1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ZEN MASTER KHUONG VIET s DREAM a LOOK FR

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 274,94 KB

Nội dung

22 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 GIẤC MƠ KHUÔNG VIỆT NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ LỊCH SỬ-VĂN HÓA (Tiếp theo) Nguyễn Thanh Tùng* Lời Tòa soạn Trong phần đầu chuyên khảo này, đăng tạp chí NCPT số 1(90) 2012, tác giả trình bày lai lịch, diễn biến tín ngưỡng thờ Tỳ Sa Môn Thiên Vương từ Ấn Độ, Trung Hoa đến Việt Nam vào kỷ thứ X, khởi đầu từ giấc mơ Đại sư Khuông Việt ghi chép tác phẩm Thiền uyển tập anh 2.2 Diễn hóa Tỳ Sa Môn Thiên Vương sau giấc mơ Khuông Việt Đa số nhà nghiên cứu tìm hiểu tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương giấc mơ Khuông Việt với mục đích để làm rõ trình hình thành phát triển Phù Đổng Thiên Vương hay người anh hùng làng Dóng Các nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Hữu Sơn v.v có xu hướng cho Khuông Việt Phật giáo hóa vị thần truyền thuyết (Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Dóng) thành Tỳ Sa Môn Thiên Vương Chẳng hạn, Đinh Gia Khánh viết: “Ở có chi tiết liên quan đến Sóc Thiên Vương, tức Thánh Dóng Thánh Dóng hình thức Tỳ-sa-môn-Thiên-vương huy đạo quân Dạ-thoa Rõ ràng Thiền uyển tập anh phản ánh việc thiền sư đem Phật giáo hóa truyền thuyết dân gian”.(41) Nhưng điều không chắn truyền thuyết dân gian (về Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Dóng) niên đại xác định, thư tịch ghi lại truyền thuyết thư tịch có niên đại sớm thời đại Khuông Việt (thậm chí niên đại sách Thiền uyển tập anh (TUTA), kỷ XIII-XIV) Việc Phù Đổng Thiên Vương bay lên trời núi Vệ Linh lại xuất muộn (trong Lónh Nam chích quái (LNCQ) lục, Tục Việt điện u linh (VĐUL) tập toàn biên, Đại Việt sử ký toàn thư ) song song với việc bay lên trời núi Trâu Sơn hay Vũ Ninh Bởi vậy, quan điểm ức đoán Tạ Chí Đại Trường lại cho Tỳ Sa Môn Thiên Vương có bóng dáng thần địa phương: “Khuông Việt đại sư… muốn cất chùa nên gây xung đột với vị thần địa phương Gọi xung đột thần mộng xưng tên đệ tử nhà Phật (‘Tỳ Sa Môn đại vương’) thái độ tiếp xúc lời báo mộng có ẩn ý không lành Chỉ đến vào núi ‘thấy to, sai đốn xuống thấy hình thù y mộng’, quốc sư chịu khắc tượng lập đền”.(42) Như thế, Tạ Chí Đại Trường cho vị thần (mà Khuông Việt thấy giấc mơ Tỳ Sa Môn Thiên Vương) xuất trước Khuông Việt đến Nhưng nhìn cách thực tế hơn, phải Khuông Việt mang vị thần huyền thoại Phật giáo đến nơi tiếp nối tín * Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 23 ngưỡng thờ Tỳ Sa Môn Thiên Vương có nơi này? Trên thực tế, TUTA không cho ta biết có vị thần địa phương núi Vệ Linh trước Tỳ Sa Môn Thiên Vương “ẩn ý không lành” với Khuông Việt (bởi diện mạo vốn có Thiên Vương vậy: tợn, dẫn theo quỷ xoa, lại phúc thần)! Vì vậy, hoàn toàn hư cấu Khuông Việt, lấy cớ để lập đền Tỳ Sa Môn Thiên Vương nhằm mục đích thực tế Nói Hà Văn Tấn: “Không phải ngẫu nhiên mà vạch vòng kín: Khuông Việt - Tỳ Sa Môn - Tán chi xoa - kệ cột kinh Hoa Lư thời Đinh - Khuông Việt Mối liên hệ dường rời rạc lại nói lên điều chắn: Khuông Việt, người cầm đầu Phật giáo thời Đinh nhà sư Thiền tông kỷ X chấp nhận - hay hơn, tích cực tô vẽ - thần điện mà giai cấp phong kiến thấy cần phải có”.(43) Từ đây, có điểm xuất phát để xem xét ảnh hưởng tín ngưỡng Tỳ Sa Môn Thiên Vương mà Khuông Việt, nói, người (được thư tịch ghi nhận) đem vào đất Việt Đây cách tiếp cận Như Hạnh Ông người có chủ ý tiếp cận sâu độc lập tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương lịch sử Nhờ đó, Như Hạnh tìm gốc gác nguồn ảnh hưởng Tỳ Sa Môn Thiên Vương tín ngưỡng Việt Nam trung cổ Như Hạnh có cách đặt vấn đề khác nhà nghiên cứu trước tìm hiểu trình “biến dạng từ Tỳ Sa Môn Thiên Vương sang Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương” để góp phần lý giải “nguồn gốc tạo dựng tinh thần quốc gia lịch sử Việt Nam” Như vậy, Như Hạnh quan niệm Tỳ Sa Môn Thiên Vương khởi đầu cho “biến dạng” sau Tuy nhiên, khảo sát Như Hạnh dừng lại “dị bản” khác “giấc mơ Khuông Việt” (trong Tục VĐUL tập toàn biên, LNCQ lục Đại Nam thống chí) Bởi vậy, ông dễ dàng kết luận “Có điều ngoại trừ TUTA ra, không thấy Tỳ Sa Môn đề cập đến tư liệu khác Phật giáo Việt Nam Do đó, khó mà thẩm định ý nghóa Tỳ Sa Môn Phật giáo tôn giáo Việt Nam nói chung”.(44) Xét mặt tên gọi, Tỳ Sa Môn Thiên Vương xuất trực tiếp giấc mơ Khuông Việt Nhưng phải vị thần xuất lần sử Việt? Nếu xét rộng không hẳn Trước hết, Tỳ Sa Môn Thiên Vương Tứ trấn Thiên Vương Thứ hai, Tỳ Sa Môn Thiên Vương có biệt danh (có lẽ có nước Việt?) “Sóc Thiên Vương” (Thiên Vương ngự trị phương bắc, tương đương “Bắc phương Thiên Vương”) Với trường hợp này, Tỳ Sa Môn Thiên Vương không diện lần tín ngưỡng Việt tưởng Song ỏi lại phản ánh điều, sau, tín ngưỡng Tỳ Sa Môn Thiên Vương bị thu hẹp ảnh hưởng biến chất cần lý giải xu hướng Sau đây, thử điểm qua thời 24 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 Theo thư tịch còn, tục thờ Tỳ Sa Môn Thiên Vương thời Lý (thế kỷ XI-XII) tồn tiếp nối giai đoạn trước Tuy nhiên, thờ cúng có thay đổi định Truyện “Thiền sư Trường Nguyên” TUTA cho biết thời Lý chùa Sóc Thiên Vương núi Vệ Linh, cho thấy diện Tỳ Sa Môn Thiên Vương, có điều đáng ý, lúc “chùa” (tự) “đền” (từ) thời Khuông Việt “Chùa” có tính nội Phật giáo “đền” (mang tính tục hơn) Như thế, phải lúc Tỳ Sa Môn Thiên Vương phải hoàn toàn “nép” vào khuôn khổ Phật giáo, “hộ trì” Phật giáo không vị thần “hộ quốc” triều Đinh, Lê, Lý kính ngưỡng, để nhường chỗ cho vị thần khác thích hợp (như thấy “thần điện” thời Lý ghi chép VĐUL tập) Tạ Chí Đại Trường phân tích thuyết phục rằng: “Chính đà lấn lướt triều đại thế, ta không lấy làm lạ núi Vệ Linh đền Sóc Thiên Vương trở thành chùa với dấu vết tăng só Phan Trường Nguyên (1110-1165) theo dẫn TUTA”.(45) Tục VĐUL tập toàn biên Nguyễn Văn Chất/Hiền ghi nhận triều Lý thờ Tỳ Sa Môn Thiên Vương (Sóc Thiên Vương), lại thờ gần kinh thành: “Triều nhà Lý đến cầu đảo, dựng đền thờ làng Cảo Hương bên hồ Tây mà thờ tự Bây làm vị Phúc thần chép Tự điển” Chính tin Sóc Thiên Vương nhân vật riêng độc lập nên kể chuyện Sóc Thiên Vương đánh giặc (giống câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương) Nguyễn Văn Chất không nhắc đến Phù Đổng Thiên Vương (như Toàn thư LNCQ lục) khiến cho người “tiếm bình” phải “phê phán” mà không hiểu dụng ý Nguyễn Văn Chất Ý Đại Nam thống chí tiếp tục phát triển Sách Đại Nam thống chí (tỉnh Hà Nội, mục “Đền miếu”) có chép: “Đền Sóc Thiên Vương: xã Minh Tảo, huyện Từ Liêm [nay xã Xuân Đỉnh, quận Tây Hồ], hiệu thần Tỳ Sa Thiên Vương Đời Thiên Phúc nhà Tiền Lê, Khuông Việt thái sư mộng thấy thần khắc tượng lập đền thờ núi Vệ Linh, hương Bình Lỗ; đến lúc quân Tống sang xâm lược, vua sai người đến đền cầu đảo, quân hai bên giáp trận, thấy người xõa tóc trợn mắt từ sóng nước nhảy lên, quân Tống sợ hãi tan vỡ; nhà vua sai sửa sang đền miếu thêm nguy nga Đến đời Lý, muốn cho việc cầu thuận tiện, lập đền hương Minh Tảo thuộc Tây Hồ phong làm Thượng đẳng thần Các triều có gia phong Có thuyết nói, thần tức Đổng Thiên Vương”.(46) Có phần Đại Nam thống chí vào ký “Sóc Thiên Vương” Nguyễn Văn Chất Tục VĐUL tập toàn biên Tác giả Đại Nam thống chí có xu hướng tách bạch cho vị thần “được triều Lý cầu đảo, dựng đền thờ làng Cảo Hương bên hồ Tây” Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương, thận trọng thêm “Có thuyết nói, thần tức Đổng Thiên Vương” Xét theo phương vị địa lý ngầm ý Đại Nam thống chí đền Sóc Thiên Vương đặt Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 25 phía (tây) bắc thành Thăng Long (hẳn với hàm ý bảo vệ kinh thành?) theo thông lệ đặt đền Tỳ Sa Môn Thiên Vương Việc lập đền Sóc Thiên Vương hương Minh Tảo (Cảo Hương) nằm chủ trương quy tập thần kinh đô để dễ bề quản lý, đồng cho đầy đủ đại diện, Tạ Chí Đại Trường đề cập: “Nhà Lý triều đại bền vững nước Việt Trong tình hình mượn khuôn mẫu tổ chức vương quyền từ Trung Quốc, nhà Lý sử dụng quan niệm gồm thâu đất đai cách tập họp thần linh địa phương nước kinh đô…”.(47) Hình như, việc đưa thần từ địa phương (Vệ Linh) kinh đô nâng cao địa vị thần mặt khác khiến cho thần “bản sắc” “quyền uy” vốn có địa phương quê hương (điều tượng phổ biến với thần khác thần Đồng Cổ, Tản Viên, Thiên Y A Na…).(48) Đây ví dụ cho suy giảm địa vị thần Có lẽ việc lập đền thờ Sóc Thiên Vương Minh Tảo cú hích khiến cho đồng Sóc Thiên Vương → Xung Thiên Thần Vương sau diễn nhanh chóng Và báo hiệu việc đồng Sóc Thiên Vương với Phù Đổng Thiên Vương sau, thể nỗ lực “xóa bỏ” ảnh hưởng Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương thời kỳ đầu độc lập, khiến diện mạo thần trở nên mờ nhạt Điển hình cho “mờ nhạt” việc Tỳ Sa Môn Thiên Vương hoàn toàn bị nhập vào Tứ trấn Thiên Vương Truyện “Từ Đạo Hạnh” TUTA có nói đến quan hệ Từ Đạo Hạnh (?-1117) Tứ trấn Thiên Vương rằng: “ Từ sư vào ẩn cư hang đá núi Phật Tích, chuyên trì tụng Đại bi tâm đà la ni, đủ mười vạn tám nghìn lần Một hôm sư thấy thần nhân đến bảo: Đệ tử Tứ trấn Thiên Vương, cảm công đức sư trì tụng kinh Đại bi nên xin đến hầu để sư sai phái”.(49) Truyện kể rằng, Từ Đạo Hạnh “đến nước Kim Xỉ (tức Myanmar), gặp đường hiểm trở nên quay về” Vậy, Tứ trấn Thiên Vương du nhập từ chuyến “xuất ngoại” này? Nhưng truyền thống Phật giáo Đại Việt lúc Việc Từ Đạo Hạnh tụng kinh Đại bi tâm đà la ni tương tự việc Bất Không tụng Nhân vương [Hộ quốc] Đà la ni để thỉnh Tỳ Sa Môn Thiên Vương giúp quân nhà Đường An Tây, cho thấy dấu ấn Mật tông Chỉ có điều Bất Không tụng kinh Nhân vương (phẩm Hộ quốc) cầu cho quốc gia Từ Đạo Hạnh lại tụng kinh Đại bi tâm Đại bi tâm đà la ni (Maha Karunika citta Dharani), minh họa công đức nội chứng Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokitesvara Bodhisatva) Theo kinh Đại bi tâm, Bồ Tát Quán Thế Âm đọc trước tập họp Phật, bồ tát, thần vương Đại bi chân ngôn phổ biến với Phật Quán Thế Âm khu vực Đông Á Bài thường dùng để tự vệ/ hộ vệ để [tự] làm tịnh Mà Phật giáo Trung Hoa, Tỳ Sa Môn Thiên Vương lại hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát Đại bi tâm đà la ni chủ yếu Bất Không Kim Cương Kim Cương Trí dịch vào khoảng kỷ thứ Như thế, có thể, Tứ trấn Thiên Vương mang đậm 26 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 dấu ấn vị thần bật vị, Tỳ Sa Môn Thiên Vương Nhưng lúc hình ảnh Tỳ Sa Môn Thiên Vương không vị thần “hộ quốc” mà lại vị thần sư “sai khiến” (tức vai trò “hộ pháp”), mà lại “sai khiến” để giải “tư thù” cá nhân Điều cho thấy, bước vào thời kỳ độc lập, Tỳ Sa Môn Thiên Vương dần vai trò thần “hộ quốc” nhường chỗ cho hình tượng Thời Lý ghi nhận đời vị thần khác, mang bóng dáng/mô phỏng/ nguồn với Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Xung Thiên Thần Vương Những đặc điểm định Tỳ Sa Môn Thiên Vương vay mượn để “tô điểm” cho vị thần Xung Thiên Thần Vương ai? Theo Lê Tắc nhân vật truyền thuyết có công dẹp nội loạn cưỡi ngựa đâu không rõ.(50) Nhưng mắt thiền sư lại vị thần thổ địa kết hợp với vị thần “hộ pháp” Theo phân tích Tạ Chí Đại Trường thực chất vị thần “thổ địa” chùa Kiến Sơ, kết hợp với chắt lọc, trích rút khuôn mẫu nhân vật từ lịch sử (mà An Nam chí lược Lê Tắc có ghi chép Tạ Chí Đại Trường đoán nhân vật Nguyễn Nộn, Phan Ma Lôi, liên tưởng đến tráng só trẻ hy sinh/ tích nghiệp bảo vệ đất nước qua lần chống quân Mông Nguyên, điển hình Trần Quốc Toản).(51) Nhưng vị thần “bản địa” có lẽ thiền sư (theo VĐUL tập LNCQ lục sư Chí Thành/Cảm Thành sư Đa Bảo, chí có dị chép sư Vạn Hạnh) “lôi kéo”, “nhào nặn” thành vị thần hộ pháp Truyện “Xung Thiên Dũng Liệt Chiêu Ứng Đại Vương” VĐUL tập cho ta thêm ví dụ việc thực chất Xung Thiên Thần Vương phép cộng thần địa (thổ thần) thần “hộ pháp” (có nhiều đặc điểm Tỳ Sa Môn Thiên Vương?) Lời kệ thần đọc cho ta thấy bóng dáng Thiên Vương “hộ pháp”: “Phép Phật gìn giữ? Đợi nghe lời Kỳ viên Nếu không ta vun vén, Sớm theo chỗ khác thiên” Cách thức thần xuất (thường đọc thơ cây, lên giấc mơ) có bóng dáng Tỳ Sa Môn Thiên Vương Lời “tiếm bình” Cao Huy Diệu (Hương cống 1807) gắn thần với vị thần hộ pháp Điều cho thấy dấu vết Tỳ Sa Môn Thiên Vương Xung Thiên Thần Vương Như Hạnh lưu ý chi tiết thú vị giới thiệu xuất thần Phù Đổng: “Chúng ta đọc thấy tiểu sử Cảm Thành (? - 860), theo truyền thống thuộc hệ thứ hai dòng thiền Vô Ngôn Thông: ‘Một vị hương hào họ Nguyễn kính trọng đức hạnh Cảm Thành muốn cúng dường nhà để làm chùa mời Cảm Thành đến Mặc dù ông Nguyễn khẩn khoản mời nhiều lần, Cảm Thành từ chối Một đêm Cảm Thành nằm mơ thấy vị thần nói với sư, ‘Nếu thuận theo chí họ Nguyễn, vài năm sau có nhiều điều tốt lành.’ Do sư nhận lời họ Nguyễn Đó nguồn gốc chùa Kiến Sơ làng Phù Đổng’ [TUTA, 5b1-4] Chúng ta biết rằng, chùa Kiến Sơ có liên hệ với thờ phượng Phù Đổng Thiên Vương Sách VĐUL Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 27 (Chan Hing-ho, II:35, 205) chép trước có nhà sư Chí Thành chùa Kiến Sơ Chữ ‘chí’ ‘cảm’ lẫn lộn, ‘Chí Thành’ với ‘Cảm Thành’ có ý nghóa tương tự Hơn nữa, Cảm Thành nằm mơ thấy vị thần (có điều sách không chép rõ tên gì), giống Khuông Việt”.(52) Liên hệ việc lại vị thần xuất giấc mơ Tỳ Sa Môn Thiên Vương? Nhưng bóng dáng Tỳ Sa Môn Thiên Vương truyện mờ nhạt, sư giấu kín gốc gác, cho thấy tín ngưỡng thần sa sút phải hòa nhập vào/hoặc bị lấn át vị thần khác Ở đây, từ Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương đến Xung Thiên Thần Vương phải có vai trò thiền sư Đa Bảo - học trò “nhập thất” Khuông Việt Cái tên “Đa Bảo” ngờ có liên quan đến Tỳ Sa Môn Thiên Vương đặc tính Tỳ Sa Môn Thiên Vương huyền thoại Ấn Độ Trung Hoa “đa bảo” (nhiều báu, giàu có) TUTA (truyện Khuông Việt truyện Đa Bảo) cho biết Đa Bảo “không rõ tên họ gì”, gắn bó với Khuông Việt lâu dài (là đệ tử “nhập thất” từ Khuông Việt trụ trì chùa Khai Quốc ông nhập tịch) Bởi vậy, “Đa Bảo” tên Khuông Việt đặt cho Có thể, đặt tên này, Khuông Việt vào tín ngưỡng Tỳ Sa Môn Thiên Vương VĐUL tục tập cho biết Xung Thiên Thần Vương gắn với sư Đa Bảo (và Lý Thái Tổ) Phải Đa Bảo ghép đặt móng cho liên hệ Tỳ Sa Môn Thiên Vương vị thần làng Phù Đổng (vốn xem “thổ thần” sau Lý Thái Tổ phong Xung Thiên Thần Vương)? Nhưng thân nguồn gốc vị thần thổ địa làng Phù Đổng đáng ngờ câu chuyện có liên quan đến Cảm Thành/Chí Thành (trong TUTA VĐUL tập) đề cập Đây vấn đề phức tạp, cần tiếp tục khảo sát, lý giải muốn tỏ tường gốc tích, chất Phù Đổng Thiên Vương! Thời Trần (thế kỷ XIII-XV), tín ngưỡng thờ Tỳ Sa Môn Thiên Vương/ Sóc Thiên Vương dường tiêu biến lại cách mờ nhạt, thấp thoáng địa phương Trong “Tự điển” triều Trần (mà VĐUL tập Lý Tế Xuyên đại diện) Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương Điều hợp với bối cảnh Phật giáo thời Trần - thời thịnh Thiền tông mang nhiều màu sắc Trung Hoa (mà Như Hạnh gọi kiểu “Tổ sư Thiền”) Mật tông (như thời Lý trở trước) Phải chăng, có liên quan đến “cất cánh” Nho giáo muốn loại bỏ dần ảnh hưởng đạo Phật? Như Hạnh phát tinh tế rằng, gốc tích Phật giáo Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương văn liên quan kỷ XIV, XV, XVI gần bị gột bỏ Nếu đứng góc độ tác giả nhà Nho điều có sở, dường nguyên nhân (như thảo luận sau đây) Bên cạnh đó, kỷ XIII-XV lại tiếp tục kế thừa hình ảnh vị thần thời Lý Xung Thiên Thần Vương (Xung Thiên Dũng Liệt Chiêu Ứng Đại 28 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 Vương) tô vẽ, gán ghép thêm Đặc biệt thời Trần, Xung Thiên Thần Vương (vì có địa làng Phù Đổng) gán ghép/ đồng với Phù Đổng Thiên Vương (anh hùng cứu quốc/ cậu bé kỳ tài thời Hùng Vương thứ 6) dân gian kéo theo việc người đương thời lại vay mượn hình ảnh, lai lịch, địa điểm Sóc Thiên Vương để tô điểm cho hình tượng vị anh hùng cứu quốc Điển hình cho tô vẽ LNCQ lục (1370-1400) Trần Thế Pháp Trong tập truyện truyện Tỳ Sa Môn Thiên Vương hay Sóc Thiên Vương Ngược lại, truyện “Đổng Thiên Vương” lại dày dặn tích hợp chi tiết, hình ảnh, xuất xứ Tỳ Sa Môn Thiên Vương Xung Thiên Thần Vương Chính nguồn gốc mối liên hệ Xung Thiên Thần Vương Sóc Thiên Vương (Tỳ Sa Môn Thiên Vương, phân tích) dẫn dắt tác giả đương thời gắn Xung Thiên Thần Vương với Phù Đổng Thiên Vương, với tư cách vị thần “hộ quốc” Truyện “Đổng Thiên Vương” kể chuyện thần tích sau Cuối truyện có nói đến việc Đổng Thiên Vương vua Lý Thái Tổ phong làm Xung Thiên Thần Vương, lập miếu thờ làng Phù Đổng, cạnh chùa Kiến Sơ; lại tạc tượng núi Vệ Linh để thờ Ở truyện này, chí, địa điểm vốn Sóc Thiên Vương (núi Vệ Linh) bị chuyển sang cho Phù Đổng Thiên Vương/Xung Thiên Thần Vương Rõ ràng, LNCQ lục kết hợp TUTA với VĐUL tập truyền thuyết dân gian (có không khí lịch sử kỷ XIII-XIV) để đúc nên hình tượng Phù Đổng Thiên Vương phi thường, kỳ vó Điều có nghóa Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương bị biến bị thay ông Xung Thiên Thần Vương/Phù Đổng Thiên Vương [bên cạnh] chùa Kiến Sơ Tạ Chí Đại Trường nói rõ: “Trong điều kiện chồng chất uy nói thần Phù Đổng từ Bắc Ninh có mở rộng ảnh hưởng phía tây bắc đến núi Vệ Linh Phúc Yên để Sóc Thiên Vương trở thành hóa thân phát triển tự nhiên Muốn kiện diễn biến hợp lý vị thần dẹp loạn cứu nước phát xuất từ Phù Đổng phải bay trời núi Sóc (Vệ Linh)”.(53) Điều có nghóa vị vua Trần không ý đến Tỳ Sa Môn Thiên Vương, xem nhẹ Phải dấu hiệu cho thấy vua Trần muốn tỏ thái độ độc lập với phương bắc nên không trọng dụng vị thần Thay vào vị thần có tính “địa phương”, độc đặc Quá trình diễn biến từ Tỳ Sa Môn Thiên Vương → Sóc Thiên Vương → Xung Thiên Thần Vương → Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Dóng) thể trình điều chỉnh tiếp nhận tín ngưỡng ngoại lai cha ông ta theo hướng ngày tăng trưởng ý thức dân tộc, ý thức quốc gia “cộng đồng trị tưởng tượng”,(54) hay nói khác ý niệm, tín điều văn hóa trị Đỉnh cao nhào nặn, “biến dạng” từ Tỳ Sa Môn Thiên Vương → Sóc Thiên Vương → Xung Thiên Thần Vương → Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Dóng) vào kỷ XV (cũng lúc mà ý thức dân tộc lên cao sau chiến thắng chống Minh việc thành lập Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 29 vương triều Lê) Tỳ Sa Môn Thiên Vương lại tiếp tục khai thác chất liệu để phục vụ cho nhào nặn Tiêu biểu tư liệu: Dư địa chí Nguyễn Trãi sử thần nhà Lê (thế kỷ XV-XVIII), LNCQ liệt truyện Vũ Quỳnh/Kiều Phú (thế kỷ XV), Tục VĐUL tập toàn biên Nguyễn Văn Chất/Hiền (1422 - ?), Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Só Liên (thế kỷ XV), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI)… Chẳng hạn, đến Tục VĐUL tập toàn biên (“Sóc Thiên Vương tích ký”) Nguyễn Văn Chất, ta thấy có gán ghép: nửa dùng TUTA (viết Tỳ Sa Môn Thiên Vương, có chút sai dị); nửa dùng “lời cố lão tương truyền” (về Thiên Vương đánh giặc bay trời núi Vệ Linh, đến thời Lý đưa dựng đền làng Cảo Hương bên hồ Tây, phong làm phúc thần) Đại Việt sử ký toàn thư dựa vào LNCQ lục Dư địa chí nói núi Vệ Linh lại nhắc đến việc Phù Đổng Thiên Vương bay trời.(55) Truyền kỳ mạn lục (thiên “Kim Hoa thi thoại ký”) Nguyễn Dữõ có chép thơ Kim Hoa học só Ngô Chi Lan nói rõ việc “núi Vệ Linh tức nơi đức Đổng Thiên Vương bay lên trời”.(56) Xu hướng ghi chép nghiêng hẳn Phù Đổng Thiên Vương Điều phản ánh cực thịnh Nho giáo lên cao ý thức dân tộc giai đoạn (song hành với định hình phát triển tín ngưỡng thờ Hùng Vương) Từ kỷ XVI trở đi, bên cạnh niềm tin trở thành tình cảm dân tộc “đồng nhất” Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương, dường có xu hướng phân biệt, lý giải khác biệt hai vị thần Điều phản ánh qua số tư liệu như: LNCQ [Loại tục] Đoàn Vónh Phúc (1554), Thiên Nam vân lục liệt truyện Nguyễn Hãng (thế kỷ XVI), Tân đính LNCQ liệt truyện (thế kỷ XVIIXVIII),(57) phần “tiếm bình” VĐUL tập Cao Huy Diệu (thế kỷ XIX), Đại Nam thống chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc Sử Quán triều Nguyễn (thế kỷ XIX) v.v Theo Tạ Chí Đại Trường, Đoàn Vónh Phúc LNCQ [Loại tục] (truyện “Sóc Thiên Vương”) kế thừa Nguyễn Văn Chất làm rõ thêm vị Thiên Vương đánh giặc Đổng Thiên Vương dẹp giặc Ân Cũng tập sách tiếp tục kể Xung Thiên Thần Vương (truyện “Xung Thiên Chiêu Ứng Thần Vương”) Tạ Chí Đại Trường cho rằng: “Hai Nho só họ Đoàn nói vị thần, lại chung sách khiến ta có chút nghi vấn hòa hợp hai vị thần mắt dân chúng vào thời tác giả sống”.(58) Có thể triều đình muốn đồng hai vị thần dân gian lại không nghó chăng? Cũng ngược lại Trong Thiên Nam vân lục liệt truyện, Nguyễn Hãng tách làm hai truyện riêng: Xung Thiên Vương truyện Sóc Thiên Vương Vậy Nguyễn Hãng người phân biệt hai thần Nhưng “Truyện Sóc Thiên Vương”, ông (hoặc người “đa sự” đời sau sửa văn ông) lại 30 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 ghi chép truyện Đổng Thiên Vương (như Tục VĐUL tập toàn biên) với hàm ý đồng hai vị thần này.(59) Đây hệ phương pháp biên soạn Thiên Nam vân lục liệt truyện (tổng hợp từ nhiều nguồn thư tịch khác nhau, nhiều người tham gia biên soạn) phải đồng thời phản ánh phân vân, lưỡng lự nhà Nho trước hai tượng thần bí Dẫu sao, kỷ XVI, ý thức phân biệt dạng ngầm ý, khách quan (hoặc vô tình) Sang kỷ XVII-XIX, phân biệt thể rõ ràng Trong Tân đính LNCQ liệt truyện (ký hiệu HV.126), tác giả dành hẳn hồi nói Sóc Thiên Vương sư Khuông Việt (mà truyện riêng Phù Đổng Thiên Vương), nhân vật bị “tiểu thuyết hóa” đến sai lạc nhiều, không sắc Tỳ Sa Môn Thiên Vương Chẳng hạn, diện mạo, sách tả Sóc Thiên Vương “mình cao chín thước, đầu báo, mắt cọp, mũi sư tử, râu rồng, lại có sừng, chân giầy hoa thêu gấm, cưỡi ngựa lông biếc, với hào kiệt theo có hàng nghìn người” (mang biểu tượng vua chúa/tướng lónh truyền thống miêu tả nhà Nho, sử gia tiểu thuyết gia) Chỉ có đặc điểm nhỏ có sắc Tỳ Sa Môn “người nói xong, lên phương bắc” “tóc dựng ngược” Riêng mối quan hệ Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương tác giả hư cấu lên thành quan hệ em - anh có từ thời Hùng Vương (!)(60) có lẽ để dung hòa/hợp lý hóa mối quan hệ (có thể xung khắc tín ngưỡng) hai vị thần Nhưng thân việc gán ghép quan hệ anh - em cho thấy hai vị thần nên phải gượng ép gắn cho hai vị quan hệ huyết thống (!), kiểu “lọt sàng xuống nia” Cuối truyện, tác giả đưa hàng loạt “thuyết”, “truyền tụng” đồng Sóc Thiên Vương Phù Đổng Thiên Vương, cuối không dứt băn khoăn “chẳng hiểu hư thực sao” Điều cho thấy đến kỷ XVIII-XIX có nhiều hoài nghi, băn khoăn gán ghép hai nhân vật với theo tinh thần thực chứng, khảo chứng học Trong phần “tiếm bình” VĐUL tập, nhà Nho Cao Huy Diệu rõ khác biệt Xung Thiên Thần Vương/Đổng Thiên Vương Sóc Thiên Vương/Tỳ Sa Môn Thiên Vương (dù ông lẫn lộn gốc gác vị theo ghi chép sử) sau: “Núi Vệ Linh nơi Đổng Thiên Vương lên trời Hà học só (có lẽ Ngô Chi Lan, hiệu Kim Hoa học só, thơ vịnh chép Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ - NTT) vịnh thơ tức Truyện chép lại khác xa với Việt sử Sử chép rõ đời Hùng Vương thứ sáu mà lại nói không nhớ đời nào? Sử chép rõ làng Phù Đổng mà lại nói người thôn nào? Nhà chép việc thường nhiều sơ suất LNCQ chép việc so với rõ Tay tả cầm giáo, tay hữu xách tháp, tự hiệu Tỳ Sa, khác với sắc Xung Thiên Duy Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 31 giáng mà đuổi giặc Ân, hiển thánh mà lui binh Tống, có công đức với dân, không lớn nữa; sở dó hưởng nghìn trăm năm trai nghi cúng vái, vị thần khác mà liệt vào hàng bất tử, có phải tình cờ mà đâu?”.(61) Mặc dù lẫn lộn, phân vân quan hệ Tỳ Sa Môn Thiên Vương Đổng Thiên Vương, Cao Huy Diệu rõ khác sắc hai thần Đó tinh thần hoài nghi, phê phán điểm thường thấy Cao Huy Diệu “tiếm bình” văn cổ Đó tinh thần chung thời đại.(62) Và đặc biệt, đến Đại Nam thống chí, tinh thần khoa học định (có dấu ấn phương pháp điều tra, điền dã, ghi chép cận-hiện đại), sử gia nhà Nguyễn tách bạch Tỳ Sa Môn Thiên Vương/Sóc Thiên Vương với Phù Đổng Thiên Vương đồng thời tách bạch đền thờ Sóc Thiên Vương Cảo Hương (Hà Nội) với đền thờ Phù Đổng Thiên Vương xã Phù Đổng (Bắc Ninh) Sách nói chung chung “các triều có gia phong” Nhưng có phần gia phong (nếu có thì) có thời Lý, sau, có lẽ nhập nhòe, đồng với Phù Đổng Thiên Vương mà (như ghi nhận thư tịch đây) Sách cho biết đến thời Nguyễn đền Sóc Thiên Vương, nhìn chung dân gian lại coi Phù Đổng Thiên Vương Như vậy, lý trí tỉnh táo không thắng tín ngưỡng huyền ăn sâu vào tâm lý, đặc biệt tâm lý dân gian Đồng thời Đại Nam thống chí cho biết, núi Vệ Linh đền thờ Sóc Thiên Vương (cho đến thời Lý với tư cách “chùa”, theo TUTA) hoàn toàn bị xem nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương Công tích Sóc Thiên Vương (thời Lê Hoàn Khuông Việt) bị hoán đổi sang Phù Đổng Thiên Vương theo mà Toàn thư, LNCQ, VĐUL làm Sách chép: “Đền Đổng xung thiên thần vương: xã Phù Đổng huyện Tiên Du Phần Ngoại kỷ Sử chép đời Hùng Vương giặc Ân xâm lược, thần cỡi ngựa sắt đánh tan giặc, đến núi Vệ Linh bay lên trời Hùng Vương sai lập đền hương để thờ Đời Lê Đại Hành, thần giúp sức đánh tan quân Tống, Lê Đại Hành phong Thượng đẳng thần Lê Thái Tổ phong Xung thiên thần vương Nay núi Vệ Linh có đền thờ”.(63) Trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Quốc Sử Quán triều Nguyễn viết thời Hùng Vương bỏ chi tiết viết Phù Đổng Thiên Vương (so với Đại Việt sử ký toàn thư có chi tiết này) Như vậy, hẳn có nghi ngờ niên đại Phù Đổng Thiên Vương quan hệ với Sóc Thiên Vương (được xác định rõ vào kỷ X) Tổng quan, sau, hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương mờ nhạt, thu hẹp phạm vi ảnh hưởng hóa thân vào vị thần khác vậy? Xuất phát từ quan niệm cho hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương “tượng trưng cho nguyện vọng nhỏ bé cao tăng đưa Phật giáo vào việc xác nhận tính độc lập tự trị đất nước Việt Nam”, 32 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 Như Hạnh cho nhạt nhòa hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương sau (trong vắng bóng đương thời việc hồi cố khứ thời Khuông Việt), lý “phần đông nhà Nho, không hiểu biết nhiều huyền thoại Phật giáo Ấn Độ” vấn đề tinh thần dân tộc muốn “để cho anh hùng dân tộc truyền kỳ trở thành người bảo vệ bờ cõi dân tộc đánh đuổi quân Trung Hoa hợp tình hợp lý để thần linh Ấn Độ đảm nhận vai trò này”.(64) Đành rằng, việc làm Khuông Việt xuất phát từ ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền Nhưng theo chúng tôi, hình ảnh Tỳ Sa Môn Thiên Vương giấc mơ Khuông Việt không mang đậm sắc Ấn Độ mà lại mang nhiều nét Trung Hoa đương thời (tục thờ vị thần thành trì doanh trại quân đội, cờ chiến với tư cách vị chiến thần hộ quốc) Việc làm Khuông Việt bối cảnh văn hóa kỷ X hiểu Ông chưa có nhiều lựa chọn đời sau, chưa thực ý thức phải có phân biệt thật rạch ròi Nam Bắc Nhưng sau (đặc biệt giai đoạn kỷ X-XV), để thể độc lập lên cao tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức phân biệt Việt-Trung: “Núi sông bờ cõi chia/ Phong tục Bắc Nam khác” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) dấu ấn Trung Hoa cần phải gột bỏ, xóa nhòa Việc làm nhạt dần hình bóng vị thần can dự vào công việc quốc gia, đưa thần trở lại vị trí vị thần hộ pháp túy nằm chủ trương giữ khoảng cách Trung Hoa Để làm việc đó, vị thần khác “đẩy” lên: Phù Đổng Thiên Vương, kết hợp với thời đại truyền thuyết “đẩy” lên cao: thời đại Hùng Vương Đến kỷ XVI, nhiệt tình dân tộc tạm lắng xuống, phần nhường chỗ cho tinh thần phê phán, nhận chân quay trở lại Tín ngưỡng tôn giáo thay tinh thần lý, thực chứng khoa học (sử học, địa dư học…) tinh thần tự giác hư cấu văn chương (cho thấy tỉnh táo/làm chủ mặt nhận thức huyền thoại, coi phương tiện văn chương) trưởng thành ý thức đề kháng dân tộc (không cần đến huyền thoại, huyền sử) Ý thức đề kháng đó, theo chúng tôi, nguyên nhân lý giải cho xuất trực tiếp hoi Tỳ Sa Môn Thiên Vương lịch sử nước Việt thời cổ trung đại tận ngày hôm Kết luận Dù nữa, việc Khuông Việt qua “giấc mơ” huyền thoại đưa Tỳ Sa Môn Thiên Vương diện lịch sử-văn hóa nước Việt đóng góp ông việc xây dựng, củng cố vương quyền, thần quyền (Phật pháp) bảo vệ đất nước Từ việc giải mã giấc mơ ức thuyết mà phải kiểm chứng thêm nhiều, ta ngày thấy đóng góp cụ thể ông triều đại Đinh, Lê, Lý nói riêng nước Việt nói chung, từ lónh vực tư tưởng, tín Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 33 ngưỡng, ngoại giao trị, quân Mặt khác, qua “trường hợp” giấc mơ Khuông Việt, lại thấy giao lưu văn hóa sôi động, đa chiều Đại Việt văn hóa lớn Ấn Độ Trung Hoa buổi đầu độc lập với ưu mạnh Trung Hoa Nhưng lại chứng kiến trình tiếp thu, lựa chọn, gạn lọc ảnh hưởng văn hóa ngoại lai cho phù hợp với thực tế trình độ nhận thức quốc gia - dân tộc giai đoạn khác không loại trừ thời đại Đây học ngày hôm nguyên giá trị thời CHÚ THÍCH Hà Nội, tháng 02 năm 2011 NTT (41) Đinh Gia Khánh, Tlđd, tr 195-196 (42) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 82 (43) Hà Văn Tấn, Tlđd, tr 832 (44) Như Hạnh, Tlđd (45) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 90 (46) Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, XIII, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992, tr 209 (47) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 90 (48) Tạ Chí Đại Trường, Thần, người đất Việt, Tlđd, tr 97-101 (49) Lê Mạnh Thát, Tlđd, tr 296 (50) An Nam chí lược (Lê Tắc) chép: “Xung Thiên Miếu: Tại làng Phù-Đổng, hồi xưa nước rối loạn, thấy người có uy có đức, dân theo, người cầm quân dẹp loạn, bay lên trời mất, hiệu Xung-Thiên-Vương, dân lập đền miếu để thờ” [Viện Đại học Huế xuất bản, Huế, 1961] (51) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 91 (52) Như Hạnh, Tlđd (53) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 94 (54) Như Hạnh, Tlđd (55) Dư địa chí, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Nxb Văn học-Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000 (56) Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1995, tr 502 Bài thơ Ngô Chi Lan “Kim Hoa thi thoại ký” sau: “Vệ Linh mây trắng tỏa xuân/ Hồng tía muôn hoa đẹp cảnh trần/ Ngựa sắt trời, danh sử/ Oai dậy khắp xa gần” (Bản dịch) Lưu ý Ngô Chi Lan người huyện Kim Anh (nay huyện Đông Anh, Hà Nội) (57) Bùi Văn Nguyên Tân đính LNCQ (Bùi Văn Nguyên dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) cho Tân đính LNCQ liệt truyện Vũ Quỳnh Tuy nhiên, theo ý kiến số chuyên gia Hán Nôm văn học trung đại, văn đời sớm kỷ XVII Chúng trí với quan điểm cho văn kỷ XVII-XVIII, gần niên đại phong cách với Tân đính hiệu bình VĐUL tập Gia Cát thị (58) Tạ Chí Đại Trường, “Lịch sử thần tích: Phù Đổng thiên vương”, Tlđd, tr 83 (59) Nguyễn Hãng, Thiên Nam vân lục liệt truyện, Hoàng Văn Lâu dịch, Nguyễn Văn Toại giới thiệu, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 1997 (60) Hồi 20: “Sư Khuông Việt hiển linh giúp nhà Lê/Sóc Thiên Vương ứng phù đuổi giặc Tống”, Tân đính LNCQ, Tlđd, tr.186-191 34 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (91) 2012 (61) VĐUL tập, Lê Hữu Mục dịch giới thiệu, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1961 (62) Chẳng hạn, Đại Nam quốc sử diễn ca, Phạm Đình Toái, Lê Ngô Cát… đặt hàng loạt hoài nghi huyền tích ghi sử trước Trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục (như huyền sử Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân…), đặc biệt lời bút phê vua Tự Đức (63) Đại Nam thống chí, Tlđd, Quyển XIX, tập 4, tr 107, mục “Đền miếu” (tỉnh Bắc Ninh) (64) Như Hạnh, Tlđd Theo chúng tôi, xóa bỏ gốc tích Phật giáo (đặc biệt Phật giáo Ấn Độ) thấy rõ Trung Hoa với việc biến Tỳ Sa Môn Thiên Vương thành Thác Tháp Lý Thiên Vương nhân vật có liên quan Điều tương tự việc xóa bỏ gốc tích Ấn Độ, Trung Hoa qua việc đồng nhất/thay Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương Xung Thiên Thần Vương/Phù Đổng Thiên Vương Việt Nam TÓM TẮT Từ trước tới nay, có nhiều công trình, viết tìm cách lý giải nguồn gốc, ý nghóa giấc mơ Đại sư Khuông Việt, mà chủ yếu xoay quanh hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương Tuy nhiên, dường tác giả chưa lý giải hết nguyên lịch sử-văn hóa giấc mơ Trong đó, có vấn đề bật cần tiếp tục giải đáp như: Vì lại xuất Tỳ Sa Môn Thiên Vương giấc mơ Khuông Việt? Vì giấc mơ lại liên quan đến chiến thắng quân Tống Lê Hoàn năm 981? Vì hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương sau lại ngày mờ nhạt bị lấn át hình tượng khác? v.v… Bằng việc truy cứu thêm lai lịch, diễn biến hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương từ Ấn Độ, Trung Hoa đến nước Việt đương thời; việc khảo sát bối cảnh lịch sử-văn hóa thời Tiền Lê gắn với hình tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương, viết góp phần lý giải nguyên nhân xuất giấc mơ kỳ lạ đó, đồng thời, làm rõ thêm đóng góp Quốc sư Khuông Việt, mặt tôn giáo tâm linh, mà mặt trị, quân công xây dựng bảo vệ quốc gia cuối kỷ thứ X Ngoài ra, việc theo dõi diễn biến tượng Tỳ Sa Môn Thiên Vương sau, viết góp phần nhận xu hướng hình thành phát triển ý thức quốc gia - dân tộc tiến trình lịch sử mối liên hệ khu vực ABSTRACT ZEN MASTER KHUÔNG VIỆT’S DREAM, A LOOK FROM HISTORICAL AND CULTURAL ASPECT Until now, there are many works trying to interpret the origin and meaning of Zen master Khuông Việt’s dream, which which mostly focused on the image of Vaisravana However, it seems that the authors have not explained all historical and cultural causes of this dream; particularly, there are quite outstanding issues which need to be answered, such as why Vaisravana appeared in the dream of Khuông Việt Why this dream related to the victory of Lê Hoàn over the Song Dynasty in 981A.D Why the image of Vaisravana has become increasingly faint and overwhelmed by the other images? etc By surveying the background and the evolution of the image of Vaisravana from India, China to Vietnam, by examining the historical and cultural background under the PreLeâ dynasty associated with the image of Vaisravana, the article will help to explain the cause of appearing that strange dream, and to clarify the contributions of Zen master Khuông Việt, not only to the field of religious spirituality but also to the field of politics and military affairs for the cause of national building and defense in the late 10th century In addition, by observing changes in the phenomenon of Vaisravana, the article also helps to recognize trends of forming and developping national consciousness in the process of history and in regional relations

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w