí thức xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi có tên gọi thân mật Tơ (đây bí danh ông) Thủ tướng Phạm Văn Đồng học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuộc đời hoạt động cách mạng ơng gắn liền với trang sử vẻ vang Đảng dân tộc, gương mẫu mực tinh thần yêu nước, suốt đời tận tụy phục vụ cách mạng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Tham gia hoạt động cách mạng từ sớm, dìu dắt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, năm 1926, ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện cách mạng Nguyễn Ái Quốc tổ chức gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội Đến năm 1929, ông cử vào Kỳ Nam Kỳ, vào Tổng Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội tham gia đại hội tổ chức họp Hongkong Tháng 7/1929, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án 10 năm tù, đày Côn Đảo Năm 1936, ông tù, hoạt động Hà Nội Năm 1940, ơng bí mật sang Trung Quốc với Võ Nguyên Giáp, gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ nước xây dựng địa biên giới Việt – Trung Năm 1945, Đại hội Quốc dân Tân Trào, ông bầu vào Ủy ban Thường trực gồm năm người thuộc Ủy ban Dân tộc Giải phóng, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, ông giữ nhiều trọng trách Đảng Nhà nước ta Phó Trưởng ban Thường vụ Quốc hội (khóa I), Trưởng phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Fontainebleau (Pháp), Đặc phái viên Trung ương Đảng Chính phủ Nam Trung Từ tháng 7/1949, ơng cử làm Phó Thủ tướng Tại Đại hội Đảng lần thứ hai năm 1951, ông trở thành Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Năm 1954, ông giao nhiệm vụ Trưởng phái đồn Chính phủ dự Hội nghị Geneva Đơng Dương Tháng 9/1954, ông kiêm chức Bộ trưởng Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Từ tháng 9/1955, ông Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ năm 1976 Thủ tướng nước Việt Nam thống nhất, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng hưu năm 1987 Ông liên tục đại biểu Quốc hội từ năm 1946 đến năm 1987 Với trọng trách 32 năm làm Thủ tướng Chính phủ (từ năm 1955 đến năm 1987), Thủ tướng Phạm Văn Đồng có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thống qua đời năm 2000, xứng đáng người học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1946 - 1987 2.1 Nội dung hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1954 - 1975) đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cương vị Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có giai đoạn trực tiếp lãnh đạo ngành ngoại giao (từ tháng 4-1954 đến tháng 2-1961), đồng chí Phạm Văn Đồng có nhiều đóng góp to lớn việc lãnh đạo Chính phủ thực hai chiến lược cách mạng hai miền: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Để thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đồng chí Phạm Văn Đồng có chuyến thăm hầu xã hội chủ nghĩa Đông Âu nước bạn giới, tiến hành đàm phán, đề nghị viện trợ, từ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Chính nhờ có nguồn viện trợ quý giá kịp thời nước anh em, Việt Nam nhanh chóng khơi phục kinh tế bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Mặt khác, xác lập mối quan hệ hữu nghị mật thiết với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng, khu vực nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trên cương vị Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, Thủ tướng Phạm Văn Đồng dành nhiều thời gian, công sức cho công tác xây dựng ngành, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cấu lại máy Bộ Ngoại giao mạng lưới hoạt động đối ngoại cho phù hợp với nhiệm vụ đấu tranh thống nước nhà khôi phục, phát triển đất nước Những hoạt động ngoại giao Thủ tướng Phạm Văn Đồng để lại dấu ấn sâu đậm ngoại giao Việt Nam đại, làm giàu thêm sắc ngoại giao Việt Nam Nhiều hệ cán ngoại giao Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng dìu dắt trưởng thành trở thành cán chủ chốt ngành ngoại giao Để thực nhiệm vụ đấu tranh giải phóng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng chí Phạm Văn Đồng xác định vai trò đặc biệt quan trọng mặt trận ngoại giao Bởi vậy, cương vị Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Phạm Văn Đồng vừa trực tiếp đảm trách nhiệm vụ đại diện Chính phủ Việt Nam hội nghị quốc tế quan trọng, đồng thời có đóng góp lớn việc hoạch định sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta Có thể nói, đồng chí Phạm Văn Đồng vận dụng cách triệt để hiệu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế: “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với phủ nước tơn trọng quyền bình đẳng, độc lập, tự chủ Việt Nam” Dưới lãnh đạo đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Phạm Văn Đồng với đồng chí Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bước hoạch định hoàn thiện đường lối chiến lược, sách lược ngoại giao Đảng phù hợp với lực Việt Nam, động viên, thu hút ủng hộ lực lượng tiến giới đứng phía nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Các ý kiến đồng chí Phạm Văn Đồng thể quan điểm đắn, phù hợp với nguyên tắc quan hệ quốc tế phù hợp với chủ trương Việt Nam quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc; khẳng định quan điểm ngoại giao độc lập, tự chủ, đồng thời đưa giải pháp đấu tranh ngoại giao thời điểm với Mỹ Trên sở đó, hoạt động ngoại giao trở thành mặt trận hiệu quả, góp phần đánh bại máy tuyên truyền khổng lồ đế quốc Mỹ Ngay từ tháng 4-1955, đồng chí Phạm Văn Đồng cử làm Trưởng đồn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao nước Á - Phi thành phố Bandung (Indonesia) Với tài hoạt động tích cực hội nghị, đồng chí Phạm Văn Đồng thu hút ý nước thuộc giới thứ ba, tranh Thủ đồng tình ủng hộ nước đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội nhân dân Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, đặt tảng cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta với nước Phong trào Không liên kết nguyên tắc quan hệ quốc tế Kể từ đây, đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân Việt Nam nhận quan tâm, ủng hộ phong trào nước không liên kết, nước Á - Phi Mỹ Latin Bước sang năm 1965, chiến lược “chiến tranh đặc biệt Mỹ” bị phá sản Ngụy quyền Sài Gịn đứng trước nguy sụp đổ hồn tồn, khiến Mỹ leo thang chiến tranh, đưa quân viễn chinh Mỹ vào trực tiếp tham chiến miền Nam, dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc với mục tiêu “bẻ gãy xương sống Việt cộng” “đánh sụp ý chí Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”; đồng thời, Mỹ riết địi “thương lượng khơng điều kiện” Bởi vậy, ngày 8-4-1965, ngày sau Tổng thống Mỹ Lyndon B Johnson tuyên bố sẵn sàng “thương lượng không điều kiện”, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thay mặt Chính phủ Việt Nam tuyên bố lập trường bốn điểm Chính phủ Việt Nam trước giới Đây văn pháp lý vơ quan trọng, đặt sở cho giải pháp trị thỏa đáng Việt Nam, mà cịn trở thành vũ khí sắc bén Việt Nam việc công, làm tiêu tan mưu đồ Mỹ gọi “thương lượng có điều kiện” Lập trường bốn điểm tạo có lợi chủ động cho mặt trận ngoại giao công đánh bại chiến dịch tuyên truyền giả danh “hịa bình” Mỹ; bước buộc Mỹ phải chấp nhận xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam Hội nghị Paris vào năm 1973, đưa kháng chiến dân tộc Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn Lập trường Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đó biện pháp để giải vấn đề chiến tranh Việt Nam, Khơng có giải pháp khác” Là người có tầm nhìn sâu rộng, đồng chí Phạm Văn Đồng có nhận định sắc sảo tình hình quốc tế, phát sớm ý đồ Mỹ hịng quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam, âm mưu chia rẽ Việt Nam với Liên Xô, Trung Quốc, lợi dụng mâu thuẫn phong trào cộng sản, mâu thuẫn phe xã hội chủ nghĩa để chia rẽ, phá hoại phong trào cách mạng, cô lập Việt Nam Trên sở đó, đồng chí Phạm Văn Đồng đề giải pháp, đạo hoạt động ngoại giao làm thất bại âm mưu Mỹ Trước tình hình phức tạp mối quan hệ quốc tế đan xen lợi ích, đồng thời trước thực tế tồn tư tưởng sợ Mỹ, ngại va chạm với Mỹ nhiều quốc gia giới, đồng chí Phạm Văn Đồng kêu gọi nhân dân dân tộc u chuộng hịa bình giới bày tỏ quan điểm ủng hộ chiến tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Hưởng ứng lời kêu gọi Thủ tướng Phạm Văn Đồng, dư luận giới, phủ nhân dân tiến nước biểu thị lập trường đứng phía Việt Nam Trong việc tập hợp lực lượng tiến giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ, mặt trận ngoại giao đóng vai trị quan trọng, có cơng sức, trí tuệ đồng chí Phạm Văn Đồng - người góp phần tạo nên trận ngoại giao nhân dân nhiều tầng, nhiều lớp, sở tạo phong trào đấu tranh chống Mỹ khắp giới lòng nước Mỹ; làm thất bại bước ý đồ chiến lược chúng, gây cho chúng tâm lý hoang mang, lúng túng, cuối phải từ bỏ dã tâm xâm lược Tóm lại, từ Hội nghị Fontainebleau (năm 1946) đến Hội nghị Genève (năm 1954) sau tiếp xúc, đàm phán bí mật trước Hội nghị Paris (trong năm 1965 - 1967) với nhà đàm phán trung gian Chính phủ Mỹ, đồng chí Phạm Văn Đồng tỏ rõ nhà ngoại giao xuất sắc, có lĩnh, vừa giữ vững nguyên tắc không khoan nhượng mục tiêu đề ra, vừa linh hoạt, uyển chuyển hình thức, mềm dẻo phương pháp, kiên trì, khơn khéo đấu tranh bước, buộc đối phương phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào đàm phán phải thực thi yêu cầu ta đưa 2.1.2 Giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 1987) Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, với nhà lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thay mặt Nhà nước nhân dân Việt Nam thăm cảm ơn nhân dân nước anh em bạn bè giới, bao gồm Liên Xô (năm 1978); Cuba (năm 1979) nước xã hội chủ nghĩa; nước láng giềng, bao gồm Lào (năm 1977), Campuchia (năm 1979); nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines (năm 1978); đồng thời, thăm nước tư chủ nghĩa, Pháp, Phần Lan Đan Mạch (năm 1977) để mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại Các chuyến thăm với phong cách ứng xử ngoại giao chân tình, gần gũi đồng chí Phạm Văn Đồng gây ấn tượng mạnh bạn bè khắp nơi, giúp củng cố tình đồn kết, hữu nghị Chính phủ nhân dân Việt Nam với phủ nhân dân nước, thể tinh thần đoàn kết, hữu nghị, trước sau Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Trong thời gian từ năm 1975 đến Đại hội V Đảng (năm 1982), đồng chí Phạm Văn Đồng Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoạch định triển khai sách đối ngoại đắn nhằm “ra sức tranh Thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng…; đồng thời tiếp tục kề vai sát cánh với nước xã hội chủ nghĩa anh em tất dân tộc giới đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội” Theo đó, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào ngày 20-9-1977 gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) vào ngày 27-6-1978 Để thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, có đồng chí Phạm Văn Đồng, khẳng định nhiệm vụ đối ngoại: “Trong thời gian tới, công tác đối ngoại phải sức tranh Thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh Thủ giúp đỡ quốc tế to lớn nhiều mặt cho công xây dựng bảo vệ đất nước… Đặc biệt công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực” Đây sở để Bộ Chính trị khóa V ban hành Nghị số 32/BCT (tháng 7-1986) “Về việc mở cục diện đấu tranh mới, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, tạo ổn định để tập trung phát triển kinh tế” với chủ trương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, đấu tranh tồn hòa bình Bộ Chính trị khóa VI ban hành Nghị số 13/BCT (tháng 5-1988) “Về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới” xác định rõ ngoại giao phải ưu tiên giữ vững hịa bình để phát triển kinh tế đất nước Sau nghỉ hưu từ năm 1987, với vai trò cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí Phạm Văn Đồng có đóng góp tích cực q báu cho ngành ngoại giao, công tác tổng kết dự báo, thể tầm nhìn chiến lược tư ngoại giao sắc bén Bạn bè quốc tế đánh giá cao tài ngoại giao Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhà ngoại giao xuất sắc thời đại Hồ Chí Minh 2.2 Một số điểm hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn 1954 - 1987 2.2.1 Khẳng định vai trò trọng trách ngoại giao Là nhà ngoại giao, người lãnh đạo Chính phủ có nhiều kinh nghiệm ngoại giao, am hiểu tình hình quốc tế, nước có tầm nhìn chiến lược, cố Thủ tướng góp ý nhiệm vụ đối ngoại xây dựng ngành Ngoại giao phù hợp yêu cầu đối ngoại Việt Nam vấn đề quan hệ xu hướng quốc tế, yêu cầu nhiệm vụ Đảng, Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thời kỳ đổi mới, Việt Nam nỗ lực hội nhập khu vực quốc tế, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Trong hoạt động ngoại giao, phải có ý thức làm chủ từ việc lớn việc nhỏ, từ đường lối sách đến đứng, ăn mặc lễ tân Chỉ có giải tốt công việc Nếu làm tốt, cịn làm sai phải sửa" Hay hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước, Thủ tướng cân nhắc kỹ để đảm bảo kết thành công hoạt động đó, ý tiết kiệm thời gian, tiền bạc, chống lãng phí, phơ trương hình thức Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 17, năm 1987, cố Thủ tướng nói: "Là người làm công tác đối ngoại, công việc trách nhiệm đồng chí có ý nghĩa vô quan trọng Tôi nhấn mạnh quan trọng đất nước ta lên, phát triển kinh tế xã hội, tiến lên nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc lĩnh vực đối ngoại phát huy vai trò đất nước Các đồng chí ong khắp nơi hút lấy quý vườn hoa giới rộng lớn mang luyện thành mật tốt để xây dựng đất nước …" 2.2.2 Xây dựng Ngành ngoại giao nhiệm vụ ưu tiên Đi đôi với việc thực nhiệm vụ đối ngoại, cố Thủ tướng coi trọng việc đạo xây dựng ngành Ngoại giao Trong đó, nội dung quan trọng nhất, theo ông tuyển lựa, đào tạo để có đội ngũ cán đủ phẩm chất lực, kiến thức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cán bộ, nhân viên Bộ Ngoại giao phải vừa chuyên sâu nghiệp vụ, thành thạo ngoại ngữ, có phẩm chất trị tư tưởng tốt Ơng nhấn mạnh: "Muốn có đội ngũ cán tốt, ngành Ngoại giao phải có kế hoạch tâm chủ động xây dựng tiêu chuẩn cán Ngoại giao" Đó đạo khởi đầu cho đời Trường Ngoại giao (nay Học viện Ngoại giao) sau Tháng 3/1963, diễn lễ khai giảng Trường Ngoại giao, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giảng viên Trường, với chủ đề giảng: Ngoại giao gì? Yêu cầu vị trí cơng tác đối ngoại nhà nước? Chính sách đối ngoại Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh… Ơng nói: “Người kỹ sư thể tài thiết kế Người cán ngoại giao thể tài văn kiện ngoại giao Vì thế, nội dung giảng dạy học viên ngoại giao phải bám sát đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước.” Trong trình quy hoạch đội ngũ cán bộ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng coi trọng việc thực sách cán bộ, trẻ hóa đội ngũ, cán cấp Vụ Ơng nói: "Vấn đề lớn làm chuyển lực lượng trẻ có lực thử thách, có triển vọng vào cương vị có trách nhiệm lớn Đây việc có ý nghĩa quan trọng theo tinh thần Nghị 225 Bộ Chính trị Trung ương khóa III" Do đạo nhắc nhở thường xuyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đến nay, ngành Ngoại giao xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên đạt tiêu chuẩn, đồng cấu, vững vàng trị tư tưởng, thơng thạo ngoại ngữ, có tính chuyên nghiệp trẻ hóa đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đối ngoại mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG GIAI ĐOẠN 1954 - 1987 10 3.1 Những thành tựu hoạt động ngoại giao cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng giai đoạn 1954 - 1987 Sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc năm 1954, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, cương vị Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đồng chí Phạm Văn Đồng có viếng thăm hầu XHCN Đông Âu, tiến hành đàm phán, đề nghị viện trợ, từ hai nước Liên Xơ Trung Quốc Chính nhờ có nguồn viện trợ quý giá kịp thời nước anh em, nhanh chóng khơi phục lại kinh tế bước đầu xây dựng CNXH miền Bắc Mặt khác, xác lập mối quan hệ hữu nghị mật thiết với nước hệ thống XHCN, nước láng giềng, khu vực nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt, Phạm Văn Đồng cử làm Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam dự Hội nghị cấp cao nước Á - Phi Băng đung (Inđônêxia) Với tài hoạt động tích cực Hội nghị, đồng chí Phạm Văn Đồng thu hút ý nước thuộc giới thứ ba, tranh Thủ đồng tình ủng hộ nước đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội nhân dân Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, đặt tảng cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta với nước phong trào “không liên kết” nguyên tắc quan hệ quốc tế Thông qua kiện này, nhiều nước Á - Phi lần biết đến Việt Nam, hiểu rõ kháng chiến nghĩa nhân dân ta Từ chỗ hiểu biết đến ngưỡng mộ, nhân dân tiến nước Á - Phi coi Việt Nam gương sáng tinh thần anh dũng bất khuất, mong muốn sát cánh với nhân dân Việt Nam chiến đấu chống kẻ thù chung Kể từ đây, đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân ta nhận quan tâm, ủng hộ phong trào nước không liên kết, nước Á - Phi Mỹ Latinh Sau này, chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Việt Nam ngày ác liệt, nước thuộc Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi tổ chức nhiều Hội nghị đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hịa bình Hội nghị quốc tế chống Mỹ lần tổ chức Hà 11 Nội (từ ngày 25 đến ngày 29-11-1964), thu hút 64 đoàn đại biểu đại diện cho 52 quốc gia 12 tổ chức quốc tế tham dự Hội nghị tuyên bố chung kịch liệt phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam, hoàn toàn ủng hộ chiến đấu nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhiều nước sau cịn lập “Ủy ban ủng hộ Việt Nam” Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi tổ chức nhiều vận động ủng hộ Việt Nam: “Tuần lễ ba châu ủng hộ Việt Nam” , tạo sức ép dư luận mạnh mẽ phản đối chiến tranh phi nghĩa Mỹ gây Có thể nói, việc tập hợp lực lượng tiến giới ủng hộ nhân dân ta chống Mỹ, mặt trận ngoại giao đóng vai trị quan trọng, có cơng sức, trí tuệ đồng chí Phạm Văn Đồng - người góp phần tạo nên trận ngoại giao nhân dân nhiều tầng, nhiều lớp, sở tạo phong trào đấu tranh chống Mỹ khắp giới lòng nước Mỹ; làm thất bại bước ý đồ chiến lược chúng, gây cho chúng tâm lý hoang mang, lúng túng, cuối phải từ bỏ dã tâm xâm lược Là người giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ suốt kháng chiến chống Mỹ ác liệt, đồng chí Phạm Văn Đồng với Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương bước hoạch định hoàn thiện đường lối chiến lược, sách lược ngoại giao Đảng Trên sở đó, hoạt động ngoại giao trở thành mặt trận hiệu quả, góp phần đánh bại máy tuyên truyền khổng lồ đế quốc Mỹ Với tư cách Ủy viên Bộ Chính trị, tham dự hầu hết hội nghị Bộ Chính trị, hội nghị Trung ương bàn cơng tác ngoại giao, từ Hội nghị Bộ Chính trị họp ngày 12, 13 -3 -1965 (khi Mỹ bắt đầu mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc đưa quân Mỹ vào xâm lược miền Nam), đến Hội nghị Trung ương 11 khóa III (từ 25 đến 28-3-1965); Hội nghị Trung ương 12 (từ 21 đến 27-121965); Hội nghị Trung ương 13 (từ 23 đến 26-1-1967); Hội nghị Trung ương 16 (từ đến 10-5-1969), đồng chí có ý kiến quan trọng bàn đường lối, sách lược ngoại giao chống Mỹ, cứu nước Các ý kiến đồng chí thể quan điểm đắn, phù hợp quan hệ quốc tế, quan hệ với Liên Xô, 12 Trung Quốc; khẳng định quan điểm ngoại giao độc lập tự chủ, đồng thời đưa giải pháp đấu tranh ngoại giao thời điểm với Mỹ Là người có tầm nhìn sâu rộng, đồng chí Phạm Văn Đồng có nhận định sắc sảo tình hình quốc tế, phát sớm ý đồ đen tối Mỹ hịng quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam, âm mưu chia rẽ Việt Nam với Liên Xô, Trung Quốc, lợi dụng mâu thuẫn phong trào cộng sản, mâu thuẫn phe XHCN để chia rẽ, phá hoại phong trào cách mạng, lập Việt Nam Trên sở đó, đề giải pháp, đạo hoạt động ngoại giao làm thất bại âm mưu Mỹ Trước tình hình phức tạp mối quan hệ quốc tế đan xen lợi ích, đồng thời trước thực tế tồn tư tưởng sợ Mỹ, ngại va chạm với Mỹ nhiều quốc gia giới, đồng chí Phạm Văn Đồng tuyên bố thẳng thắn: “Đòi hỏi người phải biểu lộ thái độ mình: Đứng bên nào? Ủng hộ ai? Ủng hộ chiến tranh nghĩa nhân dân Việt Nam độc lập hịa bình chân ủng hộ chiến tranh phi nghĩa, tội ác đế quốc Mỹ xâm lược hiếu chiến?” Lời tuyên bố cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có tác động mạnh mẽ đến dư luận giới, thúc đẩy nhân dân tiến nước đấu tranh buộc giới lãnh đạo phải biểu thị lập trường đứng phía Việt Nam 3.2 Vận dụng học kinh nghiệm ngoại giao vào tình hình Đại hội Đảng lần thứ XII đề nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn là: “giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội khu vực giới” Để thực nhiệm vụ đó, vận dụng học kinh nghiệm ngoại giao số mặt cụ thể sau: 13 Thứ nhất, ngoại giao phải xác định, quán triệt nguyên tắc lợi ích quốc gia - dân tộc Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng, Đảng ta ngày xác định rõ ngun tắc lợi ích quốc gia - dân tộc hoạt động đối ngoại Nghị Trung ương (khóa IX) Đảng nhấn mạnh “bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc” mục tiêu then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc nguyên tắc mà tất hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân phải tuân thủ Thứ hai, tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước Trong quan hệ với nước đối tác, ta vận dụng nguyên tắc để nâng cao hiệu hợp tác, đưa quan hệ vào chiều sâu tạo đan xen lợi ích Kiên trì thực định hướng phát triển quan hệ với nước, không ngừng đổi linh hoạt cách triển khai, với nước láng giềng, như: Lào, Cam-pu-chia, nước ASEAN; nước lớn, như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Đặc biệt, bối cảnh cạnh tranh hợp tác nước phức tạp nay, bên cạnh kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc “bất biến”, xử lý quan hệ với nước, vấn đề cụ thể đòi hỏi ngoại giao phải linh hoạt, sáng tạo, ứng biến để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc cao Thứ ba, vận dụng tốt phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Hiện tới, ngoại giao cần trọng tiếp tục tăng cường tranh thủ ủng hộ quốc tế nhằm củng cố nội lực, tận dụng hội cho phát triển, phát huy “sức mạnh mềm” nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đẩy mạnh quan hệ với đối tác kênh đối ngoại Đảng, Nhà nước, Nhân dân; lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, v.v Trong hội nhập kinh tế, cần trọng xác định rõ vị trí Việt Nam phân cơng lao động quốc tế, tích cực 14 tham gia cải thiện vị trí nước ta chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Chúng ta phải “ln ln đặt dân tộc vào dòng chảy thời đại, nêu cao đại nghĩa dân tộc, tranh thủ thiện cảm nhân loại tiến bộ, nâng cao thực lực vị đất nước cách bền vững nhất” Thứ tư, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo; đồng thời, không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Trong giai đoạn nay, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tập trung vào vấn đề an ninh phát triển thiết thân Việt Nam Đồng thời, trọng công tác xây dựng ngành, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại có chun mơn, nghiệp vụ tốt, lĩnh trị vững vàng, ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên cao thực nhiệm vụ KẾT LUẬN Trong toàn nghiệp cách mạng mình, hoạt động ngoại giao Thủ tướng Phạm Văn Đồng trở thành phần quan trọng làm nên tên tuổi ông ngược lại, tên tuổi ơng góp phần làm nên truyền thống vẻ vang, đỗi tự hào ngành ngoại giao Việt Nam Điểm lại đôi nét hoạt động, cống hiến đồng chí Phạm Văn Đồng mặt trận ngoại giao để thấy nhạy bén trí tuệ đồng chí nhìn nhận, đánh giá vấn đề quốc tế phức tạp, giải pháp ngoại giao cương quyết, thẳng thắn giữ nguyên tắc, mềm dẻo, tinh tế; cống hiến đồng chí góp phần quan trọng đưa cách mạng đến thắng lợi 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Thi Đồn Minh Tuấn (2011) Anh Tô - Người tôn trọng hiền tài Báo Nhân dân Đỗ Khánh Toàn (2011) Phạm Văn Đồng - nhà Cách mạng, nhà Ngoại giao tài ba Báo Công an nhân dân Trần Minh Trưởng Hoàng Diệu Thúy (2016) Những cống hiến đồng chí Phạm Văn Đồng mặt trận ngoại giao Tạp chí Lý luận Chính trị Phạm Văn Đồng (1965) Tuyên bố Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Báo Nhân Dân Nguyễn Thị Thu Hà (2015) Ngoại giao nghiệp vụ ngoại giao Học viện Báo chí Tuyên truyền 16 ... nhân dân Tham gia hoạt động cách mạng từ sớm, dìu dắt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, năm 1926, ông sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện cách mạng Nguyễn Ái Quốc tổ chức gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng... Nội Năm 1940, ông bí mật sang Trung Quốc với Võ Nguyên Giáp, gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ nước xây dựng địa biên giới Việt – Trung Năm 1945, Đại hội Quốc dân... cống hiến đồng chí góp phần quan trọng đưa cách mạng đến thắng lợi 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Thi Đồn Minh Tuấn (2011) Anh Tơ - Người tôn trọng hiền tài Báo Nhân dân Đỗ Khánh Toàn