Câu 1: Phân tích những yếu tố tác động đến chính sách bán chịu hàng hóa của doanh nghiệp? Theo anh (chị) liệu doanh nghiệp có nên mở rộng chính sách bán chịu trong bối cảnh dịch bệnh Covid như hiện nay không? Câu 2 (5 điểm): Công ty ABC đang tiến hành xem xét một dự án đầu tư có thời gian hoạt động 6 năm. Tổng số vốn đầu tư ban đầu là 1.780 triệu đồng, trong đó 1.200 triệu đồng đầu tư vào TSCĐ và 580 triệu đồng đấu tư vào TSLÐ. Dự kiến giá trị thanh lý tài sản sau 6 năm là 86 triệu đông và giá trị đầu tư TSLĐ sẽ được thu hồi vào cuối năm thứ 6. Bộ phận kế hoạch dự đoán, dự án mới sẽ mang lại cho công ty doanh thu bán hàng mỗi năm là 1.500 triệu đồng. Để thực hiện dự án này, công ty dự tính phải bỏ ra các khoản chi phí như sau: -Chi phí nhân công: ước tính doanh nghiệp phải thuê 15 nhân công cho dự án này với mức lương trả cho 1 công nhân trong năm đầu là 7.5 triệu đồng; mức lương này ước tính sẽ tăng 3%/năm -Chi phí khấu hao TSCĐ: Công ty thực hiện khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao theo số dự giảm dần. -Chi phí nguyên vật liệu mỗi năm ước tính là: 490 triệu đồng -Và các chi phí khác mỗi năm là 230 triệu đồng Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%. Chính phủ không đánh thuế đối với giá trị thanh lý TSCĐ. Ngoài ra, trong những năm gần đây, công ty đã thiết lập cơ cấu vốn bao gồm 30% nợ và 70% cổ phần thường. Chi phí nợ trước thuế là 12%, chi phí sử dụng cổ phần thường của công ty là 19%. Yêu cầu: 1. Xác định luồng thu nhập của dự án. 2. Xác định chi phí sử dụng vốn của dự án đầu tư 3. Tính NPV của dự án và tư vấn cho Công ty có nên thực hiện dự án này hay không? 4. Dự tính nếu tình hình Covid kéo dài thì doanh thu có thể không đạt như đã dự kiến mà sụt giảm 25%, còn chi phí nhân công giảm 10%. Trong tình huống này, tư vấn cho công ty có nên lựa chọn phương án đầu tư hay không? (1d)
Câu 1: Phân tích yếu tố tác động đến sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp? Theo anh (chị) liệu doanh nghiệp có nên mở rộng sách bán chịu bối cảnh dịch bệnh Covid không? Câu (5 điểm): Công ty ABC tiến hành xem xét dự án đầu tư có thời gian hoạt động năm Tổng số vốn đầu tư ban đầu 1.780 triệu đồng, 1.200 triệu đồng đầu tư vào TSCĐ 580 triệu đồng đấu tư vào TSLÐ Dự kiến giá trị lý tài sản sau năm 86 triệu đông giá trị đầu tư TSLĐ thu hồi vào cuối năm thứ Bộ phận kế hoạch dự đốn, dự án mang lại cho cơng ty doanh thu bán hàng năm 1.500 triệu đồng Để thực dự án này, cơng ty dự tính phải bỏ khoản chi phí sau: - Chi phí nhân cơng: ước tính doanh nghiệp phải th 15 nhân công cho dự án với mức lương trả cho công nhân năm đầu 7.5 triệu đồng; mức lương ước tính - tăng 3%/năm Chi phí khấu hao TSCĐ: Cơng ty thực khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao - theo số dự giảm dần Chi phí nguyên vật liệu năm ước tính là: 490 triệu đồng Và chi phí khác năm 230 triệu đồng Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Chính phủ không đánh thuế giá trị lý TSCĐ Ngồi ra, năm gần đây, cơng ty thiết lập cấu vốn bao gồm 30% nợ 70% cổ phần thường Chi phí nợ trước thuế 12%, chi phí sử dụng cổ phần thường cơng ty 19% Yêu cầu: Xác định luồng thu nhập dự án Xác định chi phí sử dụng vốn dự án đầu tư Tính NPV dự án tư vấn cho Cơng ty có nên thực dự án hay không? Dự tính tình hình Covid kéo dài doanh thu khơng đạt dự kiến mà sụt giảm 25%, cịn chi phí nhân cơng giảm 10% Trong tình này, tư vấn cho cơng ty có nên lựa chọn phương án đầu tư hay không? (1d) Bài làm Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 1/12 Câu 1: Phân tích yếu tố tác động đến sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp: Khái niệm sách bán chịu hàng hóa: Bán chịu hàng hố hình thức doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng (tín dụng thương mại) nguyên nhân phát sinh khoản phải thu Hành vi bán chịu hàng hóa xem hình thức tín dụng - người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời thời gian định, đến thời hạn thoả thuận doanh nghiệp mua phải hoàn trả vốn gốc lãi cho doanh nghiệp bán hình thức tiền tệ Các yếu tố tác động đến sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp: Có nhiều yếu tố tác động đến sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp Sau số yếu tố bản: + Điều kiện doanh nghiệp: Đặc điểm sản phẩm, ngành nghề kinh doanh tiềm lực tài yếu tố tác động trực tiếp đến sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mơ lớn, có tiềm lực tài mạnh, sản phẩm có thời gian sử dụng lâu bền thường cho phép mở rộng sách bán chịu hàng hóa doanh nghiệp vốn, sản phẩm dễ hư hỏng, phẩm chất, khó bảo quản Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính thời vụ, thời kỳ sản phẩm doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn + Điều kiện khách hàng: Điều kiện khách hàng đánh giá dựa vào phán đoán sau: (1) Vốn hay sức mạnh tài (Capital): Là thước đo tình hình tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến rủi ro toán Yếu tố xác định dựa vào quy mô vốn chủ sở hữu, tổng giá trị tài sản doanh nghiệp, khả sinh lợi từ hoạt động kinh doanh Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 2/12 Nếu doanh nghiệp có quy mô vốn chủ sở hữu lớn, tổng giá trị tài sản lớn, khả sinh lợi từ hoạt động kinh doanh tốt cân nhắc nới lỏng sách bán chịu, với doanh nghiệp có rủi ro tốn thấp (2) Khả toán (Capacity): Được đánh giá qua hệ số toán chung, hệ số toán nhanh, hệ số toán lãi vay khách hàng Nếu doanh nghiệp có khả tốn tốt nới lỏng sách bán chịu, cịn với doanh nghiệp có khả tốn nên cân nhắc thực sách bán chịu cho họ (3) Tư cách tín dụng (Character): Là thái độ tự giác việc toán nợ khách hàng Yếu tố coi quan trọng giao dịch tín dụng ngầm hiểu hứa hẹn toán Đối với khách hàng có uy tín, có trách nhiệm cao, họ ln tốn khoản nợ hạn doanh nghiệp thực sách bán chịu nới lỏng họ Còn khách hàng chưa có trách nghiệm cao việc tốn nợ, khơng thực tốn tiền nợ hạn, hay khơng chịu trả nợ nên có sách chặt chẽ muốn cho họ vay (4) Vật chấp (Collateral): tài sản khách hàng dùng đảm bảo cho nợ (5) Điều kiện kinh tế (Condition): phát triển kinh tế nói chung mức độ phát triển vùng địa lý nói riêng có ảnh hưởng đến việc tốn khách hàng nợ Kết điều tra thông tin khách hàng quan trọng để xác định sách bán chịu khách hàng Nếu khách hàng có tiềm lực tài hạn chế, uy tín (hay tư cách tín dụng) thấp khơng thể thực sách tín dụng nới lỏng khách hàng có tiềm lực tài mạnh, ln giữ chữ tín quan hệ tốn + Lợi ích kinh tế đạt thực sách tín dụng Để đánh giá lợi ích kinh tế đạt thực sách bán chịu, doanh nghiệp cần dự báo, tính tốn thông số sau: Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 3/12 - Số lượng giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dự kiến tiêu thụ: Thơng thường, doanh thu có xu hướng tăng lên tiêu chuẩn tín dụng nới lỏng, tỷ lệ chiết khấu tăng, thời gian bán chịu dài phương thức thu tiền bớt gắt gao - Các chi phí phát sinh tăng khoản nợ: chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro - So sánh lợi nhuận gộp doanh số bán tăng lên với chi phí tăng thêm thay đổi sách bán chịu gây Việc thiết lập sách bán chịu có ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh doanh doanh nghiệp Bởi vì, tiêu chuẩn tín dụng cao loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng, làm giảm lợi nhuận Ngược lại, tiêu chuẩn tín dụng q thấp làm tăng doanh số bán đồng thời làm cho rủi ro tín dụng tăng, gia tăng khoản nợ khó địi, chi phí thu tiền tăng lên Theo anh (chị) liệu doanh nghiệp có nên mở rộng sách bán chịu bối cảnh dịch bệnh Covid không? Dịch COVID-19 mang đến thách thức, khó khăn cho tồn kinh tế Nó tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để vượt qua thách thức này, nhiều doanh nghiệp nhanh chóng thay đổi mơ hình, tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để thích ứng với đại dịch tồn cầu Doanh nghiệp cần dựa vào tình hình tồn ngành, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để đưa định việc có nên mở rộng sách bán chịu bối cảnh dịch bệnh Covid hay không Việc thực mở rộng sách bán chịu “con dao hai lưỡi” Vì vậy, thực mở rộng sách bán chịu, doanh nghiệp cần cân nhắc lợi ích rủi ro Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mang tính thời vụ, hàng hóa sản xuất có thời hạn sử dụng ngắn, dễ hư hỏng, khơng dễ bảo quản doanh nghiệp nên mở rộng sách bán chịu Bởi hàng hóa sản xuất khơng bán được, khơng bán hết thời hạn định dễ dẫn đến tình trạng dư thừa hàng hóa, hết hạn sử dụng, hỏng hóc, đơi cịn tăng thêm chi phí bảo quản cho hàng hóa, khiến doanh nghiệp bị thiệt hại, lỗ vốn Và doanh nghiệp thực mở rộng sách bán chịu đẩy nhanh Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 4/12 được lượng hàng bán ra, làm giảm lượng hàng tồn kho tăng doanh thu Đồng thời người mua chịu có nguồn hàng phục vụ sản xuất kinh doanh mà khơng phải tốn Nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn, có tiềm lực tài mạnh, sản phẩm sản xuất có thời hạn sử dụng lâu dài, doanh nghiệp ln có nguồn vốn đảm bảo sản xuất doanh nghiệp nên mở rộng sách bán chịu để tăng tỷ lệ bán hàng doanh thu cho doanh nghiệp Một ví dụ điển hình trường hợp Vinamilk, trước tình hình ngành sữa nói chung đại dịch chủ trương mục tiêu phát triển tương lai Vinamilk thực mở rộng sách bán chịu nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận Điều có đóng góp lớn việc đảm bảo hoạt động kinh doanh, đem lại thành tích lớn cho Vinamilk chịu ảnh hưởng dịch Covid, cụ thể quý III/2021, Vinamilk có tổng doanh thu hợp đạt 16.208 tỷ đồng, mức doanh thu kỷ lục quý Trong bối cảnh dịch bệnh nay, việc mở rộng sách bán chịu đem lại lợi ích cho doanh nghiệp doanh nghiệp thực mở rộng sách bán chịu đem lại lợi ích, bán chịu doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro tín dụng, doanh nghiệp khơng đủ lực đem lại rủi ro lớn Bên cạnh đó, người mua chịu chiếm dụng vốn q nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến xếp hạng tín dụng, uy tín hay ảnh hưởng đến nguồn vốn doanh nghiệp Trên thị trường có nhiều doanh nghiệp tham gia vào “cuộc đua”, có số lượng lớn nên doanh nghiệp đa dạng quy mô, đa dạng hoạt động sản xuất hàng hóa, doanh nghiệp phải biết nhìn nhận, đánh giá lợi ích rủi ro thực mở rộng sách bán chịu để đưa định đắn, có lợi doanh nghiệp bối cảnh Câu 2: Xác định luồng thu nhập dự án Xác định chi phí dự án: - Chi phí nhân cơng: ước tính doanh nghiệp phải th 15 nhân công cho dự án với mức lương trả cho công nhân năm đầu 7.5 triệu đồng; mức lương ước tính tăng 3%/năm Từ đó, ta lập bảng chi phí nhân cơng dự án (Đơn vị tính: triệu đồng) sau: Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 5/12 BẢNG CHI PHÍ NHÂN CƠNG CỦA DỰ ÁN Năm Chi phí nhân công 112,5 115,88 119,36 122,94 126,63 130,43 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Công ty thực khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Công thức xác định: Trong đó: giá trị cịn lại TSCĐ đầu năm thứ i; : Mức khấu hao năm thứ i; : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh; với T tỷ lệ khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng; H hệ số điều chỉnh xác định: H = 1,5 N ≤ năm H = 2,0 năm < N ≤ năm H = 2,5 N > năm Áp dụng vào bài, ta có: N = nên H = => T = Theo đề bài: có 1.200 triệu đồng đầu tư vào TSCĐ, tức nguyên giá TSCĐ 1.200 triệu đồng, ta có bảng tính khấu hao TSCĐ dự án (Đơn vị tính: triệu đồng) sau: BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ CỦA DỰ ÁN Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 6/12 i G(i) M(i) 1.200 33,33% 1.200 x 33,33% = 399,96 800,04 33,33% 800,04 x 33,33% = 266,65 533,39 33,33% 533,39 x 33,33% = 177,78 355,61 355,61: ≃ 118,54 237,07 355,61: ≃ 118,54 118,53 355,61: ≃ 118,54 Trong đó: + Mức khấu hao TSCĐ từ năm thứ đến hết năm thứ tính = Giá trị lại TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao (33,33%) + Từ năm thứ trở đi, mức khấu hao hàng năm = Giá trị lại TSCĐ (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng lại TSCĐ = 355,61: ≃ 118,54 Vì năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (355,61 x 33,33% = 118,52) thấp mức khấu hao tính bình qn giá trị lại số năm sử dụng lại TSCĐ (355,61: ≃ 118,54) - Chi phí nguyên vật liệu năm ước tính là: 490 triệu đồng - Và chi phí khác năm 230 triệu đồng Từ đó, ta có bảng tổng chi phí dự án (Đơn vị tính: triệu đồng) sau: BẢNG TỔNG CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chi phí nhân cơng 112,5 115,88 119,36 122,94 126,63 130,43 Chi phí khấu hao 399,96 266,65 177,78 118,54 118,54 118,54 Chi phí NVL 490 490 490 490 490 490 Chi phí 230 230 230 230 230 230 Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 7/12 khác Tổng chi phí 1232,46 1102,53 1017,14 961,48 965,17 968,97 Lập bảng tính dịng tiền dự án: Năm Vốn đầu tư ban đầu (1.780) Doanh thu 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 Tổng chi phí (1232,46) (1102,53) (1017,14) (961,48) (965,17) (968,97) LNTT (EBT) 267,54 397,47 482,86 538,52 534,83 531,03 Thuế (53,51) (79,49) (96,57) (107,70) (106,97) (106,21) LNST (EAT) 214,03 317,98 386,29 430,82 427,86 424,82 Khấu hao TSCĐ 399,96 266,65 177,78 118,54 118,54 118,54 Giá lý TSCĐ - - - - - 86 Thuế lý TSCĐ - - - - - - Giá TSLĐ thu hồi - - - - - 580 613,99 584,63 564,07 549,36 546,4 1209,36 Dòng tiền từ dự án (1.780) Xác định chi phí sử dụng vốn dự án đầu tư Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC xác định cơng thức: Trong đó: tỷ trọng nguồn vốn thứ i; Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 8/12 là chi phí nguồn vốn thứ i Theo ra: công ty thiết lập cấu vốn bao gồm 30% nợ 70% cổ phần thường; Chi phí nợ trước thuế 12% thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% Chi phí nợ sau thuế = 12% x (1 – 0,2) = 9,6% Áp dụng cơng thức ta có: WACC = 30% x 9,6% + 70% x 19%= 16,18% Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân dự án đầu tư 16,18% Tính NPV dự án tư vấn cho Cơng ty có nên thực dự án hay không? NPV dự án: Ta thấy NPV = 592,76 triệu đồng > nên công ty nên thực dự án Theo ra: tình hình Covid kéo dài doanh thu sụt giảm 25%, cịn chi phí nhân cơng giảm 10% nên ta có: Doanh thu công ty = 1.500 x (1 – 0,25) = 1125 triệu đồng/ năm Chi phí nhân cơng = Chi phí nhân cơng cũ x (1 – 0,1) Từ ta có bảng tổng chi phí dự án (đơn vị: triệu đồng) sau: BẢNG TỔNG CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chi phí nhân cơng 101,25 104,29 107,42 110,65 113,97 117,39 Chi phí khấu hao 399,96 266,65 177,78 118,54 118,54 118,54 Chi phí NVL 490 490 490 490 490 490 Chi phí khác 230 230 230 230 230 230 Tổng chi 1221,21 1090,94 1005,2 949,19 952,51 955,93 Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 9/12 phí Lập bảng tính dịng tiền dự án: Năm Vốn đầu tư ban đầu (1.780) Doanh thu Tổng chi phí 1125 1125 1125 1125 1125 1125 (1005,2) (949,19) (952,51) (955,93) (1221,21) (1090,94) LNTT (EBT) (96,21) 34,06 119,8 175,81 172,49 169,07 Thuế (19,24) (6,81) (23,96) (35,16) (34,50) (33,81) LNST (EAT) (76,97) 27,25 95,84 140,65 137,99 135,26 Khấu hao TSCĐ 399,96 266,65 177,78 118,54 118,54 118,54 Giá lý TSCĐ - - - - - 86 Thuế lý TSCĐ - - - - - - Giá TSLĐ thu hồi - - - - - 580 293,9 273,62 259,19 256,53 919,8 Dòng tiền (1.780) từ dự án NPV dự án: Ta thấy NPV = triệu đồng < Vậy tình này, công ty không nên lựa chọn phương án đầu tư -Hết - Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trang 10/12 ... 11 25 11 25 11 25 11 25 11 25 (10 05,2) (949 ,19 ) (952, 51) (955,93) (12 21, 21) (10 90,94) LNTT (EBT) (96, 21) 34,06 11 9,8 17 5, 81 172,49 16 9,07 Thuế (19 ,24) (6, 81) (23,96) (35 ,16 ) (34,50) (33, 81) LNST (EAT)... cơng 10 1,25 10 4,29 10 7,42 11 0,65 11 3,97 11 7,39 Chi phí khấu hao 399,96 266,65 17 7,78 11 8,54 11 8,54 11 8,54 Chi phí NVL 490 490 490 490 490 490 Chi phí khác 230 230 230 230 230 230 Tổng chi 12 21, 21. .. phí (12 32,46) (11 02,53) (10 17 ,14 ) (9 61, 48) (965 ,17 ) (968,97) LNTT (EBT) 267,54 397,47 482,86 538,52 534,83 5 31, 03 Thuế (53, 51) (79,49) (96,57) (10 7,70) (10 6,97) (10 6, 21) LNST (EAT) 214 ,03 317 ,98