1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huyn hc do pht va thien chua

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Huyền Học Đạo Phật Và Thiên Chúa
Tác giả Daisetz Teitaro Suzuki
Người hướng dẫn Như Hạnh
Trường học kinh thi
Thể loại sách
Năm xuất bản 1974
Thành phố new york
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

HUYỀN HỌC ĐẠO PHẬT VÀ THIÊN CHÚA (Mysticism: Christian and Buddhist) DAISETZ TEITARO SUZUKI Như Hạnh dịch KINH THI 1974 MỤC LỤC TỰA PHẦN MỘT I MEISTER ECKHART VÀ PHẬT GIÁO II CĂN BẢN TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO 21 III “MỘT ĐIỂM NHỎ” VÀ NGỘ 41 IV SỐNG TRONG ÁNH SÁNG CỦA VĨNH CỬU 49 V CHUYỂN SINH 59 VI ĐÓNG ĐINH VÀ GIÁC NGỘ 66 PHẦN HAI 71 VII KONO-MAMA (“TA LÀ CÁI TA LÀ”) 72 VIII GHI CHÚ VỀ “NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” 81 o0o TỰA Cuốn sách khơng có kỳ vọng nghiên cứu tường tận, có hệ thống chủ đề đưa Sách khơng nhiều thu thập nghiên cứu mà tác giả viết nghiên độc, Meister Rekhart, đại diện Huyền Học Thiên Chúa Giáo, tư tưởng Eckhart gần gũi với tư tưởng Thiền Tông Chân Tông Thiền Chân Tông dị biệt biểu chỗ: Thiền gọi “tự lực” Chân Tơng gọi “tha lực” Nhưng có chung cho hai tơng mà bạn đọc cảm thấy Do đó, ta có quy Eckhart, Thiền Chân Tông coi thuộc trường phái huyền học vĩ đại Mối dây liên hệ tảng ba phái khơng ln ln rõ rệt trang sau Tuy nhiên, hy vọng tác giả đủ mức kích thích để lôi học giả Tây phương tâm nghiên cứu đề tài Tác giả muốn bày tỏ lòng cảm tạ hai dịch Anh ngữ Meister Eckhart, thứ C de B Evans thứ hai Raymond B Blakney mà tác giả trích dẫn rộng rãi DAISETZ TEITARO SUZUKI New York, 1957 PHẦN MỘT I MEISTER ECKHART VÀ PHẬT GIÁO Trong trang sau tơi có ý muốn bạn đọc ý đến gần gũi lối tư tưởng Meister Eckhart với lối tư tưởng Đại Thừa Phật Giáo, Thiền Tơng Đó nỗ lực dọ dẫm sơ sài, không nỗ lực có hệ thống thấu đáo Nhưng tơi hy vọng bạn đọc tìm đủ kích thích óc hiếu kỳ để định nghiên cứu sâu xa chủ đề quyến rũ Khi đọc—cách nửa kỷ—một tập sách nhỏ gồm vài thuyết giảng Meister Eckhart, xúc động tràn trề, tơi khơng ngờ có nhà tư tưởng Thiên Chúa xưa lại hay dám ơm ấp tư tưởng táo bạo tư tưởng bày tỏ thuyết giảng Tôi không nhớ rõ tập sách nhỏ gồm thuyết giảng nào, tư tưởng thuyết minh gần gũi với tư tưởng Phật Giáo Thật thế, gần gũi người ta đoan tư tưởng phát sinh từ trầm tư Phật Giáo Theo chỗ tơi phán đốn được, Eckhart “tín đồ Thiên Chúa” phi thường Cố khơng vào chi tiết, nói điều này: Thiên Chúa Giáo Eckhart thật độc đáo có nhiều điểm khiến dự không muốn xếp ông thuộc vào loại mà ta thường phối hợp với chủ nghĩa đại lý hóa hay chủ nghĩa truyền thống bảo thủ Ơng đứng kinh nghiệm riêng mình, kinh nghiệm phát sinh từ tư cách phong phú, thâm trầm, đạo hạnh Ơng cố hóa giải kinh nghiệm với loại Thiên Chúa Giáo lịch sử rập khn theo truyền ký huyền thoại Ơng cố đem lại cho chúng ý nghĩa “bí truyền” hay nội tại, làm ơng bước vào địa lực mà đa số tiền nhân lịch sử ông không chạm đến Trước tiên, xin trình bày quan điểm Eckhart thời gian sáng tạo Ông thuyết minh quan điểm thuyết giảng vào ngày lễ truy điệu St Germaine Ơng trích câu từ Sách Truyền Đạo: “Trong ngày hắn, làm vui lòng Chúa thấy cơng bình.” Lấy đoạn đầu “Trong ngày hắn,” ơng giải thích theo chỗ lĩnh hội riêng mình: … có nhiều ngày Có ngày linh hồn, có ngày Chúa Một ngày, dù sáu hay bảy ngày qua, hay sáu ngàn năm qua, gần với y hơm qua Sau vậy? Bởi tất thời gian bao gồm khoảnh khắc—Bây Giờ Thời gian phát sinh từ vận hành cõi trời, ngày bắt đầu với vận hành Ngày linh hồn nhắm vào thời [gian] gồm ánh sáng tự nhiên mà thấy vật Tuy nhiên, ngày Chúa ngày hoàn hảo, bao gồm ngày đêm Đó khoảnh khắc—Bây Giờ thực sự, mà linh hồn ngày thiên thu, vào ngày Đấng Cha sinh Đấng Con độc linh hồn tái sinh Chúa Có hai dịch Anh ngữ Eckhart, Anh Mỹ Bản Anh, gồm hai cuốn, dịch C de B Evans, ấn hành John M Wakins, London, 1924 Bản Mỹ dịch Raymond B Blakney, Harper and Brothers, New York, xuất 1957 Cả hai dịch trọn vẹn tất tác phẩm Eckhart Đức ngữ mà người ta biết đến Ernz Pfeiffer ấn hành năm 1875 toàn tập tác phẩm Eckhart, phần lớn Đức xứ Strassburg kỳ mười bốn Ấn tái vào năm 1914 Các dịch Bkakney Evans yếu dựa vào ấn Pfeiffer Trong sách chữ “Blakney” dịch Blakney, chữ "Evans” dịch Evans, Vol I, chữ “Pfeiffer” ấn Đức ngữ 1914 Blakney, tr 212 Ngày linh hồn ngày Chúa khác Trong ngày tự nhiên nó, linh hồn biết tất vạn vật vượt thời gian không gian; chả có xa hay gần Và mà tơi nói, ngày hơm vạn hữu bình đẳng Nói gian sáng tạo Chúa ngày mai, hơm qua, nói điều phi lý Chúa tạo gian vạn vật Thời gian trôi ngàn năm qua gần gũi với Chúa giây phút Cái linh hồn này, Đấng Cha sinh Đấng Con nhất, sinh linh hồn hồi sinh Chúa Đó sinh, nhanh linh hồn tái sinh Chúa, Đấng Cha sinh Đấng Con ngài Chúa Đấng Cha Đấng Con không liên hệ với thời gian Sinh khơng thời gian, tận giới hạn thời gian Trong vận hành khứ vị lai vật, trái tim ta lượt qua; nỗ lực để biết vật vĩnh cửu thật vơ ích; phải để tâm trí vào vật thiêng liêng… Lại nữa, Chúa thương u ngài, hành động ngài; có nghĩa Chúa thương yêu thương yêu, hành động hành động Khơng thể ngờ Chúa hẳn khơng sinh Con ngài vĩnh cửu [quan niệm ngài về] sáng tạo lại khác với [hành động] sáng tạo [của ngài] Như thế, Chúa sáng tạo gian để ngài tiếp tục sáng tạo Cả khứ vị lai xa với Chúa đường lối ngài Từ đoạn văn thấy câu chuyện Sáng Tạo Kinh Thánh hồn tồn mâu thuẫn: khơng có ý nghĩa biểu tượng Eckhart, và, nữa, Chúa ông chẳng giống đức Chúa mà hầu hết người Thiên Chúa Giáo quan niệm Chúa khơng thời gian liệt kê theo tốn học Sáng tạo tính ngài khơng có tính cách lịch sử, khơng có tính cách ngẫu nhiên, không tài đo lường Nó diễn biến liên lỉ khơng ngơi, khơng khởi thủy, khơng Đó khơng phải biến cố hơm qua hay hơm hay ngày mai, phát sinh từ vô cùng, từ hư vô, hay từ Không Tuyệt Đối Công việc Thượng Đế luôn hoàn thành tuyệt đối, “bây vĩnh cửu mà tự thời gian không gian” Hành động Chúa tình u túy, hồn tồn khỏi hình thức niên kỷ mục đích luận Quan niệm Chúa sáng tạo gian từ hư vô, tuyệt đối, hồn tồn vượt qua chi phối quan niệm thời gian loạt tự hẳn nghe không lạ với lỗ tai Phật Giáo Khơng chừng Phật Giáo cịn chấp nhận điều phản ánh giáo lý Tính Khơng (sùnyatà) họ Sau trích dẫn sâu xa từ Eckhart nói lên quan điểm ơng “hiện hữu”, “đời sống”, “việc làm”, vân vân Hữu Chúa… Chúa hữu một—hay Chúa có hữu từ tha thể ngài khơng cịn Chúa… Bất hữu có hữu qua hữu tự hữu Do đó, hữu khác với Chúa, vật có hữu từ khác Chúa Hơn nữa, khơng có có trước hữu, ban hữu sáng tạo đấng sáng tạo Sáng tạo tạo hữu từ vô Eckhart thường có tính chất siêu hình khiến ta phân vân khơng hiểu thính chúng nghĩ thuyết giảng ơng—một thính chúng mà học, mù tịt tiếng Latin tư Evans, tr 209 Blakney, tr 292 Ibid, tr 26 Ibid, tr 278 4 tưởng thần học viết thứ tiếng Vấn đề hữu Chúa sáng tạo gian từ [hư] vô hẳn làm họ kinh ngạc Ngay học giả có lẽ thấy khơng hiểu Eckhart, biết họ khơng có đủ kinh nghiệm mà Eckhart có Suy tưởng túy hay suy luận luận lý hẳn không làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa tơn giáo sâu xa Những kinh nghiệm Eckhart bắt rễ sâu xa, tảng, phong phú Chúa hữu mà đồng thời vừa hữu vừa phi hữu: ông thấy vật “thấp mọn” tạo vật Chúa tất vinh quang tính (isticheit) ngài Giác ngộ Phật Giáo chẳng kinh nghiệm tính hay tính (tathata), mà có tất công đức (gana) mà người lĩnh hội Đặc tính Chúa hữu Nhà triết học nói tạo vật sinh tạo vật khác Vì hữu, hữu túy, nằm tất hữu Hữu danh thứ Khiếm tồn có nghĩa thiếu hữu Tất đời sống phải hữu Khi đời sống hữu, cịn Chúa Ngày mà đời sống yếu ớt yếu ớt đi, vượt hẳn mà sống hãnh diện Tơi tin điều linh hồn ý thức chút hữu có nghĩa hẳn khơng lìa hữu khoảnh khắc Sự vật tầm thường tri giác Chúa, chả hạn đóa hoa khám phá Chúa, hẳn vật toàn hảo vũ trụ Sự vật ti tiện Chúa hữu hay tri thức thiên thần Đoạn văn nghe trừu tượng đa số độc giả Người ta bảo thuyết giảng giảng vào ngày lễ truy điệu “các vị tử đạo thiêng liêng bị giết gươm” Eckhart mở đầu với tư tưởng ông chết đau khổ mà chấm dứt khác thuộc gian Rồi ơng bảo “chúng ta phải noi theo người chết trầm tĩnh (niht betrueben) đủ thứ thiện ác khổ”, ơng trích St Gregory: “Những kẻ nhiều Chúa kẻ chết hoàn tồn”, “cái chết khiến họ, vị tử đạo hữu,—họ sống họ thấy hữu họ” Việc Eckhart ám đóa hoa khám phá Chúa khiến nhớ đến hội kiến Nam Tuyền với Lục Hằng Thiền Sư đem đóa hoa nghĩa địa tự viện Chính gặp phát biểu mà đâm tin kinh nghiệm Thiên Chúa Giáo rốt chẳng khác với kinh nghiệm Phật Giáo Thuật ngữ tất chia rẽ khiến phung phí tinh lực Tuy nhiên phải cân nhắc vấn đề cẩn thận xem có thấy có làm thiện cảm với nhau, có tảng cho nhà tâm linh cho tiến văn hóa giới Khi Chúa sáng tạo người, ngài đặt vào linh hồn đồng đẳng, tuyệt phẩm hoạt động, vĩnh cửu ngài Đó cơng việc vĩ đại khơng thể khác linh hồn linh hồn khơng thể khác tác phẩm Chúa Bản tính Chúa, hữu ngài, Thiên Tính, thảy lệ thuộc vào công việc ngài linh hồn Lành thay, lành thay Chúa ngài làm việc linh hồn ngài yêu công việc mình! Rằng cơng việc tình u, tình yêu Chúa Chúa thương yêu ngài tính ngài, hữu Thiên Tính, tình yêu mà ngài yêu ngài yêu vạn hữu, không vạn hữu mà Chúa Cái tình u mà Chúa cưu mang bao hàm tình thương ngài với tồn thể gian Câu nói Eckhart kỷ Chúa “bao hàm tình u ngài với tồn thể gian” phương diện tương đương với ý niệm Phật Giáo giác ngộ phổ quát Người ta ghi lại đức Phật đạt giác ngộ, ngài tri giác tất chúng sinh vơ tình Evans, tr 206 Blakney, trang 224-5 hữu tình giác ngộ Cái ý niệm giác ngộ khiến đạo Phật số phương diện vơ ngã siêu hình người Thiên Chúa Giáo Do đó, coi đạo Phật có tính cách khoa học hợp lý Thiên Chúa Giáo mang nặng đủ thứ trang bị thần thoại Do tín đồ Thiên Chúa Giáo có phong trào lột bỏ thêm thắt lịch sử vơ ích khỏi đạo họ Trong khó mà tiên đốn thành công tới mức nào, tôn giáo có đơi yếu tố mà ta gọi phi lý Những yếu tố thường can hệ với khao khát yêu thương người Giáo lý giác ngộ Phật Giáo rốt hệ thống siêu hình học lạnh lùng số người Tình yêu vào giác ngộ thành tố nó, khơng, khơng thể ơm trọn tồn thể tính hữu Ngộ khơng có nghĩa lánh khỏi gian ngồi kiết già đỉnh núi, lặng lẽ nhìn xuống đám người bị oanh kích Nó có nhiều nước mắt tưởng Người phải biết ngài [Chúa] không với hình ảnh, khơng ngoại mạo, khơng ý nghĩa—“Nhưng với tơi để biết Chúa vậy, khơng có xen giữa, tơi phải hồn tồn ngài, ngài hồn tồn tơi.”—tơi nói rằng, Chúa phải tơi, tơi Chúa, hồn tồn ngài “là” tính làm cơng việc vĩnh cửu; mà ngài này, nghĩa Chúa linh hồn, đơn thuần, đơn thuần, làm việc với mà với ngài Đời sống gì? Hữu Chúa đời sống tơi, thật thế, Chúa phải tôi, tơi Chúa Hiện tính Chúa tính tơi, khơng khơng Kẻ cơng sống đời sống với Chúa, đồng đẳng với Chúa, không sâu chẳng cao Tất cơng việc họ hồn thành Chúa, cơng việc Chúa hồn thành họ 10 Lướt qua trích dẫn này, cảm thấy tất nhiên người Thiên Chúa Giáo thống thời ơng kết án Eckhart “kẻ tà giáo” ơng tự bào chữa cho Có lẽ đặc chất tâm lý mà ln có hai khuynh hướng đối nghịch lối suy tưởng cảm giác người: hướng ngoại hướng nội, ngoại nội, khách quan chủ quan, cơng truyền bí truyền, truyền thống thần bí Sự đối nghịch hai khuynh hướng hay khí chất thường sâu xa mạnh mẽ, khó mà hịa giải hình thức Đó điều mà Eckhart than phiền người chống đối ông, không lĩnh hội quan điểm ơng Ơng hẳn trách cứ: “Nếu ông thấy lòng tôi, ông hẳn hiểu lời tơi nói, nhưng, điều đúng, thật nói thế.” 11 Tuy nhiên Augustine lại cịn cứng rắn Eckhart: “Dù chẳng có hiểu điều có ăn nhằm đến tơi!” 12 Một tà thuyết Eckhart xu hướng phiếm thần ơng Hình ơng đặt người Chúa địa vị bình đẳng: “Đấng Cha sinh Con ngài có đấng Con khơng phải kẻ khác.” 13 Evans, tr 217 Blakney, tr 180 11 Evans, tr 38 12 Trích Eckhart, Blakney, tr 305 13 Xem Blakney, tr 214: “Cái linh hồn sống khoảnh khắc Bây Giờ tại, đấng Cha sinh đấng Con độc sinh ngài sinh linh hồn sinh trở lại vào Chúa Đó sinh độc đồng thời tái sinh vào Chúa, đấng Cha sinh đấng Con ngài nó.” (câu cuối trích từ Evans, tr 209) 10 Trong thật nguy hiểm phê bình Eckhart cách sơ sài nhà phiếm thần cách nhặt vài câu lẻ tẻ từ giảng ông bao hàm nhiều tư tưởng gần gũi với phiếm thần luận, người phê bình nhóm người xun tạc dốt nát có lẽ mang chủ định ác độc kết án ông đủ cách kẻ tà giáo, người phán xét cơng bình hẳn nhận thấy khắp nơi giảng ông Eckhart thận trọng nhấn mạnh cách biệt tạo vật đấng sáng tạo đoạn sau đây: “Giữa đấng Con sinh linh hồn khơng có cách biệt” Đúng Vì làm mà vật trắng lại cách biệt hay phân biệt với trắng? Lại nữa, chất thể hình tưởng hữu: sống làm Thế lý ấy, chất thể khơng phải hình tướng, hay ngược lại Ý nghĩa Một linh hồn linh thánh với Chúa, theo John 17:21 Sao cho tất họ chúng ta, là Thế tạo vật đấng sáng tạo, người cơng Chúa 14 Chúa Thiên Tính khác đất với trời Hơn tuyên bố: người ngoại diện người nội tâm khác đất với trời Chúa cao hơn, hàng ngàn dặm Thế Chúa đến Nhưng để tiếp tục luận điệu tôi: Chúa tự hân thưởng vạn hữu Mặt trời chiếu sáng lên vạn vật, vật mà mặt trời chiếu rọi tia sáng lên hấp thụ tia sáng ấy, mặt trời chẳng nơi vẻ rực rỡ 15 Từ đo thấy cách định Eckhart không nhà phiếm thần Về phương diện này, Đại Thừa Phật Giáo thường bị nhận làm phiếm thần, hoàn toàn mù mịt giới đặc thù Một số nhà phê bình sẵn sàng ngớ ngẩn đến mức tưởng tất giáo lý khơng có tính chất thần siêu việt hay phiếm thần giáo lý nguy hại cho tiến văn hóa tâm linh Quả thật Eckhart nhấn mạnh vào việc tìm có tính cách Chúa người chúng ta, không sinh đấng Con độc Chúa linh hồn bất khả tạo vật ngài hẳn mãi hồn tồn cách biệt khỏi ngài Ngày mà Chúa cịn tình thương, đấng sáng tạo, ngài khơng ngồi tạo vật Nhưng khơng hiểu điều có nghĩa với kia, tất ý nghĩa Eckhart phân biệt người nội người ngoại tại, mà người thấy nghe khơng phải mà người thấy nghe Do đó, ý nghĩa, nói chúng tơi khơng sống giới đồng nhất, đức Chúa mà hồi tưởng cho khơng phải bao hàm phạm trù với đức Chúa kẻ khác Chúa Eckhart khơng có tính cách siêu việt chẳng có tính cách phiếm thần Chúa đến, ngài làm việc, ngài hoạt động, ngài ln biến thành, Thiên Tính bất động, điềm nhiên, huyền bí Sự dị biệt Chúa Thiên Tính dị biệt trời đất, Thiên Tính khơng thể ngài mà khơng khỏi ngài, nghĩa là, ngài ngài ngài khơng ngài Sự “mâu thuẫn” hiểu người nội tại, không người ngoại tại, người ngoại nhìn gian qua cảm giác trí năng, khơng thể nghiệm thâm xứ huyền ảo Thiên Tính Dù cho Eckhart có chịu ảnh hưởng từ nguồn Do Thái (Maimonides), Ả Rập (Avicenna), Neoplatonic, chắn ơng có quan điểm độc đáo dựa kinh nghiệm riêng, thuộc thần học hay khác, kinh nghiệm có tính cách Đại Thừa cách Coomrawsamy hồn tồn có lý ơng nói: 14 15 Ibid, “Biện Minh”, tr 303 Evans, cá tr 142-3 lặng lẽ nhập diệt bên dịng sơng Ni Liên Thuyền Socrates sinh chết Athens dùng tất tinh lực trí tuệ ông để thực hành nhiệm vụ kẻ hộ sinh cho tư tưởng người, đem triết lý từ trời xuống đất cuối lặng lẽ uống ly độc cần đám môn đồ để chấm dứt kiếp sống bảy mươi năm Ta phải nói kiếp sống người họ rõ rệt hân thưởng kiếp sống cách hết lịng? Đó đời sống nhập hay xuất thế? Tơi xin nói, theo hiểu biết tôi, người sống sống tự họ không bị trở ngại mối lợi thầm và, đó, thay dùng từ ngữ nhập hay xuất đánh giá đời người đề cập gọi sống tự tuyệt đối lại khơng sau? Chính giác ngộ đem lại bình tự Khi đức Phật đạt đến giác ngộ tối thượng, ngài tư ngồi; ngài không vướng mắc mà chẳng tách biệt mặt đất Ngài với nó, ngài phát sinh từ nó, ngài khơng bị đè bẹp Như hài nhi sinh thoát khỏi tất sankhàra (hành), ngài đứng tay trời, tay đất, tuyên bố, “Thiên thượng thiên hạ, ngã độc tơn!” Phật Giáo có ba hình ảnh chính, tượng trưng (1) đản sinh, (2) giác ngộ, (3) Niết Bàn, đứng, ngồi nằm—ba tư mà người có Do đó, ta thấy Phật Giáo ưu tâm tha thiết đến đời sống người hình thức tác dụng hịa bình khơng giai đoạn hoạt động hiếu chiến Ki Tô Giáo, trái lại, đưa số việc thật khó hiểu, biểu tượng đóng đinh Christ bị đóng đinh hình ảnh kinh khủng, không liên tưởng với xung lực bạo dâm đầu óc bị lệch lạc tinh thần Người Ki Tô Giáo hẳn nói việc đóng đinh có nghĩa đóng đinh ngã hay xác thịt, khơng chế ngự ngã ta khơng thể đạt đến tồn thiện đức lý Đây chỗ Phật Giáo dị biệt với Ki Tô Giáo Phật Giáo tuyên bố lai vốn khơng có ngã đóng đinh Nghĩ có ngã khởi thủy tất lầm lẫn ác nghiệp Vô minh nằm gốc rễ tất lầm lẫn Vì khơng có ngã, khơng cần phải đóng đinh, khơng có chủ thuyết bạo dâm để thực hành, khơng có hình ảnh kinh hồng để bày bên vệ đường Theo Phật Giáo, gian màng lưới liên hệ hỗ tương nghiệp chướng khơng có tác nhân đằng sau màng lưới để cầm mà hành sử tùy thích Muốn thấu rõ chân lý thực tính vật, điều đòi hỏi phải gạt bỏ lớp mây vô minh Muốn làm thế, ta phải giữ giới luật việc nhìn rõ thấu vào tính vạn vật Ki Tơ Giáo có xu hướng nhấn mạnh thể chất tính hữu Cho nên có việc đóng đinh, có biểu tượng ăn thịt uống máu Đối với người Ki Tô Giáo, ý nghĩ uống máu đủ ghê tởm Người Ki Tơ Giáo hẳn nói: Đó cách để thực ý niệm với Christ Nhưng người không Ki Tô Giáo hẳn đáp: Cái ý niệm tính há khơng thể thực cách khác, nghĩa là, cách bình hơn, cách nhân đạo hơn, cách nhân tính hơn, bớt hiếu chiến, bớt khốc liệt sao? Khi ta nhìn vào hình ảnh Niết Bàn, ta có ấn tượng hồn tồn khác hẳn Thật tương phản hình ảnh Christ bị đóng đinh hình ảnh đức Phật nằm giường 69 bao quanh đệ tử ngài sinh linh khác phi nhân nhân! Lại không đáng ý hứng thú thấy tất loại thú vật đến để thương tiếc chết đức Phật? Rằng Christ chết thẳng đứng thập tự giá đức Phật nằm ngang nhập diệt—điều lại không tượng trưng dị biệt ý nghĩa Phật Giáo Ki Tô Giáo sao? Chiều thẳng đứng có nghĩa hành động, tranh đấu, độc hữu, chiều ngang có nghĩa bình, bao dung phóng khống Có tính cách hoạt động, Ki Tơ Giáo có khích động, giao động xáo trộn Có tính cách tranh đấu độc hữu, Ki Tơ Giáo có xu hướng muốn nắm quyền lực chuyên chế áp người khác, bất chấp hơ hào dân chủ tình huynh đệ đại đồng Trên phương diện này, Phật Giáo tỏ hồn tồn tương phản với Ki Tơ Giáo Tính chất nằm ngang đức Phật—Niết Bàn đơi gợi lên đãi đọa, lãnh đạm thụ động Phật Giáo đích thực tơn giáo tinh nhẫn nại vô Nhưng chắn Phật Giáo tôn giáo hịa bình, tịnh, thản bạch qn bình Nó từ chối không chịu tranh đấu độc hữu Trái lại, Phật Giáo chủ trương tư tưởng phóng khống, bao dung khắp cả, tránh khỏi phân biện gian Đứng dậy có nghĩa ta sẵn sàng hoạt động tranh đấu trấn áp Nó hàm ý có người đứng đối nghịch với anh, sẵn sàng đánh anh gục anh khơng đánh gục trước Đây “bản ngã” mà Ki Tơ Giáo muốn đóng đinh Vì kẻ thù luôn đe dọa anh, anh phải có tinh thần tranh đấu Nhưng anh tri giác rõ rệt kẻ thù sống chết luôn làm anh xôn xao phi hữu, anh hiểu chả ác mộng, ảo tưởng túy để đề ngã thể toan trấn áp anh, lúc anh hẳn lần hịa hỗn với với giới, lúc anh nằm xuống đồng hóa với tất vật Sau tất nói, có điều mà phải nhớ để hợp tất tư tưởng đối nghịch lại với để xem hịa giải chúng cách Tôi đề nghị này: Khi chiều ngang lúc ngang, kết chết Khi chiều thẳng đứng lúc giữ tính chất cứng nhắc nó, sụp đổ Thật ra, chiều ngang chiều ngang ta quan niệm có hàm xúc xu hướng đứng lên, giai đoạn trở thành khác, lằn mức để tiến đến tính chất ba chiều Với chiều thẳng đứng Khi cịn thẳng đứng bất động, khơng cịn Nó phải trở thành uyển chuyển, mềm dẻo, phải tự qn bình với khả động tính (Thánh giá Hi Lạp chữ vạn có liên hệ mật thiết, có lẽ phát xuất từ nguồn Tuy nhiên, chữ vạn có tính cách động thánh giá tượng trưng cho cân xứng tĩnh Thánh giá Latin có lẽ phát triển dấu hiệu có tính khác.) 70 PHẦN HAI 71 VII KONO-MAMA (“TA LÀ CÁI TA LÀ” 125) Ý thức tôn giáo thức tỉnh ta chạm phải màng lưới mâu thuẫn vị đãi chạy xuyên đời sống người ta Khi ý thức thức tỉnh, cảm thấy thể người sụp đổ hồn tồn Ta khơng thể có lại cảm thức an ổn ta nắm vượt qua mâu thuẫn Dù ta thể nghiệm mâu thuẫn nữa, chúng không phiền nhiễu ta ta triết gia, khơng phải người thứ tư tưởng gia Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, mâu thuẫn tự khẳng nhận phạm vi ý chí Khi ta bị cơng kích phía này, ta cảm thấy vấn đề kịch liệt nhất, thể mũi tên cắm sau Khi ý chí đạt quyền lực ln ln bị đe dọa, khơng hình thức hình thức khác, người ta mà không trầm tư đời sống “Ý nghĩa đời sống gì?” lúc khơng địi hỏi giải đáp trừu tượng mà đến với ta thách thức cụ thể riêng tư Câu giải đáp phải phạm trù kinh nghiệm Lúc ta bỏ rơi tất mâu thuẫn xuất bình diện trí năng, ta phải cảm thấy thực hài lịng với sống Chữ Nhật kono-mama từ ngữ thích hợp để diện tải trạng thái thỏa mãn tâm linh Konomama tính vạn vật Thượng Đế hữu theo tính ngài, hoa nở theo tính chúng, chim bay theo tính chúng—tất viên mãn tính Người Ki Tô Giáo qui tất thể thái tình cho Chúa dù ngài ai, tự thỏa mãn với mâu thuẫn John Donne (Bài Giảng VII) nói: “Chúa biến tại… Chúa thiên thần thiên thần, viên đá viên đá, cọng rơm cọng rơm” Eckhart diễn tả ý tưởng sau: “Một nhặng tới mức mà Chúa, xếp vị thiên thần cao tự hữu Do đó, Chúa, vạn vật bình đẳng Chúa” 126 Một Thiền Sư—thi sĩ hát 127: Đằng trước trân châu mã não, Bên hông mã não trân châu; Phía đơng Quan Âm Thế Chí, Phía tay Văn Thù Phổ Hiền 128; Ở mộ tràng phan: Khi gió thổi qua, Nó phất phới, “hu-lu”, “hu-lu” Và Thượng Đế nói với Moses, “Ta ta là”; ngài nói, “Người phải nói với đứa Israel thế, ta đấng sai đến với ngươi” 126 Blakney, tr 205 127 Ngũ Tổ Pháp Diễn, 1104 128 Đây vị Bồ Tát Phật Giáo: Avalokitesvara (Quan Âm) Mahasthamaprapta (Thế Chí) Manjusri (Văn Thù) Samantabhadra (Phổ Hiền) 125 72 Cái “hu-lu”, “hu-lu” (tiếng Trung Hoa) hay “fura-fura” (tiếng Nhật) khiến ta nhớ đến vần thơ Saichi: i Tâm Saichi giống bầu mặt nước, Lúc bềnh bồng, Gió thổi đi, tiếp tục trôi nổi, Đến cõi Tịnh Độ đức Di Đà Ta vạch dị biệt Chân Tông Thiền Tông Thiền Sư hẳn khơng nói “Đến cõi Tịnh Độ đức Di Đà” Họ chẳng quan tâm bầu có trơi xuống địa ngục, dù họ chẳng chống đối việc trôi đến cõi Tịnh Độ Điều lãnh đạm họ Bề họ thế, bề ngồi mà thơi Sự lãnh đạm họ thực phát xuất từ kinh nghiệm thâm sâu Tính Khơng họ đời sống hoàn toàn siêu việt hay, ta nói, “siêu nhiên” Hầu hết người ta khơng phân biệt đời sống đức lý với đời sống siêu việt nội tâm mà, ta xác nhận, có đời sống riêng sống hồn toàn tách biệt với đời sống cá nhân phân biện có giá trị giới ích dụng có chủ đích Để nói lại tất điều ngôn ngữ Ki Tô Giáo, Eckhart tuyên bố: Nếu anh chấp nhận tất đến với anh qua ngài, lúc tự trở thành linh thánh; nhục nhã trở thành vinh dự, cay đắng trở thành ngào, bóng tối âm u biến thành ánh sáng chói lọi Tất vật có phong vị từ Chúa trở nên linh thánh; tất phản lại Chúa tâm thức người hoạt động thế; tất vật có vị ấy; Chúa người giây phút cay đắng đời sống hoan lạc dịu dàng 129 Tất nhiên, Eckhart qui tất vật cho Chúa dù Chúa ơng có phần giống với “Nam Mô A Di Đà Phật” Saichi Chúng ta “các tạo vật” phát xuất từ Chúa tuân theo ý chí ngài nó, chẳng có để nói, hay dở, làm Nếu tơi xem cách mà người Ki Tô Giáo hiểu lãnh đạm tính, liệu người Ki Tơ Giáo có mếch lịng khơng? Về việc này, Eckhart có câu hỏi đáng ý: Có câu hỏi khởi lên thiên thần sống với ta kia, phụng canh giữ ta, không hiểu họ có vui đồng tính thiên thần thiên đường, khơng hiểu họ có bị cản trở tí hoạt động đáng họ việc phụng canh giữ ta hay không Không! Không chút nào! Niềm vui họ khơng bị giảm thiểu, kể bình đẳng tính họ, cơng việc vị thiên thần thực ý chí Chúa, ý chí Chúa việc làm vị thiên thần Nếu Chúa bảo vị thiên thần đến cội để nhặt sâu, vị thiên thần hẳn sung sướng làm việc ấy, điều chân phúc người, ý chí Chúa 130 Lối diễn tả Chân Tơng có tính cách chủ qua cá nhân trái với lối diễn tả Thiền có tính cách khách quan vơ ngã, chứng tỏ Chân Tông ưu tâm nhiều đến phương diện karunā (bi) Thực Tại, Thiền có xu hướng nhấn mạnh phương diện prajna (trí) Đức tin Chân Tông dựa hạnh nguyện (prahidhàna) A Di Đà, tóm tắt câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” mà ta gọi danh hiệu (tiếng Sanskrit màmadheya), có nghĩa “Tên” Danh hiệu nghe trừu tượng, hình thức tích hợp chủ thể khách thể, tín đồ A Di Đà, Nam Mô (kẻ sùng đạo) Phật (đấng sùng mộ), ki hò 131 Khi danh hiệu tụng niệm, đồng hóa thần bí xảy ra: 129 Blakney, tr 17 Ibid 131 Xem 130 73 ii Khi niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”, Tôi thấy niệm tưởng trở ngại giống tuyết mùa xuân: Chúng tan chảy rơi xuống mặt đất iii Khơng hiểu sao, khơng hiểu sao— Đó chống đỡ tôi; Không hiểu sao— Đó câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” iv A Di Đà vầy: “Hãy nhìn, ta này!” Nam-mô A Di Đà— Làm thành câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” Ơ đức Như Lai, điều viết, An lạc làm sao! Những đoạn trích dẫn Saichi Ở ơng thổ lộ trực tiếp kinh nghiệm Ngay câu “Nam Mô A Di Đà Phật” tụng niệm, ông “Nam Mô” (ki) chảy tan vào thân thể A Di Đà (hị) “mặt đất” hay “sự chống đỡ” Ơng khơng thể biện luận ra, “Ta này!” Điều xảy đồng hóa A Di Đà (hị) Saichi (ki) Nhưng đồng hóa khơng có nghĩa Saichi biến Saichi ý thức cá tính ngỏ lời với đức Phật Di Đà lối nói thân mật rằng, “Ơ đức Như Lai!” tự chúc mừng viết lên biến cố hạnh phúc Bài sau lời thổ lộ bà Chiyono Sasaki, đảo Kona thuộc hải đảo Hawaii, nhà thủ công thuộc chùa Hồng An trụ trì Thượng Tọa Shịnen Tamekuni: “Kono-mama” 132: Tơi q hài lịng với điều này, tơi xin cúi đầu Thiện hay ác — “kono-mama”! Đúng hay sai — “kono-mama”! Chân hay giả — “kono-mama”! “Hữu” hay “phi hữu” — “kono-mama”! Khóc hay cười — “kono-mama”! Và “kono-mama” “kono-mama”! Nếu bạn nói “kono-mama” khơng đủ, bạn tham lam q “Kono-mama” khơng thay đổi, mà người ta chẳng thay đổi Chỉ người đấng thân tôi, Người gọi đến (“sono-mama”) Tất khơng biết “kono-mama” “kono-mama”, Mà ta lang thang từ nơi đến nơi khác Bằng nơi trú ẩn nhờ cơng đức lịng từ đấng thân, Và điều làm hài lòng đấng thân hài lịng tơi; Lúc tơi đấng thân sống chung Mỗi lần tơi biết cơng trình lao nhọc người, Tôi khốn khổ làm sao! Tôi cảm thấy khốn nạn làm sao! Tự thẹn mình, tơi tiếp tục niệm Phật: “Nam Mơ A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật!” 132 Đây lối nói thân mật chữ “kono-mama” 74 Ta nghĩ “kono-mama” nghe dễ chẳng có tâm linh hay siêu việt Nếu ta đem vào giới đặc thù, tất bị bỏ lại cho cạnh tranh sinh tồn tồn thích hợp Thật giáo lý nguy hiểm để đề ra, cho giới đại Nhưng đáng để hỏi, “Phải giáo lý “kono-mama” lại thực nguy hiểm thế? 133 Có phải giới ta đáng giá, xứng đáng gìn giữ cẩn thận, nơi hiểu biết “một kia” phai tàn—“một hồn gần gũi với Chúa”, Eckhart bảo ta? Khi ta không hiểu biết điều ấy, Eckhart xem đời sống qui kỷ cá nhân ta “chả quan trọng dòi” Một giới cư trú thứ hữu có thực đáng giữ gìn không? Đoạn văn Eckhart đoạn văn mạnh: Như tơi thường nói, có linh hồn gần gũi với Chúa với ngài khơng cần phải kết hợp với ngài Nó độc khơng có chung với khác Nó khơng có ý nghĩa cả—khơng cả! Bất vật sáng tạo Cái Gì tách biệt xa lại với tất sáng tạo Nếu ta hoàn toàn này, ta hẳn phi sáng tạo không giống tạo vật Nếu vật hữu chất hay vật bấp bênh bao gồm hợp thể đó, hẳn trở nên giống yếu tính hợp thể Nếu tơi phải tìm thấy yếu tính ấy, dù khoảng khắc, hẳn xem ngã trần gian khơng quan trọng dịi 134 Giáo lý “kono-mama” dựa tâm lý học phát xuất từ thứ kinh nghiệm Eckhart “cái kia” Người ta khơng cần phải có đầu óc phân tích siêu hình nói cách hùng biện Eckhart Nhưng chắn bà Sasaki, tác giả dịng thơ trên, có nếm “cái kia”, dù bà khơng có tri thức tâm linh tương đương với nhà thần học Đức vĩ đại Saichi “trí thức” hơn, gọi “Phật trí” (Buddhajna) mà có lẽ ơng nghe giảng sư giảng Phật trí thực vượt qua tri thức túy người dựa kinh nghiệm cảm quan vận dụng “luận lý” v Phật trí vượt qua tư tưởng, Đưa tơi đến Tịnh Độ! “Nam Mô A Di Đà Phật!” vi Tôi hồn tồn lãnh đạm! Saichi nói vầy “kono-mama”: Dù nói miệng chữ “kono-mama” Chúng ta thực chẳng hiểu ý nghĩa nó, Chẳng có “kono-mama” kẻ lắng nghe Pháp cách lơ đễnh; Đối với hắn, chẳng có “kono-mama” Tơi kẻ ngoại đạo chẳng hiểu “kono-mama” có nghĩa gì; Quả thật tơi kẻ ngoại đạo tên Saichi Saichi hẳn phải có nghe giảng sư nói “kono-mama”, dặn dị thính chúng phải đề phịng đừng xem có ý nghĩa lãnh đạm hay phóng đãng hay phó cho xung lực khoảnh khắc phát xuất từ tự lực chiếu Cái giáo lý “kono-mama” trở thành “tà giáo” ta hiểu mặt trí thức khơng thể nghiệm thâm sâu ý thức 134 Blakney, tr 205 133 75 Khơng niềm vui, khơng ân nghĩa, Nhưng chẳng có đáng than van thiếu cảm kích vii Chẳng làm cả, chẳng làm cả, chẳng làm cả! Đức Như Lai dắt tơi theo ngài! Tơi sung sướng! “Sự lãnh đạm” “khơng làm cả” Saichi cách khác có tính cách tiêu cực để xác nhận “kono-mama” hay “sono-mama” Phật trí ý nghĩa có tính cách tồn khẳng nhận, ý nghĩa khác lại có tính cách tồn phủ nhận Nó nói “vâng, vâng” hay “sono-mama” với tất đến với nó, đồng thời chẳng trì cả, nói: “neti, neti” Khi Saichi tâm trạng phủ nhận, lời rên rỉ ông là: “Khốn nạn làm sao!”, “Khốn khổ làm sao!”, “Tôi kẻ tội lỗi!”, “Tôi kẻ khoác lác” Nhưng tâm trạng khẳng nhận, tất thay đổi Ông vui vẻ làm sao! Ông mang ơn tất vật, ơng cảm kích q tặng khơng đức A Di Đà thắc mắc không hiểu có xứng đáng khơng Bất chấp tất khinh bạc hay mâu thuẫn này, Saichi giữ tâm quân bình tịnh, tồn thể người ơng ơm giữ an tồn đôi tay A Di Đà an nghỉ “Nam Mơ A Di Đà Phật” viii Chẳng cịn lại cho Saichi, Ngồi trái tim vui vẻ chẳng cịn lại cho hắn; Hắn chẳng cịn có thiện hay ác, tất bị lấy khỏi hắn; Chẳng cịn lại cho hắn! Chẳng có cả—thật thỏa mãn hoàn toàn! Tất bị đem câu “Nam Mô A Di Đà Phật” Hắn hồn tồn tự nhiên với mình: Đó thật “Nam Mơ A Di Đà Phật”! ix “Ơ Saichi” Vâng, đây” “Bạn lứa người đâu?” “Bạn lứa Phật A Di Đà” “Người đâu?” “Tơi A Di Đà” “Ơ Saichi” “Vâng” “‘Tất bị lấy chẳng cịn lại gì’ có nghĩa gì?” “Có nghĩa ‘tóm tất cả’” Cảm kích làm sao! “Nam Mơ A Di Đà Phật!” Để làm sáng tỏ thêm đời sống nội tâm Saichi, tơi xin trích thêm lời thổ lộ ông: x Tất dục vọng tơi bị lấy đi, Và tồn thể gian câu “Nam Mô A Di Đà Phật” 76 xi Saichi, tất bị tước khỏi ngươi, Và ban cho lời Niệm Phật—“Nam Mô A Di Đà Phật!” xii Không phiền não 84.000 phiền não cịn lại với tơi, Tất bị tước câu “Nam Mô A Di Đà Phật” xiii Tồn thể tâm tơi bị phiền não cầm tù, Giờ tước với phiền não Tâm gói trọn câu “Nam Mơ A Di Đà Phật”, Xin cảm tạ câu “Nam Mô A Di Đà Phật!” xiv Saichi chẳng có cả—đó niềm vui, Ngồi khơng có Cả thiện lẫn ác—tất bị tước đi, Chẳng lại Khơng có cả—đó giải thốt, bình tịnh, Tất bị tước câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” Đó thật bình tịnh, “Nam Mơ A Di Đà Phật!” Tuy nhiên, với tất dòng thơ trên, ta không nghĩ Saichi biến thành miếng gỗ thoát khỏi tất dục vọng, tốt xấu Ơng hồn tồn cịn mẫn cảm với chúng Ơng cịn người Ngày ta mà ta là, khơng kẻ ta giải khỏi gánh nặng Dẹp bỏ có nghĩa dẹp bỏ sinh ta, kết liễu ta, kết liễu tất vạn vật, kết liễu đức A Di Đà, ngài khơng cịn đối tượng thực hành phương tiện (upàya) ngài Những dục vọng phải lại với tất chúng ta, khơng có chúng hẳn khơng có nhiềm vui, khơng hạnh phúc, khơng ân nghĩa, khơng xã hội tính, khơng giao tế nhân sinh Saichi có lý ơng cầu xin đức Di Đà để tội lỗi lại với ông 135; ông nhận thức trọn vẹn khơng có tội lỗi, ơng khơng thể nghiệm đức A Di Đà Cuộc sinh ta trần gian bị ước định muốn có ta phải có kia, ao ước chả khác dục vọng làm nên tội lỗi Ta ln bị vướng vào mâu thuẫn này, đời sống, ta sống nó, nhờ sống tất giải Tất thứ mâu thuẫn biến thành tính vạn vật Chỉ cần địi hỏi phải thể nghiệm tính khơng, tức tính, kono-mama Ta nói lời thổ lộ tự Saichi, chiếm khoảng sáu mươi sổ ghi học trò, ca việc ơng sống mâu thuẫn vĩ đại chào đón ta ki hò 136 tất giai đoạn đời ta Saichi sống mâu thuẫn yêu tất Xem Ki, vốn có nghĩa “lề”, đặc biệt Chân Tơng có nghĩa kẻ sùng mộ đến với Phật Di Đà với thái độ nương tựa Xét mặt tự lực, hẳn đứng đối lại với Phật Di Đà Hò “pháp” (Dharma), “thực tại”, “A Di Đà”, “tha lực” Sự đối nghịch trí ta mâu thuẫn, ý chí ta trạng bao hàm âu lo, sợ hãi bất an Khi ki hò hợp danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật”, kẻ đệ tử Chân Tông đạt an tâm Ô Saichi, muốn thấy Phật, Hãy nhìn vào lịng nơi ki hị Vì Nam Mơ A Di Đà Phật – Đó đấng Từ Phụ Saichi 135 136 77 người ông Mỗi phoi bào lăn khỏi bàn làm guốc ông nói lên với ông kịch gian bất chấp nỗ lực giải bình diện trí ta Nhưng Saichi, người đầu óc giản dị, ngây ngất với đức Di Đà, giải đáp mau lẹ cách khiến phoi bào mang lời ghi ông: “Tôi kẻ đáng khinh làm sao!” “Saichi đáng thương đầy tội lỗi chứ, không muốn xa nó, tội lỗi điều khiến cảm thấy diện đức Di Đà câu Nam Mô A Di Đà Phật hắn” Saichi sống mâu thuẫn gian to tát, sống ơng giải Thân Loan, vị sáng lập Chân Tông [Nhật Bản], đưa lời phê bình tư tưởng “konomama” Vì ngài học giả Trung Hoa, ngài khơng dùng thổ ngữ Nhật Bản mà dùng chữ Trung Hoa, tự nhiên pháp nhĩ (自然法爾 tzu-jên fa-êrh), tiếng Nhật đọc jinen hịni Tự có nghĩa “của nó”, hay “bởi nó” Vì khơng phải chủ định người mà lời nguyện Như Lai [rằng người sinh Tịnh Độ], người ta bảo người đưa đến Tịnh Độ cách tự nhiên hay cách tự phát (nhiên) Kẻ tín đồ khơng có nỗ lực chủ định hữu thức cả, họ hồn tồn bất lực việc thực mục tiêu Do đó, tự nhiên có nghĩa tái sinh người ta vào Tịnh Độ hoàn toàn tác động nguyện lực đức Như Lai, kẻ tín đồ có việc tin nơi đức Như Lai để lời nguyện ngài tự thực Pháp nhĩ có nghĩa “nó thế”; trường hợp có nghĩa tính nguyện lực đức Di Đà mà ta sinh vào cõi Tịnh Độ Do đó, mà tha lực tác động định nghĩa “ý nghĩa khơng ý nghĩa”, có nghĩa là, tác động cách thể không tác động [những tác động tự nhiên, đột phát, dễ dàng, tự tuyệt đối.] Lời nguyện Phật Di Đà thành tựu tất chẳng cịn lại cho kẻ tín đồ tự chủ định hay trù hoạch A Di Đà khiến cho kẻ tín đồ cần nói “Nam Mơ A Di Đà Phật” để ngài A Di Đà cứu khổ, chào đón đến chỗ Tịnh Độ Về phần người tín đồ, khơng hiểu dở cho hắn, tất dành cho ngài A Di Đà Đó điều mà tơi—Thân Loan—đã học Bản nguyện đức Di Đà nhằm cho tất thành tựu Phật đạo tối thượng Phật vơ tướng, tính vơ tướng ngài mà ta gọi ngài tự nhiên Nếu ngài có hình tướng, ngài hẳn khơng gọi Như Lai tối thượng Ngõ hầu để biết ngài vô tướng đến mức nào, mà ngài có danh hiệu A Di Đà Đó điều mà tôi—Thân Loan—đã học Khi ông hiểu điều này, ơng khơng cịn phải ưu tâm đến tự nhiên Khi ơng ý đến nó, “nghĩa vơ nghĩa” khốc lấy ý nghĩa [nghĩa làm hỏng mục tiêu nó] Tất điều phát sinh từ Phật trí, vượt qua khả lĩnh hội Từ lời phê bình Thân Loan tự nhiên pháp nhĩ, ta thấy ngài hiểu tác động nguyện (pranidhàna) A Di Đà hay tha lực Ta nghĩ “cái ý nghĩa vơ nghĩa” khơng có ý nghĩa, khơng có nội dung định, nhờ ta nắm cách cụ thể ý nghĩa Cái ý tưởng khơng có mục đích luận hay quan niệm mạt luận phía đức Di Đà ngài phát bốn mươi tám lời “nguyện” kia, tất ý tưởng biểu thị chúng bộc phát lòng đại bi (mahàkarunā) ngài, A Di Đà A Di Đà chẳng có động lực ngoại khác cảm giác thương xót sinh linh vô Hạnh phúc với ân huệ! Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật 78 thường đau khổ ước vọng cứu thoát khỏi qua chu kỳ sinh tử bất tận Những lời “nguyện” biểu thị đột phát tình thương hay bi mẫn ngài Cịn sinh linh vơ thường, chúng bất lực chúng kiếp sống hữu hạn, bị trói buộc nghiệp, hồn tồn bị ước định không gian, thời gian luật nhân Khi chúng cịn tình trạng hữu hạn, chúng khơng tự đạt đến Niết Bàn hay giác ngộ Sự bất lực đạt đến giải nằm tính kiếp sống ta Càng nỗ lực ta bị vướng mắc thêm vào màng lưới rối beng Sự trợ lực phải phát sinh từ nguồn khác kiếp sống giới hạn này, nguồn khơng hoàn toàn bên ta với ý nghĩa khơng hiểu biết giới hạn ta, khơng thơng cảm với ta Cái nguồn trợ lực phải có trái tim ta để có dịng trắc ẩn chạy hai bên Cái nguồn lực phải ta, lại ngồi ta Nếu khơng ta, khơng thể hiểu ta; khơng ngồi, hẳn lại bị chịu điều kiện Đây vấn đề vĩnh cửu—hữu không hữu, mà lại ngồi, vơ hạn sẵn sàng phụng hữu hạn, đầy ý nghĩa chả có ý nghĩa Do mà Phật trí vượt qua khỏi khả lĩnh hội, mà câu “Nam Mô A Di Đà Phật” vượt qua khỏi khả lĩnh hội Bản dịch Saichi Thân Loan có duyên dáng độc đáo riêng từ kinh nghiệm nội tâm ngài, bất chấp phân tích luận lý ta: xv Câu Nam Mơ A Di Đà Phật vơ tận, Dù ta có tụng lần nữa, vơ tận; Trái tim Saichi vơ tận; Trái tim đấng Từ phụ vô tận Trái tim đấng Từ Phụ trái tim Saichi, Ki hị, thuộc thân thể Nam Mơ A Di Đà Phật Dù ta có tụng đọc câu lần nữa, vơ tận xvi Khốn nạn làm sao! Điều tự nhiên phát sinh Tôi mang ơn ân huệ đức Phật làm sao! Điều cách tự nhiên, Ki hò, hai hành động Từ Phụ; Tất phát sinh viên mãn xvii Đức Như Lai Saichi, Ngài đâu? Đức Như Lai Saichi chả khác hợp ki hị Tơi cảm kích làm sao! “Nam Mơ A Di Đà Phật!” “Nam Mô A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật!” xviii Thật đức Phật! Ngài thật vị Phật tốt! Ngài theo nơi đi, Ngài nắm lấy trái tim tơi Tiếng nói cứu khổ gồm sáu âm, Được nghe hợp ki hò, “Nam Mơ A Di Đà Phật!” Tơi chẳng biết nói câu này; 79 Lịng từ bi dịu dàng làm sao! Eckhart có lối phê bình sau tất tư tưởng mà ta xem độc đáo Chân Tông Nếu anh đau khổ cho Chúa Chúa mà thơi, đau khổ khơng đau đớn khơng khó cưu mang, Chúa mang gánh nặng Nếu người ta đặt gánh nặng trăm cân lên cổ người khác lấy đặt lên cổ họ, sẵn sàng coi trăm cân Lúc tơi khơng cịn nặng khơng cịn làm tơi đau đớn Nói tóm lại, ta chịu đựng qua Chúa Chúa mà thơi trở nên dịu dàng dễ dãi 137 Nó [ý chí] hồn tồn đắn khơng có ám ý đặc biệt nào, tách biệt khỏi ngã, chuyển hóa thích ứng với ý chí Chúa Quả thật, ý chí giống ý chí hồn hảo chân thật Với ý chí vậy, điều được, dù tình u hay khác 138 Tuy nhiên, giả sử tất [những kinh nghiệm] thực kinh nghiệm tình yêu, lúc khơng phải hay Ta phải thơi tự giải trí với ngây ngất tình yêu cao thượng kia, thành tựu phụng với tình thương người cần thiết nhất, phương diện tâm linh, xã hội hay vật lý Như tơi thường nói, người tình trạng ngây ngất lần St Paul rơi vào, người biết có người bệnh cần bát cháo, tốt nên rút lui khỏi ngây ngất tình thương phụng kẻ thiếu thốn 139 137 Blakney, tr 210 Ibid., tr 13 139 Ibid., tr 14 138 80 VIII GHI CHÚ VỀ “NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” Mục tiêu cứu cánh giáo lý Tịnh Độ hiểu biết ý nghĩa việc “Niệm Phật”, nhờ mà tín đồ vãng sinh Tịnh Độ Trong Niệm Phật, mâu thuẫn hóa giải hài hịa “sự kiên cố đức tín” Niệm Phật nghĩa đen “nghĩ đến Phật” Niệm (tiếng Trung Hoa 念 tiếng Phạn smiriti) có nghĩa “ghi nhớ” Tuy nhiên, Chân Tơng có nghĩa rộng nghĩ đến Phật, nghĩ đến Tên 140 ngài, tri tâm thức Cái Tên gồm sáu chữ hay âm: nam mô a di đà phật (Hoa ngữ: 南無阿彌陀佛) Thật ra, Tên bao gồm nhiều tên Phật, thêm chữ Nam Mô Nam Mô tiếng Phạn namas (hay namo), có nghĩa “đảnh lễ” Do đó, Tên “Đảnh lễ đức Phật A Di Đà” xem “tên” đức A Di Đà Sự giải thích câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” tín đồ Tịnh Độ có vượt nghĩa đen, khơng có tính cách thần bí hay bí truyền Thật có tính cách triết lý Khi đức Di Đà xem đối tượng đảnh lễ, ngài tách biệt khỏi kẻ sùng mộ tự đứng Nhưng chữ Nam Mơ thêm vào Tên ngài tất có ý nghĩa mới, tượng trưng hợp đức Di Đà kẻ sùng mộ, nhị ngun tính khơng cịn Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa kẻ sùng mộ bị biến hay chìm vào đức Di Đà cá tính khơng cịn Sự hợp có “Nam Mơ” cộng với “A Di Đà Phật”, Nam Mô (ki) khơng biến Nó có thể khơng có Lưỡng ứng tính huyền bí Niệm Phật Nói theo thuật ngữ hợp ki hị, huyền bí gọi tính chất bất khả lĩnh hội Phật trí (Buddhajna) Giáo lý Chân Tông quay chung quanh trục bất kả tư nghị (Phạn ngữ: acintya) Giờ ta thấy Niệm Phật hay Danh hiệu, hay “Nam Mô A Di Đà Phật” tâm điểm đức tin Chân Tông Khi thể nghiệm điều này, kẻ sùng mộ đạt “sự kiên cố đức tin”, trước thực vãng sinh Tịnh Độ Vì Tịnh Độ khơng cịn biến cố sau chết, sahalokadhatu, giới đặc thù Theo Saichi, ông đến Tịnh Độ thể nhà hàng xóm lúc thích nhà i Quả thật, tơi người sung sướng! Tôi viếng Tịnh Độ bao nhiều lần tùy thích: Tơi đến tơi trở về, Tơi đến tơi trở về, Tơi đến tơi trở về, “Nam Mơ A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật!” Khi Saichi Tịnh Độ, “ở đó” cho gian này; ơng gian này, “ở đó” Tịnh Độ; ông đi về Sự thật ơng khơng thấy có phân biệt hai cõi Thường ơng cịn xa ii Tôi sung sướng làm sao! “Nam Mô A Di Đà Phật!” Tôi Cõi Cực Lạc, Tôi Đấng Từ Phụ, “Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!” iii 140 Hoa ngữ: danh hiệu; Phạn ngữ: namadheya 81 Cõi Tịnh Độ Phật chiếu sáng rực rỡ, Và Tịnh Độ tôi! “Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!” iv Ô Saichi đâu Cực Lạc ngươi? Cực Lạc ta Đâu biên giới Giữa gian Cõi Cực Lạc? Con mắt biên giới 141 Đối với Saichi, “Oya-sama” hay “Oya” khơng có nghĩa đức A Di Đà mà thường nhân cách hóa câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” Đối với ông, ba một: A Di Đà đấng Từ Phụ (Oya-sama), Danh hiệu (“Nam Mô A Di Đà Phật”), Saichi v Khi đảnh lễ lên ngài, đức Phật, Đây vị Phật đảnh lễ vị Phật khác Và ngài khiến rõ kiện này, đức Phật! Saichi cảm kích ân huệ Khi ta đọc hết hàng tuôn trào bất tận từ kinh nghiệm nội tâm Saichi câu “Nam Mô A Di Đà Phật” biểu tượng cho hợp ki hò, ta cảm thấy lơi vơ đời sống người thợ làm guốc mộc mạc miền hẻo lánh xứ Viễn đông Eckhart thật phi thường Thiền bất khả tư nghị, Saichi thật gần gũi ta cảm thấy đến thăm xưởng làm ông xem phoi bào rơi khỏi mảnh gỗ vi Ơ Saichi khiến người làm việc? Tơi “Nam Mơ A Di Đà Phật” “Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!” vii Tơi thấy cảm kích làm sao! Tất tơi làm gian này, Công việc hàng ngày để sinh nhai tôi, Tất chuyển thành việc xây dựng Tịnh Độ viii Tôi làm việc gian với tất chư Phật, Tôi làm việc gian vối tất chư Bồ Tát; Tôi sống che chở đấng Từ Phụ; Tôi biết nhiều người đường trước Tôi du hí câu Nam Mơ A Di Đà Phật Tôi sung sướng với ân huệ! “Nam Mô A Di Đà Phật!” Nhìn Saichi làm việc với chư Phật Bồ Tát khắp vụ trụ 142 cảnh hứng khởi Một cảnh chuyển hóa từ cõi Tịnh Độ! So với điều này, Eckhart cịn miệt mài Điều khiến ta nhớ đến Eckhart Saichi nói vầy: Thật phép lạ! Câu “Nam Mô A Di Đà Phật” tràn đầy toàn thể giới! 141 142 82 thuộc gian Ở Saichi, tất phát xuất từ bí ẩn câu “Nam Mô A Di Đà Phật”, phân biệt “những khoảnh khắc ngây ngất” “tình thương người láng giềng” Có phương diện khác đời sống Saichi khiến ông gần gũi với đời sống Thiền giả Vì ông vượt qua câu “Nam Mô A Di Đà Phật”, vượt qua hợp ki hị, vượt qua tính chất lưỡng ứng khốn nạn cảm kích, khốn khổ niềm vui Ông “lãnh đạm”, “lơ đễnh”, “xuất thế”, hay “vô tư” thể ông xuất trần truồng khỏi “hiện tính” vật ix Tơi hồn tồn lãnh đạm! Khơng niềm vui, khơng cảm kích! Nhưng chẳng có nỗi đau thay chỗ cho niềm cảm kích x “Ơ Saichi, nhà ấy, Ngươi có mang ơn đức Di Đà khơng?” “Tơi chẳng có cảm giác đặc biệt gì, Dù tơi có lắng nghe [những thuyết pháp] lần; Và chẳng lý cả.” Dù nữa, Saichi tín đồ Tịnh Độ thâm trầm nhất, người thực thể nghiệm huyền bí hợp ki hò, biểu tượng câu “Nam Mơ A Di Đà Phật” Ơng sống khoảnh khắc đời sống ông, vượt qua tất phi lý luận lý bất khả từ nghĩa luận xi Ô Saichi 143, ta kẻ may mắn nhất! Tơi hồn tồn khỏi thứ khổ não, Khơng bị quấy rầy thuộc gian Tơi chẳng buồn niệm “Nam Mô A Di Đà Phật!” Tôi cứu rỗi lịng từ ngày [hỡi đức Di Đà!] Tơi hài lòng với ân điển ngài làm sao! “Nam Mô A Di Đà Phật!” xii Khi dọc theo đường núi, tơi thích hút thuốc làm sao! Tơi ngồi xuống bên đường lát, tơi bình thản rút ống điếu tâm trí khơng chút phiền Nhưng ta nhà, ta lâu rồi, ta nhà Những bước chân nhẹ nhàng chúng bước nhà! Đầu óc tơi nghĩ đến hành trình trở xứ Phật Di Đà “Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!” 144 Và giới đấng Từ Phụ ban cho tơi! Đó niềm vui tơi! “Nam Mô A Di Đà Phật!” 143 Saichi thường mở đầu lời thổ lộ ông cách tự nhủ “Ô Saichi” hồi sau lại quên cách mở đầu Do “ngươi” “ta” đâm lẫn lộn Ở xác văn phạm không đếm xỉa đến 144 Sản phẩm phụ lục lẽ hai phần phụ lục “Những Lá Thư Rennyo” “Trích Nhật Ký Saichi” Rennyo Saichi hai tín đồ Tịnh Độ Chân Tơng người Nhật Rất tiếc tơi khơng tìm nguyên tác Nhật ngữ nên đành bỏ Vả lại, hai chương tán rộng thêm cho chương “Ghi Chú Nam Mô A Di Đà Phật” nên tơi nghĩ bỏ chẳng hại (NH) 83

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w