1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề: Lễ hội tại chùa Chatarangsay

6 716 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Lễ Phật đản (Visaka bôchia)

Nội dung

I) Đôi nét về lịch sử và kiến trúc chùa Chatarangsay Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² kéo theo đó là đa dạng về văn hoá kèm theo nhiều ngôi chùa nổi tiếng như chùa Giác Lâm , Chùa vĩnh Nghiêm, Chùa Hoằng Pháp và Chùa Xá Lợi… Nhưng có một ngôi Chùa nằm Tọa lạc ở số 164235 đường Trần Quốc Thảo,quận 3, TP HCM, chùa Chantarangsay (còn gọi là Candaransi có nghĩa là Ánh Trăng trong tiếng Việt) là ngôi chùa Khmer độc đáo do nhà tu hành người Khmer Lâm Em sáng lập từ năm 1946. Kể từ khi hoạt động, chùa đã qua bảy lần trùng tu, diện tích hiện tại là 4.500 m2.

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Chủ đề: Lễ hội chùa Chatarangsay I) Đôi nét lịch sử kiến trúc chùa Chatarangsay Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² kéo theo đa dạng văn hoá kèm theo nhiều chùa tiếng chùa Giác Lâm , Chùa vĩnh Nghiêm, Chùa Hoằng Pháp Chùa Xá Lợi… Nhưng có Chùa nằm Tọa lạc số 164/235 đường Trần Quốc Thảo,quận 3, TP HCM, chùa Chantarangsay (còn gọi Candaransi - có nghĩa Ánh Trăng tiếng Việt) chùa Khmer độc đáo nhà tu hành người Khmer Lâm Em sáng lập từ năm 1946 Kể từ hoạt động, chùa qua bảy lần trùng tu, diện tích 4.500 m2 TOÀN CẢNH CHÙA CHATARANGSAY NGÔI CHÍNH ĐIỆN CỔNG CHÙA CHATARANGSAY GIỮA CHÍNH ĐIỆN TÔN TRÍ KIM THÂN ĐỨC Phật II ) Một số lễ hội văn hoá tổ chức chùa Chataransay 1.Chol Chnam Thmay (lễ vào năm mới) Thời Gian: tháng Tư dương lịch ngày cố định, diễn ngày Hoạt động: ngày Tết người Khmer, ngày lại có tên gọi khác hầu hết hoạt động lễ hội tổ chức chùa Ngày thứ gọi “Maha Songkran”, ngày người đến chùa dâng hương, cúng tế tổ tiên Vào dịp này, người Khmer dùng nước thơm để rửa mặt buổi sáng, tắm rửa thân thể vào buổi chiều rửa chân vào buổi tối Ngày thứ hai gọi “Virak Wanabat”, ngày người làm từ thiện cho người bất hạnh Ngày thứ ba gọi “Tngay Leang Saka”, ngày người dung nước thơm để tắm Phật, trẻ nhỏ dùng nước thơm để rảy lên người bậc trưởng bối, họ cho làm đem đến trường thọ hạnh phúc Và ngày quan trọng ngày xem ngày trả nợ, trả lễ, báo hiếu cho ông bà, tổ tiên, ơn Phật Nếu vắng mặt vào ngày bị coi chưa chùa, chưa hành lễ báo hiếu cho tổ tiên, chưa xóa bỏ nợ nần Ý Nghĩa: Tết Chol Chnam Thmay có vai trò quan trọng đời sống tín ngưỡng người Khmer nói riêng phật giám Nam tông nói chung Cũng Tết cổ truyền dân tộc khác, Tết Chol Chnam có ý nghĩa quan trọng người Khmer Nam Bộ ngày mở đầu năm mới, mở đầu thời vụ mới, ngày hạnh phúc tươi vui năm Tết Chôl Chnăm Thmây Phật tử đến tham gia HT.Danh Lung chư Tăng thực nghi thức tắm Phật Lễ Đôn-ta Thời Gian: từ ngày 29 tháng Tám đến mùng tháng Chín âm lịch Hoạt động: Trong ba ngày Đôn-ta có nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán diễn đan xen với Ngày thứ nhất, họ dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ tổ tiên bày mâm cúng, sau họ khấn vái ông bà tổ tiên dự lễ Ngày thứ hai, họ mời linh hồn ông bà tổ tiên vào chùa nghe sư sãi tụng kinh tổ chức vui chơi đến trưa đưa linh hồn ông bà nhà Ngày thứ ba, nhiều nhà mời bà lối xóm, sư sãi đến nhà tụng niệm kinh long trọng làm mâm cơm tiễn đưa tổ tiên Đến chiều tối, hoạt động vui chơi, văn nghệ tổ chức Ý Nghĩa: Lễ Đôn-ta lễ hội truyền thống lớn năm người Khơ me, gọi lễ cúng ông bà (Píth-sên Đôn-ta) Lễ có ý nghĩa giống với lễ Vu Lan người Việt nên gọi lễ “Xá tội vong nhân” Đây lễ tổ chức để tưởng nhớ đến công ơn ông bà, cha mẹ người thân, tạ ơn người khuất cầu phước cho người sống đồng thời tạo gắn bó bạn bè, người thân cộng đồng Đôn-ta nói riêng lễ hội truyền thống đồng bào Khơ-me Nam nói chung mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước Chính vậy, yếu tố tạo thành môi trường văn hóa trì, tạo cho giá trị đặc trưng văn hóa Khơ-me tiếp tục phát triển điều kiện Lễ hội Đôn-Ta chùa Chatarangsay Lễ hội Ok om bok Thời Gian: Hằng năm vào ngày 14 - 15 tháng 10 âm lịch theo Phật lịch Nam tông Hoạt động: Lễ Cúng Trăng nghi lễ Lễ hội Ok-Om-Bok, tổ chức vào đêm rằm tháng 10 âm lịch khuôn viên chùa Lễ vật cúng Trăng gồm cốm dẹp, khoai lang, khoai lùn, trái cây, bánh in, bánh pía… bà phum sóc chuẩn bị tháng trước diễn lễ Người Khmer lấy lúa nếp quết thành cốm dẹp, tiếng quết cốm thình thịch ngày đêm Khi trăng lên cao lúc bà phum sóc hướng mặt trăng tiến hành làm lễ Mặt trăng lên cao tỏa ánh sáng vằng vặc đốt nhang đèn, rót trà Nếu cúng chùa Acha làm chủ lễ; cúng nhà chủ lễ người lớn tuổi Chủ lễ khấn vái, nói lên lòng biết ơn bà Mặt trăng, xin Mặt trăng tiếp nhận lễ vật bà dâng cúng; ban cho người sức khỏe dồi dào, cho mưa thuận gió hòa, cho năm tới trúng mùa, cho sống no đủ, hạnh phúc Sau cúng xong, chủ lễ tập trung trẻ em lại ngồi xếp bằng, chắp tay nhìn hướng Mặt trăng Chủ lễ lấy cốm dẹp đồ cúng khác, thứ đút vào miệng trẻ em hỏi bọn trẻ mong ước Trẻ em nói ước nguyện chủ lễ khuyên dạy em phải chăm ngoan, học hành giỏi giang để giúp ích cho đời… Ý Nghĩa: Lễ hội Ok-om-bok lễ hội mang ý nghĩa vô sâu sắc đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam bộ, thể khát vọng, tâm hồn tình cảm người người người đấng bề Việc tổ chức lễ hội Ok-om-bok năm không việc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, giàu tính nhân văn đồng bào Khmer Nam mà sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách Chư tôn đức quan khách dâng hương lễ Phật chùa Chatarangsay Lễ vật dâng cúng lễ Ok Om Bok Acha thường ban quản trị chùa người cao tuổi, am hiểu phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc có uy tín cao cộng đồng đảm nhiệm Lễ Phật đản (Visaka bôchia) Thời Gian: vào ngày rằm tháng Hoạt động: Lễ Phật đản tổ chức đêm lễ lớn hệ thống lễ hội Phật giáo người Khmer Lễ đồng thời kỷ niệm ngày Đức Phật đắc đạo hay nhập Niết bàn, ngày Đức Phật thuyết pháp (trak-đâng) Lễ gọi chung Visaka bôchia Ngày đầu người dân đến chùa dâng cơm cho sư sãi làm lễ tụng kinh mừng Đức Phật đời, người dân mang hoa đến trang hoàng chánh điện, người dân mang nhánh bồ đề lớn đưa vào chánh điện Buổi tối, người ta trang hoàng thành hướng, hướng tượng trưng cho giai đoạn đời Đức Phật Tại hướng có nhiều sư bổn đạo ngồi Người ta luân phiên đọc kinh, trước vị sư sãi, kế ông già – bà lão phụ nữ… Mỗi lượt hướng (hướng vào chánh điện) chiều kim đồng hồ, hướng nhìn vào hướng Đức Phật Lễ kết thúc vào lúc nửa đêm kéo dài đến sáng (nếu có đông người đăng ký đọc kinh) Sáng hôm sau lại dâng cơm cho sư lần buổi lễ kết thúc (trong ngày đêm) Lễ tổ chức chùa mang nặng tính chất tôn giáo Người Khmer phum sóc thăm viếng không tổ chức văn nghệ… Lễ Phật đản (Visaka bôchia) chùa Chatarangsay III Kết Luận Đời sống tâm linh đồng bào Khmer phong phú, đa dạng Ngôi chùa biểu tượng thiêng liêng nhất, trung tâm tín ngưỡng - tôn giáo, văn hóa, giáo dục cộng đồng Trong loại hình văn hóa - nghệ thuật sống hàng ngày, ảnh hưởng Phật giáo lớn Đối với người dân Khmer, chùa tồn vị trí cao đời sống tâm linh, sinh hoạt gắn liền với chùa, nơi mà họ gửi trọn thể xác lẫn linh hồn hầu hết người Khmer theo Phật giáo Tiểu Thừa (Phật giáo Nam Tông) Dù vô chùa tu hay nhà người Khmer Phật Người Khmer quan niệm tu để trở thành Phật, mà tu để làm người, làm người có nhân cách, có phẩm chất đạo đức tốt Vì Thế Chùa Chatarangsay mang sắc riêng văn hóa Khmer Tây Nam nơi để người dân khmer địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh có nơi để họ tự tu dưỡng người họ nơi để lưu giữ truyền bá nét đẹp văn hoá đồng bào dân tộc Khmer cho dân tộc giới nói chung 50 dân tộc anh em Việt Nam nói riêng biết đến lễ hội văn hoá đồng bào Khmer  Hẹn Gặp Lại 

Ngày đăng: 30/09/2016, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w