1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

CHỦ ĐỀ LỄ HỘI - TẾT TRUNG THU - LÁ

22 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 50,46 KB

Nội dung

- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông biết được “đèn lồng để các bạn cùng chơi trong đêm trung thu.. - Rèn kĩ năng vận động nhanh nhẹn, khéo léo khi[r]

(1)

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH TUẦN 3

NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

(Thực tuần: Từ ngày 12-16/09/ 2019)

Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu

Đón trẻ - Trị chuyện

- Cơ đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định -Trò chuyện với trẻ tên trường lớp

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề - Điểm danh

Thể dục sáng I.Mục tiêu:

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ Trẻ tập động tác BTPTC

-Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ

-Trẻ có ý thức suyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, thông minh

II.CHUẨN BỊ:

- Sân tập thoáng mát

- Trang phục cô trẻ gọn gàng thoải mái III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho cháu tập với hát “ Cháu mẫu giáo ” kiểu chân, kết hợp với chạy chậm chạy nhanh dần tập với nhạc

- Sau chuyển thành hàng ngang thực * Hoạt động 2: Trọng động:

Động tác hô hấp(Thổi nơ )

Bài tập phát triển chung gồm động tác * Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao(2x4 nhịp)

-Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang bước đồng thời đưa hai tay ngang ( lòng bàn tay sấp)

- Nhịp 2: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào - Nhịp nhịp

- Nhịp tư chuẩn bị sau đổi chân phải sang ngang tập từ nhịp đến nhịp

* Bụng 3: Đứng cúi người trước (2x4 nhịp)

- Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào

- Nhịp : Cúi gập người trước, tay chạm ngón chân đầu gối thẳng - Nhịp 3: Như nhịp

- Nhịp :về tư chuẩn bị sau đổi bước chân phải sang phải * Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2x4 nhịp )

- Nhịp : Hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa

(2)

- Nhịp 3: Như nhịp

- Nhịp 4: tư chuẩn bị

* Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau - TTCB: Đứng khép chân hai tay chống hông (2x4) nhịp )

- Nhịp : Bật tách chân trái trước,chân phải sau - Nhịp 2: Bật đổi chân phải trước, chân trái sau - Nhịp 3: Như nhịp

- Nhịp 4:Bật khép chân tư chuẩn bị 3-Hổi tỉnh:

- Cho trẻ vịng trịn vun tay hít thở nhẹ nhàng Hoạt động

học

PTNT-KPXH Cùn vui tết

trung thu PTVĐ - VĐCB: Đi theo đường dích dắc PTNT - Trị chơi Giống nhau,

khác

PTNN - Làm quen chữ

PTTM Âm nhạc : - DH: Đi dạo - NH: chào hỏi

- TC: Ai nhanh Hoạt động

ngồi trời - Trị chơivận động: Chọn bánh cho bạn

- Trò chơi: Chùm nụm - Chơi tự

do:những đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời.

- quan sát đèn lồng Trò chơi: Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông

- Chơi tự do

- Trò chơi vận động: Chọn bánh cho bạn

- Trò chơi: Chùm nụm - Chơi tự

do:những đồ dùng ,đồ chơi ngồi trời.

- Trị chuyện về ngày tết trung thu - Trò chơi: Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông - Chơi tự do

- Trò chơi vận động: Chọn bánh cho bạn

- Trò chơi: Chùm nụm - Chơi tự

do:những đồ dùng ,đồ chơi ngồi trời. Hoạt động góc

-Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai:Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc :Múa hát hát chủ đề I.Mục tiêu :

- Trẻ biết chơi luật chơi

- Cách chơi,thể tốt nhiệm vụ góc chơi

(3)

- Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa. - Góc phân vai: trống lắc, bút màu, giấy… - Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xơ.

- Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, màu sáp, tranh rỗng, giấy A4…. - Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước tưới, khăn lau…

- Địa điểm:trong lớp. III Tổ chức hoạt động : * Hoạt động : ổn định

* Cô cho lớp hát “ Cháu mẫu giáo ” - Các vừa hát hát ?

- Trong hát nhắc đến ?

- À hát nói đến bạn nhỏ mẫu giáo Các có mẫu giáo khơng?

Các mẫu giáo đến trường gặp ai?

- À đến trường gặp cô nhiều cô trường - Các thấy ngơi trường ?

- À trường đẹp Vì phải biết bảo vệ giữ gìn ngơi trường ngày đẹp

- Hôm cô cho vui chơi góc chơi theo chủ đề “ Trường mầm non”

*Hoạt động : Quá trình chơi

- Các xem có góc chơi nào?(kể ra)

- Các xem hôm cô chuẩn bị cho góc chơi nè? *Góc xây dựng: - Hơm chơi góc nào?

- Ai thích chơi góc xây dựng?

- Hơm góc xây dựng định xây gì? (Xây trường mầm non ) - Các phải xây ?

- Bây bạn thích chơi góc xây dựng ? - Muốn xây dựng ta cần ai?

- Công việc người làm gì? - Khi xây xây trước, xây sau? - Khi xây xong bạn trang trí gì? *Góc phân vai: Cơ giáo

- Bạn thích làm giáo? Bạn làm bạn học? - Cơ giáo làm việc gì?

Các bạn nhỏ học làm việc gì?

- Cơ giáo nói chuyện với bạn nhỏ nào? - Các bạn nhỏ phải làm giáo dạy bạn học? *Góc âm nhạc: Hát chủ đề

- Cơ có chuẩn bị nhiều dụng cụ âm nhạc để bạn biểu diễn hát chủ đề giao thông

- MC làm cơng việc gì?

- Khi lên biểu diễn ca sĩ làm sao? - Còn khán giả làm gì?

(4)

- Vẽ nét gì? Vẽ gì?

- Con cầm bút vẽ, tô màu nào? - Con tô màu gì? Ngồi tơ nào? * Hoạt động 3: Q Trình chơi

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi phân công vai chơi cho - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi

- Cơ quan sát tạo tình cho trẻ chơi hứng thú - Cơ gợi ý cho trẻ liên kết góc chơi

Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi:

- Cho trẻ tham quan góc chơi giới thiệu sản phẩm chơi - Cho trẻ tự nhận xét kết chơi , biết thoả thuận , vai chơi chơi đoàn kết

VD : Các bác xây dựng hơm xây ? + Ai người động ?

+ Buổi chơi sau bác dự định xây dựng ? - Cơ nhận xét chung lớp

- Tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi chơi sau - Nhận xét chơi

-Cho trẻ chơi tự với góc tự thu dọn đồ chơi - Các xem có góc chơi nào?(kể ra) - Dị hỏi ý tưởng xem trẻ thích chơi góc chơi nào? - Hơm chơi góc nào?

- Ai thích chơi góc xây dựng?

- Hơm góc xây dựng định xây gì? (Xây trường mầm non ) - Các phải xây ? Bây bạn thích chơi góc xây dựng giống bạn bạn góc để thoả thuận vai chơi nhé?

- Bạn thích chơi góc phân vai?

- Cứ hỏi trẻ thích chơi góc chơi: âm nhạc, phân vai,thiên nhiên ,tạo hình

- Trong chơi phải nào?

- À chơi nhớ không tranh giành đồ chơi, không ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi nơi quy định? - Cơ đến góc chơi giới thiệu nhiệm vụ

- Nếu trẻ lúng túng hướng dẫn gợi mở chơi trẻ ó.Hoạt động 3:

- Cháu chơi bao qt lớp

- Cơ cho trẻ góc chơi , trẻ chưa thoả thuận vai chơi giúp trẻ thoả thuận

- Trong q trình trẻ chơi bao qt chung lớp , kịp thời sử lý tình góc

- Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi

ó.Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi:

(5)

kết

VD : Các bác xây dựng hơm xây ? + Ai người động ?

+ Buổi chơi sau bác dự định xây dựng ? - Cô nhận xét chung lớp

- Tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi chơi sau - Nhận xét chơi

-Cho trẻ chơi tự với góc tự thu dọn đồ chơi Chơi, hoạt động theo ý thích (hoạt động chiều)

- Tập số động tác sau khi ngủ dậy. - Rèn kỹ năng vệ sinh: Đánh răng

- Tập số động tác sau khi ngủ dậy. - PTNN Thơ “ Hỏi cái kẹo” - Tập một số động tác sau ngủ dậy.

- Ôn bài thơ: hỏi

cái kẹo

- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. - PTTM Tô màu đèn lồng

- Tập số động tác sau khi ngủ dậy. -Biễu diễn văn nghệ

========================================== Thứ hai ngày 12/09/2016

- Đón trẻ

- Thể dục sáng

- Hoạt động học:

Chủ Đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTNT HOẠT ĐỘNG HỌC

CÙNG VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút

Thực lần đầu I.Mục Tiêu:

- Trẻ biết tết Trung thu ngày rằm tháng âm lịch hàng năm Biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu

- Rèn cho trẻ kỹ giao tiếp, nói trịn câu , biết trả lời theo

- Trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với bác , u trường, mến lớp, q bạn biết chơi bạn.Trẻ có cảm xúc vui tươi, có ấn tượng đẹp ngày tết Trung thu, thích học

II CHUẨN BỊ :

- Tranh : Bé rước đèn vào ngày tết trung thu, múa lân trăng, bé đón trung thu trường mầm non

- Bánh trung thu , 1số : nho , bưởi, chuối, hồng - Giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán

III.Tổ chức hoạt động:

(6)

Bé vui hát + Cơ vừa cho hát hát gì?(….)

+ Bài hát nói gì? ( Cháu trả lời theo suy nghĩ ) + Các biết ngày tết Trung thu ?

 Cô giới thiệu : Ngày tết trung thu ngày rằm tháng âm lịch Đây ngày tết trẻ em Còn gọi : “ Tết trơng trăng”

- Có liên quan đến tích cội cung trăng Do hôm vắng , đa quý bật gốc bay trời , cuội bám vào rễ để kéo lại không nên bay lên cung trăng với quý Vì , trông lên mặt trăng thấy vệt đen hình cổ thụ , có người ngồi gốc Đó : “ Chú cuội ngồi gốc đa”

- Cô mời trẻ đọc đồng : “ Chú cuội ngồi góc đa …ời ời”

2 Hoat động 2: đàm thoại Các nè , hôm thứ ?- Thế tuần , có biết kiện xảy ra khơng ?

- Để đón tết trung thu , cc thấy nhà chuẩn bị ?

- Các có làm giúp đỡ ba mẹ khơng ?

- Vào ngày , thấy đường phố ? - Ba mẹ mua tặng cho ?

- Chiếc lồng đèn ? - Con có thích khơng ? Vì ?

- Sắp tới đâu chơi ?

- Các bạn biết khơng, vào ngày tết trung thu trăng trịn đẹp Trẻ em vừa cầm lồng đèn , vừa múa hát ngắm trăng số nơi người ta cịn tổ chức múa sư tử để đón trăng cho bạn nhỏ chơi thỏa thích

- Cơ cho trẻ xem tranh múa sư tử để đón trăng rằm trung thu

- Cô cháu hát : “ Rước đèn trăng”

- Các hoạt động mà vừa kể đón tết trung thu nhà hay nơi

 Còn trường , thấy quang cảnh trường ?

- Các lồng đèn ?

- Các bạn có biết người mua lồng đèn tặng không ?

- Các bạn ăn loại bánh ?

- Chúng có giá trị dinh dưỡng ? Khi ăn bánh xong nhớ uống nhiều nước cho mát !

(7)

quả nhé, nhớ rửa trước ăn HĐ 3: Trò

chơi

Trị chơi : Trang trí mâm cỗ

- Cơ tổ chức trang trí mâm cỗ, tơ màu cho mâm cỗ thêm hấp dẫn

Sau : Cơ cháu hát mừng trung thu Cô cháu ăn liên hoan mừng trung thu - Cả lớp hát : “ Rước đèn”

* Nhận xét buổi học: * Hoạt động ngồi trời:

- Trị chơi vận động: Chọn bánh cho bạn - Trò chơi: Chùm nụm

- Chơi tự do:những đồ dùng ,đồ chơi trời. I Mục Tiêu:

- Cháu thõa mãn nhu cầu vận động sân, biết cách chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian

- Rèn phát triển vận động ngôn ngữ cho trẻ qua trị chơi - Cháu sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị:

- Đồ chơi trời để trẻ chơi tự Chỗ chơi: Sân rộng - xắc xô, ghế

- Sân bãi III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1

- Dặn dò trước sân, hôm sân cô cho chơi trò chơi mới: Trò chơi vận động: “Chọn bánh cho bạn”

* Cách chơi: cô chia lớp thành hai đội, có số lượng đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,… bạn phải nhớ số Khi gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng lấy bánh bỏ vào dĩa * Luật chơi: Khi cằm bánh bị bạn vỗ vào người, thua Khi lấy bánh vạch xuất phát đội khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi:

- Cô nhận xét kết chơi, tuyên dương trẻ - Cho cháu chơi 3-4 lần

- H oạt động 2: trò chơi “chùm nụm”

* Cách chơi: Tất bạn chơi phải nắm tay lại xếp chồng lên Tay người xen kẽ tay người không để hai tay gần

Người để tay đặt tay xem người bị , tay lại dùng để từ đồng dao tương ứng với nắm tay Tất hát :

(8)

Đồng tiền đũa Hạt lúa ba bông An trộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt Bù xe bù xít

Con rắn rít Nó rít tay này

- Đến từ cuối “này” trúng tay người phải rút nắm tay người chặt ngang nắm tay người

* Luật chơi: Người bị phải thay cho người vừa hát vừa nắm tay bạn chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ * Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc : Múa hát hát chủ đề 6/ Hoạt động chiều

- Tập số động tác sau ngủ dậy. - Rèn kỹ vệ sinh: Đánh - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Thứ ba ngày 13/09/2016 - Đón trẻ

- Thể dục sáng - Hoạt động học:

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTTC HOẠT ĐỘNG HỌC

ĐI THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I MỤC TIÊU:

- Trẻ biết theo đường dích dắc qui cách

- Luyện kỹ khéo léo đi, chạy theo đường dích dắc Phát triển chân - Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện thể Trẻ mạnh dạn tự tin vận động

II CHUẨN BỊ:

(9)

tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động1

Khởi động

- Cho tập hợp thành hàng dọc hát: Đi dạo

- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp chạy: mũi bàn chân bình thường gót chân bình thường chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang để tập BTPTC

2 Hoạt động2 Trọng động

* Bài tập phát triển chung Nhấn mạnh động tác chân

- Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: cánh tay xoay tròn vào

+ Nhịp 1: Giơ tay lên cao + Nhịp 2: Hạ tay gập lên vai + Lần 2: thực lần1

- Động tác bụng( 2l x2n ): Đứng đưa hai tay lên cao +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao

+ Nhịp 2: cúi gập người tay chạm chân + Lần 2: thực lần1

- Động tác chân 1(2l x 2n ): Khuỵu gối + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối

+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên + Lần 2: thực lần

- Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tách khép chân

+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân

+ Lần 2: thực lần

* Vận động bản: theo đường dích dắc

- Hơm cho thực vận động “ Đi theo đường dích dăc” để chạy kỹ thuật ý xem cô làm mẫu nhé! Cô làm mẫu:

Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích

Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:

- TTCB: cô dứng khom người trước vạch chuẩn đường dích dắc

- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh cô, bắt đầu bước chân trước theo đường dích dắc ý quan sát khơng giẫm lên vật dích dắc cuối đường Xong nhẹ nhàng vòng cuối hàng để bạn lên thực

* Trẻ thực hiện:

- Cô mời trẻ lên làm mẫu

- Cô nhận xét phân tích, sửa sai kĩ động tác cho trẻ - Cho trẻ thực theo nhóm

- Cô theo dõi trẻ thực vận động, ý sửa sai cho trẻ - Nhắc trẻ không chạm chân vào vạch hai bên đường - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ

(10)

- Cách chơi: Cô cho tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Người tổ đội nón khơng có quai Cách tổ 10 m, có điểm đích Trên đường chạy thiết kế chướng ngại vật dích dắc Bắt đầu chơi, người thứ đội nón chạy chui qua đường hầm tới điểm đích vịng trở người thứ xỏ đầu vào nón người thứ đội (hai người không dùng tay, dùng đầu) Tiếp tục người thứ đội nón chạy hết tổ Tổ xong trước không phạm lỗi thắng

- Luật chơi: Khi chạy mà làm rơi nón lượm lên chạy tiếp Tay khơng chạm nón

- Cho cháu chơi 3-4 lần -Tổ chức cho trẻ chơi: 3-4 lần -Cô bao quát trẻ chơi

-Cô cho trẻ so sánh, nhận xét Hoạt động

Hồi tĩnh

-Cô trẻ nhẹ nhàng - phút giúp thể trở trạng thái bình thường

- Thu dọn bóng * Hoạt động ngồi trời:

- Quan sát đèn lồng

- Trò chơi: Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông - Chơi tự do

I/ MỤC TIÊU:

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi trò chơi “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông biết “đèn lồng để bạn chơi đêm trung thu

- Rèn kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ không giành đồ chơi nhau, biết giữ gìn đồ chơi, chơi hịa thuận với bạn, khơng chen lấn xơ đẩy nhau, giáo dục trẻ có tính đồn kết chơi

II/ CHUẨN BỊ: - Ghế, sân chơi - Bập bênh

- Địa điểm sân trường III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Quan sát “đèn lồng” - Cả lớp hát “ đêm trung thu” - Con vừa hát gì?

- Đây ? - Đèn lồng dùng để làm gì?

- Các có nhận xét đèn lồng?

- Các thấy đèn lồng có phận nào?

- Cô hỏi trẻ phận màu sắc đèn lồng - Cô cho trẻ sờ, tri giác vào

(11)

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi không đập phá, chơi xong biết cất giữ Không chơi với lọa đèn có nến nguy hiểm

2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động : “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông” - Cách chơi: Tất trẻ tham dự chơi bị bịt mắt, lại tự khu vực sân

chơi, trừ trẻ khơng bị bịt mắt Khi có lệnh chơi, trẻ không bị bịt mắt cầm chuông, vừa vừa lắc cho chuông kêu Trẻ bị bịt mắt nghe tiếng chng rung tìm bắt cho người cầm chng Cịn trẻ cầm chng tìm cách tránh để khơng bị bắt Trẻ bắt người rung chuông làm nhiệm vụ thay người rung chuông Sau thời gian chơi, khơng bắt người rung chng, trị chơi phải dừng lại, thay người cầm chuông, trẻ cầm chuông không bị bắt trẻ giỏi

- Luật chơi: Cháu khơng mở mắt phải tìm người rung chuông. - Cho cháu chơi từ – lần

- Hoạt động 3: chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi

- Hết điểm danh, vệ sinh lớp * Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc : Múa hát hát chủ đề Hoạt động chiều

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTNN HOẠT ĐỘNG HỌC Bài thơ : HỎI CÁI KẸO Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I.Mục tiêu:

- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ ,cảm nhận nhịp điệu thơ - Rèn kỹ đọc thơ rõ lời, diễn cảm trả lời tròn câu

- Trẻ biết kính trọng lời Thích học II.Chuẩn bị :

- Hình ảnh minh họa thơ “hỏi kẹo” - Tranh thơ rỗng, bút màu, bàn ghế - Nhạc không lời “đêm trung thu ” - Địa điểm :Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

stt Cấu trúc Hoạt động cô trẻ

1 *Hoạt động

1: Gây hứng thú

(12)

- Các bạn ơi! đến ngày hội vui em thiếu nhi rồi, ngày em nhỏ thích bạn có lồng đèn, có bánh an vui múa hát, biết ngày gì?

- À rồi, vào đêm trung thu ba mẹ cho thật nhiều bánh kẹo, nhớ ăn xong phải đánh khơng sao?

- Có phải kẹo nên ăn bị sâu hay không?

- Để biết kẹo hay nguyên nhân làm bị sâu lắng nghe đọc thơ “ Hỏi kẹo” – Hoa Tầm Xuân, ý nghe cô đọc

- Cô cho trẻ nhắc lại tên thơ 2,3 lần - Các lắng nghe cô đọc

2 * Hoạt

động 2:Cháu nghe cô đọc thơ

.Cô đọc diễn cảm thơ

- Cô đọc lần cô đọc kết hợp cử điệu

+ Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ ăn kẹo xong ngủ không đánh nên bị sún đỗ lỗi cho kẹo, kẹo bảo lỗi kẹo mà bạn quên đánh sau ăn kẹo

- Cô đọc lần (kết hợp hinh ảnh minh họa)

- Cô đọc lần 3:Trích dẫn đàm thoại, giảng từ khó giúp trẻ hiểu tác phẩm:

- “ Kẹo kẹo có biết Ăn xong ngủ sún rồi”

2 câu thơ nói lên bạn nhỏ ăn kẹo xong ngủ nên bị sung đỗ lỗi cho kẹo

+ Từ khó :

- Biết chăng: Biết không - “Kẹo cười bạn

Chứ lỗi ngào”

=> câu thơ cuối: lý bạn sún không đánh trước ngủ lỗi kẹo

* Đàm thoại :

+ Cô vừa đọc thơ gì? + Của tác giả nào?

+ Bạn nhỏ thơ nói chuyên với ai? + Bạn nhỏ nói với kẹo gì?

+ Kẹo trả lời sao?

(13)

cô giáo khen người yêu mến * Dạy trẻ đọc thơ:

3 * Hoạt

động 3: bé đọc thơ

.Dạy trẻ đọc thơ:

- Cả lớp đọc diễn cảm thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau…

-Cô ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc thơ lần

4 * Hoạt

động 4: Tô màu tranh

- Hôm cô thấy học ngoan cô cho tơ màu tranh hình ảnh kẹo

- Cơ phát tranh, bút màu cho cháu tô màu Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút, ngồi ngắn tô không lem * Cô nhận xét tuyên dương lớp

- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Thứ tư ngày 14/09/2016

- Đón trẻ - Thể dục sáng - Hoạt động học:

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTNT HOẠT ĐỘNG HỌC

TRÒ CHƠI GIỐNG NHAU – KHÁC NHAU Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I Mục Tiêu:

- Trẻ biết nhận dấu hiệu giống nhau, khác đối tượng nhóm qua chơi trị chơi

- Rèn kĩ quan sát, ý

- Giáo dục cháu ý, chăm phát biểu, học hứng thú

II.Chuẩn bị:

- lồng đèn giống giống nhau, lồng đèn cá khác - dĩa bánh có bánh pía bánh in

- Rổ, đồ chơi nhựa, khăn vàng, khăn đỏ

- tranh lơ tơ cho cháu chơi trị chơi, vỡ tập tơ, bút chì hát chủ đề III Tổ chức hoạt động:

TT Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:

- Cả lớp hát “Cháu mẫu giáo” - Các vừa hát gì?

- Bài hát nói lên điều gì?

(14)

- Con kể môn học mà học nào? Hoạt động 2:

* Ôn Nhận biết giống , khác đối tượng

- Cơ có lồng đèn

- Bạn lên chọn lồng đèn giống nhau? - Cô cho trẻ lên chọn cho lớp xem

- Cô theo dõi nhận xét

- Cô mời bạn lên chọn bánh khác bánh nhóm?

- Cơ nhắc lại: bánh pía khác bánh in

3 Hoạt động * Trò chơi

* Trò chơi: Bé nhanh nhẹn

- Cách chơi: cô phát cho cháu tranh lơ tơ loại bánh kẹo có màu xanh, đỏ khác màu nhau, cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh cháu phải chạy nhanh tạo thành nhóm tranh lơ tơ giống

- Luật chơi: có hiệu lệnh cháu chạy lại đứng cạnh bạn Cháu chọn sai bị phạt nhảy lị cị

- Cơ tiến hành cho cháu chơi -4 lần * Thực hành: “Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: cô phát cho cháu tranh rỗng đồ dùng lớp theo hàng ngang: Cô yêu cầu trẻ tô màu đồ dùng giống tô khác màu đồ dùng lại - Luật chơi: Cháu phải tô theo yêu cầu cô, sai không

được khen

- Nhắc cháu tư cầm bút, tô màu cho qui cách - Cô quan sát nhận xét sau cháu thực

* Trò chơi: Hỏi nhanh đáp lẹ

- Cô chiếu lúc tranh đồ chơi, đồ ăn, bánh kẹo…yêu cầu trẻ nói nhanh đối tượng giống ( hay khác nhau, tùy tranh mà cô hỏi nhanh) đáp lẹ khen Nói sai bị làm lăn quăn

- Cô tiến hành cho cháu chơi - Nhận xét sau chơi

- Cô cho trẻ hát “Đi dạo” chuyển hoạt động * Hoạt động ngồi trời:

- Trị chơi vận động: Chọn bánh cho bạn - Trò chơi: Chùm nụm

- Chơi tự do:những đồ dùng ,đồ chơi trời. * Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc : Múa hát hát chủ đề 6/ Hoạt động chiều

(15)

- Rèn đọc thơ: hỏi kẹo

Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Thứ năm ngày 15/09/2016

- Đón trẻ - Thể dục sáng - Hoạt động học:

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTNN HOẠT ĐỘNG HỌC LÀM QUEN CHỮ CÁI Ơ Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I.Mục tiêu:

- Trẻ nhận biết đọc chữ ơ, thơng qua chữ viết trị chơi. - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ trả lời tròn câu, mạch lạc

- Trẻ biết ý, chăm phát biểu, hứng thú tham gia học, II.Chuẩn bị:

-bài thơ “ hỏi kẹo”

- vồng, bút lông , giấy A3, bảng, đất nặn

- Thẻ chữ in thường, viết thường, in hoa - Chổ ngồi cho trẻ

-Địa điểm :Trong lớp III.Tổ chức hoạt động:

STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động 1:

Bé vui hát

- Cô cho trẻ đọc thơ “ Em nhẹ nhàng” - Các vừa đọc thơ gì?

- Trong thơ nói gì?

- À thơ nói bạn nhỏ đến trường cô giáo dạy nhiều điều

- Để thể lịng biết ơn dạy bảo phải làm để vui?

- À phải chăm ngoan,học giỏi lời cô

2 Hoạt động 2: Làm quen chữ

* Làm quen chữ

* Cô viết thơ “ Hỏi kẹo ” lên giấy A3, với chữ cô viết khác màu

“Kẹo kẹo có biết chăng?

Ăn xong, ngủ sún rồi! Kẹo cười ta bạn

(16)

- Bài thơ nói lên điều gì?

- Bạn tìm cho chữ có màu sắc khơng giống chữ cịn lại?

- Trẻ tìm chữ “ơ” có thơ - Có chữ thơ? - Cô giới thiệu chữ “ơ” cho trẻ - Cô phát âm mẫu lần

- Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm

- Cơ nói cấu tạo chữ gồm nét cong kính dấu râu phía bên phải nét cong trịn

- Cơ giới thiệu kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường

- Cô cho lớp hát “ Trường chúng cháu trường mầm non ” xếp cho cô hàng dọc

3 HOẠT ĐỘNG

3:Trị chơi luyện tập

-Hơm thấy học ngoan cô thưởng cho trò chơi :

Trò chơi : " Ai nhanh "

- Cách chơi: Trẻ vừa vừa đọc, trẻ cầm thẻ chữ tay, nghe hiệu lệnh trẻ phải nhảy vào vịng có chữ giống chữ cầm tay

- Luật chơi: nhảy vào sai bị phạt nhảy lò cị - Cơ cho cháu chơi vài lần

Trị chơi: “Đánh trống truyền loa”

- Tiếp theo trò chơi “Đánh trống truyền loa “

- Cách chơi Cho trẻ nắm tay thành vịng trịn Cơ người đánh trống cô phát cho trẻ thẻ chữ cô đánh trống nhanh trẻ truyền chữ qua cho bạn nghe cô khẽ mạnh tiếng trống xuống, trẻ cầm thẻ chữ đưa lên phát âm

-Cho cháu chơi tùy hứng thú *Kết thúc: Cơ nhận xét tiết học * Hoạt động ngồi trời:

- Trò chuyện ngày tết trung thu

- Trị chơi: Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chng - Chơi tự do

I/ MỤC TIÊU:

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi trò chơi “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông biết hoạt động diễn đêm trung thu

- Rèn kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ không giành đồ chơi nhau, biết giữ gìn đồ chơi, chơi hịa thuận với bạn, không chen lấn xô đẩy nhau, giáo dục trẻ có tính đồn kết chơi

II/ CHUẨN BỊ:

(17)

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Trò chuyện đêm trung thu - Cả lớp hát “ đêm trung thu”

- Con vừa hát gì?

Cả lớp hát : “ Tết trung thu ”

+ Cô vừa cho hát hát gì?(….) + Các biết ngày tết Trung thu ?

 Cô giới thiệu : Ngày tết trung thu ngày rằm tháng âm lịch Đây ngày tết trẻ em Còn gọi : “ Tết trơng trăng”

- Có liên quan đến tích cội cung trăng Do hôm vắng , đa quý bật gốc bay trời , cuội bám vào rễ để kéo lại không nên bay lên cung trăng với quý Vì , trơng lên mặt trăng thấy vệt đen hình cổ thụ , có người ngồi gốc Đó : “ Chú cuội ngồi gốc đa”

2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động : “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông” - Cách chơi: Tất trẻ tham dự chơi bị bịt mắt, lại tự khu vực sân

chơi, trừ trẻ khơng bị bịt mắt Khi có lệnh chơi, trẻ không bị bịt mắt cầm chuông, vừa vừa lắc cho chuông kêu Trẻ bị bịt mắt nghe tiếng chng rung tìm bắt cho người cầm chng Cịn trẻ cầm chng tìm cách tránh để khơng bị bắt Trẻ bắt người rung chuông làm nhiệm vụ thay người rung chuông Sau thời gian chơi, khơng bắt người rung chng, trị chơi phải dừng lại, thay người cầm chuông, trẻ cầm chuông không bị bắt trẻ giỏi

- Luật chơi: Cháu khơng mở mắt phải tìm người rung chuông. - Cho cháu chơi từ – lần

- Hoạt động 3: chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi

- Hết điểm danh, vệ sinh lớp * Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc : Múa hát hát chủ đề 6/ Hoạt động chiều

- Tập số động tác sau ngủ dậy.

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTTM HOẠT ĐỘNG HỌC TÔ MÀU ĐÈN LỒNG Thời gian thực hiện: 20-25 phút

(18)

- Trẻ biết cầm bút cách tô màu lên hình đèn lồng có s•n - Luyện khéo léo bàn tay, ngón tay, biết kỉ cầm bút tô màu

- Biết giữ sản phẩm lúc thực hiện, ngắm nhìn sản phẩm sau thực II/ Chuẩn bị:

- Cô: tranh mẫu cô (2 tranh)

- Trẻ : giấy vẽ hình đèn lồng , bút màu , bàn , ghế ngồi cho trẻ - Máy hát , băng nhạc theo chủ đề

- Thời gian: 15- 20 phút - Địa điểm: lớp III/ Tổ chức hoạt động

stt Cấu trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động : Gây hứng thú

Bé hát cô

- Cô cho trẻ hát : “ Rước đèn” - Cơ trị chuyện với trẻ theo chủ đề

- tuần đón mừng ngày gì? - Đêm trung thu định làm gì?

- Vào đêm trung thu người làm gì? - Con chuẩn bị cho đêm trung thu,

- Các ơi, cịn số bạn hồn cảnh khó khăn chưa có đèn lồng để vui chơi đêm trung thu, tô thật đẹp đèn lồng để tặng bạn nhé!

2 Hoạt động : Quan sát đàm thoại

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ đèn lồng cô hỏi: - Đây tranh ?

- Đèn lồng có dạng hình ?

- Cơ giới thiệu: hôm cô dạy bạn tô màu đèn lồng !Để tơ được, bạn nhìn cô thực đây!

+ Cô cho trẻ xem mẫu - Cơ có đây?

- Chiếc lồng đèn có màu gì? + Cơ làm mẫu:

- Lần 1: khơng giải thích - Lần 2: giải thích

Để tơ màu đèn lồng cô cầm bút màu đầu ngón tay , tơ lên hình vẽ s•n, tô nhẹ nhàng, từ từ để không bị lem ngồi Cứ vậy, tơ kín hết hình vẽ đèn lồng , cô tranh tô màu đèn lồng thật đẹp

- Cô hỏi lại kĩ vẽ tô màu - Gọi trẻ lên tô nét nhỏ lồng đèn Hoạt

động 3: trẻ thực hiện

- Cô mời trẻ ngồi vào bàn thực hiện, cô bao quát lớp đồng thời cô ý sửa sai cho trẻ

Cô bật nhạc nhẹ cháu thực

(19)

- Cô quan sát hướng dẫn giúp đở trẻ yếu Hoạt

động 4: Nhận xét sản phẩm

Cơ vừa cho làm gì?

+ Khi trẻ thực xong ,cô trưng bày sản phẩm mời trẻ giới thiệu sản phẩm nhận xét sản phẩm bạn Cô cháu hát : “ Rước đèn đêm trăng”

- Chơi tự chọn

Mời 3-4 trẻ lên chọn sản phẩm đẹp mà cháu thích -Vì thích sản phẩm này?

- Khen sản phẩm đẹp

- Động viên, khuyến khích sản phẩm chưa đạt Kết thúc: Cơ cho trẻ hát “đêm trung thu” - Chơi tự chọn

- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Thứ sáu ngày 16/09/2016 - Đón trẻ

- Thể dục sáng - Hoạt động học:

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực: PTTM HOẠT ĐỘNG HỌC Dạy hát : ĐI DẠO

Nghe hát: CHÀO HỎI

Trò chơi: AI NHANH NHẤT Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần

I Mục tiêu:

- Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát

- Rèn luyện kỹ vận động nhịp nhàng theo lời hát, lắng nghe cô hát Phát triển tai nghe cho trẻ

-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc,thể nét mặt tự nhiên II.Ch uẩn bị :

(20)

stt Cấu trúc Hoạt động cô trẻ

1 HOẠT

ĐỘNG 1: Gây hứng thú

- Các bạn ơi! đến ngày hội vui em thiếu nhi rồi, ngày em nhỏ thích bạn có lồng đèn, có bánh an vui múa hát, biết ngày gì?

- Cơ giới thiệu lồng đèn trị chuyện tết trung thu - Các ơi, vào đêm trung thu bạn nhỏ cầm lồng đèn

và dạo chơi, có hát “ Đi dạo” nhạc sĩ rần Hữu Du hôm dạy hát nhé!

2 HOẠT

ĐỘNG

- Cô hát lần

(21)

* Hoạt động ngồi trời:

- Trị chơi vận động: Chọn bánh cho bạn - Trò chơi: Chùm nụm

- Chơi tự do:những đồ dùng ,đồ chơi trời. * Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai giáo, học trị -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh

-Góc âm nhạc : Múa hát hát chủ đề 6/ Hoạt động chiều

- Tập số động tác sau ngủ dậy.

BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I MỤC TIÊU :

- Trẻ biết cố gắng chăm ngoan để nhận hoa, phiếu bé ngoan

- Giáo dục cháu thi đua học tốt để cuối tuần thưởng phiếu bé ngoan

- Cháu thể tình cảm qua hát, thơ, câu chuyện… buổi sinh hoạt văn nghệ.Tạo khơng khí vui tươi ngày cuối tuần Qua giúp trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động

II CHUẨN BỊ :

- Một số hát, thơ, câu chuyện có nội dung chủ đề “trường mầm non” - Hoa bé ngoan, phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan

- Mũ hóa trang, rối

- Một số dụng cụ âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

STT Cấu trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động 1: Ơn định- Giới thiệu

- Cơ trị chuyện trẻ:

- Hôm thứ mấy? (Thứ sáu)

- Vào chiều thứ sáu cuối tuần cháu làm gì? ( Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương cuối tuần)

Bạn nhớ vừa học xong chủ đề gì? (“ trường mầm non”)

- Ở chủ đề cô hát hát nào?

- Nào cháu nêu gương cuối tuần sinh hoạt văn nghệ !

Hôm cô tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ hát cuối chủ đề buổi văn nghệ cuối năm học lớp mầm chúng ta…

2 Hoạt động 2: Hát vui vui

hát

* Trong buổi biểu diễn văn nghệ hôm Đề nghị cho tràng pháo tay thật to để chào đón ban nhạc “Bé ngoan” Để mở đầu chương trình với hát “cháu mẫu giáo”

(22)

Cho tràng pháo tay để thưởng cho tiết mục

- Sau mời khán giả thưởng thức màng trình diễn múa đội “tam ca sắc màu” với ca khúc “quả bóng

- Cơ mời vài cá nhân

- Cơ mời vài nhóm biễu diễn

- Tiếp theo ca khúc: “đi dạo” qua phần biểu diễn tập thể lớp mầm

- Cơ mời tập thể, nhóm cá nhân biểu diễn 3 Hoạt động 3:

Hãy nghe tôi hát

*Nghe hát “ trường chúng cháu trường mầm non” Phạm Tuyên

- Cô hát lần kết hợp nhạc không lời

- Lần cô mở nhạc ca sĩ hát cô biễu diễn múa minh họa - Lần cô mời trẻ minh họa cô

4 Hoạt động 4: Quà tặng âm

nhạc

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, hình xuất hình ảnh đoán tên hát, đội trả lời sĩ tặng phiếu hoa hồng Đội nhận nhiều phiếu chiến thắng

- Luật chơi: Đội có tiếng xắc xơ nhanh đội trả lời Nếu hát khơng chủ đề bị phạt bơm bánh xe nhe - Kết thúc: Đọc thơ “ Bạn mới”

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w