1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,7 KB

Nội dung

Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn Hoạt động 2: Thõa[r]

Trang 1

- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn

chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động:

- Động tác hô hấp( hái hoa )

Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực+ Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau + Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao

+ Nhịp 3: Hai tay để trước ngực

+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người + Lần 2: thực hiện như lần1

- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên

TTCB: 2 tay chống hông đứng thẳng + Nhịp 1: 2 tay chống vào hông

+ Nhịp 2: Nghiêng người sang phải+ Nhịp 3: Đứng thẳng

+ Nhịp 4: 2 tay chống hông, nghiêng sang trái

+ Lần 2: thực hiện như lần1

- Động tác chân (2 lần x 4 nhịp ): Đứng, khuỵu gối

TTCB: Đứng thẳng 2 song song sát cạnh nhau 2 tay chống hông

+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu

+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên

+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1, đổi chân

- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân

Trang 2

TTCB: Đứng thẳng + Nhịp 1: Nhảy tách chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Nhảy đưa chân về vị trí bạn đầu Đổi chân làm trụ tập tiếp + Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1.

3 Hồi tĩnh

Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.

* Điểm danh – khám tay – vệ sinh

PTTCNém trúng đích nằm ngang 1 tay.

(lần 1)

PTNT

So sánh số lượng trong phạm vi 4

PTNNNhận biết vàphát âm chữ cái n

Dạy hát: Câybắp cải

HĐ NGOÀI

TRỜI

chơi: Ai nhanh hơn

- Trò chơi : Cây cao

cỏ thấp

- Chơi tự

do

- Quan sát cây hoa mai

- Trò chơi vận động:

Kéo co

- Chơi tự do

TCVĐ: Bịt mắt đá bóng

- TC:Tập tầm vông

- Chơi tự

do

- Quan sát trò chuyện

về thời tiết.

- Trò chơi dân gian:

Thìa là

thìa lẫy

- Chơi tự do

- Trò chơi:

Ai nhanh hơn

- Trò chơi : Cây cao

- Góc tạo hình: Trang trí cây mai, cây đào

- Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân

- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán hoa”

- Góc tạo hình: Bút màu,các loại cây, lá cây,

- Góc xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cây kiểng, bảng hiệu,

giấy làm tiền, bàn ghế.

- Góc thiên nhiên: Xô, rào xúc nước, lọ, cây xanh.

- Góc phân vai: Các loại cây cho trẻ bán

III Tổ chức hoạt động:

+Hoạt động 1:Trò chơi CƯỚP CỜ

* Cách chơi: Cô chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình

Trang 3

Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các bạn phải nhớ số của mình Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về

* Luật chơi: Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc

+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn

vỗ vào người, thắng cuộc Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản tròkhông gọi số đó chơi nữa Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn

Hoạt động 2: Thõa thuận

À ở góc học đóng vai cc sẽ làm những người buôn bán các loại

hoa kiểng, Các đồ dùng để chăm sóc cây, người mua sẽ đến hỏi món đồ mình cần mua, người bán sẽ lấy hàng ra bán và nói giá tiền, người mua trả tiền và ra về, người nhận tiền cám ơn và hẹn lần sau đến mua nữa

+ Còn góc xây dựng thì : Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì?

Các con dùng khối gỗ xây hàng rào vườn rau, cc dùng hoa cây kiểngtrang trí xung quanh khu công viên mùa xuân?

+ Ở góc tạo hình cc sẽ trang trí, làm cây đào cây mai như thế nào?

+ Góc thiên nhiên : các con sẽ chăm sóc rau, con sẽ làm việc gì? Khi tướicây con chú ý điều gì? ( tiết kiệm nước, không làm ướt quần áo…) Lau láxong con làm gì?

- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?

- Con sẽ làm gì?

- Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.

+ Góc phân vai : con bán hàng rau, Con có khách đến nói chuyện như thếnào? Khách hàng nói năng làm sao?

*Hoạt động 3: Quá trình chơi:

- Cô cho trẻ chơi và vào góc chơi

- Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi

- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình

huống và chú ý các góc chính

- Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho

trẻ

*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :

- Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ

- Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ?

- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì nữa?

- Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý tưởng cho buổi

Trang 4

chơi sau

HĐ chiều - Ôn kiến

thức buổi sáng

PTNN

Thơ: “Chùm quả ngọt”

- Rèn kỹ năng tô màu

PTTM

Vẽ bánh trưng, bánh tét (đt)

- Ôn bài thơ chùm quả ngọt

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều

Thứ hai, ngày 16 tháng 1 năm 2017

HOẠT ĐỘNG NGÀY

ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH

Chủ đề: THỰC VẬT Nhánh: NGÀY TẾT QUÊ EM

-Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam , biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt

lá, hoa bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng

* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống, vệ sinh nước sạch.

II CHUẨN BỊ

- 1 số tranh ảnh về ngày tết

- Đất nặn, bảng con cho trẻ

 Một số loại quả: Dưa hấu, quýt, bưởi, cam …

 Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa

- Cô cho cháu đi vòng tròn và hát bài “sắp đến tết rồi”

- Các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Cha mẹ đã chuẩn bị đồ tết cho con chưa?

- Mọi người trong nhà đã chuẩn bị gì để đón tết cổ truyềnrồi?

- Để hòa với không khí đón tết cổ truyền, cô và các con cùng trò chuyện về ngày tết cổ truyền xem những gia đình nhỏ của chúng ta mọi người đã chuẩn bị tết ra sao rồi, và có nhà mình chuẩn bị giống nhà bạn không nhé!

Trang 5

Trò chuyện với trẻ về ngày tết cổ truyền:

- Thế các con có biết tết đến vào tháng nào không?

- Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ?

- Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những

ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 nămmới Tết nguyên đán chính là ngày tết cổ truyền củangười Việt Nam mình đó con

- Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào?

- Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ?

- Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để

đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào?

- Con đã giúp cha mẹ những công việc gì để đón tết cổ

truyền?

- Cha mẹ đã sắm tết cho nhà mình những gì?

- Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa

sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các

đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho cáccon ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm)

- Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ?

- Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ?

- Con còn thấy hoa nào nữa?

- Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ,

còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết.Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, vạn thọ ( Cho cháu xem tranh )

- Hoa quả bánh mứt gì đặc trưng cho ngày tết ?

- Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ?

- Cầu, dừa, đủ, xoài, sung: ý nguyện năm mới có tiền để

sài, gia đình sung túc…

- Cho cháu xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết

và mâm ngủ quả

- Vào dịp tết nhà nhà đều có bánh mứt, nước ngọt… các

con nhớ ăn uống vừa phải, không nên ăn quá nhiều dễ bịbệnh viêm họng nhé

- Con thấy ngày tết ông bà hay gói bánh gì?

- Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào

ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bàmình gọi là gì ?

- Đêm giao thừa là năm củ hết, sang năm mới.

- Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ?

- Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào

đón năm mới ( Xem tranh )

- Sang năm mới thì con được thêm gì ?

- Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói

Trang 6

với nhau điều gì? Con chúc tết như thế nào ? Cho mộtvài cháu lên chúc tết.

- Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở

đi chơi ở đâu ?

- Khi đi chơi các con phải ngoan, vâng lời cha mẹ, khi

nhận lì xì con phải biết chúc tết và nhận lì xì bằng 2 taynhé

- Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn

gì ? con có thích ăn những món nào nhất?

- Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta

còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có nhữnghoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé !

- Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết

- Mọi người đang làm gì?

- Đến viếng đền

- Quê mình có đền gì?(đền thần Chỏi)

- Đền thần Chỏi ở đâu?

- Vì sao mọi người đến giếng đền thờ thần Chỏi?

- (cô giải thích: vì các ông bà cô chú đã hi sinh để bảo vệ

quê hương đất nước nên vào dịp cuối năm mọi người đến đền thắp nhang để tỏa lòng nhớ ơn đến người đã hi sinh cho độc lập tự do của dân tộc)

- (thắp nhang, phát biểu chúc tết, múa lân )

- Bạn nào đã được đi dự lễ viếng đền rồi?

- Khi đi lễ con phải như thế nào? ( trật tự không lá đùa

giỡn, không xả rác, không hái lá bẻ cành nơi đền…) Nãy

giờ cô và các con trò chuyện về gì ?

- Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt

Nam ta, khi được ba mẹ ông bà lì xì mừng tuổi các cháu phải biết cám ơn nhận bằng hai tay Khi ăn uống các con phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu răng,không hoang phí bánh kẹo khi ăn , ăn xong phải bỏ giấy vào thùng rác không vứt rác bừa bãi

động 3:

Trò chơi

Trò chơi : Ai nhanh ai khéo

- Cách chơi: Cô chia lớp 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem độinào cắm nhanh và đẹp Trong thời gian là 1 bài hát nhóm nàocắm đẹp và hoàn thành trước là được khen

- Luật chơi: Cháu phải cắm hết hoa vào lọ và không được làmgãy càng, rụng lá khi cắm

- Trưng bày

- Cô nhận xét đội cắm hoa đẹp.

- Nhắc nhở cháu cấm hoa thật thì phải bỏ nước vào bình

để hoa tươi lâu hơn

* Tô màu tranh

- Cho trẻ tô màu cho bức tranh về ngày tết

Trang 7

- Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tô màu cho đều

Kết thúc : Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả

và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá, hoa bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng

- Hát sắp đến tết rồi và ra sân chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Trò chơi : Cây cao cỏ thấp

- Chơi tự do

I Mục tiêu:

- Trẻ biết trả lời, chơi cùng cô

- Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi

- Chơi trật tự, biết hoà đồng cùng bạn

II Chuẩn bị:

-Vòng thể dục, vật dích dắc, sân sạch sẽ, các đồ chơi trong sân trường

III Tổ chức hoạt động

Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn

* Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).

- Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu

sẽ ngồi xổm đi dích dắc qua các chướng ngại vật Sau đó trẻ chạy lấy vòng rồi chạy

về xếp cuối hàng

* Luật chơi: Cháu phải ngồi xổm đi dích dắc mới được lấy vồng.

- Cho cháu chơi 2-3 lần

- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ

Các con chơi có vui không? Bây giờ cô cho các con cùng chơi trò chơi thứ 2 có tên

là “Cây cao cỏ thấp”

Hoạt động 2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”

- Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ chơi: khi cô nói cây cao trẻ đứng thẳng, cô nói cỏ thấp tất cả trẻ ngồi xổm,

- Luật chơi: ai làm sai bị phạt nhảy lò cò

- Trẻ chơi: cô bao quát giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi

- Góc tạo hình: Trang trí cây mai, cây đào

- Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân

- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán hoa”

* Vệ sinh – ăn – ngủ

Trang 8

* Hoạt động chiều

* Ôn luyện cho trẻ thêm để trẻ biết về một số hoạt động ngày tết

- Cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”

- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?

- Vây chúng ta đang học nhánh nào của chủ đề thực vật?

- Ngày tết gia đình chúng ta thường chuẩn bị gì?

- Con thấy mọi người làm gì?

- Con sẽ giúp đỡ những việc gì cho cha mẹ ông bà?

- Khi làm việc con chú ý điều gì?

- GD cháu tiết kiệm nước, vệ sinh môi trường…

- Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ , túi cát, vòng làm đích ném

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, quả, đường hẹp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Hoạt động1

Khởi động

- Cho tập hợp thành 3 hàng dọc hát bài sắp đến tết rồi

- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à chạy chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập BTPTC

- Giáo dục cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt

Ăn uống đều độ và ăn nhiều rau trong khẩu phần ăn Ngày tết hạn chế ăn bánh ngọt và nước uống có ga…

2 Hoạt động2

Trọng động

*Bài tập phát triển chung ( nhấn mạnh động tác tay )

Động tác tay( 3lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên

- Động tác chân (2 lần x 4 nhịp ): Đứng, khuỵu gối

Trang 9

- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân.

* Vận động cơ bản: Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:

TTCB: : Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với

chân sau đặt túi cát ngang tầm mắt và ném túi cát về phía đích ném sao cho túi cát ném trúng vòng( đích), xong rồi nhặt túi cát và đi nhẹ

nhàng vòng ra sau lưng bạn về chỗ

- Cô gọi 1 lần nhóm 2 cháu lên thực hiện.

- Mỗi cháu ném 2-3 lần

- Cô quan sát và sữa sai.

- Vừa rồi cô cho các con thự hiện vận động gì?

- Cháu nhắc lại

* Trò chơi: Hái quả

- Cách chơi: cô chia trẻ thành 2 nhóm, Cho trẻ xếp hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm chú gấu bò qua đường hẹp (bò bằng 2 tay, 2 chân) đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau Khi trẻ trước bò hết đường hẹp, bắt đầu bật thì trẻ sau bắt đầu bò

- Luật chơi: Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền không dừng lại đến bao giờ hái hết quả

- Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát cây hoa mai

- Trò chơi vận động: Kéo co

- Chơi tự do

I.Mục tiêu:

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ

đẹp của thiên nhiên Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của cây mai, có thân lá Trẻ biết thân cây mai sần sùi, có nhiều cành, biết ích lợi của cây

- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ được vui chơi tự do thoải

mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần

tập thể Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: không ngắt cành,

bẻ lá…

II.Chuẩn bị:

- Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.

- Địa điểm quan sát cây mai

III Tổ chức hoạt động:

1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:

Trang 10

- Dặn dò trẻ trước khi ra sân,

- Quan sát: cây mai

- Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ

và nhắc nhở trẻ

- Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát" Em yêu cây xanh"

- Đã tới nơi rồi, các con nhìn xem cô có điều bí mật gì đây?

- Các con đang đứng dưới cây gì?

- Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe một số loài hoa mà con biết?

- Cô chỉ vào cây hoa mai và giới thiệu:

- Đây là hoa mai.Các con thấy hoa mai có màu gì không?

- Co cho trẻ quan sát hoa, sờ cánh hoa và hỏi:

- Con thấy cánh hoa thế nào? Hình dáng ra sau? (Cánh hoa mịn, cánh hoa tròn

nhỏ ).

- Cô hỏi một vài trẻ, khuyến khích trẻ nói:

- Cánh hoa tròn nhỏ Hoa mai màu vàng.

- Con thấy cánh hoa như thế nào ? Hoa mai nở vào mùa nào ?

- Mùa xuân có những loại hoa gì nở ?

- Mùa xuân hoa nở rất đẹp và hoa đào , mai, ….dùng để chưng vào ngày Tết.

- Giáo dục cho trẻ hoa dùng để làm đẹp nên không được hái lá bẻ cành

- Muốn cho cây xanh tốt và ra nhiều hoa ta phải làm gì?

2 Hoạt động 2:Trò chơi vận động: kéo co

- Cô giới thiệu trò chơi

- Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi.

- Cách chơi: Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai

trẻ to và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dâykéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ cùng dùng sức của mình kéo đội bạn

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- Cho trẻ chơi 2- 3 lần

* Trò chơi: chi chi chành chành

- Cho cháu chơi 2 lần

3 Hoạt động 3 : Chơi tự do:

- Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi bạn nào thích chơi đồ chơi gì

thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn

- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc tạo hình: Trang trí cây mai, cây đào

- Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân

- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán hoa”

- Vệ sinh – ăn – ngủ

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Chủ đề: THỰC VẬT Nhánh: NGÀY TẾT QUÊ EM

- Trẻ thích ăn các loại quả để da dẻ hồng dẻ hồng hào, người khoẻ mạnh

* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài thơ “Chùm quả ngọt” Mô hình vườn cây ăn quả, mô hình hai nhà kho(cô ghép các viên gạch nhựa thành 4 đường bao )

- Một số quả cam, quả táo cho trẻ chơi

- Vẽ 2 đường dích dắc cho 2 đội chơi

- Các con ơi đã đến vườn cây rồi bây giờ các con hãy chú ý quan sát xem vườn cây đó có những quả gì?

- Đây là quả gì?

- Quả khế có màu gì? Quả khế ăn chua hay ngọt?

- Còn đây là cây gì? Quả cam có màu gì?

- Quả cam có dạng hình gì? ăn cam chua hay ngọt?

- Còn đây là quả gì? Quả na hình gì?

- Các con đã được ăn na chưa? ăn na có ngọt, có thơm không?

- Các con ạ trong vườn cây có rất nhiều cây ăn quả, có quả ăn thì rất chua, nhưng cũng có quả ăn lại rất ngọt, mỗi loại quả đều

có mùi hương thơm, vị ngọt khác nhau và cô cũng có một bài thơ nói về quả Sau đây cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ nói về quả nhé đó là bài thơ “Chùm quả ngọt” do tác giả “

Tạ Hữu Nguyên” sáng tác Các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé

2 Hoạt động2

Truyền thụ

tác phẩm

- Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp làm động tác minh hoạ

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh hoạ

- Bài thơ do ai sáng tác?

Trang 12

Giảng nội dung: Bài thơ miêu tả chùm quả ngọt mùa xuân có hình dạng tròn do ông trồng và cháu hái quả để tặng cho bà.

* Trích dẫn – giảng từ khó

- Cô đọc :

“ Rung rinh chùm quả mùa xuân Nhìn xa thì ấm, nhìn gần thì no Quả nào, quả nấy tròn vo Cành na, Cành bổng thơm tho khắp vườn”

=>Nhà thơ đã miêu tả vẻ đẹp của chùm quả mùa xuân Có nghĩa mùa xuân cây tươi tốt cho nhiều hoa, nhiều quả Chùm quả ngọt đã làm cho chúng ta nhìn xa thấy ấm, nhìn gần thì no Nhà thơ đã ca ngợi cây cho nhiều quả nhưng quả nào cũng rất đẹp rất tròn Từ cành na cho đến cành bổng đều toả ra mùi hương thơm khắp vườn

* Na: là tên gọi ở Miền Bắc, là quả mãn cầu tròn ở miền Nam

*Từ khó:

- Biếu: tặng, cho đi

- Ươm: lấy hạt gieo đợi nẩy mầm lên cây con để trồng

*Đàm thoại:

- Cô vừa đọc câu thơ của bài thơ gì?

- Bài thơ nói về chùm quả gì?

- Bài thơ do ai sáng tác?

- Câu thơ nào ca ngợi vẻ đẹp chùm quả?

- Tác giả đã miêu tả quả đó như thế nào?

- Cây đã cho ta những cành nào?

- Sau đây cô cùng các con thể hiện bài thơ này nhé:

- Cô thấy lớp mình đọc thơ rất hay bây giờ cô mời 3 bạn đại diện cho 3 tổ lên thể hiện bài thơ này nhé

Và sau đây để thi đua giữa các tổ cô mời từng tổ đứng lên đọc (

tổ bé ngoan, bé chăm, bé sạch )

- Cô thấy lớp mình có nhiều bạn đọc thơ rất hay, bạn nào giỏi thì xung phong lên đọc và thể hiện động tác minh hoạ cho bài

Ngày đăng: 05/01/2022, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Góc tạo hình: Trang trí cây mai, cây đào - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân - Góc  thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh. - CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ
c tạo hình: Trang trí cây mai, cây đào - Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân - Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh (Trang 2)
- Cho cháu xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. - CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ
ho cháu xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả (Trang 5)
- Bài thơ nói lên điều gì?( nói lên hình ảnh đẹp của cây bông sen) - CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ
i thơ nói lên điều gì?( nói lên hình ảnh đẹp của cây bông sen) (Trang 17)
-Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dáng và màu sắc đặc trưng của bánh chưng. Trẻ biết được nguyên liệu và công dụng của bánh chưng - CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ
r ẻ biết tên gọi, cấu tạo, hình dáng và màu sắc đặc trưng của bánh chưng. Trẻ biết được nguyên liệu và công dụng của bánh chưng (Trang 20)
+ Bánh chưng có dạng hình gì? +   Bánh chưng màu gì nào? - CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT - LÁ
nh chưng có dạng hình gì? + Bánh chưng màu gì nào? (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w