1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5

25 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 103,79 KB

Nội dung

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: 1.Nội dung: Biết: Cộng trừ số thập phân ; Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính ; Vận dụng tính chất của phép c[r]

Trang 1

LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2019 - 2020 Chương trình tuần : 11 Lớp 5C

***********************

Thứ

Hai

1 SH đầu tuần - Chủ điểm : Tôn sư trọng đạo, hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

Ba

5 L.từ & Câu Đại từ xưng hô

Năm

2 L.từ & Câu Quan hệ từ

Sáu

6 Sinh hoạt lớp Kiểm tra cuối tuần-Bồi dưỡng HSCHT

* GDBVMT: Giáo viên chủ nhiệm

+ CT: Trực tiếp

+ LT&C: Gián tiếp

+ KC: Trực tiếp

+ TLV: Trực tiếp + TĐ: Trực tiếp + KH: Liên hệ/Bộ phận

*KNS: TĐ,KH,ĐĐ

* SDNLTK&HQ:

+ ĐL: Liên hệ

+ KT: * HTVLTTGDĐHCM + LT&C:

* GDBĐKH: + KH: Bộ phận

+ ĐL: Liên hệ

* ANQP:

TUẦN 11 Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2019

Trang 2

Tiết 51: T oán

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết:

- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất

- So sánh các số thập phân

- Giải bài toán với các số thập phân

- Làm bài 1(a, b), 2 (a, b), 3(a, c), 4

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết: Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất ;So sánh các số

thập phân ; Giải bài toán với các số thập phân ; Làm bài 1(a, b), 2 (a, b), 3(a, c), 4

2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

- YCHS làm bài vào vở nháp

- Giáo viên chốt lại

Bài toán hỏi gì?

.Muốn tìm số mét vải cả ba ngày người đó

dệt được ta làm sao?

.Số mét vải ngày thứ nhất dệt cho chưa?

.Số mét vải ngày thứ hai dệt cho chưa?

= 18,6

- HS đọc đề (CHT)

- HS làm bài vào SGK, 2HS làm bảng

.3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4

- YCHS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt (HTT) Hỏi cả ba ngày người đó dệt được bao nhiêu mét vải?

.Ta lấy số mét vải dệt được ở mỗi ngày cộng lại Số mét vải ngày thứ nhất dệt cho rồi

.Chưa cho Ta lấy số mét vải ngày thứ nhất dệt cộng với số mét vải ngày thứ hai dệt nhiều hơn

.Chưa cho Ta lấy số mét vải ngày thứ nhất dệt cộng với số mét vải ngày thứ ba dệt nhiều hơn

Bài giải

Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:

28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:

30,6 + 1,5 = 32,1 (m)

Cả ba ngày dệt được số mét vải là:

28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)

Trang 3

.Ngày thứ ba: Đáp số : 91,1 m

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu

II.CHUẨN BỊ: Tranh SGK.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người

ông) ; Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu

2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại

3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.

GV HS

A.Kiểm tra:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em chuyển sang

một chủ điểm mới Chủ điểm cho ta thấy được

môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong

việc bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng

ta Chuyện một khu vườn nhỏ là bài đầu tiên kể

về một mảnh vườn trên tầng lầu của một ngôi

nhà giữa phố

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- YCHS đọc bài

- YCHS đọc nối tiếp từng đoạn

+ L1: Luyện phát âm: ngọ nguậy, nhọn hoắt,

ti-gôn, săm soi,…

+ L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài

- YCHS luyện đọc theo nhóm 3

- Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, ngắt

nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi tả,…

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu

muốn báo ngay cho Hằng biết?

- Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công

của nhà mình là một khu vườn nhỏ?

- GV: Qua đoạn 2 chúng ta đã biết được vẻ đẹp

của cây cối trong khu vườn nhỏ Bây giờ chúng

+ Đ1: Bé Thu… loài cây

+ Đ2: Cây quỳnh … không phải là vườn

ti-Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to…

- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn

- Ban công nhà bé Thu là một khu vườn có trồng nhiều loài cây và có chim về đậu

- HS đọc đoạn 3

- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có

Trang 4

- YC 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu

nội dung của bài

người tìm đến làm ăn

- Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

-Tìm những từ ngữ cần nhấn giọng

- GV hướng đọc diễn cảm đoạn 3

- YCHS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Thu và

ông)

- GV nhận xét

- 3HS lần lượt đọc

Đ1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khối, rủ rỉ…

Đ2: ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt Đ3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài

- HS thảo luận phân vai, thi đua đọc diễn cảm

- HS nhận xét

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: “Tiếng vọng”

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945:

+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu

+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội

+ Ngày 2-9-1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

II.CHUẨN BỊ: Bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã học.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm

1858-1945

2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

c) Ngày 2-9

d) Ngày 3-9

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Để thực hiện nhiệm vụ chống

lại ách đô hộ của TD Pháp, giành độc lập dân

tộc, nhân dân ta đã trải qua những cuộc đấu

tranh nào, chúng ta cùng ôn lại về những sự

kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này

2)Các hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử

trong giai đoạn 1858-1945.

- YCHS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm 4

- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong

giai đoạn 1858-1945?

- Nghe

- HS thảo luận nhóm 4 ® nêu:

+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta

+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần

Trang 5

.Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan

Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?

.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày,

tháng, năm nào?

.Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian

nào?

.Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai

sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào

ngày, tháng, năm nào?

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Ý nghĩa sự kiện lịch sử:

- YCHS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý

- YCHS thảo luận theo nhóm 2 Nhóm trình bày vào bảng thống kê, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (ý nghĩa lịch sử)

1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta Mở đầu quá trình TD Pháp xâm lược nước ta.

1859-1964 Phong trào chống Pháp của Trương

Định

Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định Phong trào đang lên thì triều đình… Trương Định kiên quyết…

1859-1864

Phong trào chống Pháp của Tôn Thất Thuyết

Để giành thế chủ động TTT đã quyết định nổ súng trước Saucuộc phản công TTT đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống P mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương

1905-1908 Phong trào Đông Du Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đưa nhiều thành viên VN ra nước ngồi học tập để đào tạo nhân tài cứu nước, cuối

cùng phong trào thất bại

5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân NTT đã từ Cảng NhàRồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.3-2-1930 Đảng Cộng Sản VN ra đời. CMVN có Đảng lãnh đạo giành nhiều thắng lợi vẻ vang.1930-1931 Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh Nhân dân Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ Ngày 12/9 là ngày

kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh

8-1945 Cách mạng tháng 8 Mùa thu 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm CMT8.2-9-1945

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng Trường Ba Đình Hà Nội

Tuyên bố với tồn thể quốc dân đồng bào TG biết: Nước VN đãthực sự độc lập tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để bảo vệquyền tự do, độc lập ấy

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

**************************

Tiết 11: Đạo đức

Trang 6

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:

- Ôn tập các bài đạo đức đã học

- Hoàn thành phiếu học tập

II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Ôn tập các bài đạo đức đã học ; Hoàn thành phiếu học tập.

2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.

- YCHS đọc TH, thảo luận nhóm 4

* TH1: Do chủ quan, Nam đã nhận công việc

không phù hợp với khả năng của mình, nếu là

Nam, em sẽ…

* TH2: Hoa được nhận phân công mang lọ hoa

cho buổi sơ kết thi đua GKI Sáng hôm đó, Hoa bị

bệnh không thể đến lớp được Nếu là Hoa, em

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- YCHS đọc thông tin và bày tỏ ý kiến của mình

- YC lớp trưởng điều khiển lớp

Con trai có chí hơn con gái

Kiên trì sửa chữa khuyết điểm của bản thân cũng

+ TH2: Nhờ mẹ mang đến lớp hộ./gọi điện

thoại cho bạn và nhờ bạn mang hộ…

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế ; Làm bài 1(a, b), 2(a, b), 3

2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, động não, hỏi đáp.

Trang 7

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

- Lớp nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trừ hai số thập phân kkhác với

trừ hai số tự nhiên như thế nào? Hôm nay chúng

ta tìm hiểu qua bài trừ hai số thập phân

2.Hướng dẫn học thực hiện phép trừ hai số

- HS làm bài vào bảng con, 3HS bảng lớp

Bài 3: (Nếu còn thời gian)

- YCHS đọc đề

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết số kg đường trong thùng còn lại ta

làm sao?

+ Số kg đường thùng đựng biết chưa?

+ Số kg đường sau hai lần lấy cho chưa? Muốn

- HS tự nêu kết luận như SGK

- HS làm cá nhân

45,8

- 19,26 26,54

- HS nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân

Trang 8

I.MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật

- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b

* GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của học sinh về BVMT

II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung:Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; Làm được BT(2) a/

b, hoặc BT(3) a/b

2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò ch i, th o lu n nhóm.ơi, thảo luận nhóm ảo luận nhóm ận nhóm

GV HS

A.Kiểm tra:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết

bài Luật bảo vệ môi trường và làm BT chính tả phân

biệt n/ng

2.Hướng dẫn học sinh nghe-viết:

- YCHS đọc đoạn văn viết chính tả

- Nội dung điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi

- GV tổ chức trò chơi: Thi viết nhanh các từ ngữ

có cặp tiếng ghi trên phiếu

- Học sinh viết bài

- HS đổi tập sửa bài, soát lại lỗi (đổi tập)

- HS đọc (CHT)

- HS lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho

cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: trăng) HS tìm thật nhanh từ:

trăn trăn trởtrăn ánh trăng

- dân làng-dâng lên

- răn đe-làm răng

- lượn vòng-số lượng

- 1HS đọc yêu cầu bài (CHT)

- Tổ chức 2 nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từláy

VD: loảng xoảng, leng keng, sang sảng, đùng đồng, quang quác,…

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm bài tập còn lại

- Bài sau: “Mùa thảo quả”

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

**************************

Tiết 21: Luyện từ và câu

ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.MỤC TIÊU:

- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)

* HS(HTT) nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1) II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

Trang 9

1.Nội dung: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) ; Nhận biết được đại từ xưng

hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2)

2.Phương pháp: Giảng giải, thực hành, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm

GV HS

A.Kiểm tra:

- Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Đại từ là gì? Đặt câu với từ đó?

- GV: Các em đã hiểu đại từ,cách sử dụng Bài

hôm nay sẽ giúp các em hiểu về Đại từ xưng hô,

cách sử dụng trong văn viết và nói

- YCHS đọc lại lời của cơm và Hơ bia

- Cách xưng hô của cơm?

- Cách xưng hô của Hơ bia?

* Kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện

thái độ người đó đối với người nghe Do đó, khi

nói chuyện em cần cẩn trọng trong dùng từ

Bài 3:

- YCHS đọc yc

- YCHS tìm những từ để tự xưng và những từ để

gọi người khác

* Kết luận: Tùy thứ bậc, tuổi tác, giới tính, hoàn

cảnh … cần lựa chọn xưng hô phù hợp để lời nói

bảo đảm tính lịch sự hay thân mật, đạt mục đích

giao tiếp, tránh xưng hô xuồng xã, vô lễ với người

trên

3.Ghi nhớ:

+ Đại từ xưng hô dùng để làm gì?

+ Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?

+ Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ

- YCHS đọc yêu cầu bài

- YCHS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật

khi dùng từ đó?

- HS nêu

- Nghe

- 1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm (CHT)

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

+ Có 3 nhân vật: Hơ bia, Cơm, Thóc gạo.+ Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau, Thóc gạo giận Hơ bia bỏ vào rừng

+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng

+ Thay thế cho Hơ bia, thóc gạo, cơm./Chị các người./Chúng

- YCHS đọc, nhận xét thái độ của từng nhân vật (HTT)

+ Cơm: lịch sự, tôn trọng người nghe

+ Hơ bia: kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi

- 1HS đọc (CHT)

- HS viết ra nháp, lần lượt học sinh đọc

Đối tượng Gọi Tự xưng

Thầy giáo

+ Dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng

coi thường rùa

Trang 10

Bài 2:

- YCHS đọc yêu cầu bài

- YCHS làm nhóm 2

- GV chốt lại

- YCHS đọc bài đã hoàn chỉnh

+ Rùa xưng là tôi, gọi thò là anh: tự trọng lịch

sự với thỏ

- HS đọc đề (CHT)

- HS làm bài theo nhóm đôi

- KQ:1-tôi, 2-tôi, 3-nó, 4-tôi, 5-nó, 6-chúng tôi

- HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng

+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển

và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp

và thủy sản

- HS(HTT):

+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng

+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng

* SDNLTK&HQ: Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay

đổi đó

* GDBĐKH: Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đất trồng đồi

trọc, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản

- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp

- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và

thủy sản nước ta ; Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp và thủy sản

2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm

- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Dân cư

nước ta tập trung….tại các đồng bằng và ven biển

Vùng núi có dân cư…

1.Giới thiệu bài: Để biết được “Lâm nghiệp và thủy

sản” làm gì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ

Trang 11

+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm

nghiệp? Chúng phân bố ở đâu?

- YCHS quan sát bảng số liệu thảo luận nhóm 2

+ So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay

đổi của tổng DT rừng

* GV: Tổng DT rừng = DT rừng TN + DT rừng

trồng

+ Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có

giai đoạn DT rừng tăng?

* Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động

trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản

khác

Hoạt động 3: Ngành thủy sản

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết?

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để

+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng Đánh

bắt nhiều hơn nuôi trồng Sản lượng thủy sản ngày

càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản

ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt

Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển

và nơi có nhiều sông, hồ,…

- YCHS đọc ghi nhớ

* GDBVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng

và nguồn lợi thuỷ sản?

* SDNLTK&HQ: Nhận xét về sự thay đổi diện

tích rừng ở nước ta ; nguyên nhân của sự thay đổi

đó

* GDBĐKH: Ý thức bảo vệ rừng và tham gia

trồng cây góp phần để phủ xanh đất trồng đồi trọc,

không đồng tình với những hành vi phá hoại cây

xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản

- Sống thân thiện với môi trường và là tấm gương

để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi

+ Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác./Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ven ở biển

- HS quan sát bảng số liệu thảo luận nhóm

đại diện nhóm trình bày KQ.

+ DT rừng của nước ta năm 1980 là 10,6 triệu

ha, do khai thác bừa bãi hàng triệu ha rừng đã trở thành đất trống, đồi núi trọc nên năm 1995 chỉ còn 9,3 triệu ha Nhưng do nhà nước đã vận động nhân dân trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng của nước ta đã tăng lên đáng kể Cụ thể năm 2004 là 12,2 triệu ha

+ Do khai thác bừa bãi Người dân có ý thức trồng rừng

+ Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,…

+ Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc…

+ Sản lượng của năm 1990 so với năm 2003 tăng nhanh

- Vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ,…

- HS đọc (CHT)

Không chặt phá rừmg, trồng nhiều cây xanh…

Tăng cường nuôi nhiều các loại thuỷ sản, khôngđánh bắt bừa bãi

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: “Công nghiệp”

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

Trang 12

1.Nội dung: Biết trừ hai số thập phân ; Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số

thập phân ; Cách trừ một số cho một tổng ; Làm bài 1, 2 (a, c), 4

2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.

- Lớp nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Qua bài luyện tập hôm nay

chúng ta cùng rèn luyện kĩ năng trừ hai STP ; tìm

một thành phần chưa biết của phép cộng, phép

trừ với số thập phân ; cách trừ một số cho một

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Luyện tập chung

* Rút kinh nghiệm tiết

dạy:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do

- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta

- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ (Trả lời các câu hỏi 1,3,4)

* GDBVMT: Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật.

II.CHUẨN BỊ: Tranh SGK phóng to.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

A.Kiểm tra:

- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

Ngày đăng: 05/01/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
3. Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm (Trang 2)
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 2)
II.CHUẨN BỊ: Bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã học. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
Bảng th ống kê các sự kiện lịch sử đã học (Trang 4)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 6)
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
3. Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm (Trang 7)
-Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
i ết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b (Trang 8)
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp và thủy sản. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
d ụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ bước đầu biết cơ cấu và phân bố về lâm nghiệp và thủy sản (Trang 10)
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta:  - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
u được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: (Trang 10)
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
3. Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm (Trang 12)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 14)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu học tập. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 16)
-YCHS làm bài cá nhân, 1HS bảng lớp. - GV chốt. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
l àm bài cá nhân, 1HS bảng lớp. - GV chốt (Trang 17)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 18)
-YCHS sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
s ửa lỗi trên bảng (lỗi chung) (Trang 19)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 19)
+ Quan sát hình a,b,c/SGK và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
uan sát hình a,b,c/SGK và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? (Trang 20)
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò chơi, hoạt động nhóm. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
3. Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò chơi, hoạt động nhóm (Trang 21)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 22)
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY: (Trang 23)
* Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,.. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 11 Lop 5
c tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh, (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w